Tuần 19: Ngày soạn: 05/01/2014.
Tiết 19: Ngày dạy: 06+09+10/01/2014.
Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi
làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.
3.Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại.
- KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm
việc có kế hoạch .
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu vào bài từ thực tế việc học tập của học sinh hiện nay….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu thông tin .
HS: Đọc thông tin .
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng kế hoạch SGK/ 36.
Nhóm 1, 2: Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng
ngày trong tuần của bạn Hải Bình?
HS: - Cột dọc: thời gian trong ngày, công việc cả tuần.
- Cột ngang: thời gian trong tuần, công việc một ngày.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải
Bình?
HS: Ý thức tự giác, tự chủ; chủ động, làm việc có kế
hoạch không cần ai nhắc nhở.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
1
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình
thì sẽ đem lại kết quả gì?
HS: Chủ động, không lãng phí thời gian, hoàn thành và
không bỏ sót công việc.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Từ bản kế hoạch của Hải Bình hãy cho biết thế nào
là sống và làm việc có kế hoạch?
HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Treo bản kế hoạch của Vân Anh.
GV: Em có nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh?
HS: + Cột dọc, ngang:
+ Quy trình hoạt động:
+ Nội dung công việc:
GV: Hãy so sánh bản kế hoạch của Hải Bình và Vân
Anh?
HS: - Kế hoạch của Vân Anh: Cân đối, hợp lý, toàn diện,
đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn.
- Kế hoạch của Hải Bình: Thiếu ngày, dài, khó nhớ
ghi công việc cố định lặp đi lặp lại.
GV: Cả hai bản kế hoạch còn thiếu ngày, dài, khó nhớ…
GV: Vậy theo em yêu cầu khi lập bản kế hoạch là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 3: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu việc sống và làm việc có kế hoạch của
bản thân?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr37.
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
I.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
- Sống và làm việc có kế hoạch là
xác định nhiệm vụ, sắp xếp công
việc hợp lý để thực hiện đầy đủ, có
hiệu quả, có chất lượng
2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:
- Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ:
rèn luyện, học tập, lao động, hoạt
động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
II.Bài tập
- Bài Tập b SGK Trang 37.
+ Vân Anh làm việc có kế hoạch.
+ Phi Hùng làm việc không có kế
hoạch.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 38.
- Chuẩn bị bài 12: “Sống và làm việc có kế hoạch” (TT).
+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về sống và làm việc có kế hoạch hoặc
ngược lại.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 36 – 38.
Tuần 20: Ngày soạn: 12/01/2014.
2
Tiết 20: Ngày dạy: 13+16+17/01/2014.
Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, hiệu quả của công việc khi
làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch học tập, làm việc hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết qủa hoạt động theo kế hoạch.
3.Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN phân tích, so sánh những biểu hiện của Sống và làm việc có kế hoạch, ngược lại.
- KN xác định giá trị của Sống và làm việc có kế hoạch .
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng kế hoạch học tập, làm việc. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về sống và làm
việc có kế hoạch .
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Sống và làm việc có kế hoạch là:
a. Biết xác định nhiệm vụ.
b. Sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí.
c. Thực hiện công việc đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng.
d. Các câu………….đúng.
Câu 2. Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS.
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu kế hoạch học tập, làm việc của Minh Hằng trong SGV.….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích gì?
HS: - Rèn luyện ý chí, kỉ luật, nghị lực, kiên trì.
- Đạt kết qủa tốt, mọi người yêu quý.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4:Làm việc không có kế hoạch có hại gì?
HS: Ảnh hưởng tới người khác, việc làm tùy tiện, kết qủa
kém, bỏ sót công việc…
I.Nội dung bài học:
1.Định nghĩa:
2.Yêu cầu khi lập kế hoạch:
3
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Theo em, khi lập và thực hiện kế hoạch sẽ
gặp khó khăn gì?
HS: Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với
những cám dỗ bên ngoài…
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
* Nhấn mạnh: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa
gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
- Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
GV: Theo em, làm thế nào để thực hiện được kế hoạch
đã đặt ra ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Bản thân em đã thực hiện tốt việc này chưa?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Em có cần trao đổi với cha mẹ và người khác trong
gia đình khi lập kế hoạch không? Tại sao?
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập đ SGK Trang 37.
GV: Cho HS chơi sắm vai
TH1: Một HS cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện, làm
việc không kế hoạch, kết qủa học tập kém.
TH2: Một bạn HS cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế
hoạch, kết qủa học tập tốt, được mọi người yêu qúy.
HS: Đọc TH, thảo luận nhóm và thực hiện TH.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
3.Ý nghĩa của làm việc có kế
hoạch:
- Chủ động, tiết kiệm thời gian,
công sức.
- Đạt kết qủa cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng tới
người khác
4. Trách nhiệm, của bản thân:
- Phải vượt khó, kiên trì, sáng tạo.
