Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kế hoạch môi trường trong trường trung học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.55 KB, 26 trang )

Kế hoạch bộ môn mĩ thuật
Một số thông tin cá nhân
1.Họ và tên: Nguyễn Văn Phục
2.Chuyên nghành đào tạo: Mĩ thuật
3.Trình độ đào tạo: Đại học
4.Tổ chuyên môn: Tổ khoa học xã hội
5.Năm vào nghành giáo dục: 2004
6. Kết quả thi đua năm học trớc: Lao động tiên tiến.
7.Tự đánh giá trình độ năng lực chuyên môn: Khá.
8.Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
+ Dạy mĩ thuật khối 6, 7a, 8, 9.
+ Chủ nhiệm lớp 6 c
+ Chủ tịch công đoàn
9. Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đợc phân công:
-Thuận lợi:Không.
-Khó khăn: Không.
1
phần thứ nhất: Kế hoạch chung
A/ Những căn cứ để xây d ng kế hoạch :
- Cn c vo nhim v nm hc 2013-2014 là: Kỉ Cng Chất lợng
- Cn c vo ch tiờu - k hoch- bin phỏp ch o thc hin nhim v nm hc 2013 - 2014 ca trng THCS Trung kênh.
- Cn c vo cỏc cuc vn ng, cỏc phong tro thi ua.
- Cn c vo thc t phõn cụng cụng tỏc ging dy ca nh trng.
- Cn c vo iu kin thc t, kt qu cụng tỏc nm hc 2012-2013 ca bn thõn.
1.Nhiệm vụ và chức năng bộ môn.
Môn mĩ thuật ở THCS nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh là chủ yếu.Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc , lm quen,thởng
thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và những công việc cụ thể mai sau.
Môn mĩ thuật ở THCS nâng cao hơn nữa năng lực quan sát, khả năng t duy hình tợng,phơng pháp làm việc khoa học
sáng tạo,nhằm hình thành ở các em phẩm chất con ngời lao động mới, đáp ứng đòi hỏi của xã hội phát triển ngày càng cao.
Xuất phát từ mục tiêu trên, môn mĩ thuật THCS có những nhiệm vụ sau:
- GD thẩm mĩ cho HS thông qua ngôn ngữ tạo hình.


- Cung cấp cho HS một số kiến thức phổ thông về mĩ thuật
- Giúp HS nhận thức sâu sắc hơn về mĩ thuật dân tộc.
-Tao điều kiện cho HS tiếp xúc tốt hơn với tri thức các môn học khác.
- Định hớng cho một bộ phận nhỏ HS học tiếp ngành MT hay tạo điều kiện cho một số học sinh thi vào các trờng
chuyên nghiệp có liên quan tới mĩ thuật sau này dễ dàng hơn.
- Dạy mĩ thuật ở trờng phổ thông nói chung,ở THCS nói riêng là góp phần mở rộng môi trờng thẩm mĩ cho xã hội. Mọi
ngời đều hớng tới cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, thởng thức cái đẹp theo ý thich sẽ làm cho cuộc sống đẹp hơn .
2
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện vật chất, thiết bị dạy học của nhà tr ờng, điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí,
môi tr ờng giáo dục của địa ph ơ ng :

a -Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ.
- Thiết bị dạy học đợc cấp tơng đối đầy đủ .
- Hầu hết học sinh đều ngoan ngoãn , ít học sinh cá biệt về đạođức . Một số em đã có ý thức cố gắng vơn lên trong học tập .
Trung kênh là một địa bàn rộng , phần lớn dân c sinh sống bằng nghề nông . Đời sống kinh tế mấy năm gần đây nhờ phát triển
kinh tế mà có nhiều khởi sắc . Số hộ nông dân nghèo giảm . Số hộ giàu lên cũng phát triển . Đời sống kinh tế của nhân dân t-
ơng đối ổn định. Các công trình phúc lợi nh nhà trẻ , lớp mẫu giáo , trạm y tế , giao thông , thuỷ lợi , điện đều có sự phát triển
at chun giai on 1.
- Các cấp chính quyền tạo điều kiện giúp đỡ nhà trờng rất nhiều về cơ sở vật chất , các đồng chí lành đạo địa phơng nhiu nm
gn õy cũng đã có sự quan tâm đặc biệt tới nhà trờng.
b -Khó khăn:
- Nhìn chung ý thức học tập của học sinh cha cao , còn lời học bài cũ , lời làm bài tập . Cha đầu t nhiều thời gian cho việc
học . Trình độ nhận thức cha đồng đều , cha tự giác trong học tập
- Trình độ dân trí còn cha đồng đều giữa các thôn , nhận thức về việc học tập của con em còn có nhiều hạn chế . Phụ huynh
cha thực sự quan tâm tới việc học tập của con em mình , còn nhiều gia đình phó thác việc học của con em mình cho thầy cô .
Học sinh cha xác định đúng động cơ học tập .
3
4.Nhiệm vụ đ ợc phân công:
- Dạy môn mĩ thuật 6,7,8,9.

