Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.73 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
====================

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG
ĐỀ TÀI 7:
ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ CƠNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI ĐÔNG NAM Á
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

1


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG

5

LỜI MỞ ĐẦU

6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

8

1.1. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước

8


1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu

8

1.1.2. Khoảng trống trong nghiên cứu

10

1.2. Cơ sở lý thuyết

11

1.2.1. Nợ công

11

1.2.2. Tăng trưởng kinh tế

13

1.2.3. Các lý thuyết nghiên cứu

14

1.3. Khung phân tích

16

1.4. Phương pháp nghiên cứu


16

1.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và nguồn dữ liệu

16

1.4.2. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích trong nghiên cứu

17

CHƯƠNG II: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

18

2.1. Mơ hình nghiên cứu

18

2.1.1. Đề xuất mơ hình nghiên cứu

18

2.1.2. Xây dựng các giả thuyết thống kê

18

2.2. Dữ liệu nghiên cứu

21


CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

26

3.1. Kết quả nghiên cứu

26

3.1.1. Phân tích mơ tả thống kê

26
2


3.1.2. Tương quan giữa các biến

26

3.1.3. Ước lượng mơ hình

27

3.1.4. Kiểm định khuyết tật của mơ hình

28

3.1.5. Kiểm định giả thuyết thống kê và phân tích kết quả

30


3.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu

31

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

34

4.1. Kết luận

34

4.2. Gợi ý chính sách

34

KẾT LUẬN

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

39

PHỤ LỤC

42

3



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Xây dựng giả thuyết thống kê

18

Bảng 2: Dữ liệu nghiên cứu

21

Bảng 3: Mô tả thống kê

26

Bảng 4: Tương quan giữa các biến

26

Bảng 5: Ước lượng mơ hình

27

Bảng 6: Kiểm định kỳ vọng sai số ngẫu nhiên

28

Bảng 7: Kiểm định đa cộng tuyến

28


Bảng 8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi

29

Bảng 9: Kiểm định tính phân phối chuẩn của u

29

Bảng 10: Kiểm định tự tương quan

30

4


LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Nợ cơng là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính mỗi quốc
gia. Khái niệm “nợ cơng” ra đời để mô tả những khoản nợ giữa khu vực công và của
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước nhằm trang trải các khoản chi tiêu, góp phần
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng
kinh tế gần đây nổi lên một lần nữa như một chủ đề tranh luận sôi nổi trong giới học
thuật và các nhà hoạch định chính sách. Nợ cơng là một trong những chỉ số chính của
các biến số kinh tế vĩ mơ, nó là một trong những yếu tố quan trọng quyết định dòng
vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, trong
điều kiện khu vực kinh tế tư nhân cịn nhỏ, khơng đủ năng lực để thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, thì việc học hỏi kinh nghiệm về nợ cơng của các nước có nền kinh tế thị
trường phát triển nhất là các nước trong khu vực ASEAN để vận dụng phù hợp vào
điều kiện riêng biệt của Việt Nam là một việc cực kỳ cần thiết.
Chính vì những lý do trên, thơng qua đề tài “Ảnh hưởng của nợ công tới tăng

trưởng kinh tế; nghiên cứu thực nghiệm tại Đông Nam Á và hàm ý chính sách cho
Việt Nam”, nhóm muốn cung cấp cho mọi người cái nhìn thực tiễn, tồn diện và tổng
thể hơn về nợ công cũng như tác động của nợ công ở nước ta hiện nay. Từ đó, người
đọc sẽ có nhận thức đúng đắn hơn trước các vấn đề gặp phải đồng thời đề ra được
những giải pháp khắc phục cho các mặt hạn chế cịn tồn tại, góp phần thúc đẩy sự phát
triển và hội nhập của nền kinh tế. Trong q trình nghiên cứu và trình bày, khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cơ sẽ có những nhận xét, góp ý để bài tiểu luận
của nhóm có thể hồn thiện hơn.
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hố cơ sở lý luận về nợ công và tăng trưởng kinh tế. Trên cở sở phân
tích ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế tại các nước Đông Nam Á giai
đoạn 2005 – 2022 nhằm đề xuất, kiến nghị chính sách cho Việt Nam giai đoạn tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu về nợ công và ảnh hưởng
của nó tới tăng trưởng kinh tế.
5


Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng các số liệu về các biến số kinh tế được
thống kê bởi IMF, WB về nợ công tại Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2020.
Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung
của tiểu luận gồm 4 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Chương II: Mơ hình và dữ liệu nghiên cứu
Chương III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương IV: Kết luận và gợi ý chính sách

6



CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I.1.

Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước
I.1.1. Tổng quan các nghiên cứu
a) Nghiên cứu trong nước
Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về nợ công và tăng trưởng

kinh tế. Trong nước, hai tác giả Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hân Vinh (2015) đã
nghiên cứu đề tài “Kiểm định tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế". Với
phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, mẫu gồm 7 nước đang phát triển trong khu vực
Đông Nam Á là Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào,
Campuchia với chuỗi dữ liệu từ 1995 đến 2013, kết quả cho thấy không có mối quan
hệ tuyến tính giữa nợ cơng và tăng trưởng kinh tế, mơ hình chữ U ngược. Khi tỷ lệ nợ
cơng trên GDP dưới 68% thì nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, do
đó nghiên cứu xác định ngưỡng nợ cơng để quy chính xác ngưỡng nợ cơng.
Trong khi đó, nghiên cứu của Nguyễn Văn Phúc (2013) với số liệu bao gồm các
nước đang phát triển với chủ đề “Nợ công và tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm nước
và bài học cho Việt Nam", sử dụng hàm hồi quy tăng trưởng để ước tính tác động của
nợ công đối với tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy rằng khi loại trừ các yếu tố khác
như thu nhập bình quân đầu người ban đầu, tỷ lệ đầu tư, lạm phát trong giáo dục, dân
số và chỉ số hiệu quả của chính phủ. Khi nợ công tăng sẽ tác động tiêu cực đến tăng
trưởng kinh tế. Do đó, việc tăng nợ cơng phải hết sức thận trọng để tránh những tác
động tiêu cực của nợ cơng.
Kế thừa mơ hình nghiên cứu của Checherita-Westphal (2012), dựa trên các

nghiên cứu trong và ngoài nước, nghiên cứu này đưa ra phương trình sau:
git +1 = α0 + β1ln(GDP/cap)it + β2debt_sqit + β3debtit + β4saving/gf cfit +

β5pop.growthit + β6othercontrols (fiscal; openness; interestrate) + ε
Trong đó:
− Biến phụ thuộc - git +1: là tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hằng
năm của quốc gia i năm thứ t;
− Biến độc lập - debtit: là nợ chính phủ so với nợ quốc gia i năm thứ t;
7


− Biến kiểm soát - ln(GDP/cap)it : là logarith tự nhiên của GDP trên đầu người
của quốc gia vào đầu năm thứ t; saving/gf cfit : là biến được dùng với 2 biến
khác nhau (Tiết kiệm/Giá trị GDP và Đầu tư tài sản cố định của quốc gia/Giá trị
GDP); pop.growthit: là tốc độ tăng dân số của quốc gia i năm thứ t;
Ngồi ra, cịn các biến số kiểm sốt khác (othercontrols), bao gồm:
− Các chỉ tiêu tài khóa (đo bằng thuế suất trung bình và cân đối ngân sách) –
fiscal;
− Lãi suất thực dài hạn thu được các ảnh hưởng của việc kết hợp chính sách tài
chính - tiền tệ (lãi suất tiền gửi) - interestrate;
− Các chỉ số mở của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh bên ngoài – openness.
Sau khi thực hiện các kiểm định cơ bản để lựa chọn mơ hình phù hợp trong số
các mơ hình: Pooled OLS, Fixed Effect Model hay Random Effect Model; tác giả đã
sử dụng kiểm định Hausman test, kiểm định phương sai sai số thay đổi, kiểm định tự
tương quan phần dư, kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo và kiểm định
Lagrange Test lựa chọn kiểm tra biến bỏ sót và lựa chọn mơ hình RE và Pooled data.
Sau khi chạy dữ liệu mơ hình, tác giả nhận thấy biến nợ công tương quan âm
với tăng trưởng bình quân GDP đầu người với mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cho thấy,
khi chính phủ các nước càng tăng nợ vay sẽ càng làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP
đầu người, tức là có mối quan hệ nghịch biến giữa nợ công và tăng trưởng GDP đầu

người. Điều này cho thấy, việc sử dụng nợ của các nước trong mẫu nghiên cứu và
trong giai đoạn nghiên cứu khơng cịn phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng GDP.
Tác giả rút ra được kết luận các nước trong mẫu nghiên cứu hiện là các nước
đang phát triển, nếu đầu tư công chủ yếu từ vay nợ, khi việc sử dụng vốn đầu tư không
hiệu quả sẽ dẫn đến khả năng trả nợ càng khó khăn và do trong giai đoạn hiện nay các
nước tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư công và thu hút nguồn vốn đầu tư
nước ngồi. Việc sử dụng vốn khơng hiệu quả sẽ tác động xấu tới mức tăng trưởng
kinh tế.
Nghiên cứu này cũng tìm thấy được biến GDP bình quân đầu người có tương
quan âm với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP với mức ý nghĩa 5%, nghĩa là nếu tăng
trưởng bình quân GDP đầu người ban đầu tăng thì tốc độ tăng trưởng GDP giảm và
ngược lại.
b) Nghiên cứu nước ngoài
8


Nghiên cứu của Pattillo và cộng sự (2002) sử dụng dữ liệu từ 93 quốc gia đang
phát triển trong giai đoạn 1969-1998 cho thấy tác động của nợ công (nợ nước ngồi)
có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, vượt ngưỡng
3540% GDP.
Nghiên cứu của Reinhart, Reinhart và Rogoff (2012) về mối quan hệ thống kê
giữa nợ công và tăng trưởng GDP thực tế dài hạn trong một mẫu nghiên cứu gồm 20
quốc gia phát triển trong giai đoạn (1970-2009) cho thấy mối quan hệ này là thấp nếu
nợ > 90% GDP) có tác động tiêu cực đáng kể đến tăng trưởng đối với toàn bộ mẫu các
quốc gia mới nổi và phát triển ...
ChecheritaWestphal Research (2012) tập trung vào ảnh hưởng của nợ cơng bình
qn trên tăng trưởng GDP bình qn đầu người với mẫu là 12 các nước khu vực đồng
euro như Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Bồ
Đào Nha và Tây Ban Nha trong khoảng 40 năm kể từ năm 1970. Kết quả cho thấy có
mối quan hệ phi tuyến tính giữa nợ cơng và tăng trưởng GDP bình qn đầu người, đó