- Cần biết làm việc có kế hoạch,
biết điều chỉnh kế hoạch.
II.Bài tập
- Bài tập đ SGK Trang 37.
+ Cần phải trao đổi với mọi người.
+ Vì: sẽ biết được công việc, không
ảnh hưởng tới người khác…
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ hoạch học tập, làm việc tuần của bản thân.
- Chuẩn bị bài 13: “Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam”.
+ Tìm ca dao, tục ngữ, hình ảnh, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em.
+ Xem trước truyện đọc, nội dung bài học và bài tập SGK trang 38 – 42.
Tuần 21: Ngày soạn: 19/01/2014.
Tiết 21: Ngày dạy: 20+23+24/01/2014.
4
Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung một số quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao trẻ em phải thực hiện các quyền và bổn phận đó.
2. Kĩ năng:
- HS tự giác rèn luyện bản thân, biết tự bảo vệ quyền và thực hiện tốt các bổn phận; Biết
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3.Thái độ:
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN nắm bắt thông tin. KN tư duy đối với những biểu hiện: Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em; phê phán những biểu hiện ngược lại.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về chăm sóc, giáo dục trẻ em. Tài liệu tham khảo.Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ.Tranh ảnh, ca dao, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Khoanh tròn việc làm đúng thể hiện tính kế hoạch.
a. Làm đến đâu hay đến đấy.
b. Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút.
c. Chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng.
d. Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
Câu 2. Để thực hiện kế hoạch đã đặt ra cần phải làm gì?
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh về chăm sóc, giáo dục trẻ em. Em hãy nêu tên 4 nhóm
quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em nói
riêng đã được hưởng các quyền gì? .….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.
HS: Đọc truyện.
GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng phụ ghi câu hỏi.
Nhóm 1, 2: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào?
Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
HS:- Tuổi thơ phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
Thái vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi, cướp giật.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm
5
pháp luật của Thái? Thái đã không được hưởng
các quyền gì?
HS: - Hoàn cảnh: bố mẹ ly hôn, ở với ngoại già yếu,
làm thuê vất vả…
- Thái đã không được hưởng các quyền: được nuôi
dưỡng chăm sóc, đi học, có nhà ở…
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhóm 5, 6: Thái đã và sẽ phải làm gì để trở thành
người tốt?
HS: - Thái nhanh nhẹn, thông minh, vui tính…
- Thái phải làm: học tập, rèn luyện tốt, vâng lời cô
chú, thực hiện tốt quy định của trường…
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
GV: Nêu trách nhiệm của mọi người đối với Thái?
HS: Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo
dưỡng, giúp Thái hòa nhập cộng đồng, đi học, đi làm,
quan tâm, động viên, không xa lánh.
GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Giới thiệu các loại luật: Luật Bảo vệ, Chăm sóc
và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Hiến pháp 1992,
Bộ luật dân sự.
* Cho HS quan sát tranhSGK/39.
GV: Mỗi bức tranh đó tương ứng với quyền nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Em hãy cho biết quyền được bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục của trẻ em Việt Nam được quy định cụ thể
như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Các quyền trên đây của trẻ em nói lên sự quan
tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi nói được hưởng các
quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ ( bổn
phận) của chúng ta đối với gia đình và xã hội.
GV: Đối với gia đình, xã hội trẻ em có bổn phận gì?
GV chia bảng làm hai phần.
HS: Trả lời ghi trên bảng.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Nêu trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ
em?
HS: Trả lời.GV: Nhận xét, chốt ý.
- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
GV:- Ở địa phương em có hoạt động gì để bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em?
- Bản thân em còn có quyền nào chưa được hưởng
theo quy định của pháp luật?
- Em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa
I.Nộidung bài học:
1.Quyền đươc b ảo vệ, chăm sóc
và giáo dục :
a. Quyền được bảo vệ:
-Trẻ em có quyền được khai
sinh và có quốc tịch. Trẻ em được
Nhà nướcvà xã hội tôn trọng, bảo
vệ tính mạng, thân thể, danh dự,
nhân phẩm.
b. Quyền được chăm sóc:
-Trẻ em được chăm sóc, nuôi
dạy để phát triển, bảo vệ sức
khỏe, được sống chung với cha
mẹ, được hưởng sự chăm sóc của
các thành viên trong gia đình…
c. Quyền được giáo dục:
-Trẻ em có quyền được học tập,
được dạy dỗ.
- Trẻ em có quyền được vui
chơi, giải trí, tham gia các hoạt
động văn hóa, thể thao.
2.Bổn phận của trẻ em:
- Yêu Tổ quốc, có ý thức xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCNVN.
- Tôn trọng pháp luật, tài sản của
người khác.
- Không tham gia tệ nạn xã hội…
- Yêu quý, kính trọng ông bà cha
mẹ, chăm chỉ học tập.