- Chủ nhiệm lớp 6 c
- Chủ tịch công đoàn
5.Năng lực, sở tr ờng, dự định cá nhân:
- Năng lực giảng dạy , trình độ chuyên môn: khá.
- Dự định cá nhân : Tiếp tục t học nâng cao trình độ.
6.Đặc điểm học sinh:
a.Tinh thần ý thức, thái độ học tập của học sinh.
* Ưu điểm: Đại đa số học sinh THCS nhận thức rõ mục đích,vai trò tác dụng của môn học mĩ thuật đối với cuộc sống
xã hôi,từ đó các em có động cơ học tập đúng đắn và yêu thích bộ môn. Đây là u điểm cơ bản để các em đạt đợc đạt đợc kết quả
cao trong học tập.
* Nhợc điểm: Một bộ phận không nhỏ học sinh còn nặng về tâm lý môn chính, môn phụ, coi nhẹ việc đầu t học tập
môn mĩ thuật cha nhận thức đúng đắn về mục đích, tác dụng của bộ môn nên ảnh hởng đến kêt quả học tập cá nhân và phong
trào học tập của lớp Đây cũng là một yếu tố ảnh hởng xấu đến kêt quả học tập của học sinh.
b.Khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh.
ở cấp I, học sinh đã làm quen với các phơng tiện và ngôn ngữ tạo hình nh đờng nét, hình khối,mầu sắc, bố cụcNắm
bắt đợc kiến thức cơ bản, rèn luyện đợc kĩ năng ở một số thể loại nh vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ theo đề tàiĐây là thuận lợi
lớn để hs tiếp cận học tốt hơn môn mĩ thuật ở THCS.Chơng trình học ở THCS về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh
nghiệm sống của hs đảm bảo cho các em tiếp thu đợc kiến thức mĩ thuật. Đồng thời kiến thức mĩ thuật sẽ giúp các em học các
môn khoa học tự nhiên có kết quả tốt hơn.
4
Kết quả khảo sát đầu năm học 2008-2009 cho thấy:
STT Khối Sĩ số Nam Nữ GĐkhó khăn Kết quả năm học trớc Kết quả khảo sát đầu năm
Đ CĐ Đ CĐ
1 6 100% O 100% 0
2 7a 100% O 100% 0
3 8 100% O 100% 0
4 9 100% O 100% 0
B.Chỉ tiêu phấn đấu:
1.Kết quả giảng dạy:
a.Sô hs xếp loại Đạt: Tỷ lệ: 100 %

