Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tiếp cận quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 64 trang )

CHƢƠNG 1- PHẦN 3
CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Chuong 4 – Cach tiep can

1


CƠNG CỤ QUẢN LÝ VÀ BVMT
CƠNG CỤ LUẬT PHÁP,
CHÍNH SÁCH

CƠNG CỤ
KINH TẾ

Hiến pháp

Chiến lƣợc MT

Thuế, phí MT

Đánh giá MT

Chính sách MT

Ký quĩ hoàn chi

Kiểm toán MT

Đền bù thiệt hại



Dữ liệu TT MT

Giấy phép mua
bán đƣợc

Qui hoạch MT

Luật
quốc gia
Văn bản
dƣới luật

Chƣơng trình MT

TCMT
QĐ pháp
lý quốc tế

Chuong 4 – Cach tiep can

Quỹ MT

CƠNG CỤ
KỸ THUẬT

CƠNG CỤ
GIÁO DỤC
Giáo dục
MT


Truyền
thơng MT

Quan trắc MT
Xử lý chất thải

Trợ cấp MT

Tái chế

Nhãn sinh thái

SXSH
H.quả S.thái

2


NỘI DUNG
1. Các cơng cụ quản lý và BVMT





1.1 Cơng cụ luật pháp và chính sách
1.2 Cơng cụ kinh tế
1.3 Công cụ kỹ thuật quản lý
1.4 Công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức


2. Các hệ thống quản lý môi trƣờng
• 2.1 ISO 14000
• 2.2 Kiểm toán mơi trƣờng

3. Các nguyên tắc chọn lựa công cụ QLMT
Chuong 4 – Cach tiep can

3


1. CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ và BVMT
1. 1 Cơng cụ luật pháp và chính sách
1.1.1 Luật mơi trường

1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý

1.1.3 Công ước quốc tế

Chuong 4 – Cach tiep can

4


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

Vai trị của pháp luật trong BVMT
Vai trò của Pháp luật đặc biệt quan trọng:
• Vì con ngƣời là ngun nhân của các vấn đề mơi trƣờng.
• Muốn BVMT, trƣớc hết cần tác động đến suy nghĩ và hành động

của con ngƣời.

Pháp luật với tƣ cách là hệ thống các quy phạm có thể
đánh giá, phán xét, xử lý, và điều chỉnh hành vi xử sự
của con ngƣời theo hƣớng tích cực cho MT và TNTN.

Chuong 4 – Cach tiep can

5


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:
• Pháp luật quy định các quy tắc mà con ngƣời phải thực hiện khi
khai thác và sử dụng các yếu tố của mơi trƣờng.
• Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính đối với
hoạt động khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trƣờng.
• Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ
chức bảo vệ môi trƣờng

Chuong 4 – Cach tiep can

6


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH
Ý nghĩa của pháp luật trong BVMT được thể hiện qua
các khía cạnh:
• Luật môi trƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở những quy định và

tiêu chuẩn về mơi trƣờng

Quy định

Tiêu ch̉n

Ḷt

• Các TCMT sẽ là cơ sở pháp lý cho việc xác định vi phạm, truy
cứu trách nhiệm đối với hành vi phạm luật mơi trƣờng.
• Pháp luật có vai trị giải quyết các tranh chấp
môi trƣờng.
Chuong 4 – Cach tiep can

7


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường
Luật môi trƣờng là tổng hợp:
– Các quy phạm pháp luật,
– Các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể

trong quá trình sử dụng hoặc tác động đến các yếu tố môi trƣờng
– Nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả mơi trƣờng sống của con ngƣời.
Luật mơi trƣờng:
• Là 1 mơn khoa học pháp lý chun ngành

Đặc điểm


• Có đối tƣợng nghiên cứu riêng: chú trọng đến

khía cạnh XH trong các vấn đề MT
• Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau
Chuong 4 – Cach tiep can

8


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường

Các nguyên tắc chủ yếu
i) Nguyên tắc đảm bảo quyền con ngƣời đƣợc sống trong mơi

trƣờng trong lành
ii) Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ môi trƣờng

iii) Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững
iv) Nguyên tắc coi trọng tính phịng ngừa

Chuong 4 – Cach tiep can

9


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH


1.1.1 Luật mơi trường

Luật mơi trường Việt Nam
• Xuất hiện rất chậm so với các nƣớc phát triển
• Là lĩnh vực mới trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua
Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993
(ban hành lần 1). Ban hành lần 2 vào 29.11.2005 và có
hiệu lực từ ngày 01/07/2006
Chuong 4 – Cach tiep can

10


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường

Luật môi trường Việt Nam
Luật bảo vệ môi trường 1993 cịn nhiều bất cập.
1. Các văn bản luật khơng nhất quán, không đƣợc sắp xếp theo
quan điểm hệ thống đƣợc định trƣớc và phải đƣợc tuân thủ
2. Nhiều quan điểm chƣa chặt, có chỡ khơng đúng, có điểm lạc hậu
3. Khiếm khuyết nhiều mảng và đặc biệt sự tồn tại của hàng loạt
các quan hệ khơng có luật nào điều chỉnh