6
phng v bin phỏp m bo thc hin quyn tr
em?
HS: Tr li t do v nhn xột phn tr li ca bn.
GV: Nhn xột, b sung, cht li ý ỳng.
- Hot ng 4 : Hng dn lm bi tp
Gv hửụựng daón HS laứm baứi taọp a SGK Trang 41.
HS: c bi tp, tho lun nhúm ụi v tr li cõu hi.
GV: Nhn xột, b sung, cho im.
GV: Kt lun ton bi.
- Khụng ỏnh bc, ung ru,
hỳt thuc, dựng cỏc cht kớch
thớch cú hi cho sc khe.
3. Trỏch nhim ca gia ỡnh,
Nh nc, xó hi :
- Cha m chi trỏch nhim bo
v, chm súc, nuụi dy, to iu
kin tt nht cho s phỏt trin ca
tr em.
- Nh nc v xó hi to mi iu
kin tt nht cho s phỏt trin ca
tr em, cú trỏch nhim chm súc,
giỏo dc, bi dng cỏc em tr
thnh cụng dõn cú ớch.
II.Bi Tp
- Bi tp a SGK Trang 41.
+ Hnh vi xõm phm quyn tr
em l 1,2,4,6.
4./ ỏnh giỏ: Nhn xột tit hc.
5/ Dn dũ:
+ Hc bi, lm bi tp kt hp sỏch giỏo khoa trang 41,42.
- Chun b bi 14: Bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn (2 tit).
+ c thụng tin, tr li cõu hi gi ý SGK/ 43,44.
+ Tỡm hỡnh nh, t liu v bo v mụi trng, ti nguyờn thiờn nhiờn.
+ Xem trc ni dung bi hc v bi tp SGK trang 45 47.
Tun 22: Ngy son: 09/02/2014.
Tit 22: Ngy dy:
10+11+13+14/2014.
7
Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường
đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
2. Kĩ năng:
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm
môi trường.
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với
sự sống và phát triển của con người, xã hội. KN phê phán, đấu tranh ngăn chặn cái xấu.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường, rừng bị tàn phá. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm,
tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Trường hợp nào sau đây thực hiện quyền trẻ em.
a. Tâm là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên hè phố.
b. Nhà nghèo, Hà phải vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.
c. Cha mẹ mải lo làm ăn, Hùng bị kẻ xấu lôi kéo vào con đường nghiện ngập
d. Cha mẹ li thân để Hải về sống với bà ngoại. Ngoại nghèo lại đau yếu luôn nên
Hải phải nghỉ học đi bán vé số.
Câu 2. Trẻ em có bổn phận gì?
2. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ảnh về rừng núi, sông ngòi. Em hãy mô tả lại
những hình ảnh vừa quan sát? Đó là điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống của con người.….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Một số yếu tố của môi trường: đất, nước, rừng, ánh
sáng…
GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em hiểu thế nào là môi trường?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: đây là môi trường sống có tác động đến
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Môi trường: là toàn bộ những
điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao
8
sự tồn tại, phát triển của con người.
GV: Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ cuộc
sống. Chuyển ý.
*Tìm hiểu vai trò của môi trường.
GV: Cho HS đọc phần thông tin, sự kiện.
HS: Đọc thông tin .
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng số liệu tài nguyên rừng và tranh ảnh về lũ
lụt, ô nhiễm môi trường.
- Họat động 3: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ, tàn phá môi
trường của bản thân?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập b SGK tr45.
HS: Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
quanh con người, có tác động đến
đời sống, sự tồn tại, phát triển của
con người, thiên nhiên.
b. Tài nguyên thiên nhiên: là những
của cải có sẵn trong tự nhiên mà
con người có thể khai thác, chế
biến, sử dụng phục vụ cuộc sống
của con người.
2.Vai trò của môi trường và tài
nguyên thiên nhiên :
- Môi trường và tài nguyên thiên
nhiên có tầm quan trọng đặc biệt
đối với đời sống của con người.
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện
sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho
con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm
giàu đời sống tinh thần.
II.Bài Tập
- Bài Tập B SGK Trang 45.
+ Hành vi gây ô nhiễm, phá hủy
môi trường: 1,2,3,6
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
- Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá môi trường và tài
nguyên thiên nhiên sống.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 45, 46, 47.
Tuần 23: Ngày soạn: 16/2014.
Tiết 23: Ngày dạy: 17+18+20+21/02/2014.
9
Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường
đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
2. Kĩ năng:
- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm
môi trường.
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với
sự sống và phát triển của con người, xã hội. KN phê phán, đấu tranh ngăn chặn cái xấu.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về môi trường, rừng bị tàn phá. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm,
tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Môi trường là:
a. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người.
b. Những điều kiện tự nhiên như: rừng cây, đồi, núi, sông ngòi…
c. Các điều kiện nhân tạo như: nhà máy, đường xá, rác thải…
d. Các câu……………….đúng.
