Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.26 KB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

VŨ THỊ YẾN

QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI
QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN,
TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110
Luận văn thạc sĩ kinh tế

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phan Thế Công

Hà Nội, năm 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong đề tài nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một học vị
khoa học hoặc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn
trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu phát hiện bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Bắc Giang, tháng 05 năm 2022
Học viên

Vũ Thị Yến



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp q báu của nhiều tập thể và cá nhân.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thế Công, người thầy
đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài
nghiên cứu này.
Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Thương mại, Quý thầy
cô Khoa Sau đại học đã giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập và thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các đồng nghiệp đang công tác tại Chi
cục thuế khu vực Lục Ngạn – Sơn Động, UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang,
Chi cục thống kê huyện Lục Ngạn, các ban ngành địa phương cùng với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và
cung cấp thông tin cần thiết cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tơi hồn
thành chương trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Bắc Giang, tháng 05 năm 2022
Học viên

Vũ Thị Yến


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................vii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU.............................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................ix
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.........................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài..............................................................................9
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................10
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài....................................................11
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................12
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu......................................19
8. Kết cấu của bài nghiên cứu................................................................................19
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.......................................................21
1.1. Lý luận chung về thuế và quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh........................................................................................................................21
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp ngoài quốc doanh...................21
1.1.2. Khái niệm về thuế và các loại thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh25
1.1.3. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ..................................................................................................... 28
1.2. Nội dung quản lý thuế với doanh nghiệp ngoài quốc doanh........................31
1.2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý, dự toán thu thuế..............................31
1.2.2. Thực hiện kế hoạch.........................................................32


1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh........................................................................................................................41
1.3.1. Nhân tố khách quan.........................................................41
1.3.2. Nhân tố chủ quan...........................................................42
1.4. Kinh nghiệm quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại một
số địa phương..........................................................................................................44

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại một số
địa phương .......................................................................44
1.4.2. Bài học về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.................................................46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC
GIANG.....................................................................................................................47
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang và cơ
cấu tổ chức của Chi cục Thuế khu vực Lục Ngạn – Sơn Động...........................47
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên...........................................................47
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................48
2.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu......................................49
2.1.4. Cơ cấu tổ chức Chi cục Thuế khu vực Lục Ngạn – Sơn Động..............51
2.2. Tình hình quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang...................................................................53
2.2.1. Cơng tác lập dự tốn thu thuế..............................................54
2.2.2. Tổ chức thực hiện dự toán..................................................57
2.3. Đánh giá chung về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.....................................................79
2.3.1. Kết quả đạt được............................................................79
2.3.2. Tồn tại và hạn chế...........................................................81
2.3.3. Nguyên nhân................................................................83


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI
QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG
..................................................................................................................................87
3.1. Mục tiêu và định hướng quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.........................................87

3.1.1. Mục tiêu.....................................................................87
3.1.2. Định hướng.................................................................88
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.........89
3.2.1. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu thuế...................................90
3.2.2. Tăng cường cơng tác đăng ký thuế (Cấp mã số thuế).......................90
3.2.3. Hoàn thiện quản lý kê khai, nộp thuế thuế..................................91
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế đối với các doanh
nghiệp ngồi quốc doanh..........................................................94
3.2.5. Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra thuế................................97
3.2.6. Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế...............100
3.2.7. Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực
của Chi cục Thuế...........................................................102
3.2.8. Tăng cường sự phối hợp giữa ngành thuế và các bên liên quan..........103
3.3. Kiến nghị và đề xuất......................................................................................105
3.3.1 Đối với Tổng cục thuế - Bộ Tài chính......................................106
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước...............................................106
3.3.3 Đối với Cục Thuế tỉnh Bắc Giang..........................................107
3.3.4 Đối với UBND huyện Lục Ngạn...........................................107
KẾT LUẬN............................................................................................................108
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSKD

Cơ sở kinh doanh

CTCP


Công ty cổ phần

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

DN, HKD

Doanh nghiệp, hộ kinh doanh

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

GTGT

Giá trị gia tăng

HC–NS–TV–AC

Hành chính – Nhân sự - Tài vụ - Ấn chỉ

HĐND

Hội đồng nhân dân


HTX

Hợp tác xã

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KK-KTT&TH

Kê khai- kế toán thuế và tin học

KTXH

Kinh tế xã hội

MST

Mã số thuế

NNT

Người nộp thuế

NQD

Ngoài quốc doanh

NSNN


Ngân sách nhà nước

QLTT

Quản lý thị trường

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TNCN

Thu nhập chịu thuế

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTHT

Tuyên truyền hỗ trợ

UBND

Ủy ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản



DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện dự toán thu các sắc thuế của DNNQD giai đoạn 20182021..........................................................................................................................55
Bảng 2.2. Số lượng DN cấp mới MST giai đoạn 2018-2021...................................58
Bảng 2.3. Ý kiến đánh giá của DN NQD về công tác quản lý đăng ký, cấp mã số
thuế của Chi cục........................................................................................................60
Bảng 2.4. Số lượng hồ sơ khai thuế đã nộp trong 3 năm 2018-2021........................62
Bảng 2.5. Tình hình nộp tờ khai thuế giai đoạn 2018-2021.....................................64
Bảng 2.6. Ý kiến đánh giá của DN NQD về công tác kê khai thuế của Chi cục......65
Bảng 2.7. Tổng hợp số thuế miễn, giảm giai đoạn 2018-2021.................................67
Bảng 2.8. Ý kiến đánh giá của DN NQD về cơng tác hồn thuế, miễn thuế, giảm
thuế của Chi cục........................................................................................................67
Bảng 2.9. Công tác quản lý thu nợ và CCNT...........................................................69
Bảng 2.10. Tình hình nợ thuế trong khu vực kinh tế NQD 2018-2021....................70
Bảng 2.11. Kết quả kiểm tra NNT giai đoạn 2018-2021..........................................72
Bảng 2.12. Ý kiến đánh giá của DN NQD về công tác thanh tra, kiểm tra thuế của
Chi cục......................................................................................................................73
Bảng 2.13. Tình hình cơng tác tun truyền, hỗ trợ về thuế cho doanh nghiệp ngoài
quốc doanh trên địa bàn giai đoạn 2018-2021..........................................................75
Bảng 2.14. Ý kiến đánh giá của DN NQD về công tác tuyên truyền, hỗ trợ của Chi
cục.............................................................................................................................77


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................18
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Chi cục Thuế KV Lục Ngạn – Sơn Động.......................51


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của Nhà
nước và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nước. Thuế là nguồn
thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều tiết
thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh
phát triển; đảm bảo nguồn thu, chi cho ngân sách Nhà nước; giải quyết các vấn đề
kinh tế - xã hội, góp phần tạo công bằng xã hội và hội nhập quốc tế, góp phần rất
lớn trong cơng cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống
chính sách thuế và tổ chức quản lý thuế một cách hiệu quả, khoa học trở thành mục
tiêu quan trọng của Nhà nước, từ đó huy động tối đa mọi nguồn thu cho ngân sách
và đảm bảo duy trì chức năng của Nhà nước. Như vậy Thuế là vấn đề đại cục quan
trọng của mỗi Quốc gia. Đặc biệt, trong tiến trình hội nhập hiện nay, với những cam
kết quốc tế về thuế quan và cải thủ tục hành chính thuế mà Việt Nam đã ký kết khi
ra nhập ASEAN, WTO, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương (CPTPP) hay các hiệp định thương mại song phương..., thuế lại càng có vị
thế lớn trong chiến lược tồn cầu hố. Vì vậy việc quản lý thuế mặc nhiên trở nên
đặc biệt quan trọng mà bất kỳ Nhà nước nào dù phát triển hay đang phát triển cũng
cần phải ưu tiên hàng đầu.
Hoạt động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt là hoạt động
của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) đã và đang ngày càng mở
rộng, phát triển trên khắp các địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, các chính
sách thuế đối với DNNQD còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, các hành vi gian
lận, trốn thuế, lách thuế xảy ra ngày càng nhiều, đa dạng và tinh vi hơn. Để chống

thất thu cho ngân sách nhà nước, mục tiêu cấp bách cho ngành thuế là phải hoàn
thiện cơ chế quản lý thuế phù hợp với sự thay đổi theo xu hướng hội nhập quốc tế,
đáp ứng tình hình phát triển của đất nước. Việc quản lý thuế phải phát huy tốt hiệu
quả, đảm bảo chính sách thuế cơng bằng, cơng khai, minh bạch, từ đó tạo động lực
cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Việc khai thác được tối đa những uy lực


