Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ sota việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.48 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
_______***_______

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ SOTA VIỆT NAM

Họ và tên

:

Mã sinh viên

:

Lớp

:

Khóa

:

Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Yến
Hà Nội, tháng 06 năm 2021


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................3
Chương 1 : Tổng quan về công ty...............................................................................4
1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam......................4
1.1.1 Thông tin cơ bản..........................................................................................4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................7
1.1.3 Cơ cấu tổ chức.............................................................................................7
1.2 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong giai đoạn 2017-2020........10
1.2.1 Nguồn vốn..................................................................................................10
1.2.2 Kết quả kinh doanh...................................................................................11
1.2.3 Tổng doanh thu..........................................................................................13
1.2.4 Tổng chi phí...............................................................................................13
1.2.5 Lợi nhuận..................................................................................................15
1.3 Các chỉ số về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ
SOTA Việt Nam.................................................................................................15
1.3.1 Tỷ số lợi nhuận thuần................................................................................16
1.3.2 Tỷ số lợi nhuận gộp...................................................................................16
1.3.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)............................................................16
1.3.4 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)..............................................17
Chương 2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ
SOTA Việt Nam..........................................................................................................18


2.1 Quy trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Công nghệ SOTA
Việt Nam.............................................................................................................18
2.1.1 Giai đoạn bán hàng...................................................................................19
2.1.2 Giai đoạn đấu thầu....................................................................................21
2.1.3 Giai đoạn mua hàng, nhập khẩu hàng hóa..............................................23
2.2 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ SOTA
Việt Nam.............................................................................................................25

2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ SOTA
Việt Nam.............................................................................................................26
2.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơng nghệ SOTA
Việt Nam qua mơ hình SWOT..........................................................................27
2.4.1 Điểm mạnh (Strengths).............................................................................28
2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses).............................................................................29
2.4.3 Cơ hội (Opportunities)...............................................................................29
2.4.4 Thách thức (Threats).................................................................................31
Chương 3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ
phần công nghệ SOTA Việt Nam..............................................................................32
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển giai đoạn 2021-2023..........................32
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh...................................................33
3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn................................................................33
3.2.2 Tiết kiệm chi phí........................................................................................33
3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing................................................................34
3.2.4 Các giải pháp về chiến lược kinh doanh từ phân tích SWOT..................34
KẾT LUẬN.................................................................................................................36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................37


DANH MỤC BẢNG BIỂ

Bảng 1-1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam...........7
Bảng 1-2: Tình hình nguồn vốn của cơng ty trong giai đoạn 2017-2020................10
Bảng 1-3: Kêt quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017-2020..................11
Bảng 1-4: Các chỉ số về hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2020. .15
Bảng 2-1: Quy trình hoạt động của cơng ty..............................................................18


1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên
hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh tốt
mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác,
vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa có thể đảm bảo đầy đủ
quyền lợi cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để làm được
điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn
biến trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp trong mối quan hệ với mơi trường xung quanh. Chính vì thế, có thể nói
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp. Đó là một cơng cụ quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao mà
các doanh nghiệp đã và đang sử dụng.
Mặt khác, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp
tìm ra các biện pháp thực tế hơn để điều chỉnh các hoạt động sản xuất và quản lý doanh
nghiệp, nhằm sử dụng mọi khả năng về nguồn vốn, lao động, đất đai… một cách hiệu
quả hơn vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh, cùng với những kiến thức đã được tích lũy trong thời gian học tập tại trường và
kinh nghiệm thực tế trong ba tháng thực tập tại công ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt
Nam, em quyết định chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam” để thực hiện bài báo cáo thực tập tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công
nghệ SOTA Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2020. Từ đó, đưa ra một số giải pháp
nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty.



2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần cơng
nghệ SOTA Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình kinh doanh của Cơng ty Cổ phần cơng nghệ
SOTA Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp có sử dụng các phương pháp nghiên cứu định
tính, bao gồm:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp so sánh
Phương pháp liệt kê
5. Cấu trúc bài báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này gồm ba chương
như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần công nghệ
SOTA Việt Nam
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ
phần công nghệ SOTA Việt Nam


