Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã nhơn hậu, thị xã an nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN
HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Giáo viên hƣớng dẫn

: Th.S Nguyễn Huy Vũ

Chuyên ngành

: Quản Lý Môi Trƣờng


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN
NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đồ án đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sƣ ngành Quản lý môi trƣờng

Giáo viên hƣớng dẫn:
TH.S NGUYỄN HUY VŨ

i




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM

KHOA MƠI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
************

******

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa

: Môi trƣờng và Tài nguyên

Ngành : Quản lý môi trƣờng
Họ và tên sinh viên

:

MSSV

Niên khóa

Lớp


1. Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải
rắn sinh hoạt tại xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định”
2. Nội dung:
-

Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nhơn Hậu:
Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt.

-

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt.

Nội dung và yêu cầu của ĐATN đã đƣợc thông qua Khoa và Bộ Môn.
Ngày … tháng … năm

Ngày … tháng … năm
Giáo viên hƣớng dẫn

Ban Chủ nhiệm Khoa

Th.S Nguyễn Huy Vũ

ii



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện tốt nghiệp Tôi luôn đƣợc sự quan tâm,
hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo trong Khoa Tài Nguyên Và Môi
Trƣờng cùng với sự động viên giúp đỡ của bạn bè.
Lời đầu tiên Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu
Trƣờng Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Tài
Nguyên và Môi Trƣờng đã tận tình giúp đỡ Tơi trong suốt thời gian học tại trƣờng.
Đặc biệt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Huy Vũ là ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ Tơi trong học tập, nghiên cứu và hồn thành đồ án này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài Ngun và Mơi Trƣờng Thị xã An Nhơn
đã tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để Tôi thực tập tại cơ quan. Xin gửi lời cảm ơn
đến các anh chị đang cơng tác tại Phịng Tài Nguyên và Môi Trƣờng, đặc biệt gửi lời
cảm ơn đến anh Lê Quang Huy đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu và thơng tin
hữu ích giúp tơi nâng cao sự hiểu biết và kinh nghiệm và tạo thuận lợi cho tơi hồn
thành bài đồ án tốt nghiệp này.
Sau cùng, lòng biết ơn chân thành nhất xin đƣợc dành cho tập thể lớp
DH17QM, những ngƣời bạn thân đã giúp đỡ, đặc biệt là gia đình đã ln động viên
trong suốt q trình học tập và hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời. Chúc mọi ngƣời luôn thành công
trong cuộc sống!
TP. Hồ Chí Minh, tháng
Sinh viên thực hiện

iii

năm



TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Nhơn Hậu là một xã đồng bằng, cách Trung tâm thị xã An Nhơn khoảng 26 km
về phía Tây Bắc của tỉnh Bình Định. Với sự phát triển kinh tế- xã hội, q trình đơ thị
hóa và việc mở rộng không gian đô thị ngày càng tăng cùng với đó sự phát sinh thực tế
cấp bách là khối lƣợng CTRSH ngày càng gia tăng. Nếu không quản lý chặt chẽ sẽ ảnh
hƣởng đến môi trƣờng và cảnh quan khu vực. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “ Đánh giá
hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nhơn Hậu, thị
xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” đƣợc thực hiện để tìm hiểu hiện trạng phát sinh chất
thải rắn sinh hoạt tại địa bàn xã. Qua đó đánh giá những điểm mạnh và những điểm
cịn tồn đọng trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đồng thời dự báo tình hình
rác thải trong tƣơng lai của xã Nhơn Hậu. Những nội dung đề tài đã nghiên cứu đƣợc:
-

Với 13405 ngƣời dân thì lƣợng CTRSH phát sinh trên địa bàn xã khoảng

-

Có 75,7% hộ dân đăng kí dịch vụ thu gom. Tƣơng đƣơng 24,3% hộ dân

9115 kg.
chƣa đăng kí dịch vụ thu gom chủ yếu là nằm trong các con hẻm xa tuyến đƣờng thu
gom.

- Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom trên địa bàn hiện tại đạt 77,5%. Dự báo tốc
độ gia tăng dân số đến năm 2030 là 14517 ngƣời và sẽ phát sinh ra khoảng 9872 kg rác
thải sinh hoạt.

- Ngƣời dân hài lòng với hệ thống thu gom , vận chuyển CTRSH tại địa
bàn xã hiện tại.

