Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.76 KB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
====================

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CƠNG TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐÔNG NAM Á
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM
Giảng

viên

hướng

dẫn

:

PGS.TS

Nguyễn Thị Lan
Lớp

tín

chỉ

:


TCH431(GD2-HK1-

2021).1
Sinh viên thực hiện : Nhóm 12



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC PHỤ LỤC
LỜI
MỞ
ĐẦU
.................................................................................................
1

CHƯƠNG 1. TỔNG
PHƯƠNG

QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
PHÁP

NGHIÊN

CỨU

....................................................................................
3
1.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài..............................................3

1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu........................................................3
1.1.2. Khoảng trống trong nghiên cứu................................................6
1.2. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm cơ bản về nợ công và tăng trưởng kinh tế...............6
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến việc chính phủ vay nợ...........................8
1.2.3. Lý thuyết về nợ công................................................................9
1.2.4. Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế
............................................................................................................9
1.3. Khung phân tích.................................................................................................10
1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu.............................................................11
1.4.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................11
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................12
CHƯƠNG 2. MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.........................................13
2.1. Mơ hình nghiên cứu............................................................................................13
2.1.1. Mơ hình nghiên cứu:................................................................13
2.1.2. Xây dựng giả thuyết thống kê.................................................13
2.2. Dữ liệu nghiên cứu..............................................................................................15
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................16
3.1. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................16


3.1.1. Mô tả thống kê biến................................................................16
3.1.2. Mô tả tương quan biến............................................................17
3.1.3. Ước lượng mơ hình hồi quy.....................................................17
3.1.4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mơ hình.............19
3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu............................................................................21
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH............................................22
4.1. Kết luận...............................................................................................................22
4.2. Thực trạng nợ cơng của Việt Nam hiện nay.....................................................22
4.2.1. Quy mô và cơ cấu nợ công của Việt Nam...............................22

4.2.2. Hiệu quả sử dụng nợ công......................................................29
4.2.3. Rủi ro nợ cơng và thách thức của chính phủ Việt Nam trong
việc sử dụng nợ công để phục hồi kinh tế trong đại dịch Covid-19.. 32
4.3. Gợi ý chính sách của Việt Nam..........................................................................34
4.3.1. Tăng cường năng lực quản lý nợ công....................................34
4.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay gắn với trách nhiệm trả nợ
..........................................................................................................36
4.3.3. Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ...............................36
4.3.4. Phát huy nội lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.......................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH

Bảng 1: Danh sách các biến sử dụng trong mơ hình................15
Bảng 2: Mô tả thống kê biến....................................................16
Bảng 3: Mô tả tương quan biến................................................17
Bảng 4: Ước lượng mơ hình hồi quy.........................................18
Bảng 5: Kiểm định đa cộng tuyến............................................19
Bảng 6: Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu........................20

Biểu đồ 1: Nợ cộng và trần nợ công Việt Nam 2011-2020........23
Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ vay của chính phủ Việt Nam 2013-2020
................................................................................................ 27

Hình 1: Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoai của Việt Nam
2016-2020 (Nguồn: Bản tin nợ công).......................................25



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTC : Bộ tài chính
CSTT : Chính sách tiền tệ
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
GDP: Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa
IMF : International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế
NHNN : Ngân hàng nhà nước
TPCP: Trái phiếu chính phủ
WB : World Bank - Ngân hàng thế giới


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Số liệu các biến giải thích của 11 nước đơng nam Á.........................42
Phụ lục 2: Do-file................................................................................................46


