Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 35 trang )

TỔNG QUAN VỀ

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)


NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm FDI
2. Phân loại FDI
3. Những vấn đề cơ bản về MNC
4. Xu hướng FDI hiện nay


1. KHÁI NIỆM FDI
(BPM6) Một loại hình đầu tư xuyên biên giới, trong đó nhà
đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng

đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt tại một quốc
gia khác.
(UNCTAD) Một loại hình đầu tư liên quan tới mối quan hệ dài
hạn, phản ánh lợi ích và quyền kiểm sốt lâu dài của một chủ

thể cư trú tại một nền kinh tế đối với một doanh nghiệp cư trú
tại một nền kinh tế khác.
(OECD) Một loại hình đầu tư xuyên biên giới được thực hiện

bởi một chủ đầu tư nước ngoài với mục tiêu thiết lập một lợi
ích dài hạn tại một doanh nghiệp đặt tại một quốc gia khác.


2. KHÁI NIỆM FDI
(1) Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư


(2) Chủ đầu tư nắm quyền kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối
với doanh nghiệp được đầu tư.

Quyền kiểm sốt ?

Cổ phần đa số khơng phải là điều kiện bắt buộc
cho việc nắm quyền kiểm soát


2. PHÂN LOẠI FDI
2.1 Theo động cơ của nhà đầu tư
2.2 Theo định hướng của nước nhận đầu tư
2.3 Theo hình thức thâm nhập
2.4 Một số cách phân loại khác


2. PHÂN LOẠI FDI
2.1 Theo động cơ của nhà đầu tư
- FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI)

- FDI theo chiều dọc (Vertical FDI)
- FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI)

Supplier

Manufacturer

Distributor



2. PHÂN LOẠI FDI
 Mục đích: mở rộng quy mơ sản xuất các hàng hóa cùng loại hoặc
tương tự ở trong nước tại nước ngoài

 Ưu điểm: giúp nhà đầu tư tận dụng được lợi thế kinh tế theo quy
mô và khai thác toàn bộ lợi thế độc quyền


2. PHÂN LOẠI FDI
Mục đích:

- khai thác thị trường các yếu tố đầu vào tại nước ngoài
(liên kết lùi - backward vertical FDI)
- khai thác các kênh phân phối tại nước ngoài.
(liên kết tiến - forward vertical FDI)

Supplier

Manufacturer

Distributor


2. PHÂN LOẠI FDI

Backward vertical FDI
- Tận dụng các nguồn lực giá rẻ tại nước ngồi.

- Giành quyền kiểm sốt những nguồn nguyên liệu thô.



2. PHÂN LOẠI FDI

Forward vertical FDI
- Nhằm phá vỡ những rào cản gia nhập thị trường.

- Thúc đẩy quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm được sản xuất
trong nước tại nước ngoài


2. PHÂN LOẠI FDI
 Mục đích: đa dạng hóa ngành kinh doanh nhằm phân tán rủi ro,
thâm nhập ngành có tỷ suất lợi nhuận cao.
 Chủ đầu tư & đối tượng tiếp nhận hoạt động trong các ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau.

 Thực hiện đồng thời 2 chiến lược: quốc tế hóa & đa dạng hóa.


2. PHÂN LOẠI FDI
2.2 Theo định hướng của nước nhận đầu tư
- FDI thay thế nhập khẩu
- FDI gia tăng xuất khẩu
- FDI do chính phủ khởi xướng


2. PHÂN LOẠI FDI

 Liên quan tới hoạt động sản xuất các hàng hóa mà trước đây nước


nhận đầu tư phải nhập khẩu  Nhập khẩu của nước nhận đầu tư
và xuất khẩu của nước đi đầu tư sẽ giảm xuống.

 Các yếu tố tác động:
- Quy mô thị trường của quốc gia nhận đầu tư

- Nguồn nguyên liệu và nhân cơng sẵn có
- Chi phí vận tải, bảo hiểm liên quan đến hoạt động TMQT
- Các hàng rào thương mại


2. PHÂN LOẠI FDI
 Liên quan tới hoạt động sản xuất giúp nước nhận đầu tư tăng
cường xuất khẩu nguyên liệu thơ và hàng hóa sang quốc gia đi đầu

tư và các quốc gia thứ ba  Thu hút ngoại tệ, cải thiện cán cân
thanh toán quốc tế
 Các yếu tố tác động:

- Tài nguyên thiên nhiên của quốc gia nhận đầu tư
- Chi phí các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, nhân công )

- Các ưu đãi trong sản xuất (thuế suất)
- Các hạn chế liên quan đến xuất khẩu
- Thị trường lân cận

- Các hiệp định thương mại tự do mà quốc gia nhận đầu tư đã ký kết


2. PHÂN LOẠI FDI



2. PHÂN LOẠI FDI

 Chủ yếu nhằm mục đích phát triển các ngành sản
xuất còn yếu kém, các ngành kinh tế cịn khó khăn

và cải thiện cán cân thanh tốn.
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
- Kết cấu hạ tầng xã hội
- Nông nghiệp

Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành


2. PHÂN LOẠI FDI
2.3 Theo hình thức thâm nhập
- Đầu tư mới (Greenfield)
- Mua lại và sáp nhập xuyên biên giới (Cross border M&A)
- Liên doanh (Joint ventures).