Cần sửa đổi phù hợp với thực tế
Chuong 4 – Cach tiep can


11


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường

Luật môi trường Việt Nam
Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung:
– Chính thức hóa một số khái niệm về mơi trƣờng

– Đƣa ra nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng
– Đƣa ra các quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, Đánh giá tác động
môi trƣờng và Cam kết bảo vệ môi trƣờng

– Đề cập đến vấn đề bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
– Bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ở đô thị,
khu dân cƣ, môi trƣờng biển, nƣớc sông và các nguồn nƣớc khác, Quản lý

chất thải
Chuong 4 – Cach tiep can

12


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường

Luật môi trường Việt Nam

Luật bảo vệ môi trường 2005 gồm 15 chương, 136 điều, có nội dung (tt):
– Xác định quyền và nghĩa vụ phòng chống, khắc phục suy thối MT, ơ nhiễm

MT, sự cố MT
– Quy định những nguyên tắc và nội dung cơ bản trong lĩnh vực hợp tác Quốc
tế về BVMT

– Quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nƣớc, mặt trận tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trƣờng
– Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thƣờng thiệt hại

về môi trƣờng
Chuong 4 – Cach tiep can

13


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.1 Luật mơi trường

Luật mơi trường Việt Nam
Các đơn luật khác:
• Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004 (sửa đổi)
• Luật dầu khí 1993, (sửa đổi, bổ sung 2000)
• Luật đất đai 1993 (sửa đổi, bổ sung 1998, 2003)
• Luật khoáng sản 1996
• Luật tài nguyên nƣớc 1998
• Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989
• Bộ luật hình sự 1999

• Luật thủy sản 2003
Chuong 4 – Cach tiep can

14


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội
Chứa đựng nhiều quy định về môi trƣờng nhƣ:
• Pháp lệnh bảo vệ và phát triển ng̀n lợi thủy sản

• Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật
• Pháp lệnh an tồn và kiểm soát bức xạ

Nghị quyết, nghị định của Chính phủ:
Những NQ, NĐ có liên quan đến môi trƣờng đƣợc ban hành khá
nhiều: về vệ sinh, phát triển rừng, danh mục thực vật quý hiếm, quy
định xử phạt vi phạm
Chuong 4 – Cach tiep can

15


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
 Bên cạnh các văn bản của Chính phủ, các Bộ và Cơ quan ngang
Bộ, UBND tỉnh cũng ban hành nhiều văn bản về môi trƣờng

Vd: QĐ của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc tăng cường
trang thiết bị cho các trạm quan trắc môi trường.
 Các văn bản dƣới luật này có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển

của Pháp luật Việt Nam.

Chuong 4 – Cach tiep can

16


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.3 Cơng ước quốc tế
Các điều ƣớc quan trọng nhất mang tính tồn cầu mà Việt Nam đã tham gia ký:
1.

Công ƣớc Ramsar 1971 (về các vùng đất ngập nƣớc)

2.

Công ƣớc về việc bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của Thế giới 1972

3.

Công ƣớc CITES 1973 (về buôn bán các loại động thực vật hoang dã nguy cấp)

4.

Công ƣớc Marpol 1973 (về chống ô nhiễm do tàu biển) và Nghị định thƣ 1978


5.

Công ƣớc về luật biển 1982

6.

Công ƣớc Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozone. Nghị định thƣ Montréal 1987

7.

Công ƣớc Basel 1989 về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các phế thải nguy
hiểm và việc xử lý chúng

8.

Công ƣớc về đa dạng sinh học 1992

9.

Công ƣớc khung về thay đổi khí hậu của LHQ 1992

Chuong 4 – Cach tiep can

17


1.1. CƠNG CỤ LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH

1.1.3 Cơng ước quốc tế

Các Hội nghị Quốc tế quan trọng về bảo vệ môi trƣờng

Chuong 4 – Cach tiep can

18


1.2. CƠNG CỤ KINH TẾ

Việc đƣa vấn đề mơi • có thể giúp giảm bớt mâu
trƣờng vào các chính
thuẫn giữa mục tiêu tăng
sách phát triển kinh tế
trƣởng kinh tế và sự phát triển
và quyết định đầu tƣ
của môi trƣờng

Việc đƣa kinh tế vào
để giải quyết các vấn
đề môi trƣờng

Chuong 4 – Cach tiep can

• có thể giúp con ngƣời nhìn
nhận đƣợc giá trị thực của môi
trƣờng và các yếu tố thiên
nhiên

19



1.2. CƠNG CỤ KINH TẾ

Tình
hình

Ơ nhiễm mơi
trƣờng tăng

Ngun
tắc

Ngƣời gây ơ
nhiễm trả tiền
(PPP-Polluter pays
principle)

• Lệ phí phát thải
Các cơng cụ
kinh tế

• Lệ phí sử dụng

• Lệ phí sản phẩm
• Giấy phép mua bán đƣợc
• Hệ thống ký quỹ hồn chi

Chuong 4 – Cach tiep can

20



1.2. CƠNG CỤ KINH TẾ
LỆ PHÍ PHÁT THẢI
Đánh vào việc thải chất ơ nhiễm vào MT khơng khí, nƣớc, đất, và gây tiếng ờn.

Lệ phí này liên quan với số lƣợng và chất lƣợng của chất ô nhiễm và những tác hại gây ra
cho mơi trƣờng.