Câu 2. Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống của con
người?
2. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ảnh về tàn phá môi trường. Việc tàn phá môi
trường và tài nguyên thiên nhiên có tác hại gì? Chúng ta phải làm gì trước sự tàn phá đó? Phải
bảo vệ môi trường, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. ….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Họat động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp luật
về bảo vệ môi trường, tài nguyên.
GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với môi
trường và tài nguyên?
HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khói bụi, rác thải
bừa bãi.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, chuyển ý.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
2.Vai trò của môi trường và tài
nguyên thiên nhiên :
10
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em hiểu thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
- Họat động 2: Liên hệ thực tế.
Nhóm 5: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa phương?
HS trả lời, nêu ví dụ chứng minh.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh việc làm có lợi, phê
phán việc làm có hại.
Nhóm 6: Em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: không xả rác bừa bãi,
bẻ cây…
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS đóng vai theo tình huống.
HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai.
TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn vứt
rác xuống đường.
TH2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp bụi
bay mù mịt.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
3.Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên:
a. Bảo vệ môi trường là giữ cho
môi trường trong lành, sạch đẹp,
đảm bảo cân bằng sinh thái…
b. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm,
tu bổ, tái tạo…
4. Biện pháp để bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Thực hiện đúng quy định của
pháp luật.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người
cùng thực hiện.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
- Nhắc nhở, báo công an đối với
người có việc làm gây ô nhiễm, phá
hoại môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
II.Bài Tập
bài tập kết hợp sách giáo khoa trang
45,46.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (2Tiết).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá di sản văn hóa.
+ Xem trước bài và trả lời câu hỏi.
+ Xem trước nội dungbài học, bài tập.
Tuần 24: Ngày soạn: 16/2014.
Tiết 24: Ngày dạy: 17+18+20+21/02/2014.
11
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa. Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và
di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của pháp luật về
sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết về Di sản văn hóa, sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn
hóa phi vật thể. KN trân trọng những di sản VH; phê phán, đấu tranh ngăn chặn những biểu
hiện sai trái.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về di sản văn hóa. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về di sản văn hóa.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là: (điền vào chỗ trống cho hợp lí)
a. Giữ cho môi trường…., đảm bảo cân bằng…, cải thiện….
b. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do… gây ra.
c. Khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm…
Câu 2. Em hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
2. Giới thiệu bài: Vào dịp hè, tết em cùng gia đình thường đi nghỉ ở đâu? ….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Nhận xét ảnh.
GV: Cho HS quan sát 3 hình ảnh tronh SGK.
HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy nhận xét và phân loại 3 bức ảnh trên?
HS: - Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc phản ánh tư
tưởng xã hội của nhân dân thời phong kiến.
- Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử.
- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh.
GV: nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
* Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.(3phút)
GV: Chia bảng làm 3 cột, chia lớp làm 3 nhóm lớn. HS
lần lượt lên bảng thực hiện theo câu hỏi.
Nhóm1:Tìm một số ví dụ về di sản văn hóa?
HS: Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, chữ Nôm…
12
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm2:Tìm một số ví dụ về di tích lịch sử và cách
mạng?
HS: Côn đảo, Pắc Pó…
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm3:Tìm một số ví dụ về danh lam thắng cảnh?
HS: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa Việt Nam được
công nhận là di sản văn hóa thế giới?
HS: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn,
Động Phong Nha….
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, cho HS ghi bài.
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa phi vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm của tinh thần: áo dài, ca
dao, tục ngữ, Nhã nhạc cung đình…
GV: Em hiểu thế nào là di sản văn hóa vật thể?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: là sản phẩm vật chất: TW cục miền
Nam. Chuyển ý.
GV: Em hiểu thế nào là di tích lịch sử- văn hóa?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu một số di sản văn hóa ở địa phương?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Di sản văn hóa: bao gồm di sản
văn hóa phi vật thể và di sản văn
hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần,
vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác.
b. Di sản văn hóa phi vật thể: là
sản phẩm tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ
bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu
truyền bằng truyền miệng, truyền
nghề…
c. Di sản văn hóa vật thể: là sản
phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch
sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh…
- Di tích lịch sử- văn hóa là công
trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, cổ vật, bảo vật có giá trị lịch
sử, văn hóa, khoa học.
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan
thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết
hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với
công trình kiến trúc có giá trị lịch
sử, thẩm mĩ, khoa học.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 49,50,51.
Tuần 25: Ngày soạn: 16/02/2014.
Tiết 25: Ngày dạy: 17+18+20+21/02/2014.
Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA (tt)
I. Mục tiêu:
13
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm di sản văn hóa. Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và
di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. Những quy định của pháp luật về
sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản văn hóa. Ngăn ngừa những hành động
cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết về Di sản văn hóa, sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn
hóa phi vật thể. KN trân trọng những di sản VH; phê phán, đấu tranh ngăn chặn những biểu
hiện sai trái.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về di sản văn hóa. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về di sản văn hóa.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1. Em hãy cho biết di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?
a. Vịnh Hạ Long. b. Trung ương Cục Miền Nam.
c. Địa đạo Củ Chi. d. Nhã nhạc cung đình Huế.
Câu 2. Em hãy cho biết di sản văn hóa là gì?
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu cho học sinh về những di sản văn hóa Việt Nam ở mọi miền
đất nước….
→
Bài mới
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Cho HS thảo luận nhóm. (3 phút)
HS: Thảo luận và trình bày kết qủa.
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi.
Nhóm1,2: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo
vệ di sản văn hóa?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung…
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Em hãy tìm những việc làm đúng và việc làm vi
phạm luật bảo vệ di sản văn hóa ở địa phương?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung…
GV: Nhận xét, bổ sung.
* Giới thiệu Luật DSVH: Luật DSVH Việt Nam ra đời
ngày 29/6/2001.
GV: Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc
bảo di sản văn hóa?
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Di sản văn hóa
b. Di sản văn hóa phi vật thể:
c. Di sản văn hóa vật thể:
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản
di tích lịch sử- văn hóa, danh lam
thắng cảnh:
- Là cảnh đẹp của đất nước, là tài
sản của dân tộc, nói lên truyền
thống của dân tộc, thể hiện công
đức của các thế hệ cha ông trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân
tộc trên các lĩnh vực.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp
đó cần được giữ gìn, phát huy trong
14
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung…
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 3,4:Để bảo vệ di sản văn hóa pháp luật nghiêm
cấm những hành vi nào?
HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung…
GV: Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 5,6: Em sẽ làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
HS:Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung…
GV: Nhận xét, bổ sung.
- Họat động 2: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy kể một số di sản văn hóa, di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh ở Tây Ninh?
HS:Địa đạo An Thới, TW Cục Miền Nam…
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập a. SGK/50. Treo bảng phụ ghi
nội dung bài tập.
HS:- Đọc bài tập, thảo luận, trả lời cá nhân.
- HS khác nhân xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc…
3. Những quy định của pháp luật
về bảo vệ DSVH:
- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ,
phát huy giá trị của DSVH.
- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu DSVH.
Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm
giữ gìn và phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm các hành vi: chiếm
đoạt, hủy hoại, đào bới, mua bán,lợi
dụng …DSVH.
4. Trách nhiệm của học sinh:
- Giữ sạch đẹp, không vứt rác bừa
bãi.
- Đi tham quan để tìm hiểu.
- Tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di
vật.
- Chống mê tín dị đoan.
- Tham gia các lễ hội truyền thống.
II. Bài tập:
- Bài tập a:(SGK/50)
- Hành vi góp phần giữ gìn và bảo
vệ DSVH: 3,7,8,9,11,12.
- Hánh vi phá hoại di sản văn
hóa:1,2,4,5,6,10.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 49,50.51.
- Chuẩn bị: ôn tập các bài 12,13,14,15: Kiểm tra 1 tiết.
+ Ôn nội dung bài học, bài tập.
+ Tìm việc làm thực tế theo nội dung các bài trên.
Tuần 26: Soạn ngày:03/03/2013.
Tiết 26:
Tiết 26:KIỂM TRA MỘT TIẾT
15
Tuần 27: Soạn ngày:10/03/2013.
Tiết 27:
Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan. Tác hại của mê tín dị đoan.
16
- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo.
2. Kĩ năng:
- HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng
mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp
luật.
3.Thái độ:
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín
ngưỡng, tôn giáo.
- Có ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết và nhìn nhận đúng đắn về tôn giáo. KN trân trọng, tôn kính những tôn
giáo tốt; phê phán, đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện lợi dụng tôn giáo để làm việc xấu.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kể chuyện
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số tôn giáo.Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về các tôn giáo.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết.
2. Giới thiệu bài: Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới có người thì
theo tôn giáo này, người thì theo tôn giáo khác, người không theo tôn giáo nào? Nhận xét, dẫn
vào bài.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Cho HS đọc bài: “ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”.
HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy nhận xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam?
HS: VN có nhiều lọai tôn giáo, tín ngưỡng: Phật giáo,
Cao đài… HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu số liệu tín đồ của các
tôn giáo: Phật giáo (10Tr), Công giáo (6Tr), Cao đài (gần
3Tr), Hòa hảo (2Tr), Tin lành (400.000), Hồi giáo
(50.000).
GV:Giới thiệu tranh ảnh về tôn giáo ở Việt Nam: Tòa
Thánh, Chùa Thầy…
GV: Hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo ở
Việt Nam?