-

Cuối cùng, đề xuất những giải pháp phù hợp với tình hình của xã nhằm

nâng cao hiệu quả cơng tác thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn xã.

iv


MỤC LỤC

Trang
TRANG TỰA ..................................................................................................................i
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN ............................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .......................................................................................................iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................xi
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .................................................................................................. 1
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI ................................................................................................. 2
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN ............................................................................................... 3
2.1 KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm chất thải rắn ................................................................................. 3
2.1.2. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt ................................................................. 3
2.1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn .................................................................... 3

2.1.4. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn............................................................... 3
2.1.5. Điểm hẹn và trạm trung chuyển ................................................................... 4
2.1.6. Xử lý chất thải rắn ........................................................................................ 4
2.1.7. Bãi chôn lấp .................................................................................................. 4
2.2. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN .................................................... 4
2.3. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .............................. 5
2.4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ............................... 6
2.5. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .............................................. 7

v


2.6 ẢNH HƢỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
.........................................................................................................................................7
2.6.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc .................................................................. 7
2.6.2. Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí ......................................................... 8
2.6.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất .................................................................... 8
2.6.4. Ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng .............................................................. 8
2.7. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CTRSH ................................................................ 9
2.7.1. Phƣơng pháp xử lý nhiệt ............................................................................... 9
2.7.2. Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh ............................................................... 9
2.7.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học ....................................................................... 10
2.7.4 Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn ......................................... 10
2.8 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................... 11
2.8.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 11
2.8.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................11
2.8.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết .....................................................................12
2.8.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 12
2.8.2.1 Hoạt động sản xuất kinh tế .....................................................................12
2.8.2.2 Công tác giáo dục và đào tạo..................................................................12

2.8.2.3 Công tác dân số ......................................................................................13
2.8.2.4 Công tác y tế ...........................................................................................13
2.8.2.5 Cơ sở hạ tầng ..........................................................................................13
2.8.2.6 Văn hóa – xã hội .....................................................................................14
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 15
3.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ..................................... 15
3.1.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 15
3.1.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 15
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 15
3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 16
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tổng hợp thông tin. ...................................... 16
3.3.2 Phƣơng pháp phỏng vấn điều tra. ................................................................ 16

vi


3.3.3 Phƣơng pháp tham vấn cán bộ quản lý, công nhân thu gom ....................... 18
3.3.4 Phƣơng pháp khảo sát thực địa .................................................................... 19
3.3.5 Phƣơng pháp dự báo..................................................................................... 19
Chƣơng 4 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ....................................................................... 21
4.1 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƠN HẬU ........... 21
4.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH ............................................................................ 21
4.1.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt: .............................................................. 22
4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................................................. 24
4.1.4 Lƣu giữ tại nguồn ......................................................................................... 25
4.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CTRSH TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ NHƠN HẬU..........................................................................................27
4.2.1 Cơ quan quản lý CTRSH ............................................................................. 27
4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH .................................................... 28
4.2.2.1 Lao động, phƣơng tiện phục vụ công tác thu gom CTRSH ...................28

4.2.2.2 Quy trình thu gom .................................................................................. 30
4.2.2.3 Tuyến thu gom........................................................................................31
4.2.2.4 Hoạt động thu phí ..................................................................................35
4.2.2.5 Hiện trạng xử lý CTRSH tại bãi chôn lấp CTR thị xã An Nhơn ...........35
4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LỊNG VỀ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN
CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƠN HẬU ................................................................36
4.3.1 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển CTRSH ........................................ 36
4.3.2 Sự hài lịng của ngƣời dân về cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH ........ 37
4.4 DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT SINH CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƠN HẬU
ĐẾN NĂM 2030 ............................................................................................................37
4.4.1 Cơ sở dự báo ................................................................................................ 37
4.4.2 Kết quả dự báo ............................................................................................. 37
4.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU GOM VÀ VẬN
CHUYỂN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHƠN HẬU ..............................................39
4.5.1 Nâng cao ý thức của ngƣời dân .................................................................... 39
4.5.2 Đối với dịch vụ thu gom ............................................................................. 40

vii


4.5.2.1 Về cơ quan quản lý .................................................................................40
4.5.2.2 Về công tác thu gom và vận chuyển CTRSH.........................................41
4.5.2.3 Về biện pháp kinh tế ..............................................................................47
4.5.3 Đối với những hộ nằm ngoài tuyến thu gom CTRSH ................................. 47
Chƣơng 5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................... 51
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 51
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 53
PHỤ LỤC 1 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT .................................................................... 54
PHỤ LỤC 2 BIỂU MẪU KẾT QUẢ KHẢO SÁT ................................................... 60