b.Số hs xếp loại CĐ: Tỷ lệ 100 %
2.Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học môn mĩ thuật
3.Làm mới DDDH:Làm mới DDDH theo yêu cầu bài dạy
4.ứng dụng CNTT vào giảng dạy
5.Kết quả thi đua: LĐTT
a.Xếp loại giảng dạy: khá
b. Những giải pháp chủ yếu:
- Muc đích của nền giáo dục là đào tạo nên những con ngời phát triển toàn diện.Chính vì vậy mà Bộ giáo dục và Đào tạo
đã phân chia cho mỗi cấp học với nhiều môn học khác nhau. Mỗi bộ môn đều có vị trí chức năng riêng nhng đều có mục đích
là đào tạo, giáo dục con ngời từ cha biết đến phát triển toàn diện.Xuất phát từ mục tiêu , nhiệm vụ của môn MT ở THCS, tôi
xin đề ra phơng hớng của bộ môn nh sau:
- Giáo viên cần trang bị cho học sinh những kiến thức mĩ thuật cơ bản, rèn luyện kĩ năng thực hành ở một số phân
môn:vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh,thờng thức mĩ thuật.
- Mĩ thuật là môn học trực quan nên khi giảng dạy giáo viên phải chuẩn bị kĩ DDDH. Nên dạy HS biết cách nhìn để
nhận biết, cảm thụ cái đẹp.Muốn vậy khi tiếp xúc với bài học,giáo viên phải dạy học sinh biết quan sát, so sánh đối chiếu,
phhân tích và tổng hợp.
5
- Tăng cờng hoạt động thực hành, lấy thực hành làm hoạt động chủ yếu, hs phải luyện tập lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi
lần thực hiện là một lần thực hiện là một lần tìm đợc cái mới.
- Tổ chức cho hs vẽ ngoài trời gây hứng thú vẽ cho hs, làm cho hs phấn khởi hồ hởi mong muốn vẽ đẹp, phát huy khả
năng sáng tạo của hs.
- Giáo viên cần nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn, kiến thức các môn học khác có liên quan. Đồng thời phải liên
hệ đợc với thực tế xung quanh làm giàu thêm vốn t liệu vẽ cho các em.
- Tích cực chấm bài vẽ cho hs. Theo dõi gợi ý hay điều chỉnh, bổ sung những gì cần thiết để mỗi hs tự hoàn thiện bài vẽ
theo cách của mình.Lấy động viên là khích lệ là chính,tránh chê bai, khiển trách hs trớc lớp, khiến các em mặc cảm tự ti ảnh h-
ởng xấu đến chất lợng bài vẽ.
a. Đối với giáo viên:
- Thực hiện tốt chơng trình thời khoá biểu, phấn đấu nâng cao chất lợng giờ dạy. Cần xác định rõ trọng tâm của bài dạy
để truyền thụ kiến thức một cách tốt nhất tới hs.
- Có kế hoạch tự học bồi dỡng để nâng cao dần trình độ chuyên môn, tham gia đầy đủ cá đợt học bồi dỡng thờng

xuyên,sinh hoạt chuyên môn đầy đủ.Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá HS,tăng cờng hoạt động của HS
thông qua hoạt động của tổ nhóm các em có điều kiện giúp đỡ nhau trong học tập.
- Có kế hoạch giảng dạy và bồi dỡng cho từng đối tợng hs.đối với hs có năng khiếu thì chú trọng bồi dỡng để các em có
triển vọng thi vào các trờng chuyên nghiệp có liên quan đến mĩ thuật sau này dễ dàng hơn.
- Đối với hs khá và trung bình thì có kế hoạch bồi dỡng để các em có kết quả tốt hơn. Đối với hs yếu thì phải kèm
cặp ,hớng dẫn đẻ các em đạt kết quả trung bình trở lên.
b. Đối với học sinh:
- Mua đủ sgk,vở ghi, đồ dùng học tập.
- Tự giác,chủ động su tầm tìm hiểu tài liệu có liên quan đến môn học.
- Hoàn thành các bài tập thực hành,chuẩn bị đồ dùng học tâp cho bài mới đầy đủ.
=)Biện pháp cụ thể:
*Đối với khối 6:
6
- Chấn chỉnh nề nếp học tập, đa ra những quy định riêng của bộ môn ngay từ tiết học đầu tiên.
- Kiểm tra đồ dùng học tập,sgk thờng xuyên.
- Hớng dẫn hs cách học tập ở từng phân môn.
- Cung cấp cho học sinh một cách chính xác, cụ thể phơng pháp vẽ ở các phân môn, để hs có kĩ năng vẽ, giáo viên tăng
cờng vẽ minh hoạ bảng,su tầm thêm những t liệu bằng hiện vật,hình ảnh để hỗ trợ lời giảng.
- Đối với các lớp A,: giáo viên tăng cờng tổ chức hoạt động nhóm, phát huy thế mạnh của tổ, nhóm, khuyến khích các
em sáng tạo, tập làm ra những sản phẩm theo ý thích và khả năng của riêng mình.
- Đối với các lớp B,C,D:giáo viên cần vẽ mẫu cụ thể, vẽ chậm hơn hoặc có thể chia nhỏ ND kiến thức để HS dễ nhớ, dễ
hiểu, có thể hớng dẫn cụ thể cá nhân nếu thấy cần thiết.
Nên sử dụng bài vẽ,sản phẩm MT của HS để các em nhận xét, đối chứng, tránh dùng những thuật ngữ khó, minh hoạ
cầu kì khiến HS khó hiểu.khó nhớ
* Đối với khối 7:
Củng cố thêm kiến thức mĩ thuật đã học ở lớp 6,qua các bài thực hành từ dễ đến khó, rèn luyện kĩ năng vẽ ở các phân
môn, hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho hs.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ cơ bản: sắp xếp bố cục,vẽ màu, vẽ đậm nhạt, tạo hoà sắc trong bài vẽ.
- ở các lớp A, có thể khuyến khích hs dùng các chất liệu khác nhau: bột màu, màu nớc. để hoàn thành bài vẽ.ở các bài
thờng thức mĩ thuật,giáo viên nên tích cực cho hs hoạt động nhóm, giúp hs tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức.