là tỷ lệ nợ cơng đối với GDP có tác động tiêu cực đến tăng trưởng dài hạn (khoảng 90
– 100% GDP) ...
I.1.2. Khoảng trống trong nghiên cứu
Việc nghiên cứu tỷ lệ nợ công trên tăng trưởng kinh tế để xác định mức nợ công
tối ưu đã được thực hiện ở cả trong nước và nước ngoài với nhiều kết quả khác nhau,
tuy nhiên việc định nghĩa khái niệm tỷ lệ nợ cơng tối ưu cũng cịn nhiều tranh cãi.
Trong một nghiên cứu khác, tỷ lệ nợ công trên GDP đôi khi được hiểu là tỷ lệ nợ cơng
tối đa hóa tăng trưởng kinh tế (Smyth và Yu, 1995). Tỷ lệ nợ công tối ưu đến lượt một
nghiên cứu khác lại là tỷ lệ nợ cơng tối đa hóa phúc lợi xã hội của một quốc gia
(WehSol, 2010). Ngoài ra, ngưỡng nợ công hay trần nợ công là tỷ lệ nợ trên GDP tối
ưu, nếu không, cơ sở để xác định các giá trị này cũng cần được thảo luận thêm.
Các biến mơ hình xác định tỷ lệ giữa nợ cơng và tăng trưởng kinh tế để xác
định tỷ lệ nợ công tối ưu đã được đề xuất nhưng chưa được thử nghiệm rộng rãi và áp
dụng trong mọi trường hợp. Trong một số nghiên cứu như của Nguyễn Hữu Tuấn, mơ
hình quá đơn giản khi tác giả chỉ đề cập đến yếu tố mở của nền kinh tế ảnh hưởng đến
mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là liệu tỷ lệ này có thể áp
dụng làm cơ sở cho hoạt động quản lý nợ cơng trong tương lai hay khơng, nên một mơ
hình dự báo có thể áp dụng trong 10, 20 năm sẽ mang lại hiệu quả tốt.
9


Đã có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề này ở các nước phát triển, đặc biệt là sau
cuộc khủng hoảng nợ cơng ở EU, nhưng ít được thực hiện trong bối cảnh kinh tế xã
hội của các nước đang phát triển khác như Việt Nam. Ở Việt Nam, ngoại trừ nghiên
cứu của Nguyễn Hữu Tuấn (2012) giới hạn tỷ lệ nợ nước ngoài tối ưu, các nghiên cứu
khác chỉ dừng lại ở việc định lượng tỷ lệ nợ công trên tăng trưởng kinh tế. Trên đây,
có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu đã được thực hiện liên quan đến nghiên cứu mối
quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế vẫn cịn những khoảng trống cần được
tích hợp và phát triển.
I.2.


Cơ sở lý thuyết
I.2.1. Nợ công
a) Khái niệm
− Theo IMF và World Bank: nợ công (public debt) là tồn bộ nghĩa vụ trả nợ của
khu vực cơng, bao gồm nghĩa vụ trả nợ của khu vực chính phủ và cả khu vực
các tổ chức công.
− Theo Luật quản lý nợ công hiện hành (2017): nợ công bao gồm nợ chính phủ,
nợ được chính phủ bảo lãnh vay và nợ của chính quyền địa phương.
Như vậy có sự khác biệt khái niệm nợ công giữa Việt Nam và các tổ chức quốc

tế. Cụ thể là:
Ở Việt Nam, khu vực cơng bao gồm Chính phủ và khối các doanh nghiệp nhà
nước. Trong đó, Chính phủ bao gồm: các đơn vị của Chính phủ ở các cấp trung ương
hoặc địa phương; tất cả các quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động ở các cấp và tất cả các tổ
chức phi lợi nhuận, phi thị trường chịu sự kiểm soát và nhận tài trợ của Chính phủ.
Theo các tổ chức quốc tế, ngồi thành phần chủ chốt của khu vực cơng là Chính phủ
và chính quyền địa phương, khu vực này cịn bao gồm các cơng ty cơng (theo IMF)
hoặc các tổ chức tự chủ (theo WB) và cả cơ quan quản lý tiền tệ trung ương. Như vậy,
khu vực công của các tổ chức quốc tế (IMF, WB) có sự có mặt của Cơ quan quản lý
tiền tệ (Ngân hàng Trung ương) trong khi ở Việt Nam khơng được tính đến trong khu
vực cơng.
Ngồi ra, cịn có sự khác nhau về tên gọi cũng như nội hàm của các công ty
công hay tổ chức tự chủ mà ở Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nước. Cụ thể, theo
World Bank, các tổ chức tự chủ bao gồm các doanh nghiệp tài chính và phi tài chính,
ngân hàng thương mại và phát triển, cơng ty cơng ích,… thỏa mãn một trong các điều
10


kiện: (i) ngân sách của các tổ chức này phải được chính phủ phê duyệt; (ii) Chính phủ/