HS: - Tích cực: yêu nước, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc,
thực hiện pháp luật…
- Tiêu cực: mê tín, lạc hậu, bị kích động và lợi dụng vào
mục đích xấu…
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Ngày 10/3 là ngày giỗ Tổ. Vậy Tổ là ai? Vì sao phải
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
17
giỗ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?
HS: Tổ là vua Hùng, có công dựng nước, việc thờ cúng
thể hiện nhớ ơn tổ tiên…
HS khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh ý chính.
GV:Gia đình em có theo tôn giáo nào không có thờ cúng
tổ tiên không? HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: Dù theo đạo gì thì luôn làm điều thiện,
tránh điều ác…. Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét.
Nhóm1,2:Tín ngưỡng là gì? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3,4: Tôn giáo là gì? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 5,6: Thế nào là mê tín dị đoan? Cho ví dụ?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Vì sao phải chống mê tín dị đoan?
HS: Vì mê tín dị đoan là việc làm xấu, có hại…
GV: Nhấn mạnh ý chính.
GV:Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ở
chỗ nào?
HS: Tín ngưỡng, tôn giáo là cái có thực, cái làm được.
Còn mê tín dị đoan là nhảm nhí, không có thực…
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng, kết luận bài học.
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập
GV: Cho HS làm bài tập e (SGK/54)
HS:Đọc bài tập, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
a. Tín ngưỡng là lòng tin vào cái gì
đó thần bí.
b. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng
có hệ thống, tổ chức, với quan niệm
giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng.
c. Mê tín dị đoan là tin vào những
điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù
hợp với lẽ tự nhiên.
II. Bài tập:
Bài tập e (SGK/54)
* Hành vi thể hiện sự mê tín:
1,2,3,4,5.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 53, 54.
- Chuẩn bị bài 16: “Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về tôn giáo, mê tín dị đoan.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 53, 54.
Tuần 28: Soạn ngày:17/03/2013.
Tiết 28:
Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan. Tác hại của mê tín dị đoan.
18
- Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo.
2. Kĩ năng:
- HS phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng
mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân.
- Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp
luật.
3.Thái độ:
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín
ngưỡng, tôn giáo.
- Có ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
KN hiểu biết và nhìn nhận đúng đắn về tôn giáo. KN trân trọng, tôn kính những tôn
giáo tốt; phê phán, đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện lợi dụng tôn giáo để làm việc xấu.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kể chuyện
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số tôn giáo.Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về các tôn giáo.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Em hãy nêu sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?
Câu 2: Những hiện tượng sau đây có phải là tín ngưỡng không? Tại sao?
a. Đi lễ để đạt điểm cao.
b. Trước khi đi thi không ăn trứng, chuối.
c. Trước khi đi thi không ăn xôi đậu đen, đậu phộng.
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh ảnh về một số hoạt động tôn giáo ở Việt Nam. Nhận
xét, dẫn vào bài.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Cho HS đọc bài: ý 2 về chính sách, pháp luật về tôn
giáo ở Việt Nam.
HS:Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy cho biết chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước ta đối với tôn giáo như thế nào?
HS: Nêu quy định trong văn kiện và trong Hiến pháp.
HS: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét.
Nhóm1,2: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
I.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
2.Quy định của pháp luật:
a. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo: - Công dân có quyền theo
hoặc không theo một tín ngưỡng,
tôn giáo nào; Người đã theo một tín
19
Nhóm 3,4: Để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
cho công dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm điều gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 5,6: Chúng ta phải là gì để thể hiện sự tôn trọng
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
- Họat động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
GV: Cho HS đọc bài tập g (SGK/54): Theo em trong HS
hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan không? Cho ví dụ.
Theo em, làm cách nào để khắc phục hiện tượng đó?
HS: Trả lời…
HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính.
HS khác nhận xét, nêu ví dụ chứng minh.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
ngưỡng hay tôn giáo nào có thể thôi
không theo nữa, họăc bỏ để theo tín
ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai
được cưỡng bức hay cản trở.
b. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo để làm
điều trái pháp luật và chính sách
của Nhà nước.
3. Trách nhiệm chúng ta :
- Tôn trọng nơi thờ tự của các tín
ngưỡng, tôn giáo.
- Không được bài xích gây mất
đoàn kết, chia rẽ giữa những người
có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
II. Bài tập:
Bài tập g (SGK/54)
- Hiện tượng mê tín dị đoan trong
HS sinh hiện nay có nhưng rất ít.Ví
dụ như kiêng ăn trước khi đi thi…
Để khắc phục hiện tượng đó cần
giải thích cho các bạn đó hiểu và
giúp các bạn học tập tốt hơn…
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 53,54.
- Chuẩn bị bài 17: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về các cơ quan nhà nước ở trung ương và
địa phương.
+ Xem thông tin, sự kiện, trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK trang 54-58.
+ Xem trước nội dung bài học và bài tập SGK trang 58, 59.
