Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Một số ý kiến về "xuất khẩu lao động" " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.02 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
22

-
Tạp chí luật học


ThS. Lu Bình Nhỡng
*
rong Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật lao động (đ đợc
Quốc hội khóa X thông qua tại kì họp thứ
11, từ ngày 15/3 đến ngày 2/4/2002) có sử
dụng cụm từ "xuất khẩu lao động". Đây là
cụm từ đợc luật sử dụng nh là một trong
những vấn đề bổ sung vào Điều 135 của
Bộ luật lao động năm 1994. Nếu mới xem
qua thì cụm từ này tạo cho ngời đọc cảm
giác mới, đặc biệt là trong bối cảnh nớc
ta đang thực hiện chỉ thị của Bộ chính trị
về xuất khẩu lao động
(1)
và trong thực tiễn
chúng ta đ và đang đa hàng vạn lao
động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn
ở các nớc thuộc Liên Xô cũ, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Li Bi
Nhng nếu xét về phơng diện khoa
học pháp lí thì việc dùng cụm từ "xuất


khẩu lao động" là không phù hợp. Sau
đây tôi xin nêu một vài ý kiến để bạn
đọc tham khảo.
1. "Xuất khẩu" đợc dùng để chỉ hoạt
động kinh tế của các chủ thể kinh doanh
nhằm đa hàng hoá, t bản ra nớc ngoài
hoặc của chủ thể nào đó nhằm phổ biến t
tởng ra nớc ngoài.
(2)
Nh vậy, trong số
các đối tợng đợc xuất khẩu nói trên
không hề có đối tợng nào là con ngời
nói chung và ngời lao động nói riêng. Bởi
lẽ, nếu đem đối chiếu với ba loại đối tợng
theo quan niệm trên thì ngời lao động
không thể là hàng hoá cũng không phải là
t bản và càng không thể là t tởng.
Những cái đó có thể là sản phẩm của
ngời lao động hoặc gắn liền với cuộc
sống của con ngời, đặc biệt là các
hoạt động chính trị - x hội (t tởng)
nhng không thể đồng nhất với ngời
lao động đợc.
Nếu xem xét xuất khẩu lao động ở
khía cạnh xuất khẩu sức lao động thì cũng
không thể đảm bảo tính khoa học. Bởi lẽ
trớc hết, sức lao động là đại lợng không
thể xác định, đo đếm, đánh giá bằng
những giác quan và chức năng thông
thờng nh nhìn, nghe, cầm, nắm, Ngời

ta không thể biết sức lao động có hình hài,
màu sắc, kích cỡ, nặng, nhẹ ra sao; cũng
không biết là sẽ vận chuyển, bàn giao cho
các chủ thể khác bằng cách nào. Tóm lại,
mặc dù là đại lợng vật chất nhng sức
lao động không giống các hàng hoá khác
ở việc xác định và chuyển giao. Do đó,
việc xuất khẩu sức lao động là không thể
thực hiện đợc.
T

* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23

Điểm thứ hai tạo nên sự vớng mắc
trong việc dùng cụm từ "xuất khẩu lao
động" theo cách hiểu lao động nghĩa là sức
lao động chính là ở chỗ: Sức lao động mà
ngời ta xuất khẩu đem bán cho chủ sử
dụng lao động nớc ngoài là tài sản của
chính ngời lao động chứ không phải là tài
sản, hàng hoá của chủ thể đa ngời lao
động ra nớc ngoài. Hoạt động mua - bán
hàng hoá sức lao động đợc diễn ra ở
trong các đơn vị sử dụng lao động của
quốc gia tiếp nhận lực lợng lao động từ

Việt Nam hoặc bất kì quốc gia nào đa tới.
Việc mua - bán, trao đổi đợc diễn ra trực
tiếp giữa các chủ thể của mối quan hệ lao
động đó sẽ đợc điều chỉnh bằng luật pháp
của quốc gia có sử dụng lao động. Những
ngời lao động Việt Nam hay của bất kì
quốc gia nào đợc đa đến có quyền thoả
thuận về giá cả, phơng thức trao đổi cũng
nh các điều kiện lao động trong hợp đồng
lao động với các chủ sử dụng lao động.
Khung về vấn đề cung ứng lao động có thể
do các chủ thể khác thiết kế nên nhng xét
cho cùng nó đều phụ thuộc vào các bên
trong mối quan hệ lao động, đặc biệt là
các nội dung quan trọng nh công việc,
tiền lơng, nơi làm việc, thời giờ làm việc.
Điều đó là hoàn toàn dễ hiểu và có thể
nhận biết đợc qua việc pháp luật quy định
cho những chủ thể đa lao động ra nớc
ngoài đợc hởng lợi (lệ phí) từ hoạt động
dịch vụ đó của mình chứ hoàn toàn không
phải là hởng tiền bán ngời lao động
hoặc bán sức lao động của những ngời
lao động ra nớc ngoài, trên cơ sở dịch vụ
của họ.
2. Trong bản Hiến Chơng của Tổ
chức lao động quốc tế (ILO) thông qua tại
Hội nghị hoà bình Vec - Xay (cộng hoà
Pháp) ngày 28/4/1919 có ghi: "Lao động
không phải là hàng hoá".

