Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty tnhh heung a line việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.11 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
----------------oOo----------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU
HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY TNHH HEUNG A LINE VIỆT NAM


1. Tính cấp thiết của đề tài:
Dịch vụ Logistics là hoạt động kinh doanh do doanh nghiệp tổ chức, thực
hiện một hoặc nhiều tác vụ, bao gồm nhận, vận chuyển, lưu trữ, lưu kho, làm thủ
tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, yêu cầu khách hàng, thanh toán, đóng gói,
đánh dấu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác liên quan theo thỏa thuận với khách
hàng để nhận thù lao.
Các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam hiện nay thực tế chỉ đáp ứng được
25% nhu cầu thị trường và chỉ dừng lại ở mức cung cấp một vài dịch vụ đơn lẻ
trong cả chuỗi dịch vụ quan trọng này. Thực tế này là do ngành kinh doanh
logistics chủ yếu là các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, quy mơ và năng lực sản xuất
cịn nhỏ, có nhiều hạn chế.
Khi Việt Nam thực hiện cam kết tự do hóa xuất nhập khẩu trong WTO và
ASEAN theo lộ trình 4 bước từ năm 2015 là: (1) Tự do hóa thương mại, dỡ bỏ các
rào cản thuế; (2) Tạo cơ hội cho các DN trong lĩnh vực logistics; (3) Nâng cao
năng lực quản lý logistics; (4) Phát triển nguồn nhân lực. Tình hình này đặt ra
nhiều cơ hội và thách thức cho ngành logistics Việt Nam. Đầu tiên là cơ hội phát
triển logistics Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với các ưu đãi thương mại
để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ; thúc đẩy lợi thế địa lý - chính trị trong
phát triển cơ sở hạ tầng hậu cần, chẳng hạn như phát triển cảng nước sâu, sân bay
quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á,… Logistics tạo cơ hội cho Việt Nam phát


triển quan hệ đối tác, thị trường xuất khẩu được mở rộng, góp phần cơ cấu lại nền
kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng...
Bên cạnh đó, trên con đường thực hiện mục tiêu hội nhập ngành logistics,
Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt
động logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế đến sự phát triển, dẫn đến chi
phí Logistics của Việt Nam còn cao hơn nhiều so với các nước; DN logistics quy
mô nhỏ, hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp; Thiếu hụt nguồn nhân
lực logistics được đào tạo bài bản và có trình độ quản lý Logistics; Mơi trường
pháp lý cịn nhiều bất cập, sự khác biệt về hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hố
và các thủ tục hành chính là những thách thức đối với các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ Logistics ở Việt Nam. Xuất phát từ những lí do trên và sau một thời
gian thực tập ở Công ty TNHH Heung A Line, tơi đã chọn đề tài: “Thực trạng quy
trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại cơng ty TNHH Heung A
Line Việt Nam” để làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu:


- Dựa vào số liệu và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty
TNHH Heung A Line để đưa ra cái nhìn tổng quan về hoạt động logistics, từ đó
đưa ra những ưu điểm và những mặt còn hạn chế, đưa ra giải pháp của những hạn
chế đó.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển cơng ty TNHH Heung A Line.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng đường biển công ty TNHH Heung A Line trong giai đoạn 2019-2021.
4. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, kết luận và tài liệu tham khảo thì
chuyên đề được chia thành 3 chương sau:

Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH Heung A Line
Chương 2: Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường
biển
Cơng ty TNHH Heung A Line
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa quốc tế
bằng đường biển tại Công ty TNHH Heung A Line


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HEUNG A LINE
1.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Heung A Line:
1.1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Heung A Line:
- Tên quốc tế: HEUNG A LINE VIETNAM CO., LTD
- Tên viết tắt: HEUNG A LINE VIETNAM
- Mã số thuế: 0305418225
- Địa chỉ: P1501 Tầng 15 Tòa nhà Thăng Long, số 98 Ngụy Như Kon Tum,
Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Người đại diện: KANG ILHOON
- Ngày hoạt động: 2007-12-24
- Quản lý bởi

Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh

- Loại hình DN: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên ngoài NN
- Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Heung A Line là hãng tàu vận tải container được thành lập từ năm 1961 ở
Hàn Quốc. Heung A Line góp phần rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh
tế Hàn Quốc và đã từng dẫn đầu ngành công nghiệp trọng điểm của quốc gia này.
- Heung A Line đi tiên phong vói tuyến tàu container Hàn Quốc- Nhật Bản
và cũng là bên đóng tàu container đầu tiên của Hàn Quốc vào năm 1971. Sau giai