2

của thuế sẽ kích thích sự phát triển kinh tế xã hội, giúp phát triển sản xuất kinh
doanh cho mọi thành phần kính tế nói chung và các DNNQD nói riêng.
Trong những năm gần đây, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn
huyện Lục Ngạn cũng có sự phát triển nhanh về số lượng, tỷ lệ đóng góp cho ngân
sách Nhà nước. Nhiều năm qua, Chi cục thuế khu vực Lục Ngạn – Sơn Động đã
hoàn thành kế hoạch pháp lệnh của Nhà nước giao về quản lý thuế nói chung và
quản lý thuế DNNQD nói riêng. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý thuế cho thấy
nhiều biểu hiện khai thiếu thuế, gian lận, trốn thuế diễn ra khá phổ biến, số thu thuế
DNNQD chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của huyện; mặt khác, cơ cấu tổ
chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan thuế cịn hạn chế; chính sách
pháp luật về thuế chưa đồng bộ, chưa sát thực tế, tạo điều kiện để một số đối tượng
trốn thuế, lách thuế.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý thuế nói chung, quản lý thuế DNNQD nói
riêng, nhằm phản ánh trung thực, khách quan tình hình hiện tại và khắc phục những
nhược điểm, tồn tại của công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tác giả chọn đề tài “Quản lý thuế đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”
để làm luận văn thạc sỹ. Thông qua đề tài luận văn này, tác giả hy vọng sẽ đóng góp
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn trong những năm tới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Thuế và quản lý thuế là vấn đề quan trọng, do đó đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu. Trong q trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã có cơ hội để tham khảo,
tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước, cụ thể như
sau:
2.1. Tổng quan các cơng trình trong nước
Trần Nữ Hồng Dung (2017) với nghiên cứu “Công tác quản lý thuế trong hoạt
động thu ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà Tĩnh”. Tác giả trình bày một số thực trạng
cơng tác quản lý thuế của Cục thuế Hà Tĩnh về các mặt: (1) Công tác tuyên truyền,


3

hỗ trợ người nộp thuế, (2) Công tác quản lý kê khai và kế tốn thuế, (3) Cơng tác
thanh tra, kiểm tra thuế chống thất thu ngân sách, và (4) Công tác thu nợ và giảm
thiểu nợ đọng thuế. Đồng thời, tác giả đưa ra 3 nhóm giải pháp chính nhằm tăng
cường công tác quản lý thuế trong hoạt động thu ngân sách nhà nước tại tỉnh Hà
Tĩnh, bao gồm: (1) Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý thuế, (2) Công tác tổ
chức cán bộ và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ và (3) Công tác kiểm
tra nội bộ, phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Lý Phương Duyên (2015) với nghiên cứu “Quản lý thuế đối với các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm phân tích các đặc
điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa và tác động đến quản lý thuế, nghiên cứu mối
quan hệ giữa cơ quan quản lý và đối tượng bị quản lý. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra
các nội dung cơ bản của quản lý thuế nói chung, quản lý thuế đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa nói riêng. Những nội dung quản lý này sẽ là cơ sở để tác giả phân tích
về tình hình quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay, chỉ
ra các kết quả đã đạt được và những mặt tồn tại; phân tích các nguyên nhân đề từ đó
đưa ra một số giải pháp quản lý thuế tốt hhown trên góc độ quản lý, bao gồm: tuyên
truyền hỗ trợ, kê khai thu nộp, thanh tra kiểm tra và xử lý nợ cưỡng thế thuế.
Nguyễn Thị Hồng Đào (2018) với nghiên cứu “Hoàn thiện quản lý thuế đối với

doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Long An” nhằm đánh giá các công tác liên quan
đến quản lý thuế của Cục Thuế Long An đối với các doanh nghiệp trên địa bàn của
tỉnh, sau đó đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý thuế. Qua
thu thập, phân tích số liệu đã phản ánh kết quả thu thuế tại Cục Thuế Long An theo
từng chức năng, công tác tuyên truyền hỗ trợ, công tác kê khai hồn thuế, cơng tác
thanh tra, kiểm tra, công tác quản lý nợ thuế. Trên cơ sở phân tích trên cho thấy cần
thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền hỗ
trợ, nâng cao chất lượng kiểm tra, thanh tra, tăng cường công tác quản lý thu nợ.
Bùi Hồng Điệp (2019) với nghiên cứu “Cải cách quản lý thuế ở Việt Nam Tầm nhìn năm 2030” nhằm đánh giá thực trạng những thành tựu đạt được, công tác
quản lý thuế vẫn còn tồn tại một số hạn chế, bất cập như: thủ tục hành chính về thuế


4

chưa tạo thuận lợi, ý thức chấp hành pháp luật thuế chưa nghiêm, vẫn còn nhiều
hành vi vi phạm pháp luật thuế, gian lận và trốn thuế. Do đó, để hoạt động quản lý
thuế ngày một hoàn thiện, nhất là trong bối cảnh kinh tế ngày càng hội nhập như
hiện nay, tác giả đề xuất bảy giải pháp đồng bộ, bao gồm: (1) Đơn giản hóa thủ tục
hành chính; (2) Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ; (3) Thanh tra, kiểm tra
thuế; (4) Triển khai, mở rộng dịch vụ thuế điện tử; (5) Nguồn nhân lực; (6) Nâng
cao tính minh bạch và trách nhiệm của cơ quan thuế và (7) Tăng sự hợp tác xuyên
quốc gia giữa các cơ quan thuế.
Tôn Thu Hiền và Trương Thị Minh Hạnh (2018) với nghiên cứu “Kinh
nghiệm quốc tế trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp siêu nhỏ và hộ kinh doanh”
nhằm nghiên cứu những kinh nghiệm quản lý thuế của các quốc gia như Brazil,
Hungary và đưa ra các đề xuất, khuyến nghị với chính sách thuế tại Việt Nam. Sau
khi nghiên cứu các kinh nghiệm ở một số quốc gia trên thế giới và nghiên cứu thực
trạng chính sách thuế tại Việt Nam, nhóm tác giả đưa ra bốn nhóm đề xuất: (1) phân
loại người nộp thuế thành các nhóm và có chính sách riêng, (2) Các chính sách cần
được thiết kế để khuyến khích phát triển hơn là giải quyết các vấn đề tình thế, (3)

Đơn giản hóa và tăng hiệu lực quản lý thuế đối với người nộp thuế nhỏ và (4) Mở
rộng các chính sách hỗ trợ khác đối với người nộp thuế nhỏ.
Nguyễn Quốc Hùng (2016), “Hoàn thiện quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế
tại Chi cục thuế quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Hà
Nội. Luận văn gồm có 3 chương và tập trung vào các phần đề: chương 1 trình bày
cơ sở lý luận về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế, chương 2 tập trung đi sâu phân
tích, đánh giá thành tựu, bất cập trong công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế
tại Chi cục thuế quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015, chương 3
đã đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế tại Chi
cục thuế quận Cầu Giấy cho giai đoạn sắp tới.
Kiều Ngọc Khanh (2015) nghiên cứu về “Tăng cường quản lý thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khu vực ngồi quốc doanh trên địa bàn Quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập


5

doanh nghiệp trên địa bàn quận. Qua đó, tác giả đưa ra chín đề xuất nhằm tăng
cường hiệu quả của công tác quản lý thuế: (1) Quản lý thông tin người nộp thuế, (2)
Tăng cường quản lý căn cứ tính thuế, (3) Tăng cường nắm bắt thông tin hoạt động
kinh doanh, (4) Hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng chứng từ đúng chế độ, (5) Đôn
đốc thực hiện tốt Luật kế toán, (6) Thống nhất các quy định về thuế, (7) Quản lý
miễn giảm thuế, (8) Thực hiện tốt công tác quản lý nợ thuế và (9) Tăng cường công
tác thanh tra, kiểm tra nội bộ.
Nguyễn Khắc Minh (2014), “Quản lý thu thuế đối với khu vực ngoài quốc
doanh tại chi cục thuế huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế,
Hà Nội. Nghiên cứu đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về thuế và quản lý thuế, sau
đó tiến hành phân tích một cách khá tồn diện về thực trạng cơng tác quản lý thuế
đối với khu vực ngoài quốc doanh tại chi cục thuế huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2011-2013, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý đó,

tập trung vào việc hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực thi về thuế của Chi
cục thuế huyện Phù Ninh.
Bùi Văn Nam và Lê Thị Chinh (2017) nghiên cứu về “Giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý thuế của Việt Nam đến năm 2020” nhằm đưa ra các cơ sở lý luận về
quản lý thuế, sau đó đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế và đưa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế. Tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý
thuế của Việt Nam qua các mặt như thủ tục hành chính về thuế; cơng tác thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm; công tác quản lý nợ, cưỡng chế nợ thuế; giải quyết khiếu
nại, tố cáo về thuế. Nhóm tác giả đưa ra tám nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả cơng tác quản lý thuế: (1) hồn thiện thể chế; (2) tăng cường hỗ trợ sự tuân thủ
của người nộp thuế; (3) áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quản lý thuế; (4)
xây dựng hệ thống thơng tin thuế đầy đủ, chính xác, tập trung; (5) nâng cao chất
lượng công tác giải quyết khiếu nại thuế; (6) giải pháp hoàn thiện hệ thống chỉ số
đánh giá hiệu quả quản lý thuế; (7) về tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực và (8)
nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế.


6

Bùi Thị Ngọc Thoa và Nguyễn Thị Diệu Thúy (2016) với nghiên cứu “Nâng
cao chất lượng công tác quản lý thuế tại chi cục thuế huyện ứng Hòa - Thành phố
Hà Nội” nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế và đưa ra đề xuất góp phần
nâng cao chất lượng công tác quản lý thuế tại chi cục thuế huyện Ứng Hòa, thành
phố Hà Nội. Qua thu thập, phân tích và thống kê số liệu về các đối tượng nộp thuế,
các cán bộ thuế đã phản ánh kết quả thu thuế và thực trạng công tác quản lý thuế tại
Chi cục thuế Ứng Hòa qua 3 năm (2012 - 2014) theo từng chức năng quản lý. Đó là
cơng tác đăng ký, kê khai thuế; công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; cơng
tác hồn thuế; cơng tác thu nợ và cưỡng chế nợ; công tác quản lý thuế trước bạ và
thu khác; công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Trên cơ sở phân tích chất lượng cơng tác
quản lý thuế tại Chi cục thuế huyện Ứng Hòa, cần thực hiện đồng bộ một số giải

pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý thuế: (1) giải pháp cưỡng chế và thu
nợ thuế, (2) giải pháp thanh tra kiểm tra thuế và (3) giải pháp tuyên truyền và hỗ trợ
tổ chức, cá nhân nộp thuế.
Nguyễn Thị Tươi và Đỗ Thị Thanh Vinh (2014) với nghiên cứu “Công tác
quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyện
Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”. Ngun cứu đi sâu phân tích thực trạng cơng tác
quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế huyện
Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, từ đó đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của
chúng. Dựa vào những hạn chế đó, nhóm tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý thuế, góp phần chống thất thu ngân sách, nâng cao ý
thức tuân thủ pháp luật về thuế và đảm bảo sự cơng bằng của chính sách thuế, cụ
thể:
(1) Nâng cao chất lượng tuyên truyền, tư vấn hỗ trợ các đối tượng nộp thuế.
(2) Tiếp tục làm tốt cải cách hiện đại hóa hệ thống thuế, đơn giản hóa các thủ
tục hành chính, cơng khai hóa quy trình nghiệp vụ quản lý của cơ quan thuế theo
hướng tạo điều kiện cho người nộp thuế.
(3) Thực hiện tốt công tác quản lý đối tượng nộp thuế, đưa hết đối tượng nộp
thuế vào diện quản lý của cơ quan thuế.


