Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Tổng quan về hệ thống cơ quan quản lý và văn bản pháp lý tại việt nam liên quan tới sinh vật biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.51 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC- CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CƠ
QUAN QUẢN LÝ VÀ VĂN BẢN PHÁP
LÝ TẠI VIỆT NAM LIÊN QUAN TỚI
SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Thành


01

Thực trang và văn bản
quản lý ở Viêt Nam


NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Thực trang và văn bản quản lý ở Viêt Nam
2

So sánh với văn bản quản lý ở nước ngồi

3

Thơng Tư Số 20/2012/TT-BKHCN

4

Thơng Tư Số 21/2012/TT-BKHCN


5

Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed

Kết luận


Định nghĩa và thực trạng quản lý GMO ở Việt Nam
1. Định nghĩa
Quản lý an toàn sinh học biến đổi gen là các biện pháp quản lý
an toàn trong các hoạt động bao gồm:
- Nghiên cứu khoa học;
- Phát triển công nghệ và khảo nghiệm;
- Sản xuất, kinh doanh và sử dụng;
- Nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận chuyển GMO, sản phẩm
hàng hóa có nguồn gốc GMO.


2. Thực trạng quản lý GMO ở Việt Nam
- Tháng 12/2002 Cục Bảo vệ Môi trường bắt đầu thực hiện dự án
“Xây dựng khung an toàn sinh học quốc gia” do UNEP/GEF tài trợ.
- Ngày 17/10/2003 Thủ tướng Chính phủ chính thức đồng ý Việt
Nam tham gia Nghị định thư Cartagena về An tồn sinh học. Ngày
19/1/2004 Chính phủ đã phê chuẩn và trở thành thành viên chính
thức của Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học. Bộ Tài
nguyên và Mơi trường được Chính phủ giao làm cơ quan đầu mối
quốc gia thực thi nghị định thư.
- Ngày 26/8/2005 Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quy chế
Quản lý an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen, sản
phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen .



- Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của
chính phủ về an tồn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu
vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.
- Ngày 30-11-2011 nghị định trên được sửa đổi và bổ sung thêm
vào là cơng tác quản lý nhà nước về an tồn sinh học đối với sinh
vật biến đổi gen được phân chia cho các bộ.
- Cây trồng biến đổi gen, Bộ NN&PTNT ban hành thông tư
72/2009/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 11 năm 2009 quy định danh
mục loại cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá
rủi ro đối với đa dạng sinh học và mơi trường cho mục đích làm
giống cây trồng ở Việt Nam: ngô, đậu tương, bông.


Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý
an tồn GMO ở Việt Nam
Luật

Các văn
bản quy
phạm pháp
luật

Nghị định

Quyết định

Thơng tư



- Từ năm 2011 đến nay Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã cấp phép
cho khảo nghiệm hạn chế và diện rộng cho các sự kiện ngô biến
đổi gen chống chịu thuốc trừ cỏ và kháng sâu đục thân gồm:
MON890345, NK603, GA21, Bt11, TC1507.
- Trong năm 2014-2015 Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã tiến hành
thẩm định và cấp giấy chứng nhận an tồn sinh học cho 4 sự kiện
ngơ biến đổi gen. Cùng thời gian đó bộ cũng cấp giấy xác nhận thực
vật biến đổi gen đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.
- 12/3/2015 Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) ban hành quyết định số
69/QĐ-TT-CLT về việc cơng nhận đặc tính cách giống cây trồng biến
đổi gen. 3 giống được công nhận: NK66 BT – chuyển gen Bt 11,
NK66 GT- chuyển gen GA21, NK66Bt/GT – chuyển gen Bt 11 và
GA21) của công ty Syngenta Việt Nam.


Luật

Luật Bảo vệ
mơi trường
52/2005/QH11

Điều 87. An tồn sinh học

Luật Đa dạng
sinh học
20/2008/QH12

Điều 65 đến 68 Mục 3:
Quản lý rủi ro do sinh vật

biến đổi gen, mẫu vật di
truyền của sinh vật biến đổi
gen gây ra đối với đa dạng
sinh học.

Luật An toàn
thực phẩm
06/2010/L-CTN

Quy định các nguyên tắc
chung đảm bảo an toàn
sức khỏe con người,
tránh các rủi ro do sinh
vật biến đổi gen gây ra.


Nghị định
• Quy định về an tồn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật
Nghị
di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen từ nghiên cứu khoa
học, phát triển cơng nghệ, khảo nghiệm, giải phóng ra môi trường và
định
sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn ni.
69/2010/

NĐ-CP

Nghị
định
108/2020

/NĐ-CP

• Sửa đổi một số điều của Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày
21/06/2010 của Chính phủ về an tồn sinh học đối với sinh vật biến
đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.

Nghị
định
32/2012/
NĐ-CP

• Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm về
bảo đảm an toàn thực phẩm biến đổi gen, hướng dẫn ghi nhãn thực
phẩm biến đổi gen


Quyết định
Quyết định 79/2007/
QĐ-TTg

• Phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh
học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện
công ước đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena về
An toàn sinh học”.