đoạn trên, Heung A củng cố vị thế công ty vận tải container hàng đầu Châu Á,
cũng như danh tiếng nhà vận chuyển hàng đầu trong lĩnh vực vận chuyển hóa chất.
- Năm 2008: Thành lập công ty con tại Việt Nam với tên gọi HEUNG A
LINE VIETNAM CO.,LTD
1.1.3. Nội dung hoạt động:
Giống với các công ty thực hiện hoạt động logistics khác, Heung A Line
cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng, luôn cố gắng để đem lại cho khách
hàng những dịch vụ như: Thực hiện các hoạt động liên quan đến hàng hố vận
chuyển bởi Cơng ty Heung-A Line bao gồm:


- Bán và tiếp thị dịch vụ vận tải biển qua giao dịch trực tiếp với khách hàng
(từ niêm yết giá đến lập chứng từ)
- Đại diện cho chủ hàng
- Cung cấp các thông tin kinh doanh theo yêu cầu
- Chuẩn bị tài liệu liên quan đến chứng từ vận tải (kể cả tài liệu hải quan
hoặc các tài liệu khác liên quan đến xuất xứ và đặc tính của hàng hoá được vận
chuyển)
- Cung cấp dịch vụ vận tải biển bao gồm cả dịch vụ vận tải nội địa bằng tàu
mang cờ quốc tịch Việt Nam để cung cấp các dịch vụ vận tải tích hợp.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức:
- Về công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp Công ty TNHH Heung A Line
cũng đã nghiên cứu lập các phịng ban chun trách được bố trí hợp lý, logic khoa
học tạo điều kiện cho công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật nhằm nâng
cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí để hạ giá thành, đảm
bảo cạnh tranh trên thị trường, đem lại hiệu quả cao.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm:
- Chủ tịch HĐQT: Kang Ilhoon người đứng đầu cơng ty, có trách nhiệm điều
hành chung mọi hoạt động của cơng ty. Là người có thẩm quyền cao nhất, chịu
trách nhiệm trước pháp luật, nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.

Giám đốc công ty chịu trách nhiệm xem xét và phê duyệt các kế hoạch ngắn hạn và
dài hạn.
- Giám đốc điều hành ( CEO ): Người phụ trách điều hành doanh nghiệp
theo mục tiêu, tầm nhìn và các giá trị cốt lõi vốn có của doanh nghiệp. CEO cịn là
người tổng hợp dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược cho công việc kinh
doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty và chịu trách nhiệm cho kết quả kinh doanh
này.
- Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty,
doanh nghiệp theo sự phân cơng của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai,
thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt
động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.
- Phịng nghiệp vụ: Thực hiện việc soạn thảo và xử lý các chứng từ xuất
nhập khẩu và các hợp đồng, giấy báo hàng đến, hóa đơn, vận đơn, lệnh giao hàng.


Bên cạnh đó các nhân viên phịng nghiệp vụ phải chuẩn bị bộ chứng từ, tờ khai hải
quan, xin cấp giấy chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng
cùng với các cơng văn, tờ trình cho các bên liên quan.
- Phịng kế tốn: Giải quyết những mối quan hệ tài chính hình thành trong
q trình tuần hồn luân chuyển vốn trong sản xuất và kinh doanh; tổ chức hạch
tốn các nghiệp vụ mua bán, thanh tốn cơng nợ, thanh toán với ngân hàng nhà
nước, phân phối lợi nhuận, quản lý vốn, tài sản, hàng hóa, chi phí bằng cách theo
dõi, phản ánh chính xác sự biến động cũng như các đối tượng đó. Hướng dẫn các
bộ phận trong việc thanh toán, chế độ biểu mẫu, sổ sách theo dõi đúng quy định.
- Phòng kinh doanh: Chủ động tìm kiếm đối tác để phát triển mạng lưới
phân phối, từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước. nghiên cứu và tham
mưu cho ban lãnh đạo trong công ty định hướng kinh doanh. Thực hiện công tác
marketing, xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương
mại. Theo dõi hướng dẫn đội ngũ lái xe thực hiện các kế hoạch của cơng ty.
- Phịng điều vận: Kiểm tra và đảm bảo an toàn lao động, công cụ xếp dỡ

trước khi làm hàng, tiến hành kiểm sốt các thiết bị, băng tải trong q trình vận
hành, bố trí tàu ra vào cảng hợp lý. Quan sát và điều động phương tiện, công nhân
bốc xếp hợp lý để nâng cao tiến độ, thực hiện hoạt động lập biên bản khi có sự cố
xảy ra.
- Phịng hành chính- nhân sự: Quản lý, thực hiện các quyết định thay đổi nhân sự
trong doanh nghiệp như: tuyển dụng, thực tập, đào tạo, sa thải, nghỉ hưu. Đồng
thời xác định và thỏa mãn các nhu cầu của nhân viên các phòng ban trong công ty.