7

(4) Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát tuân thủ pháp luật thuế
của người nộp thuế.
(5) Tăng cường công tác quản lý nội bộ ngành thuế, xây dựng đội ngũ cán bộ
cơng chức có tinh thần trách nhiệm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao.
(6) Thực hiện tốt các ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ tích cực cải cách
hành chính và cơng tác quản lý thuế.
2.2. Tổng quan các cơng trình nước ngồi
Baurer (2005) với nghiên cứu “Tax Administrations and Small and Medium

Enterprises (SMEs) in Developing Countries” (tạm dịch “Cơ quan quản lý thuế và
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở các nước đang phát triển”) trình bày đề xuất
các giải pháp nhằm giúp hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại các nước đang phát triển. Tác giả đưa ra các đề xuất như: xây dựng
môi trường tuân thủ pháp luật, cải cách khu vực cơng, chống tham nhũng và chính
sách thuế hợp lý. Đồng thời, các giải pháp cụ thể về công tác quản lý thuế hiện đại
hóa như: hệ thống quản lý thông tin, hỗ trợ kỹ thuật bởi các chuyên gia tư vấn giàu
kinh nghiệm.
Inasius (2018) với nghiên cứu “Factors Influencing SME Tax Compliance:
Evidence from Indonesia” (tạm dịch “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế
của DNVVN: Bằng chứng từ Indonesia”) xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) đối với các yêu cầu báo cáo
thuế thu nhập ở Indonesia. Kết quả cho thấy rằng các nhóm giới thiệu, kiểm toán
xác suất, kiến thức về thuế và nhận thức về cơng bằng và cơng bằng có tác động
đáng kể đến việc tuân thủ thuế. Trong đó, nhóm giới thiệu có ảnh hưởng đáng kể
nhất đến hành vi khơng tuân thủ của người nộp thuế DNVVN. Những phát hiện này
có thể cho phép các nhà hoạch định chính sách phát triển các chính sách thuế trong
tương lai tập trung vào việc tuân thủ thuế.
Martín và cộng sự (2021) với nghiên cứu “Local tax management in Spain: a
study of the conditional efficiency of provincial tax agencies” (tạm dịch “Quản lý
thuế địa phương ở Tây Ban Nha: một nghiên cứu về hiệu quả có điều kiện của các


8

cơ quan thuế cấp tỉnh”) nhằm phân tích hiệu quả quản lý thuế địa phương của các
cơ quan thuế cấp tỉnh ở Tây Ban Nha. Nghiên cứu chỉ ra một số khó khăn trong
cơng tác quản lý thuế của cơ quan thuế như: thiếu nguồn nhân lực và kỹ thuật để
quản lý, sự phức tạp của các quy định hiện hành, thiếu nguồn nhân lực cập nhật
thông tin thuế, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý cịn khó khăn.