PHỤ LỤC 3 HÌNH ẢNH THAM KHẢO .................................................................. 66

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL

: Ban quản lý

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

DS

: Danh Sách

HSPT

: Hệ số phát thải

LCTPS

: Lƣợng chất thải phát sinh


TH

: Tiểu học

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TNMT

: Tài nguyên môi trƣờng

UBND

: Ủy ban nhân dân

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2. 1: Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTRSH ................................................5
Bảng 3. 1: Bảng số phiếu khảo sát ở xã Nhơn Hậu ......................................................17
Bảng 4. 1: Nguồn phát sinh CTR chủ yếu trên địa bàn xã Nhơn Hậu..........................21
Bảng 4. 2: Khối lƣợng CTRSH phát sinh ở xã Nhơn Hậu ...........................................23
Bảng 4. 3: Thể hiện tỉ lệ (%) lựa chọn của ngƣời dân về thành phần CTRSH.............24

Bảng 4. 4: Trang bị bảo hộ lao động và dụng cụ lao động cho cơng nhân...................29
Bảng 4. 5: Mức phí thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn xã Nhơn Hậu ............35
Bảng 4. 6: Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo phát sinh trong tƣơng lai .38
Bảng 4.7 Tính tốn bố trí thùng rác tại các khu vực địa bàn xã ..................................42
Bảng 4.8 Tính tốn bãi tập kết rác các hộ dân xã Nhơn Hậu........................................43
Bảng 4.9 Chi phí cải thiện hệ thống quản lý CTRSH xã Nhơn Hậu ............................45

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2. 1 Vị trí đại lý xã Nhơn Hậu .............................................................................11
Hình 4. 1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) lựa chọn CTRSH ................................................25
Hình 4. 2: Biểu đồ thể hiện dụng cụ đựng CTRSH của các hộ dân .............................26
Hình 4. 3: Lƣu trữ CTRSH tại hộ gia đình ...................................................................26
Hình 4. 4: Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH tại xã Nhơn Hậu.......................................27
Hình 4. 5: Sơ đồ thu gom CTRSH tại xã Nhơn Hậu ....................................................30
Hình 4. 6: Lộ trình thu gom của xe rác tuyến thu gom số 1(lần 1) .............................32
Hình 4. 7: Lộ trình thu gom của xe rác tuyến thu gom số 1 (lần 2) .............................33
Hình 4. 8: Lộ trình thu gom của xe rác tuyến thu gom số 2 .........................................34
Hình 4.9: Sơ đồ bố trí điểm tập kết rác mới trên địa bàn xã Nhơn Hậu……………46
Hình 4. 10: Sơ đồ hố chơn rác thải di dộng ..................................................................49

xi


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nền kinh tế xã Nhơn Hậu nói riêng cũng nhƣ nền kinh tế của tỉnh Bình Định nói
chung trong những năm gần đây ln phát triển khơng ngừng. Hiện nay, để phù hợp
với tình hình phát triển nền kinh tế và xã hội của cả nƣớc cũng nhƣ khu vực Duyên
Hải Nam Trung Bộ, tỉnh Bình Định đã và đang tiến hành đầu tƣ xây dựng các khu đơ
thị mới, xã nơng thơn mới trong đó có xã Nhơn Hậu. Sự phát triển về mặt kinh tế và xã
hội cũng kèm theo việc gia tăng rác thải sinh hoạt. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh mỗi ngày của xã Nhơn Hậu khoảng 9615 kg/ngày và sẽ tiếp tục tăng
trong tƣơng lai. Vì vậy, cần đề ra các biện pháp quản lý, xử lý thích hợp tránh dẫn đến
phát sinh ra nhiều hậu quả cho môi trƣờng nhƣ phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm
nguồn nƣớc, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí gây bệnh cho con ngƣời, cây cối, vật
nuôi, ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị.
Hiện nay trên địa bàn xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định cơng tác thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn nhiều vấn đề tồn đọng, một
số khu vực dân cƣ vẫn chƣa đƣợc thu gom triệt để, công tác quản lý, thu gom rác thải
sinh hoạt vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề
xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn,
tỉnh Bình Định” đã đƣợc tiến hành nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt trong khu vực.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu đề tài hƣớng tới:
-

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa

bàn xã Nhơn Hậu.
GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ


1


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên

địa bàn.
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Nội dung của đề tài gồm:
-

Khảo sát hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn xã Nhơn Hậu.
+ Nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần CTRSH.
+ Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH.