CHỦ TỊCH HĐQT

GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG
NGHIỆP
VỤ

PHỊNG
KẾ
TỐN

PHỊNG
KINH
DOANH

PHỊNG
ĐIỀU

VẬN

PHỊNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN
SỰ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự
1.4. Một số chỉ tiêu hoạt động:
Công ty TNHH Heung A Line có các chỉ tiêu sau:
- Tổng tài sản: Là tất cả các nguồn lực mà một doanh nghiệp đang kiểm soát
và nắm giữ cho đến thời điểm lập báo cáo. Thông qua việc sử dụng các tài sản này,
Công ty có thể thu được các lợi ích kinh tế nhất định trong tương lai.
- Vốn chủ sở hữu: Là loại vốn do các chủ doanh nghiệp và các thành viên
trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần đưa vào để phục
vụ cho hoạt động của công ty. Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn đầu tư chủ sở hữu,
thặng dư vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ, lợi nhuận không phân chia, …
- Doanh thu thuần: Doanh thu thuần là doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ được tạo ra bằng cơng nghệ được chuyển giao, tính theo phần hóa đơn bán
hàng, trừ đi thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có được
ghi trong hóa đơn bán hàng).
Doanh thu thuần = Doanh thu tổng thể của doanh nghiệp - Các khoản giảm
trừ doanh thu


Trong đó: Doanh thu tổng thể của doanh nghiệp (doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu (bao gồm: thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, và thuế giá trị

gia tăng theo phương pháp trực tiếp đối với những doanh nghiệp áp dụng thuế
VAT theo phương pháp khấu trừ trực tiếp)
- Lợi nhuận trước thuế: Là số lợi nhuận của doanh nghiệp thu được sau khi
đã trừ đi phần tiền bỏ ra để thực hiện kinh doanh nhưng chưa tính đến phần thuế
phải nộp cho cơ quan thuế và tiền lãi.
Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu – Chi phí cố định – Chi phí phát
sinh
Trong đó: Tổng doanh thu là toàn bộ doanh thu được thu về từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện trong các biên lai, hóa đơn bán ra.
Chi phí cố định bao gồm giá vốn bỏ ra, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất,
chi phí thuê nhân viên, chi phí thuê địa điểm và các khoản chi phí khác có tính chất
cố định trong kinh doanh.
Chi phí phát sinh là tất cả các chi phí phát sinh theo q trình hoạt động của
công ty không theo kế hoạch của doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế (Lợi nhuận ròng): Là tỷ suất thực hiện tài chính được
tính bằng cách chia thu nhập rịng theo doanh thu thuần. Nghĩa là phần còn lại sau
khi lấy tổng doanh thu bán hàng trừ đi các khoản chi phí để làm ra sản phẩm bao
gồm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận sau thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí – Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Trong đó: Tổng doanh thu: Là số tiền doanh nghiệp thu được từ hoạt động
kinh doanh của mình tính trong một năm tài chính. Tổng doanh thu được tính bằng
cách nhân giá của hàng hóa với số lượng sản phẩm được bán ra.
Tổng chi phí: Là khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện hoạt động
sản xuất, kinh doanh như: Giá nguyên liệu, chi phí thuê lao động, thuê kho, bãi, chi
phí vận hành doanh nghiệp… Tổng chi phí được tính bằng tổng chi phí sản xuất
kinh doanh + chi phí tài chính + các chi phí khác.


Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Là loại thuế trực thu, đánh vào thu