3

Chương 1 : Tổng quan về công ty cổ phần Công nghệ
SOTA Việt Nam
1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam
1.1.1 Thông tin cơ bản
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Sota Viet Nam Service Technologies Joint Stock Company
Tên giao dịch viết tắt: SOTA JSC
Đại diện pháp luật: Đỗ Quang Thắng
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần ngoài Nhà nước
Mã số thuế: 0108320125
Địa chỉ: Số 27, ngách 79/44 ngõ Thổ Quan, phố Khâm Thiên, Phường Thổ Quan,
Quận Đống đa, Hà Nội
Điện thoại: + 84 24 66666922
Fax: + 84 2466666922
E-mail:
Website: www.sota.com.vn
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Quận Hoàng Mai
Ngày cấp giấy phép kinh doanh: 11/06/2018
Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ
Lĩnh vực hoạt động của công ty:


4
 Hoạt động viễn thông khác (Đại lý viễn thông; Cung cấp dịch vụ Internet
và Đại lý Internet)
 Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông; dịch vụ thông
tin (trừ các loại thông tin Nhà nước cấm và dịch vụ điều tra)
 Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, sản xuất, tích hợp, đào tạo, cho thuê các
nguồn phục hồi dữ liệu sau thảm họa, các dịch vụ phục hồi dữ liệu (Doanh
nghiệp chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho
phép)
 Tư vấn, cung cấp, dịch vụ cho thuê nguồn lực công nghệ thông tin trong
nước, nguồn dữ liệu, hỗ trợ qua điện thoại (trừ các loại thông tin Nhà nước
cấm) và các dịch vụ cho thuê các quy trình nghiệp vụ;
 Sản xuất, xây dựng, phát triển, cung cấp, triển khai các sản phẩm và dịch

vụ phần mềm;
 Mua bán, cung cấp, cho thuê, triển khai, lắp đặt các thiết bị, sản phẩm và
dịch vụ tin học, viễn thông, hệ thống công nghệ thông tin và hệ thống viễn
thông;
 Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, sản xuất, tích hợp, đào tạo, chuyển giao các
hệ thống thông tin, thương mại điện tử và ứng dụng vào các công nghệ
khác; (Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Doanh nghiệp chỉ
kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật).
Công ty luôn hoạt động với phương châm:
 Luôn mang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, đối tác và cả cổ đông.
 Chất lượng dịch vụ và sản phẩm là trên hết.
 Nhiệt tình, chu đáo và tin cậy.
 Tối ưu chi phí đến tay khách hàng.
Tầm nhìn của cơng ty:
 Xây dựng Cơng ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam trở thành công ty
cơng nghệ uy tín, với chất lượng dịch vụ đi đầu Việt Nam.


5
 Phát triển tập thể cán bộ nhân viên luôn luôn nhiệt huyết, sáng tạo; phát
triển tư duy và khả năng sáng tạo cũng như khả năng lãnh đạo với tinh
thần rất cao.
Các lĩnh vực hoạt động chính của SOTA:
 Theo quyển đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đăng ký hoạt động các lĩnh
vực :
o Lắp đặt hệ thống điện
o Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hồ khơng khí
o Hồn thiện cơng trình xây dựng
o Bán bn đồ dùng khác cho gia đình
o Bán bn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm

o Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng
o Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
o Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
o Xuất bản phần mềm
o Hoạt động viễn thơng khác
o Lập trình máy vi tính
o Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính


6

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
Bảng 1-1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT

BAN ĐIỀU HÀNH
Kinh doanh

Kỹ thuật

Chi nhánh HCM

Văn phịng

Trung tâm
kinh doanh 1


Trung tâm tích hợp hệ
thống

Phịng tổng hợp

Trung tâm
kinh doanh 2

Trung tâm tư vấn cơng
nghệ

Phịng tài chính Kế tốn

Trung tâm
kinh doanh 3

Phịng cơng nghệ mạng
và ANTT
Phịng giải pháp phần
mềm
Phịng bảo hành triển
khai

Công ty Cổ phần Công nghệ SOTA Việt Nam có các phịng ban chức năng được
tổ chức như sau
 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có tồn quyền nhân danh
cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, không
thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.