-

Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã.

-

Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

-


Đề xuất ra những giải pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng công tác thu gom, vận

chuyển chất thải rắn trên địa bàn xã.
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
-

Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.

-

Tích lũy kinh nghiệm để phục vụ khi đi làm và trong cuộc sống.

-

Đánh giá đƣợc những hạn chế còn tồn đọng trong hệ thống của địa phƣơng từ

đó đề xuất đƣợc các biện pháp phù hợp, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trong
tƣơng lai gần.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

2


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1 KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

2.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Theo Tchobanoglous và các cộng sự (1993): “Chất thải rắn đƣợc hiểu là tất cả các
chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con ngƣời và sinh vật, đƣợc thải
bỏ khi chúng khơng cịn hữu dụng hay khi con ngƣời không muốn sử dụng nữa”.
Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015: “Chất thải rắn là chất thải ở thể
rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh
hoạt hoặc các hoạt động khác”.
2.1.2. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu: “Chất
thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong hoạt động
thƣờng ngày của con ngƣời”.
2.1.3. Hoạt động quản lý chất thải rắn
Theo Điều 3, mục 1 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: “ Hoạt động quản lý chất thải
rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất
thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và
xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi
trƣờng và sức khỏe con ngƣời”.
2.1.4. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn
Theo Nguyễn Văn Phước (2008): “Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác
thải từ các hộ dân, công sở hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận
chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chôn lấp chất thải”.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

3


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH


Theo điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý CTR và phế liệu: Vận chuyển
chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, có thể kèm
theo hoạt động thu gom, lƣu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải và sơ
chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển.
2.1.5. Điểm hẹn và trạm trung chuyển
Điểm hẹn là điểm tập kết tạm thời các xe thu gom thô sơ để chuyển rác sang xe cơ
giới. Các điểm tập kết tạm thời bao gồm điểm tập kết trên đƣờng, điểm tập kết ở chợ.
Trạm trung chuyển là nơi tập kết và lƣu trữ CTRSH tạm thời để trung chuyển lên
xe và vận chuyển đến khu xử lý rác tập trung.
2.1.6. Xử lý chất thải rắn
Theo điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý CTR và phế liệu: Xử lý chất
thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm
giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải và các yếu tố có
hại trong chất thải.
2.1.7. Bãi chơn lấp
Bãi chơn lấp CTR: là một diện tích đất hoặc một khu đất đƣợc quy hoạch về địa
điểm, có kết cấu và xây dựng đúng với quy định và công năng để chôn lấp gồm các ô
để chôn lấp các chất thải rắn thông thƣờng phát sinh từ các khu dân cƣ và các khu
công nghiệp. Bãi chôn lấp gồm các ô để chơn lấp chất thải, vùng đệm, các cơng trình
phụ trợ nhƣ trạm xử lý nƣớc, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện và nƣớc, trạm
cân, văn phòng điều hành và các hạng mục khác.
2.2. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm:
-

Khu dân cƣ.

-

Khu thƣơng mại.


-

Cơ quan công sở.

-

Hoạt động xây dựng.

-

Dịch vụ công cộng.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

4


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

-

Các q trình xử lý nƣớc thải.

-

Hoạt động sản xuất công nghiệp.

-


Hoạt động sản xuất nông nghiệp.

2.3. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số,
sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị và các
vùng nông thơn. Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:
Bảng 2. 1: Nguồn gốc phát sinh và thành phần CTRSH
Nguồn gốc

Nơi phát sinh

Thành phần CTRSH

Khu dân cƣ

Khu dân cƣ tập trung, những
hộ dân cƣ tách rời, chung cƣ
cao tầng, trung bình và thấp
tầng.

Thực phẩm dƣ thừa, thủy tinh,
giấy, nhựa, cao su,… cịn có
một số chất thải nguy hại.

Hoạt động thƣơng
mại

Cửa hàng tạp hóa, nhà hàng,
cửa hàng ăn uống, chợ, siêu

thị, cửa hàng dịch vụ, khách
sạn,…

Các nguồn thải có thành phần
tƣơng tự nhƣ đối với các khu
dân cƣ (thực phẩm thừa, giấy
carton,…)

Cơ quan công sở

Trƣờng học, bệnh viện, cơ
quan nhà nƣớc, văn phịng
cơng ty, nhà tù,…

Lƣợng rác thải tƣơng tự nhƣ
đối với rác thải dân cƣ và các
hoạt động thƣơng mại nhƣng
khối lƣợng ít hơn.