Shaoa và Xiaob (2019) với nghiên cứu “Corporate tax policy and
heterogeneous firm innovation: Evidence from a developing country” (tạm dịch
“Chính sách thuế doanh nghiệp và đổi mới doanh nghiệp không đồng nhất: Bằng
chứng từ một nước đang phát triển”) nhằm xác định mối quan hệ nhân quả của công
tác quản lý thuế đối với sự đổi mới doanh nghiệp ở một nước đang phát triển. Công
tác quản lý thuế của cơ quan thuế tại Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến sự phát triển
của các doanh nghiệp đặc biệt là những chính sách ưu đãi từ thuế sẽ thúc đẩy sự đổi
mới, tăng trưởng mạnh mẽ cho các doanh nghiệp.
Stanley O. (2014) với nghiên cứu “Effective Tax Administration and
Institutionalization of Accounting Systems in Small and Medium Scale Enterprises:
Evidence from Nigeria” (tạm dịch “Quản lý thuế hiệu quả và thể chế hóa hệ thống
kế tốn trong các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ: Bằng chứng từ Nigeria”) đã
khảo sát vai trò của quản lý thuế hiệu quả trong việc thể chế hóa hệ thống kế tốn ở
các Doanh nghiệp Quy mô vừa và Nhỏ (SME) ở Nigeria trong bối cảnh sự phổ biến
của hệ thống kế toán kém trong lĩnh vực này. Dữ liệu được thu thập từ các nhà điều
hành doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhân viên của các cơ quan doanh thu nội bộ như
Sở Thuế vụ Nội địa Liên bang (FIRS) và Hội đồng Doanh thu Tiểu bang (SBIRs) ở
Nigeria. Kết quả nghiên cứu nhận thấy rằng việc thiếu một hệ thống quản lý thuế
hiệu quả làm ảnh hưởng đến việc thu thuế lợi tức từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Nigeria và nghiên cứu ủng hộ sự cần thiết phải xây dựng các thể chế mạnh mẽ, ban
hành luật thích hợp và thực hiện các hình phạt cứng rắn hơn đối với đối tượng vỡ
nợ.


9

2.3. Nội dung kế thừa và khoảng trống nghiên cứu
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước trên đều chú trọng
về thuế và quản lý thuế, tập trung vào đối tượng là các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh. Đầu tiên, các cơng trình đã làm rõ cơ sở lý luận về thuế thơng qua việc trình

bày khái niệm, bản chất, phân loại, vai trò, nhiệm vụ của thuế liên quan đến thu thuế
khu vực ngoài quốc doanh. Tiếp theo, các cơng trình tập trung vào vấn đề quản lý
thuế, bao gồm khái niệm, chức năng, vai trò, nội dung, mơ hình của quản lý thuế.
Sau đó, đi sâu vào phân tích thực trạng quản lý thuế đối với đối tượng doanh nghiệp
ngoài quốc doanh nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp cho các hạn chế trong công
tác quản lý thuế.
Tuy nhiên, cùng với sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế, cùng xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nhiều nội dung và quy định pháp luật,
cơ chế, chính sách thuế đã có nhiều sửa đổi, bổ sung. Ngồi ra, việc chuyển đổi quy
trình quản lý từ mơ hình cơ quan thuế thực hiện tồn diện các khâu sang mơi hình
người nộp thuế tự khai, tự nộp dưới sự kiểm tra của cơ quan thuế cũng làm cho
công tác quản lý thuế có nhiều thay đổi. Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành
chính cũng đã làm thay đổi nhiều nội dung trong quy trình quản lý thuế. Do đó, các
nghiên cứu khoa học trước đây đã khơng cịn phù hợp. Việc quản lý thuế đối với
khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh tuy khơng phải là vấn đề mới nhưng rất
phức tạp, đòi hỏi phải liên tục nghiên cứu để ngày càng hồn thiện. Hiện nay cũng
chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý thuế cho các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Vì
vậy, cơng trình nghiên cứu của tác giả là có ý nghĩa.
3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài
Để đạt được các mục tiêu đề tài Luận văn đặt ra, câu hỏi nghiên cứu chính là
các nội dung cần tiếp cận, triển khai dựa trên cơ sở lý luận logic và khoa học. Trong
phạm vi của đề tài câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
(1) Công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh như thế
nào?


10

(2) Các nhóm yếu tố nào ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thuế đối với doanh

nghiệp ngoài quốc doanh?
(3) Quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh bao gồm
các khâu nào?
(4) Thực trạng về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang hiện nay như thế
nào?
(5) Những hạn chế về công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang hiện nay là gì?
(6) Cần có những giải pháp hữu hiệu nào để hồn thiện cơng tác quản lý thuế
đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm tăng thu ngân sách trên
địa bàn bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang?
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
4.1.1. Mục tiêu tổng qt
Dựa trên việc tìm hiểu cơng tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trên địa bàn bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để đưa ra một số đề xuất
nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế đối với với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên địa bàn.
4.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và thực tiễn về quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh.
- Đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý thuế đối với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn gồm:




×