7
 Quyết định các vấn đề liên quan đến giá cổ phần và trái phiếu được phát
hành.
 Các giải pháp phát triển hoạt động trung và ngắn hạn của công ty như:
Chiến lược phát triển hàng năm, mở rộng thị trường, các hoạt động
marketing, đổi mới công nghệ.
 Quyết định phương án đầu tư và các dự án đầu tư trong thẩm quyền.
 Quyết định việc thành lập các công ty con, chi nhánh hay việc mua lại cổ
phần của doanh nghiệp khác.
 Ban kiểm soát: là cơ quan kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và
trung thực trong việc quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ
sách kế tốn, báo cáo tài chính của công ty.
 Ban điều hành: trong công ty cổ phần cơng nghệ SOTA Việt Nam thì nhìn
chung là duy trì, phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp ở tất cả các bộ phận, chi nhánh, làm sao để doanh nghiệp ngày càng
đi lên, vững mạnh và đạt được vị trí cao trên thị trường. Tuy nhiên, đối với
từng vị trí khác nhau sẽ đảm nhiệm cơng việc và có vai trị khác nhau. Chi
tiết về chức năng, nhiệm vụ của các thành viên trong SOTA sẽ như sau:
 Giám đốc: là người có quyền lực cao nhất trong Ban Điều hành của SOTA
Việt Nam. Giám đốc có nhiệm vụ đưa ra quyết định về hoạt động kinh
doanh của công ty, thực hiện xây dựng, quản lý cơ cấu tổ chức cơng ty,
bên cạnh đó là xây dựng, duy trì các mối quan hệ hợp tác với khách hàng,
đối tác là các doanh nghiệp


Bộ phận kinh doanh: gồm 3 trung tâm kinh doanh chính, có nhiệm vụ xây
dựng, thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, lập kế hoạch kinh doanh,
phân tích tỷ lệ lợi nhuận giá mua và giá bán lại các dịch vụ mà SOTA cung
cấp. Ngồi ra, bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ đam phán và xây dựng hợp
đồng, tính tốn chi phí, giá vốn hàng bán cũng như đo lường tỷ giá ngoại

tệ sao cho đạt được biên lợi nhuận tốt nhất khi mua vào và bán ra các gói
dịch vụ của công ty.


8


Bộ phận kỹ thuật: song hành với bộ phận kinh doanh và cán bộ đấu thầu
để tiếp nhận các yêu cầu kỹ thuật trong các sản phẩm dịch vụ mà SOTA
cung cấp tới khách hàng. Bộ phận kỹ thuật có nhiệm vụ hỗ trợ cán bộ thầu
và cán bộ kinh doanh để giải trình các thơng số kỹ thuật nhằm xây dựng
một bộ hồ sơ đấu thầu hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu về chất lượng và số
lượng mà khách hàng đề ra với chi phí tối ưu nhất. Ngồi ra bộ phận kỹ
thuật cần tiếp nhận yêu cầu từ phòng kinh doanh để đưa ra các giải pháp về
dịch vụ phần mềm, hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống an ninh thơng
tin,…

 Bộ phận văn phịng:
 Phịng tổng hợp: có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu từ phịng kinh doanh,
ban điều hành để thực hiện các cơng việc cần hoàn thành từ giai đoạn mua
hàng tới giai đoạn bán hàng (các thủ tục nhập khẩu, hợp đồng mua bán
hàng hóa, hồ sơ đấu thầu,…). Bên cạnh đó phịng tổng hợp đảm nhiệm
ln thay cho bộ phận Marketing tách rời, lên ý tưởng và thực hiện các
chiến dịch truyền thông cũng như tiếp cận khách hàng theo yêu cầu của
phòng kinh doanh.
 Chịu trách nhiệm về mảng hành chính: Quản lý văn bản giấy tờ , cơng văn
đi đến, soạn thảo văn bản hành chính, quản lý dấu và thực hiện các nghiệp
vụ hành chính thường cuyên
 Chịu trách nhiệm về mảng nhân sự: Tuyển dụng , làm hợp đồng, Quản lý
hồ sơ, làm hồ sơ tiếp nhận , nghỉ việc ; chấm cơng ; bảo hiểm.

 Phịng tài chính – kế tốn: tham mưu cho Lãnh đạo Công ty và tổ chức
thực hiện các mặt công tác sau:
 Hạch tốn kế tốn kịp thời, đầy đủ tồn bộ tài sản, Vốn chủ sở hữu, nợ
phải trả; các hoạt động thu, chi tài chính và kết quả kinh doanh theo quy
định nội bộ của Công ty, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh.
 Lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của cơng ty.