Từ xây dựng

Xây dựng mới nhà cửa, cầu
cống, sửa chữa đƣờng xá, dỡ
bỏ các cơng trình cũ.

Chất thải mang đặc trƣng riêng
trong xây dựng: sắt th p vụn,
gạch vỡ, cát sỏi, bê tông, vôi
vữa, xi măng, các đồ dùng cũ
không dùng nữa.


Dịch vụ công cộng
của các đô thị

Vệ sinh đƣờng xá, phát quan,
chỉnh tu các công viên, bãi
biển và các hoạt động khác,…

Cỏ rác, rác thải từ việc trang trí
đƣờng phố.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

5


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Các q trình xử lý
nƣớc thải

Từ quá trình xử lý nƣớc thải,
nƣớc rác, các q trình xử lý
trong cơng nghiệp.

Bùn.

Hoạt động sản xuất cơng
Hoạt động sản xuất nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, Một phần từ sinh hoạt của nhân

cơng nghiệp
q trình đốt nhiên liệu, bao bì,
viên làm việc.
đóng gói sản phẩm

Hoạt động sản xuất
nông nghiệp

Cánh đồng sau mùa vụ, các
trang trại, các vƣờn cây,…

Thực phẩm dƣ thừa, phân gia
súc, rác nông nghiệp, các chất
thải ra từ trồng trọt, từ quá
trình thu hoạch sản phẩm, chế
biến các sản phẩm nông
nghiệp.

2.4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
-

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tăng cƣờng áp dụng các biện pháp về tiết kiệm

tài nguyên và năng lƣợng; sử dụng tài nguyên, năng lƣợng tái tạo và sản phẩm, nguyên
liệu, năng lƣợng sạch thân thiện với môi trƣờng; sản xuất sạch hơn; kiểm tốn mơi
trƣờng đối với chất thải và các biện pháp khác để phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh
chất thải.
-

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải tại nguồn nhằm mục đích


tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý và thu hồi năng lƣợng.
-

Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải nộp

phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
-

Việc đầu tƣ xây dựng cơ sở xử lý chất thải phải tuân thủ theo quy định pháp

luật về xây dựng và pháp luật bảo vệ mơi trƣờng có liên quan.
-

Nhà nƣớc khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, phân loại, vận

chuyển và xử lý CTR.
-

Chi phí thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn do chủ nguồn thải chi trả, nhà

nƣớc bù đắp mộ phần chi phí xử lý đối với việc vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

6


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI

RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

-

Hệ thống, mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải đƣợc xây dựng

theo nguyên tắc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp nhằm đảm
bảo các nguồn thải nhà nƣớc bù đắp kinh phí và các nguồn thải do chủ nguồn thải chi
trả toàn bộ kinh phí xử lý đƣợc tách riêng thành hai đƣờng riêng biệt.
2.5. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
- Văn bản 272/UBND ngày 11/4/2019 của UBND thị xã An Nhơn về việc quy
định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã An Nhơn lộ
trình 02 năm (2019- 2020).
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 quy định về các
nguyên tắc bảo vệ mơi trƣờng có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính Phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về
quản lý chất thải và phế liệu.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng.
2.6 ẢNH HƢỞNG CỦA CTRSH ĐẾN MƠI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG
2.6.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc
Nƣớc rác rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ơ nhiễm rất cao,
gấp nhiều lần nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng. Nếu không đƣợc quản lý chặt chẽ sẽ
có nguy cơ gây ơ nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Ngoài ra, rác thải cịn xâm nhập vào
các hệ thống cống dẫn nƣớc, sơng ngịi… gây cản trở sự lƣu thơng nƣớc.
Ơ nhiễm chất thải rắn còn làm tăng độ đục làm giảm độ thấu quang trong nƣớc,

ảnh hƣởng tới sinh vật thủy sinh, tạo mùi khó chịu, tăng BOD, COD, TDS, TSS, giảm
DO ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm khu vực lân cận. Rác thải còn
xâm nhập vào các hệ thống cống dẫn nƣớc, sơng ngịi,… gây cản trở cho sự lƣu thông
nƣớc.
GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