Nhà nước sở hữu trên 50% hoặc có đại diện chiếm hơn 50% thành viên ban giám đốc;
hoặc (iii) trong trường hợp các tổ chức này mất khả năng thanh toán, nhà nước phải
chịu trách nhiệm về nợ của các tổ chức này. Như vậy, nếu Chính phủ có bất kỳ nghĩa
vụ ngầm định nào đối với một khoản nợ thì theo tổ chức quốc tế này, khoản nợ đó có
thể được xếp vào nợ công.
Như vậy, xuất phát từ sự khác biệt trong khái niệm khu vực công nêu trên mà
cách xác định nợ công của Việt Nam và các tổ chức trên thế giới cũng khác nhau. Điều
này góp phần giải thích cho những con số nợ cơng được đưa ra bởi các tổ chức quốc tế
và Việt Nam rất khác nhau. Có thể thấy, cách tính nợ cơng của Việt Nam đã bỏ qua hai
nhân tố, đó là nợ lương hưu và nợ doanh nghiệp nhà nước tự vay, tự trả. Vì vậy, việc
xác định rõ ràng, cơ cấu lại và đưa các khoản mục cần thiết vào phương pháp tính nợ
cơng của Việt Nam là cấp thiết nhằm duy trì ổn định và bền vững của nền kinh tế.
b) Mục đích vay nợ cơng
Mục đích của việc vay nợ được quy định rất rõ trong Luật quản lý nợ cơng
2017. Theo đó Quốc hội quy định Chính phủ chỉ được phép vay nợ với các mục đích
như sau: bù đắp bội chi ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển, không sử dụng
vốn vay cho chi thường xuyên; bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trung ương và
bảo đảm thanh khoản của thị trường trái phiếu Chính phủ; chi trả nợ gốc đến hạn, cơ
cấu lại các khoản nợ của Chính phủ; cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp
công lập và doanh nghiệp vay lại từ vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi. (Điều 25
Luật quản lý nợ cơng 2017).
Các khoản vay nợ mà Chính phủ bảo lãnh cũng khơng phải tùy tiện. Cụ thể,
Chính phủ chỉ bảo lãnh cho các doanh nghiệp có dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết
định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, quyết định đầu tư của Thủ tướng
Chính phủ theo quy định của Luật Đầu tư và Luật Đầu tư công; ngân hàng chính sách
của Nhà nước thực hiện chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước. (Điều 41
Luật quản lý nợ công 2017).
Tương tự như thế, các khoản vay nợ của chính quyền địa phương cũng phải
phục vụ cho những mục đích đã quy định: bù đắp bội chi của ngân sách địa phương
theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; vay để trả nợ gốc của ngân sách địa


11


phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. (Điều 49 Luật quản lý nợ công
2017).
c) Phân loại nợ công
Theo điều 4 Luật quản lý nợ công 2017:
− Nợ Chính phủ bao gồm: nợ do Chính phủ phát hành cơng cụ nợ; nợ do Chính
phủ ký kết thỏa thuận vay trong nước, nước ngoài; nợ của ngân sách trung ương
vay từ quỹ dự trữ tài chính của Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà
nước ngồi ngân sách.
− Nợ được Chính phủ bảo lãnh bao gồm: nợ của doanh nghiệp được Chính phủ
bảo lãnh; nợ của ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh.
− Nợ chính quyền địa phương bao gồm: nợ do phát hành trái phiếu chính quyền
địa phương; nợ do vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; nợ của ngân
sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách của Nhà nước, quỹ dự trữ tài
chính cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước và vay khác theo quy định của pháp luật về
ngân sách nhà nước.
I.2.2.

Tăng trưởng kinh tế

a) Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản phẩm quốc gia (GNP) hoặc thông qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong một thời
gian nhất định.
Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai q trình: sự tích lũy tài sản (như vốn,
lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn. Tiết kiệm và đầu tư
là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng. Chính sách

chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên
thiên nhiên, và trình độ y tế, giáo dục đều đóng vai trị nhất định ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế.
b) Đo lường
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ
tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm trong một giai đoạn.
Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh.

12


Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mơ
kinh tế thì hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị phần trăm.
Công thức: g =

∆Y
x 100%
Y

Trong đó: Y là quy mơ của nền kinh tế; g là tốc độ tăng trưởng kinh tế.
c) Ý nghĩa
Tăng trưởng kinh tế có vai trị vơ cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia.
− Nó là điều kiện cần thiết đầu tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu; để
cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư như tăng tuổi thọ, giảm
suy dinh dưỡng, giảm bệnh tật, phát triển giáo dục, văn hóa, thể thao,... Tất
nhiên thành quả của tăng trưởng kinh tế phải sử dụng công bằng, hợp lý mới có
những tác dụng đó.
− Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp
và nâng cao mức sống của nhân dân. Tuy nhiên, vấn đề này chỉ được giải quyết

có kết quả khi có mức tăng dân số hợp lý.
− Tăng trưởng kinh tế còn là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng của
mỗi quốc gia.
Tăng trưởng kinh tế có vai trị quan trọng, song khơng phải sự tăng trưởng nào
cũng mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội như mong muốn.
− Sự tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn nền kinh tế đến “trạng thái quá
nóng”, lạm phát sẽ xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững.
− Còn sự tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế,
chính trị, xã hội.
− Vì vậy, cần tăng trưởng kinh tế hợp lý, tức là sự tăng trưởng phù hợp với khả
năng của đất nước ở mỗi thời kỳ nhất định. Xác định mức tăng trưởng hợp lý sẽ
đảm bảo cho nền kinh tế ở trạng thái tăng trưởng bền vững. Đó là sự tăng
trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài
gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.
I.2.3. Các lý thuyết nghiên cứu
a) Quan điểm nợ cơng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế theo trường
phái kinh tế học Keynes
13