(3)
Tuyên bố có
tính nguyên tắc này đ khẳng định lao
động, với t cách là lực lợng lao động,
tức là ngời lao động không thể đợc xem
là thứ mà ngời ta có thể đem ra trao đổi,
mua bán trên thị trờng nh những hàng
hoá thông thờng. Điều này bao hàm cả
hai ý nghĩa cơ bản: Về mặt triết học, ngời
lao động là con ngời - chủ thể cải tạo thế
giới. Ngời lao động là chủ thể sáng tạo ra
của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho
nhân loại, do đó, không thể đánh đồng
với các sản phẩm, hàng hoá khác. ý
nghĩa thứ hai mà nguyên tắc trên nêu lên
là nhằm chống lại sự bất công đ từng
tồn tại trên thế giới cả thời kì dài, gây ra
bao nhiêu đau khổ cho nhân loại cần lao,
đó là chế độ mua bán nô lệ, đặc biệt là
các nô lệ da màu.
Nói nh vậy không có nghĩa là không
thừa nhận tính hàng hoá của sức lao động
của ngời lao động. Sức lao động đ đợc
thừa nhận là loại hàng hoá đặc biệt. Tuy
nhiên, nh đ phân tích ở trên, sức lao
động là tài sản có thật nhng lại là tài sản


nghiên cứu - trao đổi
24


-
Tạp chí luật học

vô hình của ngời lao động. Nó tồn tại bên
trong ngời lao động nh là những tài sản
đặc định gắn với nhân thân của từng
ngời. Sức lao động của ai sẽ do ngời ta
tự định đoạt vì họ là sở hữu chủ hoàn toàn
tự do trớc các chủ thể khác có nhu cầu
trong x hội. Ngay cả nhà nớc cũng chỉ
có thể ra mệnh lệnh buộc công dân của
mình phải thực hiện nghĩa vụ lao động chứ
cũng không thể trng thu hoặc quốc hữu hoá
sức lao động của công dân đợc.
Tổ chức lao động quốc tế còn có hai
công ớc quan trọng về lao động di trú
(Migration Workers) năm 1949 và 1975
nhằm quy định về trách nhiệm của các
quốc gia tham gia công ớc trong việc đa
đi và tiếp nhận lao động ngoài lnh thổ
quốc gia để đảm bảo quyền lợi của ngời
lao động di trú. Các công ớc này tuyệt
nhiên không sử dụng cụm từ "xuất khẩu lao
động" vì điều đó là không phù hợp với
nguyên tắc chung của ILO.
3. Sau khi thông qua Bộ luật lao động,
ngày 20/01/1995, Chính phủ Việt Nam đ
ban hành Nghị định số 07/CP quy định về
việc đa ngời lao động đi làm việc có

thời hạn ở nớc ngoài. Sau đó, để đáp ứng
với tình hình mới, Chính phủ ban hành
Nghị định số 152/1999 ngày 20/9/1999
quy định về việc đa ngời lao động và
chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài thay thế cho Nghị định số 07/CP.
Các quy định của pháp luật đ có vai trò
hết sức to lớn trong các hoạt động hợp tác
quốc tế về lao động của Việt Nam. Kết
quả là chúng ta đ đa đợc hàng vạn
ngời lao động và chuyên gia đi làm việc
có thời hạn ở nớc ngoài, góp phần vào
các chơng trình giải quyết việc làm cho
ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời
lao động và nguồn thu cho ngân sách nhà
nớc đồng thời nâng cao tay nghề, trình độ
mọi mặt cho ngời lao động Việt Nam,
đáp ứng với sự đòi hỏi của thị trờng lao
động và yêu cầu về lao động của nền kinh
tế. Theo các quy định của pháp luật, các
cơ quan, tổ chức có quyền tuyển chọn, tổ
chức đa ngời lao động đi làm việc có
thời hạn ở nớc ngoài. Các tổ chức, cơ
quan đó cũng phải thực hiện trách nhiệm
pháp lí trớc những ngời lao động mà
họ đa đi. Đây chính là một trong những
hoạt động dịch vụ tạo điều kiện cho
ngời lao động đợc bán sức lao động
bên ngoài lnh thổ Việt Nam, một trong
những mục tiêu quan trọng trong chiến

lợc giải quyết việc làm mà Đảng và Nhà
nớc ta đ đặt ra.
(4)

