Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mô hình rừng trồng tại huyện đình lập, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.17 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HOÀNG VĂN THẮNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG
TRỒNG TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN

SỐ LIỆU GỐC PHỤC VỤ LUẬN VĂN

HÀ NỘI, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HOÀNG VĂN THẮNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP MỘT SỐ MƠ HÌNH RỪNG
TRỒNG TẠI HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 60.62.02.11



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI XUÂN DŨNG

HÀ NỘI, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan bản luận văn này do chính tác giả thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của TS. Bùi Xuân Dũng.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa
hề đƣợc công bố và sử dụng để bảo vệ một học hàm nào.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nộ n

t

n

n m

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Thắng

6



ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn
nhận đƣợc sự quan tâm của nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ,
các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Đến nay bản luận văn tốt nghiệp hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy giáo TS. Bùi Xuân Dũng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học và đã
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực hiện, hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa Đào tạo
sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đã tạo
điều kiện giúp đỡ cho tôi đƣợc tham gia và hồn thành khố đào tạo này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện
của Ban lãnh đạo, các anh, chị trong hạt Kiểm lâm huyện Đình Lập đã giúp
đỡ tơi trong suốt quá trình tiến hành điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại
huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn. các nhà chuyên môn, bạn bè và ngƣời thân
trong gia đình đã động viên giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu
ngoại nghiệp và xử lý nội nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhƣng chắc chắn khơng tránh khỏi những
thiếu sót trong q trình thực hiện đề tài. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp q báu của các thầy, cơ giáo, các chun gia và bạn bè để
luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nộ n

t n
Tác giả

Hoàng Văn Thắng


n m

6


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3
1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 7
Chƣơng 2. MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 12
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................ 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 12
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 12
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 12
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 13

2.3.1. Đánh giá thực trạng các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình Lập tỉnh
Lạng Sơn. ........................................................................................................ 13


iv

3.2.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình Lập
tỉnh Lạng Sơn. ................................................................................................. 13
2.3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổng hợp của các mơ
hình rừng trồng tại huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn. ....................................... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 13
2.4.1. Đánh giá thực trạng phát triển của các mô hình rừng trồng. ........... 13
2.4.2. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình Lập
tỉnh Lạng Sơn. ................................................................................................. 18
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN ....................................................... 30
3.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 30
3.1.1 Vị trí địa lý ........................................................................................ 30
3.1.2 Địa hình ............................................................................................ 31
3.1.3. Địa chất ............................................................................................ 31
3.1.4. Điều kiện về khí hậu ........................................................................ 31
3.1.5 Điều kiện thủy văn ............................................................................ 33
3.2 Kinh tế - xã hội....................................................................................... 34
3.2.1. Kinh tế ............................................................................................. 34
3.2.2. Xã hội............................................................................................... 34
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 36
4.1. Thực trạng của các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình Lập tỉnh Lạng
Sơn. .............................................................................................................. 36
4.2. Hiệu quả của các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình lập .................... 38
4.2.1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................... 38

4.2.2. Hiệu quả xã hội ................................................................................ 44


v

4.2.3. Hiệu quả sinh thái, môi trƣờng và khả năng hấp thụ Carbon. ......... 46
4.2.4. Hiệu quả tổng hợp của các mơ hình rừng trồng tại huyện Đình Lập
tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................. 53
4.3. Một số giải pháp nhằm tăng hiệu quả của các mơ hình rừng trồng trên
địa bàn huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn ....................................................... 57
4.3.1. Những quan điểm và định hƣớng chung ......................................... 58
4.3.2. Các giải pháp về kỹ thuật ................................................................ 58
4.3.3. Các giải pháp về cơ chế chính sách ................................................. 60
4.3.4. Các giải pháp kinh tế - xã hội .......................................................... 63
4.3.5. Các giải pháp về thông tin, tuyên truyền và phổ cập ...................... 64
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. 67
1. Kết luận .................................................................................................... 67
3. Khuyến nghị ............................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt
AGB