- Đối với hs khối 8,khối 9:
- Tăng cờng thời gian thực hành, lấy thực hành để rèn luyện kĩ năng cho hs. Trên cơ sở bàivẽ của hs, giáo viên góp ý
giúp các em tự hoàn thiện sản phẩm mĩ thuật của mình.Tránh áp đặt hs theo ý giáo viên. Nên khuyến khích những ý tởng sáng
tạo độc đáo.
- Đối với các lớp A,: Có thể nâng cao dần những yêu cầu: Vẽ tranh trên khổ giấy A3, tập bồi bài để vẽ bột màu, làm
những sản phẩm gia dụng có liên quân đến mĩ thuật .
- Đối với các lớp B,C,D: Nên động viên để các em hoàn thành tốt các bài thực hành để rèn luyện kĩ năng cho hs. Trên cơ
sở bài vẽ, giáo viên động viên khuyến khích hs mạnh dạn sáng tạo, giúp các em tự tin hơn.
7
- Đánh giá xếp loại hs sát thực công bằng để các em ham thích và có trách nhiệm hơn đối với việc học bộ môn.
D. Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
_Nhà trờng có đủ CSVC phục vụ cho hoạt động dạy và học. Ban giám hiệu nhà truòng luôn quan tâm giúp đỡ tạo mọi
điều kiện cho giáo viên công tác tốt.
Phần c: kế hoạch cụ thể
Môn học: Mĩ thuật
Khối 6:
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm
tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
1 1 VTM:Chép
hoạ tiết dân

tộc
Nhận ra
vẻ đẹp của
hoạ tiết
dân tộc
Vẽ đợc
hoạ tiết
dân tộc
đúng
mẫu
Bảo vệ di
sản văn hoá
dân tộc
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Phóng to hoạ
tiết trong
sgk,hình hớng
dẫn chép hoạ
tiết TT
8
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm

tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
2 2 TTMT:Sơ lợc
về mĩ thuật
thời Trần
Củng cố
thêm kiến
thức về
lịch sử.
Hiểu
thêm giá
trị thẩm
mĩ của
ngời Việt
cổ
Yêu quý
giữ gìn nền
NT dân tộc
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
ảnh chụp sgk,su
tầm ảnh chụp
một số công
trình MTthời

Trần
3 3 VTM:Sơ lợc
về luật xa gần
HS hiểu
đợc những
điểm cơ
bản của
luật xa
gần
Vận
dụng
kiến thức
để quan
sát nhận
xét ,vẽ
GD tính
khoa học
,cẩn thận
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
Tranh minh hoạ
luật xa gần
4+5 4+5 VTM:Mẫu có
dạng hình
hộp hình cầu
Nắm đợc
cấu trúc
mẫu

Nắm đợc
cấu trúc
mẫu
Yêu thích
môn học.
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Mẫu vẽ
6 +7 6+ 7 Cách vẽ tranh
đề tài học tập
Cảm thụ
và nhạn
biết đợc
vẻ đẹp
tron cuộc
sống
vẽ đợc
tranh đề
tài học
tập
hiẻu và
thực hiện
đợc bài vẽ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
8 8 VTM:Cách

sắp xếp bố
cục trong
trang trí
Biết cách
trang
trí,phân
biệt giữa
TTcơ bản
và TTứng
dụng
Trang trí
đợc một
bài vẽ
Yêu thích
môn học.
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số đồ vật có
hình trang
trí,hình hớng
dẫn cách sắp
xếp
9 9 VTM:Sơ lợc
về mĩ thuật
thời lý
Hiểu sơ l-
ợc về mĩ
thuật thời