9
 Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị một cách kịp thời, đầy
đủ đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh.
 Chủ trì và phối hợp với các phịng có liên quan để lập kế hoạch kinh
doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty. Thực hiện kịp
thời, đầy đủ cơng tác thống kê, kế hoạch tài chính theo quy định của cơng
ty
1.2 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong giai đoạn 2017-2020
1.2.1 Nguồn vốn
Bảng 1-2: Tình hình nguồn vốn của cơng ty trong giai đoạn 2017-2020
(Đơn vị: VND)
Năm

Năm

Năm

Năm

2017

2018


2019

2020

Vốn chủ sở

5,567,4

5,192,0

10,100,7

20,353,8

5

hữu

39,662

44,398

39,832

11,306

0

Nợ phải trả


493,16

7,162,4

48,510,1

93,178,2

4

5,588

78,937

57,286

58,296

8

Tổng nguồn

6,060,6

12,354,

58,610,8

113,532,


4

vốn

05,250

523,33

97,118

069,602

8

5

 Do có tình hình kinh doanh khá tốt nên cơng ty đã quyết định đầu tư thêm
vào nguồn vốn của công ty với nguồn vốn chủ sở hữu năm 2020 tăng lên
so với năm 2019 là 10,253,071,474 nghìn đồng, tương ứng với mức tăng
50%

%


10


Đồng thời cơng ty cũng


đã tạo dựng được uy tín và tên tuổi trên thị

trường vì vậy việc vay vốn tại các ngân hàng cũng trở nên dễ dàng hơn.
Kèm theo đó các ưu đãi từ chính sách vay của ngân hàng khá tốt vì vậy
nguồn vốn từ nợ phải trả của công ty tăng lên 93,178,258,296 đồng, tương
ứng với mức tăng khá cao 48%. Việc tăng được nguồn vốn nợ phải trả
giúp cho cơng ty có thêm vốn sử dụng trong hoạt động kinh doanh của
công ty, đặc biệt là giúp cho công ty thêm vốn để mua hàng hóa. Đồng thời
nó cũng giúp cho bộ phận tài chính kế tốn có thêm vốn để thanh tốn các
đơn hàng lớn từ các nhà cung cấp.
1.2.2 Kết quả kinh doanh
Bảng 1-3: Kêt quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017-2020
(Đơn vị: VND)

1, Doanh
thu bán
hàng và
cung cấp
dịch vụ
2,
Các
khoản
giảm trừ
doanh
thu
3, Doanh
thu thuần
về
bán
hàng và

cung cấp
dịch vụ
4,
Giá
vốn hàng
bán

Năm
2017

Năm
2018

Năm 2019

Năm
2020

%

15,367,0
19,832

54,549,3
98,193

123,721,9
32,307

156,866,4

16,119

27%

15,367,0
19,832

54,549,3
98,193

123,721,9
32,307

156,866,4
16,119

27%

13,737,8
40,218

50,543,0
17,484

115,468,6
31,623

145,934,8
84,299


26%


11
5,
Lợi
nhuận
gộp
về
bán hàng
và cung
cấp dịch
vụ
6, Doanh
thu hoạt
động tài
chính
7,
Chi
phí
tài
chính
- Trong
đó: Chi
phí
lãi
vay
8,
Chi
phí quản

lý kinh
doanh
9,
Lợi
nhuận
thuần từ
hoạt
động
kinh
doanh
10, Thu
nhập
khác
11, Chi
phí khác
12, Lợi
nhuận
khác
13, Tổng
lợi nhuận
kế tốn
trước
thuế

1,629,17
9,614

4,116,38
0,709


8,253,300,
684

10,931,53
1,820

32%

1,424,56
2

2,908,44
7

12,924,74
0

11,375,47
8

-12%

381,164,
877

114,999,9
22

329,336,7
85


186%

354,941,
572

95,599,74
3

328,445,9
05

244%

1,307,84
9,303

3,473,06
8,782

7,779,815,
886

10,314,63
1,984

33%

332,754,
963


265,055,
497

371,409,6
16

298,938,5
29

-20%

100,440,4
84

125,829,5
62

2,121,760

28,550,25
8

98,318,72
4

97,279,30
4

469,728,3

40

396,217,8
33

332,754,
963

265,055,
497

-6%


12
14, Chi
phí thuế
TNDN
15, Lợi
nhuận
sau thuế
TNDN

64,550,9
93

53,011,0
99

99,399,98

8

65,029,14
6

-35%

258,203,
970

212,044,
398

370,328,3
52

331,188,6
87

-11%

1.2.3 Tổng doanh thu
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần công nghệ
SOTA Việt Nam tăng mạnh từ năm 2017 đến năm 2020. Tuy nhiên, trong
giai đoạn 2019 đến 2020, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng với
biên độ nhỏ hơn - xấp xỉ 33 tỷ đồng, chiếm 27% so với năm 2019. Trong
điều kiện thị trường khó khăn, nhiều doanh nghiệp bán lẻ lớn trên thế giới
và Việt Nam không trụ vững được, SOTA vẫn cán đích và đạt mức doanh
thu lớn từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, giải pháp hạ tầng công nghệ
thơng tin. Trong đó khơng có khoản giảm trừ doanh thu nào.