Sinh khối trên mặt đất

BCR

Tỷ lệ thu nhập trên chi phí

BGB

Sinh khối dƣới mặt đất

CP
CPTM

Độ che phủ
Che phủ thảm mục

D1,3

Đƣờng kính tại vị trí 1,3m

DT

Đƣờng kính tán

DW

Gỗ chết

Ect


Chỉ số canh tác

FAO

Tổ chức nông nghiệp và liên hiệp quốc

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HDC

Chiều cao dƣới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

IPCC

Ủy ban liên mình chính phủ về biến đổi khí
hậu

IRR

Tỷ lệ thu hồi nội bộ


vii


Lmm
NĐ-CP
NN&PTNT

Lƣợng đất mất đi qua thời gian
Nghị định chính phủ
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

NPV

Giá trị hiện tại thuần túy

NXB

Nhà xuất bản

ODB

Ô dạng bản

OTC

Ô tiêu chuẩn

PRA

Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự
tham gia của ngƣời dân

TC

TK,TM
X%

Độ tàn che
Thảm khô, thảm mục
Độ xốp của đất


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

TT

Trang

2.1 Phƣơng trình tính tốn sinh khối của các loại cây

26

2.2 Tƣơng quan sinh khối trên và dƣới mặt đất tầng cây cao

27

2.3 Tƣơng quan sinh khối tƣơi và khô của cây bụi, thảm tƣơi

27


2.4 Tỷ lệ hàm lƣợng Carbon trong thực vật

27

3.1 Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm của huyện Đình Lập (mm)

32

4.1 Thực trạng diện tích rừng trồng của huyện Đình Lập năm 2015

36

4.2 Lƣợng tăng trƣởng bình qn hàng năm của các mơ hình

37

4.3

Thu nhập và chi phí cho từng mơ hình rừng trồng Keo tai tƣợng
trồng ở huyện Đình Lập.

38

4.4 Các chỉ tiêu về kinh tế các OTC của mơ hình trồng Keo tai tƣợng

39

4.5 Thu nhập và chi phí mơ hình Thơng mã vĩ tại huyện Đình Lập

40


4.6

4.7

4.8

Tính tốn các chỉ tiêu về kinh tế các OTC của mơ hình trồng Thông
mã vĩ
Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình rừng trồng
tại địa bàn huyện Đình Lập
Hiệu quả xã hội thông qua phƣơng pháp phỏng vấn nhanh các chủ
rừng ngƣời dân

41

42

45

4.9 Lƣợng đất xói mịn và các nhân tố ảnh hƣởng

47

4.10 Khả năng hấp thụ Carbon của các mơ hình tại huyện Đình Lập

49

4.11 Sinh khối và độ ẩm của cây bụi thảm tƣơi và vật rơi rụng


51


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Tên hình vẽ, sơ đồ

TT

2.1 Sơ đồ tác động của phƣơng thức canh tác.

Trang
6

2.1 Vẽ phác họa bệ đỡ đất đƣợc giữ bởi đá

22

2.2 Phƣơng pháp xác định bề dày lớp đất mất đi

22

4.1 Tổng diện tích rừng trồng của huyện Đình Lập năm 2015.

36

4.2 Tổng thu và tổng chi cho mơ hình rừng trồng Keo tai tƣợng

39


4.3 Tổng thu và tổng chi cho mơ hình rừng trồng Thơng mã vĩ

41

4.4

Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mơ hình rừng
trồng tại địa bàn huyện Đình Lập

42

4.5 Nâng cao hiểu biết và ý thức xã hội thông qua phỏng vấn

45

4.6 Lƣợng đất xói mịn của 2 mơ hình

48

4.7 Khả năng hấp thụ Carbon của các mơ hình tại huyện Đình Lập

50

4.8

Chỉ số canh tác Ect của 2 mơ hình rừng trồng tại huyện Đình
Lập.