Quyết định
102/2007/QĐ-TTg

• Phê duyệt “Đề án tổng thể tăng cường năng lực quản lý an
toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen và sản phẩm,

hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen từ nay đến
năm 2010 thực hiện Nghị định thư Cartagena về An toàn
sinh học”

Quyết định
9/QĐ-TT-CLT

• Cơng nhận đặc cách giống cây trồng biến đổi gen: Ngô
NK6BT, NK66NT, NK66GT (Công ty TNHH Syngenta Việt
Nam)


Thông tư

Thông tư
69/2009/TTBNNPTNT

Quy định về khảo
nghiệm cây trồng
biến đổi gen.

Thông tư
72/2009/TTBNNPTNT

Thông tư
23/2010/TTBNNPTNT

Ban hành danh mục
cây trồng biến đổi gen
được phép khảo

nghiệm ở Việt Nam.

Công nhận tiến bộ
kỹ thuật công nghệ
sinh học của ngành
NN và PTNT.

Thông tư
09/2012/TTBTNMT

Quy định việc cung
cấp, trao đổi thông
tin về dữ liệu liên
quan đến sinh vật
biến đổi gen.


Thông tư
Thông tư
20/2012/TTBKHCN

Thông tư
21/2012/TTBKHCN

Thông tư
08/2013/TTBTNMT

Thông tư
13/2013/TTBTNMT


Hướng dẫn chi tiết
điều kiện và thủ tục
cơng nhận phịng thí
nghiệm đủ điều kiện
để nghiên cứu về
GMO.

Quy định về an toàn
sinh học trong hoạt
động nghiên cứu,
phát triển cơng nghệ
về GMO.

Quy định trình tự,
thủ tục cấp và thu
hồi giấy chứng nhận
an toàn sinh học đối
với cây trồng biến
đổi gen.

Quy định quy trình kỹ
thuật và định mức
kinh tế-kỹ thuật trong
phát hiện GMO bằng
phương pháp phân
tích định tính, định
lượng acid
deoxyribonucleic.



Thơng tư
Thơng tư
02/2014/TTBNNPTNT

Quy định trình tự, thủ
tục cấp và thu hồi
Giấy xác nhận thực
phẩm biến đổi gen đủ
điều kiện sử dụng
làm thực phẩm, thức
ăn chăn nuôi.

Thông tư
29/2014/TTBNNPTNT

Sửa đổi, bổ sung
điều 7 Thông tư
23/2010/TTBNNPTNT.

Thông tư
06/2015/TTBNNPTNT

Sửa đổi khoản 2 điều
18 Thông tư 02/2014/
TT-BNNPTNT.


02

So sánh với văn bản

quản lý ở nước ngoài


Liên minh châu Âu
• Quan điểm chung: hịa nhập vào cách tiếp cận chung với an tồn sinh học
• Ngun tắc cơ bản: không cấm việc lưu thông sản phẩm trên thị trường nhưng
các sản phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn cao về kiểm sốt và an tồn
• Mục tiêu: bảo vệ sức khỏe con người và mơi trường
• Năm chính sách cơ bản được xây dựng và áp dụng:
✔ Chỉ thị về việc thận trọng đưa sinh vật biến đổi gen ra môi trường (2001/18)
✔ Quy chế về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ cây trồng biến đổi gen
(1829/2003 ngày 22/9/2003)
✔ Quy chế về truy nguyên nguồn gốc và dán nhãn đối với sinh vật biến đổi gen và
truy nguyên nguồn gốc thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ sinh vật biến đổi gen
(1830/2003 ngày 22/9/2003)
✔ Quy chế về xây dựng hệ thống mã hóa nhận biết đặc biệt đối với sinh vật biến
đổi gen (65/2004 ngày 14/1/2004)
✔ Hướng dẫn thực hiện Quy chế số 1829/2003 đối với việc phê chuẩn loại thực
phẩm, thức ăn chăn nuôi mới và việc công bố các sản phẩm đang lưu thông trên
thị trường (641/2004 ngày 06/4/2004)


Quy chế 1829/2003 của Nghị viện và Hội đồng châu Âu ngày 22/09/2003 về thực
phẩm và thức ăn chăn nuôi biến đổi gen
• Phạm vi áp dụng:
- Thực phẩm biến đổi gen bao gồm:
(a) Sinh vật biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm;
(b) thực phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen;
(c) thực phẩm được sản xuất từ hay có chứa các thành phần được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen.