nhập chịu thuế của doanh nghiệp (thu nhập từ sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ và thu nhập khác theo quy định của pháp luật).
1.5. Giới thiệu vị trí thực tập:
Logistics đóng một vai trị quan trọng đối với toàn bộ chuỗi cung ứng, đặc
biệt là đảm bảo việc vận chuyển và phân phối hàng hóa. Trong đó vị trí của nhân
viên chứng từ ln được coi là một vị trí then chốt và đóng góp chủ yếu vào lợi ích
của một cơng ty. Document Staff là một thuật ngữ phổ biến liên quan đến vị trí của
nhân viên chứng từ.
Trong 3 tháng thực tập tại công ty Heung A Line, em đã được làm việc tại
vị trí thực tập sinh chứng từ, phịng nghiệp vụ. Công việc chủ yếu của 1 nhân viên
chứng từ bao gồm:
- Liên hệ với nhà cung cấp, khách hàng, hãng tàu để đặt lịch vận chuyển và
xắp xếp theo tiến độ của cơng việc.
- Làm hợp đồng, soạn thảo hóa đơn, invoice, PO, Packing list, DO…
- Chuẩn bị chứng từ, bộ hồ sơ liên quan đến hàng hóa như làm C/O, lấy mẫu
kiểm định từ các cơ quan chức năng với nhóm hàng hóa đăc biệt. Làm chứng từ hỗ
trợ khách hàng, hãng tàu cung cấp các thông tin cần thiết
- Làm HBL, hoặc MBL, ngoài ra làm các hợp đồng khác như thuê container,
bãi, vệ sinh, vận chuyển container…
- Thanh toán quốc tế làm hợp đồng, chuẩn bị chứng từ theo hình thức: L/C,
T/T, D/A …

- Lưu trữ và phân loại chứng từ khoa học, xếp lịch cho những khách hàng
tiếp theo, ln nắm được tình hình và kiểm soát được lịch chuyển hàng và giao
nhận hàng, giải quyết thông tin phát sinh liên quan khi giao nhận hàng, thông quan,
vấn đề thuê xe vận tải, kho bãi….
- Liên hệ với đại lý nước ngoài về vận chuyển hàng hóa, thơng tin vận tải,
giá cả những vấn đề khác kết hợp với phịng kế tốn và những phịng ban khác để
bảo đảm tiến độ công việc



TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Nội dung chương 1 đã đưa những thơng tin cơ bản nhất về q trình thành lập, cơ
cấu tổ chức, một số chỉ tiêu hoạt động và vị trí thực tập của tác giả tại cơng ty
Heung A Line. Đó là tồn bộ những kiến thức cơ bản nhất để tác giả có thể hiểu rõ
và giải quyết những vấn đề còn tồn tại ở chương 2


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HĨA
QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY HEUNG A LINE
2.1. Các quy định pháp lý liên quan đến nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa quốc
tế bằng đường biển:
2.1.1. Nguồn luật quốc tế:
Một số điều ước quốc tế về hàng hải quan trọng trong lịch sử phát triển hàng
hải quốc tế:
- Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (Quy
tắc Hague 1924),
- Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc về vận
đơn đường biển,
- Visby 1968 (Quy tắc Hague - Visby 1968)
- Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển,
1978 (Quy tắc Hamburg)
- Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng vận tải đa
phương thức quốc tế, công ước này được thông qua tại hội nghị của Liên hợp quốc
ngày 24/5/1980 tại Geneva (Thuỵ Sĩ).
2.1.2. Các văn bản pháp luật của Việt Nam:
- Năm 1990 Quốc hội thông qua và ban hành Bộ luật hàng hải Việt Nam,
có hiệu lực từ ngày 01/01/1991. Bộ luật này thay thế cho các văn bản pháp lý về
hoạt động hàng hải trước đó, khẳng định một bước tiến dài của Việt Nam trong q

trình pháp điển hóa pháp luật hàng hải trên con đường hội nhập với hàng hải quốc
tế.
- Năm 2005, Quốc hội sửa đổi, bổ sung và ban hành Bộ luật hàng hải Việt
Nam 2005 nhằm nhanh chóng đưa ngành hàng hải Việt Nam có đủ các điều kiện
hội nhập vào ngành vận chuyển biển quốc tế với thế mạnh của ta là có bờ biển dài
và có nhiều cảng biển quốc tế thuận tiện nằm trên hành lang vận chuyển hàng hải
quốc tế. Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đã xây dựng được một hệ thống các
nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh hoạt động hàng hải trong nước và quốc tế của
Việt Nam nhằm mục tiêu hội nhập vào nền kinh tế thế giới.