55



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sản xuất lâm nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt quan trọng có đặc
thù là lấy rừng và đất rừng làm đối tƣợng và tƣ liệu sản xuất, hơn nữa nghề
rừng là một nghề mang tính xã hội hóa sâu sắc nên ngồi việc tổ chức sản
xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội, sản xuất lâm nghiệp cịn mang
giá trị mơi trƣờng sinh thái cao. Nhƣng giữa phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi trƣờng sinh thái luôn tồn tại mâu thuẫn. Vì vậy, để giải quyết vấn đề
này trong sản xuất lâm nghiệp cần đƣa ra đƣợc những phƣơng thức canh tác
thích hợp nhằm giải quyết hài hịa các lợi ích kinh tế - xã hội - môi trƣờng
sinh thái, đảm bảo phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bền vững. Đặc biệt là
trong trồng rừng, hiện nay việc lựa chọn loài cây trồng, lựa chọn mơ hình
rừng trồng khơng những thu đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao mà cịn cải
thiện và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tốt đang là giải pháp có ý nghĩa chiến
lƣợc và mang tính khả thi nhất. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã
hội - môi trƣờng của các phƣơng thức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có ý
nghĩa rất quan trọng. Song việc đánh giá hiệu quả của mơ hình rừng trồng là
một vấn đề khá phức tạp, vì giữa ba mặt kinh tế - xã hội - mơi trƣờng sinh thái
có mối quan hệ khăng khít và ảnh hƣởng lẫn nhau. Nếu nhƣ ta quá coi hiệu
quả mặt này sẽ dẫn đến xem nhẹ mặt khác, cho nên việc tìm ra điểm gặp gỡ
và hài hịa cho cả ba mặt trên là điều cần thiết, có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh, là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho việc phát triển
bền vững.
Đình Lập là một huyện nghèo biên giới của tỉnh Lạng Sơn, khu vực
này có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn, diện tích đất canh tác nơng nghiệp ở
khu vực này nhìn chung là ít và xấu ảnh hƣởng lớn đến việc thâm canh tăng
năng suất cây trồng, thu nhập có đƣợc từ nơng nghiệp khơng đủ đảm bảo cuộc

sống ngƣời dân. Vì vậy, cuộc sống ngƣời dân cịn dựa vào rừng là chính.


2

Cùng với nhu cầu gỗ củi và các lâm sản khác từ rừng ngày càng tăng, kiểu
canh tác lạc hậu của đồng bào miền núi đã làm giảm nhanh diện tích và chất
lƣợng rừng, đồng thời ảnh hƣởng xấu tới nguồn nƣớc, tăng lƣợng xói mịn,
giảm độ phì làm suy thối tài ngun rừng. Từ trƣớc tới nay chƣa có một
cơng trình nghiên cứu nào về đánh giá hiệu quả tổng hợp cho các mơ hình
rừng trồng tại địa phƣơng. Xuất phát từ vấn đề này mà trong những năm gần
đây, công tác trồng rừng để phát triển sản xuất và bảo vệ môi trƣờng đƣợc các
cấp tỉnh và huyện rất quan tâm, nhiều mơ hình sản xuất đã đƣợc áp dụng và
phát huy hiệu quả cao. Chính vì những lý do trên mà tôi tiến hành nghiên cứu
luận văn: “Đánh giá hiệu quả tổng hợp một số mơ hình rừng trồng tại
huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn”. Nhằm đƣa ra đƣợc mơ hình mang lại hiệu
quả cao nhất cả về kinh tế - xã hội - môi trƣờng sinh thái.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả mối quan hệ giữa kinh
tế - xã hội - môi trƣờng sinh thái đã đƣợc chú ý từ những năm 1960. Vấn đề
này đƣợc quan tâm nhằm đảm bảo an toàn lƣơng thực, đồng thời bảo vệ môi
trƣờng sinh thái thông qua ngăn chặn nạn phá rừng. Nhiều phƣơng thức canh
tác ra đời nhằm sử dụng rừng và đất rừng có hiệu quả nhƣ: Nông lâm kết hợp,
Phƣơng thức canh tác trên đất dốc (SATL 1, SATL 2, …).

Vào những năm 1970 - 1980 ở những nƣớc đang phát triển nhƣ Thái
lan, Singapore, Philippines và nhiều tổ chức quốc tế khác cũng dành những
quan tâm thích đáng đến đánh giá tác động môi trƣờng trong các hoạt động
sản xuất kinh doanh (dẫn theo Đoàn Thị Mai, 1997).
Năm 1974, Giáo sƣ John E. Gunter trƣờng đại học tổng hợp thuộc bang
Michigan - Mỹ đã xuất bản giáo trình: “Những vấn đề cơ bản trong đánh giá
đầu tƣ lâm nghiệp”. Trong đó, chủ yếu tác giả đƣa ra các cơ sở để đánh giá
hiệu quả rừng trồng nhƣ các cơng thức tính lãi, giá trị thu nhập trên chi phí, tỷ
lệ thu hồi vốn nội bộ,… Đây là một giáo trình tƣơng đối hoàn chỉnh để giới
thiệu hệ thống chi tiêu và cơ sở để đánh giá hiệu quả từ đơn giản đến phức
tạp, các chỉ tiêu cho phép đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt
kinh tế - xã hội và môi trƣờng, một số chỉ tiêu đơn giản đã và đang đƣợc vận
dụng trong đánh giá hiệu quả kinh doanh (dẫn theo Trần Hữu Đào, 2001).
Năm 1979, Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới (FAO) đã xuất
bản giáo trình: “Phân tích các dự án lâm nghiệp”, do Hans - Maregersen và
Amoldo H. Contresal biên soạn. Tài liệu này đƣợc FAO dùng để giảng dạy tại