 Phần lớn nguồn doanh thu bền vững qua các năm đến từ các khách hàng đã
có mối quan hệ mật thiết với SOTA, có thể kể đến như Kiểm tốn nhà
nước, Kho bạc nhà nước, Thơng tấn xã Việt Nam, Tổng cục Thống kê,
Tổng cục Thuế. Trong bối cảnh đại dịch, hạ tầng phần cứng phần mềm và
các ứng dụng của Internet đóng góp rất nhiều trong cơng cuộc chống dịch,
Những cơ quan nhà nước kể trên cùng với nhiều doanh nghiệp lớn, ngân
hàng thương mại đang trong cơng cuộc chuyển đổi số mạnh mẽ, vì thế nhu
cầu mua những giải pháp hạ tầng phần cứng phần mềm tốt, có nhiều tính
năng, chất lượng cao là ưu tiên hàng đầu. Thấy được nhu cầu lớn này,
SOTA Việt Nam đã ln duy trì chất lượng sản phẩm và tối ưu chi phí đến
với tay khách hàng của mình, cũng vì đó SOTA ln là lựa chọn hàng đầu
của nhiều cơ quan nhà nước cũng như các doanh nghiệp lớn.


13
1.2.4 Tổng chi phí
 Giá vốn hàng bán:
o Nhìn chung, giá vốn hàng bán của công ty trong giai đoạn 2017 –
2020 có xu hướng tăng mạnh. Năm 2018, chỉ số này đạt mức
50,543,017,484 VND, tăng 36,805,177,266 VND. Mức tăng ở năm
2019 cũng lớn hơn đáng kể, cụ thể là tăng gấp đôi so với 2018 và
gấp 9 lần so với 2017 với mức giá vốn hàng bán tương ứng là
115,468,631,623 VND.
o Nguyên nhân của việc giá vốn hàng bán tăng đột biến trong giai
đoạn này đó là cơng ty đang ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh
cũng như công nghệ, chất lượng sản phẩm mà công ty cung cấp
thuộc loại tân tiến trên thị trường nên có giá thành rất đắt đỏ.
 Chi phí quản lý kinh doanh:
o Chi phí quản lý kinh doanh của SOTA trong giai đoạn 2017 – 2020
của cơng ty lại có xu hướng tăng mạnh giống như chi phí hàng bán.

Năm 2020, con số này đã tăng lên đến 10,314,631,984 VND, tăng
33% so với năm trước đó, phán ánh đúng với quy mơ kinh doanh
tăng mạnh trong thời kỳ trên, SOTA đã cần lượng cán bộ chất
lượng cao lớn và đầu tư trang thiết bị cho văn phòng. Tuy nhiên
trong giai đoạn này cơng ty đã hồn tất việc nâng cấp trang thiết bị
văn phòng cũng như thiết lập cơ cấu tổ chức cơng ty một cách hồn
thiện nhất nhằm nâng cao hiệu quả công việc và công tác quản lý.
Do vậy, dự báo trong một vài năm tới chi phí quản lí doanh nghiệp
của cơng ty cũng sẽ khơng có nhiều thay đổi lớn.
 Chi phí tài chính
o Trong giai đoạn trước năm 2018, cơng ty chưa có nhiều hoạt động
vay vốn hay các hoạt động cho vay khác. Tuy nhiên để có địn bẩy
mở rộng kinh doanh thì trong giai đoạn 2018-2020, SOTA đã cần


14
lượng vốn lưu động đủ lớn, chi phí tài chính chủ yếu là chi trả lãi
vay, con số này trong năm 2020 đạt mức 328,445,905 VND. Theo
mức độ phát triển hiện tại, trong những năm tới SOTA vẫn cần duy
trì vốn lưu động đủ lớn, đồng nghĩa với việc chi phí tài chính có thể
tăng mạnh hơn nữa.
1.2.5 Lợi nhuận
 Lợi nhuận gộp:
o Xuyên suốt giai đoạn 2017-2020, lợi nhuận gộp của SOTA tăng bền
vững với tỷ lệ tăng đều hàng năm ở mức trung bình là 29%. Trong
năm 2020, lợi nhuận gộp là 10,931,531,820 VND, tăng so với năm
2019 là 2,678,231,136 VND tương ứng với mức tăng là 32%.
 Lợi nhuận thuần:
o Lợi nhuận thuần của SOTA trong năm 2020 đã giảm 20% so với
năm 2019, con số này năm 2020 là 298,938,529 VND, giảm