LỆ PHÍ SỬ DỤNG
Lệ phí này liên quan đến chi phí xử lý, chi phí thu gom và thải bỏ, chi phí quản lý.

LỆ PHÍ SẢN PHẨM
Lệ phí này đánh vào sản phẩm có hại cho môi trƣờng khi đƣợc sử dụng trong các quy trình
sản xuất, hoặc khi tiêu thụ hay loại thải nó.

Chuong 4 – Cach tiep can

21


1.2. CƠNG CỤ KINH TẾ
GiẤY PHÉP CĨ THỂ MUA BÁN
Đầu tiên, một mức độ ơ nhiễm có thể chấp nhận đƣợc xác định, và giấy phép đƣợc ban hành

cho việc xả thải nhƣ mức độ đã xác định
Giấy phép đƣợc phân phối nhƣ một quyền thừa kế gây ô nhiễm.
Nếu ngƣời sở hữu giấy phép có thể giảm mức xả thải thì có quyền bán giấy phép này cho
những ai có nhu cầu xả thải nhiều hơn.


HỆ THỐNG KÝ QUỸ-HỒN CHI
Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm có tiềm năng gây ơ nhiễm. Nếu các sản phẩm
đƣợc đƣa trả về các điểm thu hồi hợp pháp (đƣợc quy định) sau khi sử dụng, thì tiền ký quỹ
sẽ đƣợc hoàn trả.

Chuong 4 – Cach tiep can

22


1.3. CÔNG CỤ KỸ THUẬT

Xu hƣớng phát triển của quản lý và
bảo vệ môi trƣờng
Các vật liệu thô

Nhân lực

Năng lƣợng

Chuong 4 – Cach tiep can

Các sản phẩm
cơng nghiệp
Q trình
cơng
nghiệp

Các chất thải


23


1.3. CƠNG CỤ KỸ THUẬT
Các vật liệu thơ

Nhân lực

Các sản phẩm
cơng nghiệp
Q trình
cơng
nghiệp

Các chất thải

Năng lƣợng

Những cách tiếp cận BVMT

Xử lý cuối
đƣờng ống

Chiến lƣợc mơi
trƣờng mang
tính “phản ứng”

Thải bỏ trực
tiếp, pha lỗng


Chiến lƣợc mơi
trƣờng mang
tính thụ
Chuong
4 –động
Cach tiep can

Tái sinh (bán, trao
đổi, tái sinh nội tại)
Xử lý và lƣu trữ

Chiến lƣợc mơi
trƣờng mang tính
chủ động bậc thấp

Hiệu quả
sinh thái Phát triển
bền vững
Đã đƣợc giảm thiểu
tối đa bằng các biện
pháp SX sạch hơn.
Các chất thải còn lại
đƣợc tái sinh, xử lý,
lƣu trữ

Chiến lƣợc mơi
trƣờng mang tính
chủ động bậc cao

24



1.3. CƠNG CỤ KỸ THUẬT
Cách tiếp cận

Các vấn đề có liên quan đến môi
trường

Các vấn đề có liên quan đến kinh tế

Thải bỏ trực
tiếp.

 Tùy thuộc và khả năng đồng hóa,
hấp thụ ô nhiễm môi trường.

 Tránh được các chi phí xử lý chất thải.
 Dễ bị phạt tiền.
 Bị tác động xấu bởi các cơ quan chức năng
và cộng đồng xung quanh.
 Thị trường sản phẩm bị thu hẹp.

Kiểm soát cuối
đường ống.

 Giảm bớt một phần ô nhiễm.
 Môi trường được cải thiện.

 Hoạt động không hữu ích.
 Đầu tư nhiều cho bất động sản.

 Giá thành sản phẩm tăng.
 Có cơ hội mở rộng thị trường.

Tái chế, tái sử
dụng.

 Giảm bớt được ô nhiễm.
 Môi trường được cải thiện.
 Góp phần bảo tồn nguồn tài
nguyên.

 Có thể tiết kiệm được tiền.
 Chi phí đầu tư cao.
 Giá thành sản phẩm tăng.
 Uy tín của nhà máy được nâng cao.
 Có nhiều cơ hội mở rộng thị trường.

Ngăn ngừa ô
nhiễm.

 Giảm thiểu tại nguồn.
 Giảm thiểu rủi ro về môi trường
và con người.

 Giảm bớt được chi phí vận hành.
 Vốn đầu tư không nhất thiết phải lớn.
 Tăng lợi nhuận.
 Mở rộng thị trường.

Chuong 4 – Cach tiep can


25


×