4

các nƣớc có đầu tƣ dự án trồng rừng và phát triển lâm nghiệp. Giáo trình đã
đề cập đến các nội dung sau: Tiếp cận các phân tích dự án lâm nghiệp,
Phƣơng pháp xác định chi phí đầu tƣ vào dự án, Phƣơng pháp đánh giá hiệu
quả của dự án. Đây là một tài liệu tƣơng đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện
đánh giá hiệu quả của dự án lâm nghiệp của nhiều nƣớc trên thế giới. Hiệu
quả của dự án thể hiện trên hai mặt: Phân tích tài chính là sự đánh giá, mơ tả
tính sinh lời thƣơng mại tự động của dự án. Phân tích kinh tế và phân tích xã
hội thu đƣợc từ vốn đầu tƣ các nguồn lực cho dự án. Ở đây hiệu quả kinh tế
đƣợc hiểu theo nghĩa bao hàm cả hiệu quả về mặt xã hội và môi trƣờng (dẫn
theo Trần Hữu Đào, 2001).

Với quan điểm phát triển bền vững và ổn định rừng trồng kinh tế, giải
pháp đƣa ra ngoài mục tiêu chủ yếu là hiệu quả về mặt kinh tế còn phải đáp
ứng đƣợc cả yêu cầu về mặt mơi trƣờng, xã hội. Chính vì vậy, bên cạnh việc
đánh giá hiệu quả kinh tế thì đánh giá hiệu quả về môi trƣờng, xã hội là một
yêu cầu tất yếu khách quan vì sự phát triển bền vững, giúp con ngƣời nhận
thức đúng đắn tầm quan trọng của môi trƣờng bên cạnh hiệu quả kinh tế mà
con ngƣời nhận đƣợc, cho phép con ngƣời xác định đƣợc ngƣỡng tác động có
thể vào mơi trƣờng để vừa đảm bảo đƣợc nhu cầu cần thiết mà không ảnh
hƣởng đến môi trƣờng. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trƣờng
hay chính là tác động của con ngƣời đến tài ngun thiên nhiên và mơi trƣờng
đã hình thành và phát triển ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Đến những năm 1980, khái niệm về phát triển bền vững đã đƣợc nêu ra
và đến nay khái niệm này đã trở nên phổ biến. Phát triển bền vững có thể hiểu
là một sự phát triển mà việc thỏa mãn những yêu cầu hiện không làm ảnh
hƣởng đến việc đáp ứng các yêu cầu của tƣơng lai. Điều đó có nghĩa là sự
phát triển kinh tế - xã hội để đáp ứng nhu cầu của con ngƣời trong hiện tại
phải đảm bảo duy trì và phát triển các nguồn tài ngun và mơi trƣờng cho


5

các thế hệ mai sau. Mọi hoạt động của con ngƣời đều nhằm đạt đƣợc hiệu quả
kinh tế cao nhất đƣợc ngƣời dân đồng tình và tham gia tích cực, hiệu quả
đồng thời các hoạt động này phải đảm bảo không làm tổn hại đến môi trƣờng
(dẫn theo Nông Phƣơng Nhung, 2005).
Từ những khái niệm và quan điểm trên có thể hiểu về phát triển bền
vũng một các đơn giản là: “Phát triển bền vững sự phát triển toàn diện và tổng
hợp về các mặt kinh tế - xã hội và mô trƣờng trong hiện tại và tƣơng lai”.
Năm 1992, hội nghị quốc tế về môi trƣờng ở Rio - Dejanerio đã đi tới
tiếng nói chung: Phải kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo

vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững phạm vi quốc gia và trên thế
giới”. Cũng vào năm này, R.Rhoadr đã vận dụng phƣơng pháp PRA để xây
dựng phƣơng pháp “từ nông dân đến nông dân”, phƣơng pháp này đã có
nhiều ƣu điểm. Các thơng tin đƣợc kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá của
ngƣời dân. Vì vậy, hiệu quả trong đánh giá tƣơng đối chính xác. Hiện nay
phƣơng pháp này đang đƣợc sử dụng để điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trƣờng ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Năm 1994, Walifrad Raqued Rola đã đƣa ra mô phỏng về các phƣơng
thức canh tác. Theo mô phỏng này hiệu quả đƣợc đánh giá theo quan điểm
tổng hợp. Các ảnh hƣởng tác động trên các mặt của một phƣơng thức canh tác
đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau:


6

Phƣơng thức canh tác

Tác động về
kinh tế

Tác động về xã hơi

Tác động về sinh thái

- Chi phí

- Việc làm

- Xói mịn đất

- Thu nhập


- Nhận thức

- Độ phì của đất

- Sản xuất

- Tiếp thu kỹ

- Độ ẩm của đất

- Thị trƣờng

- Nhu cầu cuộc sống

- Độ tàn che

Tăng trƣởng kinh tế

Phát triển xã hội

Cân bằng sinh thái

Ổn định và phát triển toàn diện kinh
tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh
thái
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tác động của phƣơng thức canh tác.
(Mô phỏn t eo sơ đồ của W.R.Rola)
Từ sơ đồ trên cho thấy: Hiệu quả của một phƣơng thức canh tác đƣợc
nghiên cứu đánh giá trên cả ba mặt: Kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái.

Tất cả các ảnh hƣởng, tác động đó đều nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn định và
phát triển toàn diện kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Nhƣ vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng về mặt phƣơng pháp
luận, cho tới nay đã tƣơng đối hoàn chỉnh và ngày càng đƣợc phổ cập rộng rãi


7

trên thế giới. Nhiều quốc gia đã và đang vận dụng các phƣơng pháp kỹ thuật
trên đây trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng nhƣ: Philippines
(1974) đã tiến hành đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng ngun liệu giấy của
các hộ gia đình cho lồi cây mọc nhanh Albizzia Balcataria, thuộc công ty
công nghiệp giấy Philippines. Hiệu quả của dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt:
Hiệu quả của dự án đƣợc đánh giá theo hai mặt là hiệu quả tài chính và hiệu
quả kinh tế. Ở đây ngƣời ta mới chỉ quan tâm đánh giá hiệu quả kinh doanh
về mặt tài chính của các hộ gia đình, cịn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi
trƣờng sinh thái chƣa đƣợc quan tâm đánh giá đầy đủ.
Nhƣ vậy trên thế giới việc đánh giá hiệu quả các mơ hình rừng trồng đã
đƣợc chú ý rất nhiều và phổ cập rộng rãi và nhiều quốc gia vận dụng.
1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc trồng rừng đã đƣợc bắt đầu từ thời pháp thuộc, trải
qua nhiều thập kỷ, chúng ta đã đi vào kinh doanh rừng trồng trên diện rộng và
phổ biến với nhiều phƣơng thức, nhiêu loài cây trồng khác nhau. Tuy nhiên
đã nhiều năm chúng ta mới chỉ chú ý đến hiệu quả kinh tế mà chƣa chú ý đến
hiệu quả xã hội và môi trƣờng sinh thái. Do đó phƣơng thức đánh giá hiệu quả
của các mơ hình rừng trồng đến nay vẫn cịn mới mẻ.
Trƣớc những năm của thập kỷ 80, ở Việt Nam chỉ có những nghiên cứu
hẹp khơng tập trung và chƣa tồn diện về xói mịn đất. Tuy nhiên đã có nhiều
nghiên cứu về ảnh hƣởng của phƣơng thức canh tác đến đất, nƣớc nhƣng còn
đơn giản chung chung. Từ sau những năm 80, khi kinh tế, khoa học kỹ thuật

có sự phát triển chúng ta mới thấy đƣợc ảnh hƣởng của sản xuất tới môi
trƣờng và mới chú ý đến việc đánh giá tác động môi trƣờng sinh thái.