Yêu cầu
1. Thực phẩm biến đổi gen như nêu trên phải khơng được:
(a) có các ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sức khỏe động vật hay môi trường;
(b) gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
(c) khác với thực phẩm mà nó định thay thế theo mức độ mà việc tiêu thụ bình thường
sẽ gây bất lợi về mặt dinh dưỡng cho người tiêu dùng.
2. Không ai được đưa ra thị trường sinh vật biến đổi gen để làm thức ăn trừ khi được
cấp giấy phép của cơ quan có thẩm quyền và thỏa mãn được các điều kiện liên quan được ghi trong giấy phép.
3. Không sinh vật biến đổi gen nào dùng làm thức ăn hay thực phẩm như nêu trên được cho phép đưa ra thị trường
trừ khi người đăng ký xin giấy phép thể hiện một cách thỏa đáng và đầy đủ rằng nó thỏa mãn các yêu cầu được nêu
trong đoạn 1 của phần yêu cầu này.
4. Giấy phép đề cập ở trên có thể dùng cho:
(d) sinh vật biến đổi gen và thực phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen cũng như các thực phẩm được sản xuất từ
hay có chứa các thành phần được sản xuất từ các sinh vật biến đổi gen đó;
(b) thực phẩm được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen cũng như các thực phẩm được sản xuất từ hay có chứa thực phẩm
đó;
(c) một thành phần được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen cũng như thực phẩm có chứa thành phần đó.


Quy chế (EC) số 1830/2003 của Nghị viện và Ủy ban châu Âu ngày 23/9/2003 về
truy xuất và ghi nhãn sinh vật biến đổi gen và truy xuất thực phẩm và thức ăn chăn
nuôi được sản xuất từ sinh vật biến đổi gen

A. TRUY XUẤT
1. Ở giai đoạn đầu tiên đưa ra thị trường một sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen, kể cả sản phẩm chưa bao
gói, người bán phải đảm bảo những thông tin sau được truyền đạt đến người mua dưới dạng văn bản:
(a) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen;
(b) sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen có gắn mã riêng.
2. Ở các giai đoạn tiếp theo, người bán đảm bảo phải cung cấp cho người mua các thông tin trên dưới dạng văn
bản.

3. Trong trường hợp các sản phẩm có chứa các hỗn hợp sinh vật biến đổi gen được sử dụng duy nhất và trực tiếp
làm thực phẩm hay thức ăn chăn nuôi hay cho chế biến, mã riêng gắn cho thực phẩm có chứa sinh vật biến đổi
gen có thể được thay thế bằng hướng dẫn sử dụng của người bán, kèm theo danh sách mã riêng cho tất cả sản
phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen được sử dụng trong hỗn hợp.
4. Nếu không thuộc diện được loại trừ, người bán phải có các hệ thống và thủ tục tiêu chuẩn hóa cho phép nắm
giữ thơng tin trên và xác nhận về sản phẩm có sinh vật biến đổi gen của người bán và người mua trong thời gian 5
năm cho mỗi giao dịch.
B. GHI NHÃN
5. Đối với các sản phẩm có chứa sinh vật biến đổi gen, người bán sẽ đảm bảo: (a) đối với các sản phẩm trước khi
đóng gói có chứa sinh vật biến đổi gen, trên nhãn hàng hóa phải ghi “Sản phẩm này có chứa sinh vật biến đổi
gen” hay “sản phẩm này có chứa [tên sinh vật] biến đổi gen”; (b) đối với các sản phẩm chưa bao gói bán cho ngườ
tiêu
dùng cuối cùng, trên vỏ sản phẩm phải ghi “Sản phẩm này có chứa sinh vật biến đổi gen” hay “sản phẩm này có


Mỹ
• Chính phủ ủng hộ thực phẩm biến đổi gen
• Mỹ chủ trương không cần phân biệt thực phẩm và thực phẩm biến đổi gen bằng
cách dán nhãn
• Hiện nay ở Mỹ chưa có luật dành riêng cho thực phẩm biến đổi gen, nó vẫn
được coi là thực phẩm thơng thường và cũng chịu sự quản lý như thực phẩm
thông thường
• Năm 2006, Dự thảo Luật mang tên “Luật về quyền được biết Thực phẩm Biến
đổi gen” (Gentically Engineered Food Right to Know Act) và Dự thảo “Luật An toàn
Thực phẩm Biến đổi gen” (Gentically Engineered Food Safety Act) đã khơng được
Quốc hội Mỹ thơng qua.
• Các đạo luật quản lý chính: Luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên
bang (Federal Food, Drug, ADN Cosmetic Act); Luật Kiểm dịch Thịt Liên bang
(Federal Meat Inspection Act); Luật Kiểm dịch các Sản phẩm Gia cầm (Poultry
Products Inspection Act); Luật Kiểm dịch các sản phẩm Trứng (The Egg

Inspection Act)


Nội dung cơ bản của Luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên bang áp dụng cho
cả thực phẩm sản xuất trong nước cũng như nhập khẩu từ nước ngồi vào Mỹ:
• Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng
• Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
• Thơng tin trên nhãn hang
• Thơng tin về dinh dưỡng
• Thực phẩm ăn kiêng
• Tiêu chuẩn thực phẩm
• Các mức xử lý đối với thực phẩm có khuyết tật
• Phụ gia thực phẩm
• Thực phẩm đóng hộp



×