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nợ cơng là một trong những chỉ số chính của các biến số
kinh tế vĩ mơ, nó là một trong những yếu tố quan trọng quyết
định dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và là nguồn vốn
phổ biến được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi ngân sách nhà
nước. Do đó nợ cơng là vấn đề được quan tâm đối với cả quốc
gia phát triển và quốc gia đang phát triển trên thế giới bởi đây
cũng là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế và
là nguồn cung cấp vốn thứ hai chiếm tỉ trọng 16% – 17 % trên
tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Do đó nếu nợ cơng được sử dụng
hợp lí và hiệu quả thì nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng tích cực. Tuy
nhiên nếu sử dụng nguồn vốn vay nợ thiếu sự kiểm soát chặt
chẽ sẽ tạo ra những bất ổn nhất định đối với sự tăng trưởng

kinh tế.
Đối với Việt Nam - một quốc gia đang phát triển nên cần
nguồn vốn lớn để phát triển đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy
nhiên, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm
thấp, thâm hụt ngân sách cao, do đó khơng đủ nguồn lực để
đầu tư cho việc phát triển đất nước. Vì vậy, việc đi vay nợ nước
ngoài và trong nước là nguồn lực quan trọng để bù đắp thâm
hụt ngân sách phát triển đất nước. Hiện nay quy mô nợ công
không ngừng tăng, do đó có những nghiên cứu kĩ càng và sự
kiểm sốt chặt chẽ vấn đề nợ cơng và những tác động của nó
đến nền kinh tế là thiết yếu.
Để tìm hiểu cho mối quan hệ giữa nợ cơng và tăng trưởng
kinh tế, bài tiểu luận khởi nguồn từ các mơ hình lí thuyết với 3
quan điểm được đưa ra : nợ cơng tác động tích cực đến tăng
1


trưởng kinh tế, nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng và nợ
công tác động rất nhỏ đến tăng trưởng kinh tế. Bài nghiên cứu
sử dụng phương pháp hồi quy OLS để tìm hiểu mối quan hệ giữa
các biến số này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá và tổng hợp cơ sở lý thuyết, đồng thời phân
tích rõ mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trong
mối quan hệ với các biến số khác.
Đưa ra hàm ý chính sách cho Việt Nam trong quản lí và
kiểm sốt nợ cơng nhằm sử dụng nợ cơng một cách hiệu quả và
hợp lí cho sự phát triển kinh tế tại Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ hồi quy giữa nợ công

và các biến số liên quan đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Số liệu về các biến số kinh tế được
thống kê và công bố bởi World Bank, IMF, Trading Economics và
Country Economy giai đoạn 2005 – 2020.
4. Bố cục của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, bố cục của bài tiểu luận được xác định
như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và
ngồi nước có liên quan đến đề tài, cơ sở lý thuyết về nợ công
và những ảnh hưởng của nợ cơng đến tăng trưởng kinh tế,
khung phân tích lý thuyết nợ công và tăng trưởng kinh tế.
Chương 2: Xây dựng mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
thống kê, đưa ra dữ liệu dùng để nghiên cứu.
2


Chương 3: Đưa ra những kết quả từ nghiên cứu nghiên cứu,
diễn giải phân tích kết quả, kiểm định và khắc phục các khuyết
tật của mơ hình. Thảo luận nghiên cứu, diễn giải phân tích kết
quả và rút ra những mối quan hệ chung.
Chương 4: Tổng kết tóm lược những kết quả thu được từ
nghiên cứu, hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo. Trình
bày thực trạng nợ cơng ở Việt Nam hiện nay và đưa ra kiến nghị
giải pháp.

3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước
ngoài
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu
* Tổng quan nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam nghiên cứu về tỷ lệ nợ công tối ưu cũng đã được
thực hiện bởi nhiều tác giả:
Thái Hán Vinh (2015) nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động
của nợ công đến tăng trưởng kinh tế”. Với phương pháp sử dụng
mơ hình hồi quy, quy mơ mẫu gồm 7 nước đang phát triển khu
vực Đông Nam Á là Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan,
Philipins, Lào, Campuchia với chuỗi số liệu từ năm 1995-2013,
kết quả cho thấy giữa nợ cơng và tăng trưởng kinh tế có mối
quan hệ phi tuyến tính, mơ hình chữ U ngược. Khi tỷ lệ nợ cơng/
GDP nhỏ hơn 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng
kinh tế. Từ đó, nghiên cứu đã xác định được ngưỡng nợ cơng để
có thể tham khảo chính xác ngưỡng nợ cơng.
Đề tài “Nợ công và tăng trưởng kinh tế. . Kinh nghiệm các
nước và bài học cho Việt Nam”,đã được Nguyễn Văn Phúc
( 2013) nghiên cứu bằng phương pháp sử dụng hàm hồi quy
tăng trưởng để ước lượng tác động của nợ công lên tăng trưởng
kinh tế.
Với nghiên cứu của Hoàng Khắc Lịch và Dương Cẩm Tú
( 2018) về “ ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế”
bằng phương pháp phân tích hồi quy mơ hình có tác động cố
định, với dữ liệu mảng của 58 nước phát triển (thu nhập cao) và
4