Soạn ngày:24/03/2014
Ngày dạy: 27/03/2014
Tuần 29: Tiết 29:
20
Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra
đời vào thời gian nào, do ai lãnh đạo?
- Hiểu cơ cấu tổ chức ủca Nhà nước ta hiện nay bao gồm những lọai cơ quan nào? Phân
chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
2. Kĩ năng:
- HS biết thực hiện pháp luật và các quy định của địa phương, nội quy của trường học,
giúp đỡ cán bộ nhà nước làm nhiệm vụ.
- Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật.
3.Thái độ:
- Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và tinh thần
trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nuớc.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, KN trình bày suy nghĩ, KN đấu tranh với hiện
tượng tự do vô kỉ luật, KN giải quyết vấn đề.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kể chuyện
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số hoạt động của cơ quan nhà nước, tranh Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập, sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy nhà nước. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về hoạt động của cơ
quan nhà nước.
V. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp(1’)
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo công dân phải có trách nhiệm ntn?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Theo em ý kiến
đó đúng hay sai? Cho ví dụ?
2. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ảnh về hoạt động của các cơ quan nhà nước. Nhận xét,
dẫn vào bài.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Cho HS đọc bài.
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy cho biết, nước ta- nước VNDCCH ra đời từ
bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước?
HS: Nước VNDCCH ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ
làm chủ tịch…
HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung.
GV:Giới thiệu tranh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
HS: Quan sát tranh.
GV: Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả của cuộc
cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh
I, Truyen đọc
21
đạo?
HS: Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả của cuộc
cách mạng tháng 8/1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng
Cộng sản VN lãnh đạo.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
GV: Nhà nước VNDCCH đổi tên thành nước
CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao lại đổi tên như vậy?
HS: Nhà nước đổi tên ngày 2/7/1976. Vì Chiến dịch
HCM đã giải phóng miền nam, cả nước bước vào thời kỳ
quá độ lên CNXH.
GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu điều 2,3,4,5 Hiến pháp
1992.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Nhà nước ta là nhà nước của ai, do đảng nào lãnh
đạo?
HS: Là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng
Cộng sản VN lãnh đạo.
HS khác nhận xét.
GV: Em hiểu như thế nào là nhà nước của dân, do dân và
vì dân?
HS giải thích; GV: Nhấn mạnh ý chính
GV: Hãy nêu tình cảm, suy nghĩ của em với Bác Hồ khi
đọc lại đoạn trích tuyên ngôn độc lập?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh. Em hãy đọc một bài thơ nói lên ý chí
giành độc lập của dân tộc ta.
HS: Trả lời.GV:Nhận xét, chuyển ý
* Tìm hiểu tổ chức bô máy nhà nước
GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
GV: Cho HS quan sát sơ đồ. Treo bảng phụ ghi câu hỏi
lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét.
Nhóm1: Em hãy cho biết bộ máy nhà nưóc là gì?
HS: Trả lời. GV:Nhận xét, chuyển ý.
Nhóm2: Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp? Nêu
tên gọi của từng cấp?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3: Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có
những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 4: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố) gồm có
những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
Nhóm 5: Bộ máy nhà nước cấp quận (huyện, thị xã…)
I.Nội dung bài học:
1.Nhà nước:
- Là nhà nước của dân, do dân và vì
dân. Do Đảng Cộng sản VN lãnh
đạo.
2. Bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các
cơ quan, tổ chức bao gồm những
cán bộ, công chức thực hiện ý chí
nguyện vọng của nhân dân, chịu
trách nhiệm quản lý hoạt động của
đời sống xã hội.
a. Phân cấp bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước được chia thành
4cấp:
+ Bộ máy nhà nước cấp trung ương:
Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao.
+ Bộ máy nhà nước cấp tỉnh:
HĐND, UBND, TAND, VKSND…
+ Bộ máy nhà nước cấp huyện…:
HĐND,UBND,TAND, VKSND…
+ Bộ máy nhà nước cấp xã…:
HĐND, UBND.
22
gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 6: Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn)
gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Cho thảo luận nhóm đôi.
GV: Cho HS quan sát sơ đồ. Treo bảng phụ ghi câu hỏi
lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét.
GV: Bộ máy nhà nước được chia làm mấy loại cơ quan?
Nêu tên gọi của từng cơ quan?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
GV: Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm
có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
GV: Cơ quan hành chính gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Cơ quan xét xử gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
GV: Các cơ quan kiểm sát gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Kiểm sát và kiểm soát khác nhau ở điểm nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhấn mạnh ý chính.
GV:Nhiệm vụ của cờ đỏ là gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, nêu ví dụ chứng minh.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
b. Phân công bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước gồm có 4 loại
cơ quan:
+ Các cơ quan quyền lực, đại biểu
của nhân dân: Quốc hội, HĐND các
cấp…
+ Các cơ quan hành chính: Chính
phủ, UBND các cấp…
+ Các cơ quan xét xử: TAND: tối
cao, tỉnh, huyện, quân sự.