Quan điểm truyền thống về nợ cơng (quan điểm kích thích), đại diện là
Keynes , cho rằng nợ cơng vừa phải (cũng có thể xem là nợ bền vững) sẽ giúp kích
thích tăng trưởng kinh tế thơng qua việc gia tăng nguồn lực cho chính phủ, đặc biệt là
đối với các nước đang phát triển. Nợ công vừa phải sẽ giúp chính phủ có nguồn đầu tư
cho cơ sở hạ tầng, gia tăng chi tiêu, từ đó làm gia tăng tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ,
tăng sản lượng, việc làm trong ngắn hạn. Thông qua việc vay nợ, nhà nước có thể huy
động được nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư và tận dụng nó để chi tiêu công nhằm
phát triển đất nước. Nợ công lớn là tài sản quốc gia chứ không phải là trách nhiệm
pháp lý và do đó, khi chi tiêu thâm hụt liên tục thì nợ cơng rất cần thiết cho sự tăng
trưởng kinh tế của các quốc gia bởi vì nó làm tăng nguồn lực tài chính của quốc gia,

giúp chính phủ có thể chi tiêu và các mục đích phát triển đất nước.
Có thể kể đến, một số các nghiên cứu ủng hộ cho quan điểm này như Abbas, S.
M., & Christensen, J. (2007) trong nghiên cứu đối với mẫu gồm 93 quốc gia có thu
nhập thấp và nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn từ 1975 đến 2004. Theo nghiên cứu
này, nợ công tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế qua các kênh cải thiện chính sách
tiền tệ, phát triển thị trường tài chính rộng hơn, cải thiện thể chế và trách nhiệm giải
trình, tăng cường tiết kiệm và phát triển trung gian tài chính.
Một nghiên cứu khác thực hiện trên mẫu gồm 12 quốc gia thuộc khu vực châu
Âu của Baum, A., Checherita-Westphal, C., & Rother, P. (2013) trong khoảng thời
gian từ 1990 đến 2010 cho thấy, nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
trong ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu nợ công vượt ngưỡng 67% thì tăng trưởng kinh tế sẽ
giảm
b) Quan điểm nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế theo trường
phái kinh tế học Ricardo
Những người theo quan điểm kinh tế học vĩ mô cổ điển – quan điểm chèn lấn
(hình thành từ thập niên 1970), đứng đầu là Ricardo-Barro cho rằng, nợ công càng cao
sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, do gia tăng lãi suất và gây chèn lấn đầu tư tư nhân.
Biện pháp cắt giảm thuế được bù đắp bằng nợ chính phủ khơng kích thích chi tiêu
trong ngắn hạn, vì khơng làm tăng thu nhập thường xuyên của các cá nhân mà chỉ làm
dịch chuyển thuế từ hiện tại sang tương lai. Chính sách cắt giảm thuế và tài trợ bằng
vay nợ sẽ không gây ra những tác động thực sự đối với nền kinh tế. Việc chấp nhận
thâm hụt giảm thu trong thời kỳ suy thoái, tăng thu trong giai đoạn hưng thịnh và vay
14


nợ cũng là cách “lưu thông thuế” để giảm thiểu những tác động tiêu cực của thuế đối
với chu trình kinh doanh.
Nhiều nghiên cứu ủng hộ quan điểm này. Cụ thể có nghiên cứu cho mẫu gồm
12 nước thuộc khu vực châu Âu trong giai đoạn từ 1970 đến 2008 của ChecheritaWestphal, C., & Rother, P. (2012); nghiên cứu của Balazs, E. (2013) cho mẫu gồm 17
quốc gia thuộc khối OECD trong giai đoạn từ 1970 đến 2005 của Panizza.

c) Quan điểm nợ công vừa tác động tiêu cực vừa tác động tích cực đến tăng
trưởng kinh tế
Quan điểm hỗn hợp cho rằng nếu nợ công tăng lên với mục đích bù đắp cho
thâm hụt ngân sách thì trong ngắn hạn chúng có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng
kinh tế và là nhân tố giúp làm tăng tổng cầu. Tuy nhiên trong dài hạn, do sự tác động
của hiệu ứng lấn át về vốn vì vậy nợ cơng có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng
kinh tế. Có thể thấy rằng các nước mới nổi, các quốc gia kém phát triển sẽ sử dụng
nguồn tài chính từ nợ công để tăng trưởng phát triển đất nước, điều này có thể kích
thích tăng trưởng kinh tế, cải thiện tình trạng đói nghèo. Nhưng về lâu dài các nước
này có xu hướng tích lũy các khoản nợ mà nền kinh tế của các nước này không thể đủ
khả năng tạo ra nguồn lực để trả nợ, do đó chính phủ sẽ phải tăng thuế hoặc phải in
tiền mới, dẫn đến lạm phát.
I.3.