nước đang phát triển (thu nhập thấp và trung bình)1 . Kết quả
phân tích cho thấy, tăng trưởng bị kìm hãm bởi nợ công (cả về

quy mô và tốc độ gia tăng), lạm phát, chi tiêu dùng của chính
phủ và thất nghiệp. Nghiên cứu còn cho thấy kế hoạch chi tiêu
ngân sách hợp lý (trong trường hợp này là chi tiêu dùng) giúp
kiểm sốt tác động của nợ cơng tới tăng trưởng kinh tế, cụ thể
nếu nhà nước duy trì chi tiêu tiêu dùng trên mức 14-16% thì nợ
cơng sẽ có tác động tích cực. Đặc biệt, nghiên cứu cịn chỉ ra
các nước thu nhập cao thuộc nền cộng hòa lưỡng thể có nền
kinh tế hoạt động hiệu quả hơn các nước cùng nhóm thu nhập
nhưng thuộc chế độ cộng hòa tổng thống.
Tác giả Nguyễn Xuân Trường (2018) với nghiên cứu” tác động
của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam sử dụng
một số phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh cũng như
thống kê mơ tả hỗ trợ cho phân tích tổng quan về nợ nước
ngồi, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu
làm cơ sở xây dựng mơ hình định lượng và lý giải các kết quả
ước lượng trong mơ hình nghiên cứu đã có những điểm mới. Thứ
nhất, xem xét tác động tuyến tính của nợ nước ngồi đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam dựa trên mơ hình MIDAS cho thấy tác
động tích cực của nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế Việt
Nam trong giai đoạn 2000-2016. Thứ hai, luận án đã đánh giá
tác động của ngưỡng nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế
Việt Nam trên cơ sở chỉ ra sự tồn tại ngưỡng nợ này dựa trên mơ
hình VECM với biến giả ngưỡng nợ là biến ngoại sinh với kết quả
cho thấy cho thấy ngưỡng nợ có tác động đến tăng trưởng và có
ý nghĩa thống kê trong ngắn hạn cũng như tác động tích cực
của nợ nước ngoài đến tăng trưởng trong dài hạn.
* Tổng quan nghiên cứu nước ngoài
5



Checherita-Westphal và Rother (2010) đã tiến hành một
nghiên cứu thực nghiệm trên khu vực đồng Euro nhằm xác định
tác động của nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế. Bằng nghiên
cứu thực nghiệm trên 12 quốc gia châu u từ 1970-2010, nghiên
cứu chỉ ra rằng tỷ lệ nợ chính phủ/GDP từ 90-100% sẽ có tác
động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế trong dài hạn; tỷ lệ nợ từ
70-80% GDP làm xuất hiện tăng trưởng âm do tác dụng của nợ
công tăng cao.
Về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế, Teles và
Mussolini (2014) đã phát triển các lý thuyết bằng cách đề xuất
một mơ hình có liên quan đến các thế hệ và tăng trưởng nội
sinh . Trong đó chỉ ra rằng nợ cơng có thể có tác động tích cực
nhờ việc chi tiêu cơng một cách hiệu quả và cũng có thể tác
động tiêu cực do yêu cầu tăng thuế và giảm đầu tư. Đối với các
nước có tỷ lệ nợ cơng càng cao thì hiện tượng “chèn ép đầu tư
tư nhân” càng tăng. Tuy nhiên,trong nghiên cứu này chưa đề
cập đến tỷ lệ nợ công cao như thế nào là tốt nhất.
Một nghiên cứu khác của Baum, A., Checherita-Westphal, C.,
& Rother, P. (2013) được thực hiện trên mẫu gồm 12 quốc gia
thuộc khu vực châu u trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2010
chỉ ra rằng nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu nợ cơng vượt ngưỡng 67% thì
tăng trưởng kinh tế sẽ giảm.
Reinhart và Rogoff (2012) đã có bài nghiên cứu về mối quan
hệ thống kê giữa nợ công và tăng trưởng GDP thực trong dài
hạn trong mẫu nghiên cứu gồm 20 quốc gia phát triển trong giai
đoạn (1970-2009) cho thấy mối quan hệ này là yếu nếu nợ công
ở mức < 90% GDP, trong trường hợp nợ công vượt ngưỡng trên
90% GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giảm 1%...
6