7


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.6.2. Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí
Các chất thải rắn thƣờng có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ơ
nhiễm khơng khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán trong
khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp, cũng có những loại rác thải dễ phân hủy (thực phẩm,
trái cây bị hôi thối…) trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ đƣợc các vi sinh
vật phân hủy tạo mùi hôi và nhiều loại khí ơ nhiễm có tác động xấu đến mơi trƣờng
nhƣ khí SO2, CO, CO2, H2S, CH4... có tác động xấu đến môi trƣờng, sức khỏe và khả
năng hoạt động của con ngƣời.
2.6.3. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất
Chất thải rắn từ các hộ dân cƣ, trƣờng học hay khu thƣơng mại khi đổ vào môi
trƣờng đã làm thay đổi thành phần cấu trúc và tính chất của đất. Các chất độc hại tích
lũy trong đất làm thay đổi thành phần của đất nhƣ pH, hàm lƣợng kim loại nặng, độ tơi
xốp, q trình nitrat hóa ảnh hƣởng tới hệ sinh thái đất. Đối với rác không phân hủy
(nhựa, cao su…) nếu khơng có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thối hóa
và làm giảm độ phì của đất ảnh hƣởng tới sự phát triển của thực vật và các động vật
sống trong đất.
2.6.4. Ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng
Ô nhiễm chất thải rắn là sự thay đổi theo chiều hƣớng xấu đi các tính chất vật lý,

hóa học, sinh học với sự xuất hiện các chất lạ ở thể rắn, lỏng, khí mà chủ yếu là các
chất độc hại gây ảnh hƣởng rất lớn tới sức khỏe con ngƣời. Yếu tố liên quan đến sức
khỏe cộng đồng đầu tiên là sự sinh sôi nảy nở các loại côn trùng sâu hại mang mầm
bệnh tại khu vực chứa chất thải. Đặc biệt, các chất hữu cơ, các kim loại nặng thâm
nhập vào nguồn nƣớc hay môi trƣờng đất rồi đi vào cơ thể con ngƣời qua thức ăn, thức
uống, có thể gây các bệnh hiểm nghèo. Ngồi ra, sự rị rỉ nƣớc rác vào nƣớc ngầm,
nƣớc mặt gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và sức khỏe ngƣời dân. Một số vi
khuẩn, siêu vi trùng, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con ngƣời
nhƣ sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thƣơng hàn, tiêu chảy, giun sán...

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

8


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.7. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CTRSH
Trong điều kiện Việt Nam nhƣ hiện nay, các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh
hoạt đƣợc áp dụng chủ yếu là các phƣơng pháp sau:
2.7.1. Phƣơng pháp xử lý nhiệt
Xử lý CTRSH bằng phƣơng pháp thiêu đốt rác là q trình oxy hóa CTRSH ở
nhiệt độ cao tạo thành CO2 và hơi nƣớc theo phản ứng:
CxHyOz + (x + y/4 + z/2) = xCO2 + y/2H2O
Bằng cách đốt CTRSH, ta có thể giảm thể tích của CTRSH từ 80% đến 90%. Nhiệt
độ buồng đốt phải cao hơn 8000C.
Ƣu điểm: Xử lý triệt để CTRSH, tiêu diệt các VSV gây bệnh và các chất ơ nhiễm,
diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản.
Nhƣợc điểm: Sinh ra khói bụi và một số khí ơ nhiểm mơi trƣờng nhƣ: SO2, HCL,

NOx, CO,... .Giá thành đầu tƣ cao. Cần thêm chi phí xử lý sau q trình đốt.
2.7.2. Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh là phƣơng pháp phổ biến nhất, kinh tế nhất và phù hợp với
những nƣớc có nền kinh tế đang phát triển nhƣ Việt Nam.
Hố chôn lấp rác đƣợc xây dựng và lắp đặt lớp lót đáy tồn bộ bãi rác bằng vật liệu
chống thấm HDPE để ngăn chặn khả năng gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt
do hiện tƣợng thấm theo chiều thẳng đứng, thấm ngang của nƣớc rác. Trong suốt quá
trình hoạt động rác đƣợc chuyển từ sàn trung chuyển vào ô chôn lấp và đổ theo từng
lớp, đƣợc san ủi, đầm n n theo đúng quy trình kỹ thuật và phủ lớp phủ trung gian
nhằm giảm thiểu mùi hôi, tránh phát sinh ruồi, côn trùng và tách nƣớc mƣa. Nƣớc rò rỉ
của bãi rác đƣợc thu gom bằng hệ thông ống thu lắp đặt tại đáy bãi và bơm về nhà máy
xử lý nƣớc rác với cơng nghệ thích hợp.
Ƣu điểm: Hiệu quả kinh tế cao với nơi có điện tích đất, chi phí đầu tƣ ban đầu ít
so với các phƣơng pháp khác.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