8

Năm 1983, Việt Nam mới bắt đầu đi sâu vào nghiên cứu chính thức
chƣơng trình về tài ngun thiên nhiên và môi trƣờng.
Năm 1985, trong quyết định về điều tra sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Hội đồng Bộ trƣởng có nêu: Trong xét
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã
hội quan trọng mở ra một thời kỳ mới và cũng từ đây việc đánh giá tác động
môi trƣờng đã trở thành một yêu cầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
ở nƣớc ta. Đặc biệt, từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thức VI (1986), với việc
xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng thì nền
kinh tế đã có bƣớc chuyển mình vào và đã có những thay đổi lớn. Mọi hình
thức sản xuất khơng phù hợp bị đào thải và thay vào đó là hoạt động sản xuất
tiến bộ hơn, phù hợp với thời đại. Cũng từ đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
đánh giá hiệu quả của phƣơng thức sản xuất kinh doanh với các chỉ tiêu và
phƣơng pháp phù hợp thay thế những chỉ tiêu và phƣơng pháp thiếu tin cậy cũ.
Trong lĩnh vực lâm nghiệp, những năm gần đây một số lớp đào tạo về
phƣơng pháp và kỹ thuật đánh giá do nƣớc ngoài tài trợ cùng với sự tham gia
giúp đỡ của các tổ chức nhằm tạo điều kiện cho chúng ta có phƣơng pháp
đánh giá phù hợp cho các mơ hình kinh doanh rừng trồng.
Năm 1990, P.H.Stahl, chuyên gia về lâm sinh cùng với nhà kinh tế học
Heine Kerekula đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh
doanh rừng trồng Bạch đàn làm nguyên liệu giấy tại khu cơng nghiệp giấy Bãi
bằng, trong cơng trình này các tác giải đề cập đến các chỉ tiêu kinh tế nhƣ:
NPV, IRR. Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, bƣớc đầu tác giả
cũng đã gián tiếp đề cập đến các chỉ tiêu xã hội và môi trƣờng nhƣng chỉ là

những dự đón chung chung cịn những ảnh hƣởng của Bạch đàn đối với đất
chƣa đƣợc tính tốn cụ thể (Trần Công Quân, 1995).


9

Năm 1994, Hoàng Xuân Tý đã đƣa ra tài liệu “Bảo vệ đất và đa dạng
sinh học trong các dự án trồng rừng và bảo vệ môi trƣờng”. Trong năm này
Trung tâm nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp Phù ninh Kết hợp với trƣờng
Đại học Lâm nghiệp đã nghiên cứu khả năng giữ nƣớc và bảo vệ đất của các
phƣơng thức canh tác trong các hộ gia đình ở huyện Hàm yên - Tuyên quang
(Phùng Ngọc Lan, Vƣơng Văn Quỳnh, 1994).
Năm 1995, Trần Hữu Đào đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh doanh
trên cả ba mặt: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng sinh
thái của mơ hình rừng trồng quế thâm canh thuần lồi quy mơ hộ gia đình
Văn n - n bái. Tuy nhiên đề tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu quả kinh
tế, chƣa chú trọng và đề cập sâu đến hiệu quả xã hội - hiệu quả môi trƣờng.
Năm 1998, Cao Danh Thịnh, “Thử nghiên cứu ứng dụng một số
phƣơng pháp định lƣợng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế - môi trƣờng
của một số dự án Lâm nghiệp tại khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà”, đã
đề cập đến hiệu quả tổng hợp kinh tế - môi trƣờng. Tác giả đã đề cập đến vấn
đề định lƣợng có trọng số các chỉ tiêu đánh giá và cho biết phƣơng pháp tính
trọng số bằng tƣơng quan đạt độ chính xác cao hơn cả.
Năm 1999, Trần Quang Bảo đã đánh giá hiệu quả môi trƣờng sinh thái
của rừng trồng Bạch đàn. Luận văn đã đề cập đến các giá trị kinh tế sinh thái
của mô hình trồng Bạch đàn, đi sâu vào phân tích và bƣớc đầu lƣợng hóa
đƣợc giá trị sinh thái mơi trƣờng của mơ hình này.
Hiện nay, cơng tác đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trƣờng sinh
tháu trong các hoạt động kinh doanh nói chung và trong các hoạt động sản xuất
lâm nghiệp nói riêng đã đƣợc chú ý đầu tƣ một các đáng kể. Các kết quả

nghiên cứu đã xác định đƣợc hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh



×