Egert ( 2013 ) thực hiện nghiên cứu xác định một mức trần
nợ công .Tác giả đã sử dụng bộ số liệu Reinhart – Rogoff công
bố bởi Hemdonat al ( 2013 ) trong đó có sử dụng dữ liệu về nợ
công và tăng trưởng của các nước OECD trong khoảng thời gian
từ năm 1970 – 2009. Bằng cách sử dụng phương pháp thống kê
mơ tả để phân tích mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng
trong các giai đoạn khác nhau. Các kết quả nghiên cứu cho thấy
tỉ lệ nợ công vượt quá 30 % nền kinh tế trở nên chậm phát triển,
với tỉ lệ nợ công lớn hơn 60 % và 90 % nợ cơng có quan hệ tỉ lệ
nghịch với tăng trưởng kinh tế.
Patrick (2017) đã thực hiện phân tích tăng trưởng kinh tế , nợ
cơng, lạm phát và thất nghiệp từ 1993/1994 đến 2014/2015 tại
Kenya bằng cách sử dụng mơ hình OLS, từ đó đưa ra quan điểm
mức nợ công cao gây tác động xấu đến hiệu quả kinh tế.
Egbetunde ( 2012) ,Al- Zeaud ( 2014 ) đã thực hiện nghiên
cứu cho từng nước lẻ. Nghiên cứu của Egbetunde ( 2012) cho
rằng nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Nghiên của Al-zeaud( 2014) đã sử dụng phương pháp ước lượng
OLS với bộ dữ liệu trong giai đoạn 1991 – 2010 ở Jordan cũng
cho ra kết luận tương tự với nghiên cứu trên.
1.1.2. Khoảng trống trong nghiên cứu
Đề tài mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế đã
được thực hiện và phát triển thành nhiều bài nghiên cứu của cả
tác giả trong và ngoài nước với những kết quả đạt được khác
nhau. Tuy nhiên việc xác định ngưỡng nợ công thế nào được gọi
là tối ưu vẫn gây nhiều tranh cãi. Đặc biệt trong những thời
điểm nhạy cảm việc đánh giá đúng thực chất “ nợ công” của


7


một nền kinh tế, cụ thể tại các quốc gia Đông Nam Á là vô cùng
cần thiết.
Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ công và tăng
trưởng kinh tế được thực hiện dựa trên bộ dữ liệu trong quá khứ
để xác định một tỷ lệ nợ tối ưu. Vấn đề đặt ra rằng tỷ lệ này có
thể được áp dụng làm căn cứ cho hoạt động quản lí nợ cơng
trong tương lai hay khơng?
Do đó từ những thực nghiệm đã được tiến hành nghiên cứu
vẫn còn nhiều khoảng trống để bổ sung và hoàn thiện.
1.2. Cơ sở lý thuyết
1.2.1. Khái niệm cơ bản về nợ công và tăng
trưởng kinh tế
* Khái niệm về nợ cơng
Có 3 quan điểm về nợ công:
- Theo Luật quản lý nợ công năm 2017
Theo bộ luật này nợ cơng bao gồm nợ chính phủ, nợ được
chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương.
Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong
nước, nước ngồi được kí kết, phát hành nhân danh Nhà nước,
nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ tài chính
kí kết, phát hành, uỷ quyền phát hành. Nợ chính phủ khơng bao
gồm khoản nợ do NHNN Việt nam phát hành nhằm thực hiện
chính CSTT, nợ của các DNNN tự vay tự trả.
Nợ chính phủ thường được phân loại như sau:
+ Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong
nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay
ngoài nước).