Khung phân tích
Từ các phân tích trước đây, chúng ta có thể hình dung được mối liên hệ chặt

chẽ giữa nợ công và các biến số vĩ mô (thâm hụt ngân sách nhà nước, tổng vốn đầu tư
nước ngoài, xuất nhập khẩu,…) đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia và khu vực.
Nhằm phân tích tác động của nợ cơng cùng các yếu tố vĩ mơ, nhóm thực hiện mơ hình
hồi quy với mẫu quan sát gồm 11 nước ASEAN trong giai đoạn từ 2005 – 2020.
Mục đích của nghiên cứu là xác định mối quan hệ giữa nợ cơng và tăng trưởng
kinh tế, do đó tốc độ tăng trưởng GDP (ggdp) là biến phụ thuộc, tỷ lệ nợ cơng (pdebt)
là biến giải thích. Ngồi ra, nhóm cịn sử dụng thêm một số biến sô kinh tế vĩ mơ khác
làm biến kiểm sốt, gồm: tỷ lệ lạm phát (inf), tổng vốn đầu tư nước ngoài (fdi), tăng
trưởng dân số (pop), tỷ lệ thất nghiệp (uepm), thâm hụt ngân sách nhà nước (def), tổng
giá trị xuất nhập khẩu (trade).

15



I.4.

Phương pháp nghiên cứu
I.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và nguồn dữ liệu
Số liệu được thu thập dưới dạng dữ liệu mảng để phân tích sự tăng trưởng kinh

tế của 11 quốc gia Đông Nam Á : Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Đông Timor, Việt Nam trong vòng 15
năm từ năm 2005 đến năm 2020 và để nhấn mạnh hơn nữa tác động của nợ công đến
tăng trưởng kinh tế của các quốc gia này. Mơ hình trên thể hiện các yếu tố ảnh hưởng
đến tăng trưởng kinh tế: nợ công, lạm phát, vốn đầu tư nước ngoài, gia tăng dân số,
thâm hụt ngân sách Nhà nước, tỷ lệ thất nghiệp, tổng giá trị xuất nhập khẩu.
I.4.2. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích trong nghiên cứu
Thu thập tổng hợp số liệu trong phần mềm Excel và dùng Stata để xử lý sơ lược
số liệu, tính ma trận tương quan giữa các biến.
Chạy phần mềm Stata hồi quy mơ hình bằng phương pháp bình phương tối
thiểu thơng thường (OLS) để ước lượng ra tham số của các mơ hình hồi quy mẫu - đa
biến.
Phương pháp OLS lần đầu tiên được giới thiệu bởi Gauss vào những năm cuối
thế kỷ XVIII và đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Đây là phương pháp
ước lượng tham số sao cho tổng bình phương phần dư là nhỏ nhất. Tuy trong phân tích
kinh tế lượng nói chung và phân tích hồi quy nói riêng người ta đã phát triển thêm các
phương pháp ước lượng mới, nhưng OLS vẫn là một phương pháp thông dụng do
những điểm ưu việt của nó. Ngồi ra OLS thường được chọn là cơ sở khi đánh giá chất
lượng của ước lượng thu được từ các phương pháp khác.

16



CHƯƠNG II:

MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

II.1. Mơ hình nghiên cứu
II.1.1. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Mơ hình hồi quy mẫu có dạng như sau:

GGDP= ^β 0+ ^β 1pdebt+ ^β 2inf+ ^β 3FDI+ ^β 4Pop+ ^β 5Def+ ^β 6UEMP+ ^β 7Trade+u^
II.1.2. Xây dựng các giả thuyết thống kê
Bảng 1: Xây dựng giả thuyết thống kê
Vai trò

Ký hiệu

Tên biến

Đơn vị

Các nghiên cứu trước đây
Aly

Asimakopoulos

Tăng trưởng
Phụ thuộc

GGDP

GDP


hàng

và Strazicich

%

năm

(2000),

và Karavias

(2015), Checherita và Rother
(2010), Hoàng Khắc Lịch, Dương
Cẩm Tú (2018), Vũ Xuân Thuỷ
và Nguyễn Thị Trang (2020)
Kumar và Woo (2015), Reinhart
và cộng sự (2012), Hansen và

Tổng quy mơ
Độc lập

pdebt

nợ cơng của

% GDP

chính phủ


Caner (2004), Hoàng Khắc Lịch,
Dương Cẩm Tú (2018), Vũ Xuân
Thuỷ và Nguyễn Thị Trang
(2020)
Presbitero (2012), Kumar và Woo

Độc lập

inf

Tỷ

lệ

lạm

phát

%

(2015) , Hoàng Khắc Lịch, Dương
Cẩm Tú (2018), Vũ Xuân Thuỷ
và Nguyễn Thị Trang (2020)