9


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Nhƣợc điểm: Khơng thể xây dựng bãi chôn lấp rác ở những khu vực đông dân cƣ.
Các tiêu chuẩn bãi chôn lấp phải đƣợc gắn với các hoạt động hàng ngày. Một bãi chôn
lấp hợp vệ sinh phải thực hiện và đòi hỏi bão dƣỡng, giám sát định kỳ.
2.7.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học
Phƣơng pháp này biến CTRSH có nguồn gốc hữu cơ thành phân ủ hữu cơ
(compost). Sản xuất phân bón hữu cơ từ chất thải hữu cơ là một phƣơng pháp truyền
thống đƣợc sử dụng rất hiệu quả. Việc ủ CTRSH với thành phần chủ yếu là chất thải

hữu cơ có thể phân hủy đƣợc và có thể áp dụng với quy mơ hộ gia đình. Xử lý CTRSH
bằng phƣơng pháp sinh học tạo phân compost vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng, vừa
tạo ra sản phẩm có giá trị.
Ƣu điểm:
+ Sản phẩm phân hủy có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao có thể tạo thành phân hữu cơ
+ Diệt đƣợc các mầm bệnh nguy hiểm trong quá trình phân hủy sinh học.
+ Giảm thiểu ô nhiễm cho môi trƣờng đất và nƣớc so với các phƣơng pháp khác.
Nhƣợc điểm:
+ Phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu làm hàm lƣợng dinh dƣỡng trong sản
phẩm không ổn định
+ Không tiêu diệt đƣợc hồn tồn các vi sinh vật.
+ Q trình ủ có thể phát sinh ra mùi hơi khó chịu.
+ Thời gian phân hủy dài, cần đầu tƣ giám sát.
2.7.4 Tái sử dụng và quay vòng sử dụng chất thải rắn
Đây là phƣơng pháp tốt nhất để giảm nhỏ nhu cầu sử dụng đất cho việc chôn lấp
rác và tiết kiệm vật liệu, tài nguyên thiên nhiên. Hiện nay ở nƣớc ta việc chọn lựa thu
gom các chất rắn có thể tái sử dụng đƣợc do các cá nhân làm nghề “ve chai” thu gom,
chƣa có tổ chức thu gom và sản xuất có quy mơ chun nghiệp. Rất nhiều CTRSH có
thể tái sử dụng, tái chế nhƣ kim loại vụn, vỏ hộp, giấy, catton, chai lọ, các bao bì bằng
ni lông, đồ gỗ hƣ hỏng,… Nên xem việc phát triển tái sử dụng và quay vịng sử dụng
chất có ý nghĩa chiến lƣợc trong quản lý CTRSH.
GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

10


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.8 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.8.1 Điều kiện tự nhiên
2.8.1.1 Vị trí địa lý
Nhơn Hậu là một xã đồng bằng, cách Trung Tâm Thị xã An Nhơn khoảng 6 km về
phía Tây Bắc và cách thành phố Quy Nhơn 26 km, cách Cảng hàng khơng Phù Cát 10
km về phía Đơng Nam.

Hình 2. 1 Vị trí đại lý xã Nhơn Hậu
Địa giới hành chính xã Nhơn Hậu:
-

Phía Bắc giáp phƣờng Nhơn Thành

-

Phía Nam giáp xã Nhơn Khánh

-

Phía Đơng giáp phƣờng Đập Đá và phƣờng Nhơn Hƣng

-

Phía Tây giáp xã Nhơn Mỹ.

Vị trí địa lý khá thuận lợi, có 2 tuyến đƣờng liên xã xuyên qua địa bàn xã tiếp giáp
với đƣờng quốc lộ 1A là điều kiện thuận lợi để lƣu thông hàng hóa với các địa phƣơng
khác trong khu vực.

GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ


11

SVTH: PHAN THỊ NHƢ THÚY


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Nhơn Hậu có tổng diện tích tự nhiên: 1227,22 ha; trong đó diện tích đất nơng
nghiệp có diện tích: 798,79 ha, đất phi nơng nghiệp: 355,44 ha, đất bằng chƣa sử dụng:
75,49 ha
2.8.1.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết
Nhơn Hậu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt.
- Mùa khô từ tháng 01 đến tháng 08, chịu ảnh hƣởng của gió Tây và gió Tây
Nam. Từ tháng 05 đến tháng 08 có gió Nam khơ, nóng.
- Mùa mƣa từ tháng 09 đến tháng 12 chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc.
Hằng năm, thƣờng có mƣa nhiều vào tháng 10, tháng 11.
Tổng số ngày mƣa trong năm là 130 ngày, độ ẩm tƣơng đối trung bình 81%. Số
giờ nắng trung bình trong năm là 2500 giờ. Số giờ nắng trung bình ngày từ 6-8 giờ.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 26,8oC.
2.8.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.8.2.1 Hoạt động sản xuất kinh tế
Ngƣời dân chủ yếu trên địa bàn chủ yếu sinh sống bằng nghề nông nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và thƣơng mại – dịch vụ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực
( tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 41,1%, tiểu thủ công nghiệp chiếm 37,2%, thƣơng
mại - dịch vụ chiếm 21,7%). Cùng với khó khăn chung của cả nƣớc về đại dịch
Covid-19. Song UBND xã, chủ động nắm tình hình giải quyết kịp thời những vấn đề
phát sinh, triển khai các giải pháp thiết thực nhằm chăm lo, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân, Quốc phòng đƣợc củng cố, an ninh đƣợc giữ vững, trật tự an
toàn xã hội đƣợc tăng cƣờng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục đƣợc

nâng lên.
2.8.2.2 Công tác giáo dục và đào tạo
Trên địa bàn xã Nhơn Hậu gồm 04 trƣờng học: Mẫu giáo Nhơn Hậu, Tiểu học số 1
Nhơn Hậu, Tiểu học số 2 Nhơn Hậu, Trung học cơ sở Nhơn Hậu. Trong năm qua
UBND xã Nhơn Hậu phối hợp với Ngành giáo dục thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ sở
GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

12

SVTH: PHAN THỊ NHƢ THÚY


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ NHƠN HẬU, THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

vật chất và tăng cƣờng trang thiết bị trƣờng học, cơ bản đảm bảo cơ sở vật chất và thiết
bị dạy học đạt chuẩn quốc gia.
Thực hiện nghiêm túc việc cho học sinh nghỉ học để phịng chống dịch Covid-19
và duy trì tốt tỷ lệ học sinh đến trƣờng sau khi học sinh đi học trở lại. Các trƣờng đã
hoàn thành kết thúc năm học 2019-2020 và xét cơng nhận hồn thành chƣơng trình
tiểu học và công nhận tốt nghiệp THCS đạt 100%. Trƣờng THCS, Trƣờng Tiểu học
giữ vững Trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Ngồi ra, các trƣờng chuẩn bị tốt cơng tác tuyển
sinh và khai giảng năm học 2020-2021.
2.8.2.3 Công tác dân số
Tổng số hộ trên địa bàn hiện có: 3859 hộ/ 13405 ngƣời, số ngƣời trong độ tuổi lao
động của toàn xã: 10057 ngƣời.
Tổng số ngƣời có việc làm trong độ tuổi lao động: 10059 ngƣời.
Tỷ lệ lao động có việc làm trên dân số trong độ tuổi lao động của xã đạt 99,98%.
Trong năm, thực hiện kế hoạch giảm nghèo cùng với các chính sách và giải pháp
đảm bảo an sinh xã hội, đã thực hiện dự án vay vốn tạo việc làm cho hộ nghèo và hộ

cận nghèo nên đời sống của nhân dân đã đƣợc cải thiện ổn định hơn, tỷ lệ hộ nghèo
chiếm 2,17%, tỷ lệ hộ cận nghèo chiếm 3,02%.
2.8.2.4 Công tác y tế
Tăng cƣờng công tác phịng chống dịch Covid-19, đồng thời duy trì cơng tác khám
và chữa bệnh cho nhân dân. Trong năm, khám bệnh cho 2543 lƣợt ngƣời, tiêm chủng
phòng bệnh truyền nhiễm cho trẻ và tổ chức uống Vitamin A phòng chống suy nhƣợc
dinh dƣỡng cho trẻ (từ 6-36 tháng tuổi) đạt 100% so KH, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em
dƣới 5 tuổi đạt 9%, tỷ lệ giám tỷ suất sinh hằng năm là 0,5%.
Giữ vững xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình mục tiêu y tế
của quốc gia, y tế dự phòng.
2.8.2.5 Cơ sở hạ tầng
GVHD: Th.S NGUYỄN HUY VŨ

13

SVTH: PHAN THỊ NHƢ THÚY


×