- Tuy nhiên, bộ luật hàng hải 2005 sau 10 năm triển khai thi hành đã phát
sinh nhiều vấn đề bất cập, trong khi ngành Hàng hải đã cam kết mở cửa hội nhập
toàn diện vào hoạt động kinh tế hàng hải tồn cầu. Bộ luật hàng hải 2017 được
thơng qua và có hiệu lực thi hành kể từ 01/7/2017 là sự kiện đánh dấu bước phát
triển mới của pháp luật hàng hải nước ta, đặc biệt là trước xu thế tồn cầu hóa hoạt
động hàng hải thế giới đang ngày càng gia tăng và vai trò vừa là “đầu mối”, vừa là
“cầu nối” của kinh tế hàng hải đối với nền kinh tế quốc dân cũng như kinh tế biển
nói riêng.
2.2. Quy trình nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại
công ty TNHH Heung A Line
2.2.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển
Nhận chứng từ

Kiểm tra chứng
từ

Lên tờ khai hải
quan


Lấy lệnh hãng
tàu

Làm thủ tục
thông quan

Làm thủ tục lấy
hàng

Giao lệnh cho xe

Lấy cược, hồn
ứng

Trả kết quả kiểm
tra chun
ngành ( nếu có )

Sơ đồ 2.1. Quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển

2.2.2.1. Nhận chứng từ
Sau khi chốt lô hàng với khách hàng (K/H), nhân viên kinh doanh (Sales)
chuyển file hoặc in chứng từ chuyển cho nhân viên khai thác (OPS) để kiểm tra
thông tin. Trong một số trường hợp, khách hàng gửi luôn bộ chứng từ mà không
gửi file mềm. Nhân viên Sales hoặc OPS tạo hồ sơ (Jobfile) cho lô hàng.
2.2.2.2. Kiểm tra chứng từ


- Kiểm tra kĩ thông tin trên từng chứng từ: đây là bước khơng khó, nhưng
khá hữu ích cho những bước sau trong cả quy trình làm hàng nhập của forwarder


+ Sales Contract (Hợp đồng mua bán): Kiểm tra số, ngày hợp đồng, phương
thức thanh toán, điều kiện giao hàng, thơng tin hàng hóa…
+ Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): Kiểm tra số, ngày invoice,
điều kiện giao hàng, đơn giá, trị giá…
+ Packing list (Chi tiết đóng gói): Kiểm tra trọng lượng, thể tích, số kiện,
cách đóng gói...
+ Bill of Lading (Vận đơn): Kiểm tra số, ngày và nơi phát hành, tên tàu, số
chuyến, số cont, chì, trọng lượng … Lưu ý xem có B/L gốc khơng, hay đã
surrender / telex released.
+ Arrival notice (Giấy báo hàng đến).
+ C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ), nếu có: cần kiểm tra kỹ nếu có CO ưu đãi
đặc biệt như mẫu D, E... vì có liên quan trực tiếp đến ưu đãi thuế.
+ Giấy giới thiệu của công ty chủ hàng (thường gửi sau, cùng bộ hồ sơ giấy).
- Kiểm tra chéo số liệu giữa các chứng từ, chẳng hạn: đơn giá trong Hợp
đồng & Invoice, lượng hàng giữa Hợp đồng, Packing List, B/L...
Hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ nếu: chứng từ không đầy đủ, hoặc thiếu thông tin
trên chứng từ, hoặc thông tin trên các chứng từ không khớp nhau.
Nếu bộ hồ sơ đủ số lượng chứng từ, đủ thông tin cần thiết (để lên tờ khai hải
quan), và thông tin trên các chứng từ khớp nhau, thì bộ chứng từ được coi là đầy
đủ hợp lệ.
- Nếu bộ chứng từ thiếu hoặc chưa hợp lệ, nhân viên OPS báo Sales đề nghị
khách hàng bổ sung chỉnh sửa đến khi đầy đủ.
Tra cứu mã HS
- Với K/H mới, loại hàng mới, cần tìm hiểu kĩ lưỡng thơng tin tên hàng,
cơng dụng, tính chất, chất liệu, loại hàng (đề nghị khách hàng cung cấp tờ khai
trước đây, tra cứu trên mạng...). Mục đích là để xác định được mã HS và mơ tả
hàng hóa chính xác.