8


+ Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1
năm đến 10 năm) và nợ dài hạn (trên 10 năm).
Nợ được chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp,
các tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước và nước ngồi
được chính phủ bảo lãnh.
Nợ của chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền
phát hành.
- Theo ngân hàng thế giới WB( 2015):
Nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của 4 nhóm chủ thể bao
gồm:
+ Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung
ương;
+ Nợ của các cấp chính quyền địa phương;
+ Nợ của Ngân hàng trung ương;
+ Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50%
vốn.
- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Nợ cơng, hay cịn gọi là nợ chính phủ, là những phần nghĩa vụ
nợ trực tiếp hoặc được thừa nhận của chính phủ một quốc gia
với phần còn lại của nền kinh tế và nước ngồi.
Với thống kê nợ cơng của Việt Nam: phạm vi các khoản mục
trong tổng nợ công nhỏ hơn quy ước của IMF. Do đó, định nghĩa
của IMF đầy đủ và chi tiết hơn so với định nghĩa của Việt Nam
và WB.
9



* Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản
lượng quốc gia tính bình qn trên đầu người (PCI) trong một
thời gian nhất định.
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 q trình: sự tích lũy
tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản
này có năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng
đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng. Chính sách
chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa
lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục,
tất cả đều đóng vai trị nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế.
1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến việc chính phủ
vay nợ
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chính phủ một nước phải
đi vay nợ là do bội chi ngân sách.
Thông thường, nguồn thu ngân sách đến từ thuế, phí và lệ
phí của một quốc gia sẽ khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của
Chính phủ. Để bù đắp sự thiếu hụt này, Chính phủ có 3 lựa
chọn: tăng thuế , cắt giảm chi tiêu và vay nợ.
Tuy nhiên tăng thuế khơng phải là lựa chọn tốt vì việc tăng
thuế có tác động tiêu cực đến nguồn tài chính khu vực tư , làm
giảm khu vực thực tế của người dân. Hành động này của chính
phủ cịn dễ nhận được sự phản đối của dân chúng khi họ cảm
thấy bản thân nghèo đi.
Cắt giảm chi tiêu làm giảm áp lực bội chi ngân sách nhưng có
tác động xấu đến tổng cầu mức chi tiêu của khu vực tư. Chi tiêu

10


của chính phủ là một phần quan trọng – chi thường xun
( lương cơng nhân viên chức, …). Khi chính phủ giảm chi tiêu
cũng đồng nghĩa với việc cắt giảm lương cho bộ phận lao động
này , thu nhập giảm người dân sẽ tiêu dùng ít hơn ,làm giảm
tổng cầu và ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Do đó chính phủ thường chọn vay nợ để tài trợ cho chi tiêu
công. Nợ quốc gia có thể đến từ hai nguồn : vay trong nước và
vay ngồi nước. Nếu chính phủ vay nợ trong nước thơng qua
việc phát hành trái phiếu chính phủ thì thị trường trong nước sẽ
được cung cấp một lượng hàng hoá lớn. và rủi ro thấp. nhưng
cũng đồng nghĩa với sự tăng lên của lãi suất trong nước khiến
cho chủ thể khác của nền kinh tế đi vay khó khăn hơn, gây ra
hiện tượng chèn lấn đầu tư tư nhân. Việc vay nợ nước ngồi
cũng có nhiều bất lợi, chính phủ nhận được các khoản vay từ
nước ngồi thơng qua việc phát hành trái phiếu chính phủ trên
thị trường tài chính quốc tế cũng gây ra khó khăn cho việc xuất
khẩu khi giá hàng hoá xuất khẩu trong nước tăng lên tương đối
so với nước ngoài , làm xấu đi tình trạng của cán cân thanh tốn
quốc tế và dễ gây ra khủng hoảng nợ.
1.2.3. Lý thuyết về nợ công
Khi chi tiêu vượt quá khả năng các nguồn thu thì chính phủ
buộc phải vay để tài trợ. Điều này cho thấy nợ công là kết quả
của bội chi ngân sách của chính phủ.
Tuy nhiên đối với một số nhà kinh tế học cổ điển, họ khơng
đồng tình với việc đi vay nợ của chính phủ để chi tiêu. Vì họ cho
rằng ngun tắc quan trọng về quản lí ngân sách” Nguyên tắc
ngân sách cân bằng, thu và chi bằng nhau”