4. Philippine là quốc gia trong khu vực
có rất nhiều kinh nghiệm và thành công
trong việc đa ngời lao động đi làm việc
có thời hạn ở nớc ngoài. Theo thống kê
của Bộ lao động và việc làm (DOLE) thì từ
năm 1981 đến năm 1999 quốc gia này đ
đa hàng triệu lợt ngời lao động đi làm
việc có thời hạn ở nớc ngoài với số tiền


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25

thu về hàng năm đạt con số kỉ lục (năm
1999, số tiền ngoại tệ đợc ngời lao động
ở nớc ngoài gửi về nớc là 5,856 tỉ đô la
Mĩ).
(5)
Sở dĩ có thành công nh vậy là do
ngời lao động Philippine có kĩ năng và tay
nghề cao do đợc định hớng nghề nghiệp từ
sớm. Mặt khác, họ lại sử dụng tiếng Anh rất
thành thạo. Hơn nữa, Philippine có chính
sách rõ ràng về việc đa ngời lao động đi
làm việc ở nớc ngoài, biểu hiện ở việc
ban hành đạo luật F.O.W.A (Philippinos

Overseas Workers Act 1996).
(6)
Đạo luật
này quy định về việc đa ngời lao động
Philippine đi làm việc ở nớc ngoài với nội
dung điều chỉnh quan hệ giữa ngời lao
động Philippine với các tổ chức của
Philippine thực hiện hoạt động nói trên và
việc giải quyết tranh chấp giữa các chủ
thể đó với nhau. Trong đạo luật đó,
ngời ta không sử dụng thuật ngữ xuất
khẩu lao động.
5. Trong thực tế, về phơng diện x
hội, cụm từ "xuất khẩu lao động" đợc
dùng để chỉ hiện tợng đa ngời lao động
từ quốc gia này sang quốc gia khác. Ngời
ta có thể hiểu đợc dụng ý của ngời nói
khi sử dụng cụm từ này trong cách nói
thông thờng. Song không phải vì thế mà
tuỳ tiện đa vào đạo luật - thứ đòi hỏi tính
khoa học và tính nhân văn cao của quốc
gia, một sản phẩm của Quốc hội đầy uy
quyền và trách nhiệm. Mà xét cho cùng,
cũng không thể vin vào cớ dùng văn nói
thay cho văn viết một cách bình thờng
đợc. Vì trách nhiệm của các nhà lập
pháp, bên cạnh việc làm ra pháp luật, còn
phải bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt
trong các "sản phẩm" của mình.
Theo tôi, có thể sử dụng hai tên gọi

cho hoạt động này: Hoặc là giữ nguyên tên
cũ của Nghị định số 07/CP (đa ngời
Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài) hoặc sử dụng cụm từ về ngời
Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài. Vì
nh vậy, các quy định đ bao hàm đầy đủ
các vấn đề: Quy định về việc đa đi; quy
định về quyền và trách nhiệm của các bên;
quy định về việc quản lí nhà nớc. Trong
thời gian tới, Nhà nớc cần ban hành pháp
lệnh quy định về vấn đề này để đảm bảo
tăng cờng hiệu quả điều chỉnh quan hệ
giữa các chủ thể trong lĩnh vực này./.

(1).Xem: Chỉ thị số 41 ngày 22/9/1998 của Bộ
chính trị về xuất khẩu lao động và chuyên gia.
(2).Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb. KHXH TTTĐH,
H.1994; Từ điển Anh-Việt, Nxb. GD, 1995.
(3).Xem Một số công ớc của tổ chức lao động
quốc tế (ILO), Bộ LĐTB -XH 12/1993
(4).Xem Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX
của ĐCSVN.
(5). Thống kê của Bộ Lao động và Việc làm
Philippine 2000.
(6). Tạm dịch là Luật về công nhân Philippine làm
việc ở nớc ngoài. TG.

×