Tổng vốn đầu
Độc lập

FDI


Độc lập

Pop

Độc lập

Def

tư trực tiếp
nước ngoài
Tăng trưởng
dân số
Thâm
ngân

hụt
sách

TS Đào Thị Bích Thuỷ (2012);
% GDP

%
%

Borensztein, De Gregorio và Lee
(1998)
Alejandro D. Jacobo & Ileana R
Jalile 2017,
Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc
Quỳnh (2015), Risti và cộng sự

17


Độc lập

UEMP

Nhà nước
Tỷ lệ thất

(2013)

nghiệp

trên

Baum và cộng sự (2010), Hoàng

tổng

lực

lượng

lao

%

Khắc Lịch, Dương Cẩm Tú
(2018)


động
Asimakopoulos

Tổng giá trị
Độc lập

Trade

xuật

nhập

khẩu

% GDP

và Karavias

(2015), Hoàng Khắc Lịch, Dương
Cẩm Tú (2018), Vũ Xuân Thuỷ
và Nguyễn Thị Trang (2020)

Giải thích các biến độc lập


pdebt là biến độc lập thể hiện tổng quy mô nợ công của các nước Đông Nam Á.
Biến này được sử dụng để đánh giá tác động của quy mô nợ công đến tăng
trưởng kinh tế. Chưa thể xác định được dấu kỳ vọng về quy mô nợ công đến
tăng trưởng kinh tế của các nước Đơng Nam Á bởi vì nợ cơng có cả những tác

động tiêu cực và tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế như đã phân tích ở
chương I – cơ sở lý thuyết



inf là biến độc lập thể hiện tỷ lệ lạm phát. Cũng chưa thể xác định được dấu kỳ
vọng của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế bởi vì lạm phát vừa tác động tích cực,
vừa tác động tiêu cực tới sự tăng trưởng. Thứ nhất, khi tỷ lệ lạm phát tăng ở
mức hợp lý sẽ làm đầu tư trở nên hấp dẫn hơn thay vì nắm giữ tiền mặt, đầu tư
tăng, các doanh nghiệp có nhiều vốn vay để tái sản xuất từ đó cũng làm tăng
trưởng GDP. Hơn nữa, lạm phát tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế thơng qua
kích cầu. Lạm phát tạo ra tâm lý giá tăng nên mọi người có xu hướng tiêu dùng
và tích trữ nhiều hơn, từ đó tăng tổng cầu…Thứ hai, lạm phát có thể tác động
tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế nếu tỷ lệ lạm phát vượt quá mức hợp lý. Lạm
phát làm cho giá hàng hoá trong nước trở nên đắt đỏ hơn, người dân có xu
hướng mua hàng hố nước ngồi, XK < NK làm thâm hụt cán cân thương mại.



FDI là biến độc lập thể hiện tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Biến này kỳ
vọng tác động tích cực tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Bởi qua các nghiên cứu cho
thấy rằng đầu tư trực tiếp nước ngồi là một kênh quan trọng có đóng góp nhiều
hơn đến tăng trưởng kinh tế so với đầu tư nội địa. Nhưng nó chỉ có sự đóng góp
18


đến tăng trưởng kinh tế chỉ khi nước tiếp nhận nguồn vốn có đủ khả năng để
hấp thụ cơng nghệ tiên tiến.



Pop là biến độc lập thể hiện tỷ lệ gia tăng dân số với đơn vị % năm. Biến này
kỳ vọng ảnh hưởng tích cực tới biến phụ thuộc vì khi tỷ lệ tăng trưởng dân số
tăng thì đồng nghĩa nguồn nhân lực cũng tăng. Mà nguồn nhân lực là yếu tố
quan trọng nhất quyết định tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt là nguồn nhân lực chất
lượng cao.



Def là biến độc lập thể hiện tỷ lệ thâm hụt ngân sách nhà nước. Chưa xác định
được tác động cụ thể của tỷ lệ thâm hụt ngân sách đến biến phụ thuộc. Bởi vì
thâm hụt ngân sách khơng phải lúc nào cũng là điều tiêu cực. Chi tiêu công theo
quan điểm hiện đại được nhà nước rất coi trọng, đặc biệt là chi thường xuyên –
chi cho bộ máy nhà nước. Việc coi trọng chi lương cho các cán bộ công viên
chức làm cho việc quản lý bộ máy hiệu quả hơn từ đó có thể làm tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế đạt mức tối đa. Nhưng đối với các nước đang phát triển như khu
vực Đông Nam Á mức thâm hụt ngân sách chỉ giữ ở mức < 3% GDP là điều
hợp lý. Nếu vượt quá ngưỡng này có thể quá sức chịu đựng và giảm tỷ lệ tăng
trưởng kinh tế, thậm chí trong trường hợp xấu nhất có thể dẫn đến vỡ nợ.



UNEMP là biến độc lập thể hiện tỷ lệ thất nghiệp trên tổng lực lượng lao động.
Biến này kỳ vọng tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Bởi thất nghiệp
tăng có nghĩa lực lượng lao động xã hội không được huy động vào hoạt động
sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao động xã hội- nhân tố cơ bản để
phát triển kinh tế- xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang
suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng.