72,471,087 VND do tình hình dịch bệnh COVID-19 kéo dài nên chi
phí lãi vay tăng mạnh so với năm trước. Do đó lợi nhuận thuần
trong hoạt động kinh doanh âm. Trong năm 2021, SOTA cần giữ
vững được năng lực và quy mô kinh doanh để có thể phục hồi và
tiếp tục tăng trưởng, khắc phục hậu quả của đại dịch.
1.3 Các chỉ số về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ
SOTA Việt Nam
Bảng 1-4: Các chỉ số về hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20172020

Tỷ số lợi nhuận
thuần

Năm
2017
0.0168

Năm
2018
0.0039

Năm
2019
0.0030

Năm 2020
0.0021


15
Tỷ số lợi nhuận

gộp
Tỷ suất sinh lời
của
tài
sản
(ROA)
Tỷ suất sinh lời
của vốn chủ sở
hữu (ROE)

0.1060

0.0755

0.0667

0.0698

4,26%

1,72%

0,63%

0,29%

4,64%

4,08%


3,67%

1,63%

1.3.1 Tỷ số lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần là chỉ số phản ánh lợi nhuận thu được sau khi khấu trừ các chi
phí duy trì hoạt động, thuế, cổ tức ưu đãi và lãi suất. Chỉ số này phản ánh trực tiếp hiệu
quả kinh doanh của SOTA trong quãng thời gian từ 2017 đến 2020. Trong giai đoạn
năm 2017, tỷ suất lợi nhuận thuần đạt đỉnh ở ngưỡng 0,0168 rồi giảm dần trong những
năm tiếp theo. Có thể thấy rằng tài sản khơng có khả năng sinh ra một tỉ lệ lợi nhuận đủ
lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế bị giảm sút
trong các năm 2018, 2019 và 2020 khi mà công ty cố gắng mở rộng quy mô kinh
doanh.
1.3.2 Tỷ số lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận gộp là một chỉ số được sử dụng để đánh giá mơ hình kinh
doanh và sức khỏe tài chính của cơng ty bằng cách tiết lộ số tiền còn lại từ doanh thu
sau khi trừ đi giá vốn hàng bán. Con số này cũng giảm dần theo các năm từ 2017 đến
2019, phản ánh đúng thực trạng hiệu suất kinh tế theo quy mô khi mà công ty mở rộng
kinh doanh không đủ chi trả cho tiền lãi vay vốn ngân hàng. Trong năm 2020, con số
này là 0,0698, đã có dấu hiệu hồi phục lại so với năm 2019 là 0,0667, đây là một dấu
hiệu rất tích cực khi mà trong năm 2020 dịch bệnh COVID-19 hồnh hành và khơng
phải cơng ty nào cũng có thể trụ vững với tỷ suất lợi nhuận tăng so với năm trước đó.
1.3.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)


16
Trên góc độ người cung cấp vốn cho doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn là tỷ
suất sinh lời kỳ vọng mà họ đòi hỏi khi cung cấp vốn. Mức sinh lời này phải tương
thích với mức độ chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tư có khả năng gặp phải khi đầu tư vốn.
Tuy nhiên, theo thực trạng hiện thấy của SOTA Việt Nam thì có thể thấy rằng việc đầu

tư của các nhà đầu tư đang không trả lại một con số sinh lời tương ứng. Từ năm 2017
đến 2020 con số này đã giảm đi đáng kể, từ 4,26% cịn 0,29%. Việc này có thể dẫn đến
sự quan ngại về vốn đầu tư đầu vào, công ty có thể gặp khó khăn trong những năm tiếp
theo nếu không cải thiện được tỷ suất sinh lời này.
1.3.4 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu dương nghĩa là cơng ty hiện vẫn làm ăn có
lãi, tỷ suất này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó cịn phụ thuộc vào quy
mơ và mức độ rủi ro của công ty. Tuy nhiên theo như số liệu từ 2017 đến nay, tỷ suất
này của SOTA đi theo chiều hướng giảm và chưa có dấu hiệu hồi phục lại, đến năm
2020 tỷ suất này ở mức 1,63%, giảm rất nhiều so với những năm trước đó.



×