Với K/H truyền thống, cần kiểm tra lại mã HS xem cịn phù hợp khơng.
2.2.2.3. Lên tờ khai hải quan
- Lên tờ khai hải quan (TK) bằng phần mềm khai hải quan, sau khi kiểm tra
chứng từ xong thì làm bước tiếp...
- Kiểm tra lại TK trên phần mềm để đảm bảo nội dung chính xác:
Tên người xuất khẩu, địa chỉ, mã bưu điện.
Số bill, số cont, chì, ngày hàng đến, tên tàu chặng cuối, địa điểm dỡ hàng.
Số ngày invoice, phương thức thanh toán, điều kiện giao hàng, mã phân loại
hóa đơn, mã phân loại TK trị giá
- Tự tính số thuế phải nộp bằng file excel, gồm thuế nhập khẩu, VAT... Nếu
khớp kết quả (hoặc sai số nhỏ, dưới 100 đồng) thì thực hiện bước tiếp theo, nếu
chưa khớp kiểm tra ngay lại TK về thuế và đơn giá, trị giá, và điều chỉnh dữ liệu
nếu cần thiết.
- Phụ trách bộ phận OPS khác kiểm tra (độc lập) lại toàn bộ TK để đảm bảo
nội dung trên TK được chính xác. Khi thấy thơng tin chưa rõ ràng đầy đủ thì u
cầu người khai giải thích rõ ràng. Nếu thấy đã ổn thì hồn tất việc kiểm tra. Trường
hợp 2 người chưa nhất trí thì báo cáo cấp trên để được hướng dẫn xử lý.
Sau khi cả 2 người (người khai và người kiểm tra) đều thấy nội dung TK đã chuẩn
chỉnh thì chuyển sang bước tiếp.
- Gửi TK in thử cho K/H kiểm tra và xác nhận. Bổ sung, chỉnh sửa TK theo
yêu cầu của K/H, nếu thấy yêu cầu đó là hợp lý. Trong trường hợp thấy yêu cầu
của khách hàng chưa hợp lý, chẳng hạn mã HS khơng chính xác để được mức thuế
suất thấp, OPS cần giải thích rõ các phương án, và để khách hàng quyết định.
- Truyền TK và nhận kết quả phân luồng từ hệ thống. Tùy theo tờ khai được
phân luồng gì mà tiến hành các bước tiếp theo:
Luồng xanh: In TK, chờ khác hàng nộp thuế, sau đó đến HQ giám sát làm nốt thủ
tục thông quan.
Luồng vàng: Phải mang TK và bộ hồ sơ lên cho hải quan kiểm tra hồ sơ. Nhân
viên đi làm hiện trường phải đọc hồ sơ, và trao đổi với người lên tờ khai để nắm
được thơng tin về lơ hàng, để có thể chủ động giải thích khi hải quan hỏi.



Luồng đỏ: Hải quan vừa kiểm tra hồ sơ vừa kiểm tra thực tế hàng hóa. Cần hiểu rõ
về lơ hàng, hỏi K/H xem hàng hóa thực tế có chuẩn chỉnh khơng, có nhãn mác đầy
đủ khơng, quy cách đóng gói đơn vị, đặc điểm, tính chất, cơng dụng… như thế
nào, để có phương án kiểm hóa thích hợp. Khi đi kiểm hóa, lưu ý mang theo một
số dụng cụ cần thiết như: seal (chì niêm phong), dao rạch giấy, băng dính...
- Nộp thuế nhập khẩu và VAT
Sau khi có kết quả phần luồng, gửi khách hàng file tờ khai để nộp thuế. Lưu ý:
trong email, phải hướng dẫn khách hàng thông tin nộp thuế:

Cơ quan quản lý thu, vd: CHI CỤC HQ CK CẢNG ĐÌNH VŨ
Số TK kho bạc, vd: 7111
Tên kho bạc, vd: Ngơ Quyền _ Hải Phịng
Lưu ý khách hàng: chỉ ghi 11 chữ số đầu tiên của TK trên giấy nộp thuế
Trường hợp khách hàng nhờ cơng ty bạn nộp thuế giúp, thì đề nghị họ chuyển tiền,
và nộp thuế giúp họ. Điền thông tin vào giấy nộp thuế, kiểm tra cẩn thận tất cả các
thông tin trước khi nộp cho ngân hàng/kho bạc. Trước khi ký nhận giấy nộp thuế
gốc từ ngân hàng, kiểm tra một lần nữa các thơng tin để đảm bảo tính chính xác.
2.2.2.4 Lấy lệnh hãng tàu / Forwarder (FWD)
- Ứng tiền làm hàng. Gọi điện trước cho hãng tàu để hỏi về phí lấy lệnh, tiền
cược cont, và lơ hàng đã đủ điều kiện phát lệnh chưa.
- Nếu bên vận tải biển là FWD thì cầm giấy giới thiệu và giấy báo hàng đến,
bill gốc (nếu có) lên lấy ủy quyền rồi làm bước tiếp theo.
Trong trường hợp FWD đã lấy lệnh giao hàng (D/O - Delivery Order) của hãng tàu
thì có thể bỏ qua bước này, hoặc chỉ cần tới hãng tàu cược vỏ, tùy trường hợp.
Giấy báo hàng đến: 1 bản copy
Giấy giới thiệu: 1 tờ gốc
Chứng minh nhân dân: 1 bản copy
Bill hãng tàu: 1 bản copy