Trade là biến độc lập thể hiện tỷ lệ tổng giá trị xuất nhập khẩu so với GDP. Nó
được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tích cực đến biến tăng trưởng kinh tế trong mơ hình
hồi quy. Bởi xuất nhập khẩu được cho là giữ vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá, kiểm
sốt lạm phát, tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy sản xuất, tạo việc làm và thu nhập
cho người lao động và tạo động lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

II.2. Dữ liệu nghiên cứu
Bảng 2: Dữ liệu nghiên cứu
19


country
Brunei

year

GGDP

pdebt

inf

Darussalam
Brunei

2005

0.387507208


0

1.244437119

Darussalam
Brunei

2006

4.397719678

0.59

Darussalam
Brunei

2007

0.154581812
-

Darussalam
Brunei

2008

Darussalam
Brunei

FDI


Pop

Def

UEPM

Trade

1.836754981

1.567358384

16.03

6.1

97.45761662

0.159888078

0.765769354

1.400670733

19.88

6.3

96.94114936


0.684

0.96777412

2.103544653

1.262715894

3.15

6.49

95.75046726

1.939714638
-

0.939

2.084980237

1.543688044

1.180047761

36.19

6.61


105.9138441

2009

1.764535541

1.113

1.035717743

3.033690978

1.174881198

3.6

6.46

108.5726365

Darussalam
Brunei

2010

2.598965746

1.1

0.356869132


3.507036879

1.2250715

7.61

6.51

95.36894596

Darussalam
Brunei

2011

3.745318352

2.129

0.137911563

3.730949184

1.291815066

25.63

6.64


99.53654036

Darussalam
Brunei

2012

0.912841671
-

2.1

0.111766261

4.540677437

1.339772073

15.79

6.71

105.641024

Darussalam
Brunei

2013

2.126028517

-

2.2

0.389205053
-

4.286776224

1.348520767

13.03

6.8

110.9368788

Darussalam
Brunei

2014

2.508352566

3.2

0.207108732
-

3.321314483


1.31764439

3.58
-

6.97

102.4209688

Darussalam
Brunei

2015

-0.39238375
-

3

0.488347421
-

1.324701748
-

1.24557202

14.52
-


7.69

89.89379008

Darussalam
Brunei

2016

2.477917718

3

0.278693266
-

1.320522338

1.168569854

21.68

8.47

87.31826708

Darussalam
Brunei


2017

1.328602552

2.8

1.260505646

3.858208317

1.111027783

-10.4

9.32

85.17674905

Darussalam
Brunei

2018

0.052237791

2.6

1.025051793
-


3.804741353

1.049642828

-3.59

8.7

93.89631987

Darussalam
Brunei

2019

3.869109803

2.6

0.390522069

2.771141487

1.005742274

-9.65
-

6.92


108.5096584

Darussalam

2020

1.203001939

3.2

1.940319966

0.961675068

15.74

8.37

110.197098

Indonesia

2005

5.692571304

42.61

10.45319842


2.916114843

1.336304645

0.42

7.95

63.98793587

Indonesia

2006

5.500951785

35.84

13.1086721

1.347942646

1.329581752

0.37

7.55

56.65712681


Indonesia

2007

6.345022227

32.33

6.406562813

1.603010572

1.323834207

-0.95

8.06

54.82924998

Indonesia

2008

6.0137036

30.25

10.22666455


1.826329024

1.323330518

0.05

7.21

58.56139963

Indonesia

2009

4.628871183

26.48

4.38641555

0.90391942

1.329217379

-1.64

6.11

45.51212137


Indonesia

2010

6.223854181

24.52

5.134204008

2.025179138

1.337782477

-1.24

5.61

46.70127388

Indonesia

2011

6.169784208

23.1

5.35604779


2.302984285

1.347904403

-0.7

5.15

50.18001318

Indonesia

2012

6.030050653

22.96

4.279499996

2.309780327

1.351699787

-1.59

4.47

49.5828983


Indonesia

2013

5.557263689

24.8

6.412513302

2.551356334

1.340770864

-2.22

4.34

48.63737268

Indonesia

2014

5.006668426

24.7

6.394925408


2.819972605

1.310945245

-2.15

4.05

48.08017559

Indonesia

2015

4.8763223

27

6.363121131

2.297616387

1.267829703

-2.6

4.51

41.93764024


Indonesia

2016

5.033069183

30

3.525805157

0.487372471

1.220591058

-2.49

4.3

37.4213418

Indonesia

2017

5.069785901

29.4

3.80879807


2.019489201

1.176197424

-2.51

3.88

39.35549707

Indonesia

2018

5.17429154

30

3.198346416

1.814289797

1.13450698

-1.75

4.4

43.07430896


Indonesia

2019

5.018159715
-

30.5

3.03058665

2.23337923

1.097926437

-2.23

3.62

37.44877929

Indonesia

2020

2.069543499

38.5

1.920968006


1.065178986

-5.87

4.11

33.19058865

Cambodia

2005

13.25008691

33.9

6.349255065

6.025383905

1.570885266

-0.38

1.32

136.8319301

Cambodia


2006

10.77108367

31.1

6.143255757

6.64242251

1.527819645

-0.17

1.29

144.6144535

Cambodia

2007

10.21257391

29.6

7.66839343

10.03894968


1.489463775

0.73

1.26

138.2681469

Cambodia

2008

6.691577475

27

24.99717885

7.874681055

1.479373723

0.5

0.83

133.3202594

20




×