11


Một số nhà kinh tế học như những người thuộc trường phái
Keynes lại ủng hộ việc vay nợ của chính phủ nhằm thúc đẩy sự
tăng trưởng kinh tế. Khi một quốc gia đối mặt với tình trạng
kinh tế khó khăn, việc gia tăng đầy tư của chính phủ vào các dự
án công sẽ là giải pháp giúp phục hồi nền kinh tế. Điều này cho
thấy nếu sử dụng nợ công một cách hiệu quả và hợp lí sẽ giúp
điều hành nền kinh tế quốc gia.
1.2.4. Lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công
và tăng trưởng kinh tế
Tồn tại 3 quan điểm:
Quan điểm 1 : Tăng trưởng nợ công tỷ lệ nghịch với tăng trưởng
kinh tế quốc gia.
Quan điểm 2: Nợ cơng ở mức hợp lí có tác động tích cực đến
tăng trưởng kinh tế.
Quan điểm 3: Nợ cơng có tác động rất nhỏ đến tăng trưởng kinh
tế.
* Quan điểm 1 : Nợ công làm giảm tăng trưởng kinh tế
Trường phái kinh tế cổ điển cho rằng khi chính phủ dùng nợ
công để trang trải các khoản thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm
tăng trưởng kinh tế do gánh nặng nợ cho thế hệ tương lai.
Friedman ( 1988) cho rằng sự gia tăng nợ công do thâm hụt
ngân sách sẽ gây áp lực làm tăng lãi suất . Ông cho rằng tăng
nợ công giống như việc chi tiêu công chèn ép đầu tư tư nhân.
Khi đầu tư tư nhân giảm thì tăng trưởng kinh tế cũng giảm.
* Quan điểm 2: Nợ cơng ở mức hợp lí có tác động tích
cực đến tăng trưởng kinh tế.


12


Quan điểm của trường phái Keynes được đưa ra dựa trên hai
giả thuyết cơ bản là tổng cung chịu ảnh hưởng của tổng cầu và
giả thuyết nền kinh tế không trong trạng thái toàn dụng.
Keynes đề xuất khi nền kinh tế suy thối, thất nghiệp tăng thì
chính phủ có thể đưa ra các gói kích cầu để tác động vào nền
kinh tế. Các gói kích cầu này có thể thực hiện bằng cách Chính
phủ đi vay để tăng chi tiêu cơng. Do đó tăng tổng cầu có tác
động thúc đẩy tổng cung và từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
* Quan điểm 3 : Nợ cơng có tác động rất nhỏ đến tăng
trưởng kinh tế
Quan điểm của trường phái Ricardo cho rằng: thâm hụt ngân
sách có tác động rất nhỏ đến nền kinh tế vì nợ cơng khơng có
tác động gì đến tổng cầu. Việc gia tăng thuế chi tiêu công ngày
hôm nay sẽ làm tăng thuế cả ở hiện tại và tương lai trong khi
người tiêu dùng sẽ định hướng hành vi tiêu dùng của họ dựa
trên giá trị hiện tại thu nhập mà họ có trong tương lai.
Trong nghiên cứu này, nhóm chúng em lựa chọn phát triển
quan điểm của trường phái Keynes: ”Nợ công ở mức hợp lí có
tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.”
1.3. Khung phân tích
Nghiên cứu sử dụng các phân tích:
- Phương pháp tổng hợp, thu thập các số liệu thứ cấp từ các
trang web chính thức của World Bank trong giai đoạn 2005
– 2020
- Phương pháp hồi quy


13



×