2. PHÂN LOẠI FDI
ĐẦU TƯ MỚI (GREENFIELD)
 Nhà đầu tư thiết lập hoạt động sản xuất, phân phối hoặc cơ sở mới
tại quốc gia nhận đầu tư.

 Thường được các quốc gia nhận đầu tư chào đón do nó tạo thêm
cơ hội việc làm và làm gia tăng sản lượng đầu ra.



2. PHÂN LOẠI FDI
MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP XUYÊN BIÊN GIỚI (CBM&A)
 Nhà đầu tư mua lại hoặc hợp nhất hoạt động kinh doanh với một
doanh nghiệp mục tiêu tại nước nhận đầu tư

 Không phải lúc nào cũng được các quốc gia nhận đầu tư chào đón
do một số hiệu ứng tiêu cực.


GREENFIELD VS. M&A
 Dưới góc độ của quốc gia nhận đầu tư:
- Nhược điểm: mang lại ít lợi ích hơn đầu tư mới, không làm gia tăng
năng lực sản suất mà chỉ chuyển giao quyền sở hữu, gây ra một số
vấn đề nhạy cảm về chính trị, xã hội.
- Ưu điểm: làm tăng phúc lợi của cổ đông, mang lại một số lợi ích dài

hạn (các khoản đầu tư mới tiếp nối, chuyển giao công nghệ mới, và
tạo thêm công ăn việc làm).


GREENFIELD VS. M&A
 Dưới góc độ của nhà đầu tư:
- Ưu điểm: tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu và cho phép nhà đầu tư
nhanh chóng thâm nhập thị trường
 Việc lựa chọn giữa đầu tư mới và M&A phụ thuộc vào:
(1) Đặc điểm của doanh nghiệp: quy mô, cường độ R&D, chiến lược

đa dạng hóa …
(2) Đặc điểm của quốc gia nhận đầu tư: quy mơ, trình độ phát triển,

các chính sách đối với FDI…


2. PHÂN LOẠI FDI

 Nhà đầu tư hợp tác với doanh nghiệp địa phương, với tổ chức chính

phủ hoặc với doanh nghiệp nước ngoài khác tại quốc gia nhận đầu
tư để thành lập một doanh nghiệp liên doanh.
 Một bên thường cung cấp khả năng tài chính và chun mơn kỹ

thuật, bên còn lại cung cấp các hiểu biết về những quy định, luật
pháp và bộ máy chính quyền địa phương.
 Ưu điểm: các bên đối tác có thể cung cấp những yếu tố bổ sung cho

nhau, giảm thiểu rủi ro quốc gia, thích hợp với những dự án có quy
mô quá lớn.


2. PHÂN LOẠI FDI
2.4 Một số cách phân loại khác
 Theo mục tiêu chiến lược của nhà đầu tư:
- FDI mở rộng: nhằm gia tăng doanh số và lợi nhuận thông qua việc
tận dụng những lợi thế đặc thù của chính mình.

- FDI phịng vệ: nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua việc khai
thác những nguồn đầu vào giá rẻ tại nước nhận đầu tư.

 Phân loại của Kojima
- FDI định hướng thương mại: FDI có tác động tích cực tới hoạt

động thương mại tồn cầu.

- FDI định hướng phi thương mại: FDI có tác động tiêu cực tới
hoạt động thương mại toàn cầu.


2. PHÂN LOẠI FDI
Case 1:
Năm 2015, Ford Motor, một trong những hãng sản xuất ô tô hàng đầu

Hoa Kỳ, quyết định đầu tư 2,5 tỷ USD vào Mexico. Vốn đầu tư trên
được phân bổ cho ba dự án bao gồm: Nhà máy sản xuất động cơ mới
tại bang Chihuahua; mở rộng dây truyền sản xuất động cơ diesel ở

Chihuahua và một nhà máy sản xuất hộp số ở tiểu bang Guanajuato.


2. PHÂN LOẠI FDI
Case 2:
Đầu năm 2016, công ty United More SDN.Bhd (Malaysia) đầu tư 21

triệu USD để xây dựng nhà máy Aureumaex Precision Plastics, chuyên
sản xuất khung màn hình nhựa bóng và vỏ sau nhựa cho các loại TV
thơng minh, TV LCD và TV LED tại Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP).

Mục tiêu của United More là đang nhắm đến việc trở thành nhà cung
cấp cho Tổ hợp Samsung SEHC dự kiến sắp tới sẽ đi vào hoạt động
cũng tại SHTP.



×