+ Các cơ quan kiểm sát: VKSND:
tối cao, tỉnh, huyện, quân sự.
4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 55-57.
- Chuẩn bị bài 17: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về các cơ quan nhà nước.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 57-59.
Tuần 30: Soạn ngày:31/03/2013.
Tiết 30:
23
Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra
đời vào thời gian nào, do ai lãnh đạo?
- Hiểu cơ cấu tổ chức ủca Nhà nước ta hiện nay bao gồm những lọai cơ quan nào? Phân
chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
2. Kĩ năng:
- HS biết thực hiện pháp luật và các quy định của địa phương, nội quy của trường học,
giúp đỡ cán bộ nhà nước làm nhiệm vụ.
- Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật.
3.Thái độ:
- Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và tinh thần
trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nuớc.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, KN trình bày suy nghĩ, KN đấu tranh với hiện
tượng tự do vô kỉ luật, KN giải quyết vấn đề.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thảo luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kể chuyện
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số hoạt động của cơ quan nhà nước, tranh Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập, sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy nhà nước. Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về hoạt động của cơ
quan nhà nước.
V. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy vẽ sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy nhà nước?
2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục đi sâu tìm hiểu về nhà nước CHXHCNVN.
3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Cho HS quan sát tranh về hoạt động của Quốc hội.
HS: Quan sát tranh và nêu suy nghĩ cá nhân.
GV: Nhận xét, dẫn vào bài.
- Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
GV: Cho HS quan sát sơ đồ phân công BMNN. Treo
bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét.
Nhóm1: Em hãy cho biết chức năng nhiệm vụ của cơ
quan Quốc hội là gì?
HS: Trả lời. GV:Nhận xét, bổ sung.
GV:Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
I.Nội dung bài học:
1.Nhà nước:
2. Bộ máy nhà nước:
a. Phân cấp bộ máy nhà nước:
b. Phân công bộ máy nhà nước:
c. Chức năng nhiệm vụ của các cơ
quan nhà nước:
- Quốc hội: là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, do nhân dân bầu ra,
được nhân dân giao cho nhiệm vụ
trọng đại:
+ Làm và sửa đổi Hiến pháp, Luật.
+ Quyết định các chính sách cơ bản
về đối nội và dối ngoại của đất nước.
24
Nhóm2: Nêu chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ? Vì
sao Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội và là
cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3: HĐND do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: HĐND xã Ninh Sơn do ai bầu ra và có nhiệm vụ
gì?
HS: Do nhân dân xã Ninh Sơn bầu ra….
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 4: UBND do ai bầu ra và có nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: UBND xã Ninh Sơn do ai bầu ra, có nhiệm vụ gì?
HS: Do HĐND xã Ninh Sơn bầu ra….
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
Nhóm 5: Em hãy cho biết tòa án nhân dân có chức
năng nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Hãy cho biết ở xã Ninh Sơn có tòa án nhân dân
không?
HS: Không có….
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung
bài học. Chuyển ý.
Nhóm 6: Em hãy cho biết viện kiểm sát nhân dân có
chức năng nhiệm vụ gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Hãy cho biết ở xã Ninh Sơn có viện kiểm sát nhân
dân không?
HS: Không có…
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Cho thảo luận nhóm đôi. HS thảo luận nhóm, trả
lời. HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với công
dân?
GV: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà
nước?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
+ Quyết định những nguyên tắc chủ
yếu về tổ chức, hoạt động của bộ
máy nhà nước và hoạt động của nhân
dân.
- Chính phủ: là cơ quan chấp hành
của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, là
cơ quan hành chính nhà nước cao
nhất, có nhiệm vụ:
+ Bảo đảm việc tôn trọng và chấp
hành Hiến pháp, pháp luật phát huy
quyền làm chủ của công dân.
+Thống nhất việc quản lí thực hiện
các nhiệm vụ…
+ Bảo đảm ổn định và nâng cao đời
sống nhân dân…
- HĐND: là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, do nhân dân bầu
ra, có nhiệm vụ:
+ Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh
Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
+ Quyết định kế hoạch phát triển về
mọi mặt ở địa phương.
- UBND: là cơ quan chấp hành của
HĐND, do HĐND bầu ra, là cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương…
- Tòa án nhân dân, Tòa án quân sự là
cơ quan xét xử; xét xử công khai và
quyết định theo đa số.
- Viện kiểm sát nhân dân thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt
động tư pháp.
3. Trách nhiệm của nhà nước:
- Phát huy quyền làm chủ, nâng cao
đời sống nhân dân.
- Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất
nước giàu mạnh.
4. Quyền và nghĩa vụ của công
dân:
- Quyền: làm chủ, giám sát, góp ý
kiến.
- Nghĩa vụ:
+ Thực hiện chính sách pháp luật của
nhà nước.
25