Thông tin xuất hóa đơn (hỏi nhân viên Sales cung cấp)


Khi lấy lệnh, bạn cũng nên để ý gia hạn và nộp phí gia hạn (nếu cần).
Sau khi lấy được lệnh trện hãng tàu hoặc FWD, phải kiểm tra lại số cont, số chì,
hạn lệnh.
Kiểm tra số tiền, mã số thuế, tên cơng ty, địa chỉ trên hóa đơn. (Nếu khơng khớp
phải u cầu sửa trước khi kí lên hóa đơn)
- Những chứng từ phải nhận được trước khi rời hãng tàu (tùy theo hãng)
thường gồm:

Lệnh giao hàng có đóng dấu của hãng tàu: 2 bản;
Phiếu cược: 2 bản (hãng MOL chỉ có 1 bản);
MB/L có dấu hãng tàu: 1 bản
Các hóa đơn phí (local charge)
Phiếu thu tiền cược vỏ.
2.2.2.5. Làm thủ tục thơng quan
Có lẽ đây là bước quan trất trong quy trình làm hàng nhập của forwarder.
Thường hay xảy ra trục trặc, vướng mắc phát sinh trong bước này. Do đó nhân
viên chứng từ cần phối hợp tốt với các bộ phận khác.
Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan bao gồm

Tờ khai hải quan điện tử: 1 bản (in từ phần mềm)
Commercial Invoice: 1 bản photo có chữ ký Giám đốc và đóng dấu doanh
nghiệp. Lưu ý: Ở Hải Phịng thì khơng được đóng dấu “Sao y bản chính”, nhưng ở
Hà Nội và Tp. HCM thì lại phải có dấu “Sao y bản chính”);
Vận đơn: 1 bản HBL có dấu doanh nghiệp + 1 bản HBL có dấu FWD (nếu
có) + 1 bản MBL có dấu của hãng tàu
Giấy đăng kí kiểm tra chuyên ngành: 1 bản gốc (nếu hàng phải kiểm tra
chuyên ngành);

C/O: 1 bản gốc (nếu có);


Ngoài ra cần chuẩn bị sẵn những chứng từ khác như: Hợp đồng ngoại
thương, Packing List, Chứng nhận chất lượng (C/Q)... khi cần có thể xuất trình để
giải thích với cán bộ hải quan.
Cầm bộ hồ sơ đến hải quan tiếp nhận để được phân công cán bộ kiểm tra hồ
sơ.
Nộp bộ hồ sơ tới người được phân công kiểm tra hồ sơ.
Hải quan tiếp nhận kiểm tra chứng từ:
Nếu hồ sơ không đầy đủ chuẩn chỉnh, hải quan sẽ đồng ý cho hàng được
thông quan hoặc đem về bảo quản
Nếu hồ sơ cần bổ sung chỉnh sửa hoặc cần thêm thơng tin thì người đi làm
hiện trường sẽ liên hệ về văn phòng để được trợ giúp. Nếu văn phịng khơng có
người trợ giúp thì phải trực tiếp quay về văn phòng thực hiện (rất ngại trường hợp
này).
Hải quan trả lại: 1 TK hải quan điện tử đã thông quan, hoặc cho phép đưa
hàng về kho bảo quản. Bạn cũng có thể lấy phản hồi từ phần mềm và in tờ khai từ
máy tính của mình.
Nộp các khoản phí cần thiết: lệ phí tờ khai...
Làm thủ tục hải quan
Cán bộ hải quan kiểm tra chứng từ
2.2.2.6. Làm thủ tục lấy hàng
- Sau khi làm thủ tục hải quan xong tại chi cục, cầm bộ TK đó xuống cảng
đổi lệnh, hồ sơ bao gồm:
Lệnh giao hàng: 1 bản gốc + 1 bản copy
Giấy cược cont: 1 bản gốc
Nộp phí nâng hạ, đổi lệnh xong, kiểm tra lại số cont, chì.

- Cảng trả lại những giấy tờ:

Phơi lệnh nâng


Hóa đơn nâng hạ (Lưu ý kiểm tra thơng tin trên hóa đơn: Tên cơng ty, MST,
địa chỉ…)
- Kí hải quan giám sát: xuất trình TK gốc, TK copy, phơi lệnh nâng
2.2.2.7. Giao lệnh cho xe
Đưa nhà xe hoặc lái xe những chứng từ:
Phơi lệnh nâng
Biên bản giao hàng: 2 bản
Phiếu cược: 1 bản copy
Thơng tin xuất hóa đơn nâng hạ (có thể ghi trên tờ cược)
Xe container lấy hàng tại cảng
2.2.2.8. Lấy cược & hoàn ứng
Sau khi giao hàng:

Liên hệ với nhà xe để lấy phơi phiếu.
Đổi hóa đơn hạ (nếu cần)
Sau khi lấy cược, nhân viên hiện trường làm phiếu hồn ứng và thanh tốn
với cơng ty.
2.2.2.9. Trả kết quả kiểm tra chuyên ngành (nếu có) - kết thúc quy trình làm hàng
nhập của forwarder
Trong một số trường hợp, hàng cần kiểm tra chuyên ngành (vd: kiểm dịch,
đăng kiểm, an tồn thực phẩm...) và được tạm giải phóng về kho riêng bảo quản.
Khi đó, nhân viên OPS theo dõi tiến độ hoàn thành giấy kiểm tra chất lượng, và
lưu ý hạn nộp (trong vịng 30 ngày).
Sau khi có giấy kiểm tra chất lượng, nộp cho hải quan để thông quan tờ khai,
và gửi tờ khai gốc cho khách hàng.



2.3. Đánh giá thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường
biển tại cơng ty TNHH Heung A Line
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Heung A Line
Dо nh thu và lợi nhuận từ hоạt động kinh dо nh dịch vụ nhập khẩu hàng
hó quốc tế của cơng ty TNHH Heung A Line năm 2021 có giảm so với 2 năm
trước do diễn biến phức tạp của dịch Covid, việc xuất nhập khẩu gặp nhiều khó
khăn. Tuy nhiên với trạng thái bình thường mới của Việt Nam hiện tại, nước ta đã
mở lại cửa khẩu biên giới, sẵn sàng phục hồi nền kinh tế, điều này hứa hẹn trong
năm 2022 doanh thu và lợi nhuận của công ty sẽ tăng trưởng vượt bậc.
Dưới đây là bảng thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần
TNHH Heung A Line :
Đơn vị tính: triệu VNĐ
Chỉ tiêu

M
ã
số

Năm 2021

Năm 2020

Năm 2019

1. Doanh thu bán 01
hàng và cung cấp
dịch vụ

98,389,485,57
0


163,791,424,86
0

138,457,629,98
6

3. Doanh thu thuần 10
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

98,389,485,57
0

163,791,424,86
0

138,457,629,98
6

4. Giá vốn hàng bán

11

92,593,934,53
9

155,571,004,48
4


132,633,498,06
3

5. Lợi nhuận gộp về 20
bán hàng và cung
cấp dịch vụ

1,834,929,092

8,220,420,376

5,824,131,923

6. Doanh thu hoạt 21
động tài chính

37,294,298

94,108,749

70,847,241

7. Chi phí tài chính

22

9,384,928

48,750,000


169,282,602

8. Chi phí bán hàng

25

330,599,743

970,017,634

4,690,344,594


9. Chi phí quản lý 26
doanh nghiệp

6,350,163,797

10. Lợi nhuận thuần 30
từ hoạt động kinh
doanh

209,492,787

945,597,694

554,836,178

11. Thu nhập khác


31

223,394,584

327,758,353

327,272,727

12. Chi phí khác

32

0

0

67,220,434

13. Lợi nhuận khác

40

103,389,738

327,758,353

259,942,293

14. Tổng lợi nhuận 50
kế toán trước thuế


539,593,233

1,273,356,047

814,778,471

15. Chi phí thuế 51
TNDN hiện hành

94,843,787

280,138,330

203,694,618

17. Lợi nhuận sau 60
thuế thu nhập doanh
nghiệp

444,749,446

993,271,717

611,083,853

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Heung A Line năm 2019 - năm 2021
2.3.2. Thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại
cơng ty TNHH Heung A Line

2.3.2.1. Chất lượng dịch vụ
Từ khi thành lập, công ty TNHH Heung A Line luôn lấy uy tín, chất lượng làm
thước đо giá trị thương hiệu, c m kết m ng đến chо khách hàng dịch vụ gi о nhận
vận
tải quốc tế đạt yêu cầu c о về chất lượng với giá cạnh tr nh. Mọi hоạt động kinh
dо nh
củ cơng ty £hải đảm bảо uy tín, hướng tới lợi ích củ khách hàng, đồng thời tạо r
giá
trị bền vững lâu dài chо công ty. Lấy lợi nhuận hợ£ £hᣠvà đạо đức kinh dо nh
làm



×