Hiểu
thêm giá
trị thẩm
mĩ của
Tự hào về
bản sắc dt
độc đáo
của nghệ
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
Một số hình
ảnh minh hoạ về
mĩ thuật thời Lý
9
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm
tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ

ngời Việt
cổ
thuật dân
tộc
10 10 TTMT:Một số
công trình
tiêu biểu của
mĩ thuật thời

Hiểu sơ l-
ợc về mĩ
thuật thời

Đánh giá
tác phẩm
qua nội
dung và
hình
thức
Yêu quý
trân trọng
nền nghệ
thuật
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
Su tầm một số
hình ảnh về mĩ
thuật thời Lý

11 11 VTT:Vẽ trang
trí mầu sắc
Hiêủ lí
thuyết cơ
bản về
mầu sắc
Biết cách
pha một
số mầu
Yêu thích
môn học.
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh về cỏ
cây hoa lá, một
số đồ vật có TT
12 12 VTM:Màu
sắc trong
trang trí
Hiểu đợc
tác dụng
của mầu
sắc với cs
và trang
trí
Làm đợc
bài TT
bằng

mầu sắc
có chọn
lọc
Yêu thích
môn học.
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
ảnh màu cỏ cây
hoa lá,một vài
đồ vật có trang
trí bằng mầu sắc
13
14
13
14
VT:Đề tài bộ
đội
HS hiểu đ-
ợc nội
dung đề
tài bộ đội
Vẽ đợc
tranh
đúng đề
tài ,rõ
nội dung
Yêu quý
kính trọng

bộ đội
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số tranh đề
tài bộ đội, hình
hớng dẫn cách
vẽ
15 15 VTT:Trang trí
đờng diềm
Hiểu vẻ
đẹp của
trang trí đ-
ờng diềm
và ứng
dụng
Trang trí
theo
trình tự
va tô
màu theo
hoà sắc
Giáo dục
tính cẩn
thận và
sạch sẽ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực

hành
Một số đồ vật có
trang trí đờng
diềm,minh hoạ
cách vẽ.
16 16 VTM:Mẫu có
dạng hình
trụ,hình
HS biết đ-
ợc cấu tạo
của mẫu
Vẽ đợc
hình gần
giống
Thấy đợc
vẻ đẹp của
bài vẽ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
Mẫu vẽ, hình h-
ớng dẫn vẽ
10
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm

tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
cầu(vẽ hình) hình tru,
hình cầu
mẫu hành
17 17 VTM:Mẫu có
dạng hình
trụ,hình trụ
hình cầu(vẽ
đậm nhạt)
Phân biệt
đợc các
mảng
đâm. nhạt
chủ yếu ở
mẫu
Vẽ đợc 3
độ đậm
nhạt
chính
Thấy đợc
vẻ đẹp của
bài vẽ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực

hành
Mẫu vẽ,hớng
dẫn cách vẽ đậm
nhạt.
18 18 Vẽ trang trí:
trang trí hình
vuông
Hiểu đợc
cách TT
hình
vuông
Biết sử
dụng hoạ
tiết TT
vào TT
GD tính
thẩm mĩ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số bài TT
hình vuông
19 19 TTMT:Tranh
dân gian VN
Hiểu
nguồn
gốc,ý
nghĩa,vai
trò của

tranh dân
gian
Hiểu giá
trị NT và
tính sáng
tạo
Yêu thích
giữ gìn nền
nghệ
thuậtdân
tộc
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
Một số tranh
dân gian Đông
Hồ ,Hàng
Trống.
20 20 TTMT:Một số
tranh dân
gian VN
Hiểu thêm
về hai
dòng tranh
Đông
Hồ ,Hàng
Trống
Hiểu giá
trị nghệ

thuật qua
nội dung
và hình
thức
Yêu thích
bảo tồn
nghệ thuật
cổ của dân
tộc
Hoạt động
nhóm ,thuyết
trình, trực
quan
Một số tranh
dân gian VN
21
22
21
22
VTM:Mẫu
hai đồ vật(vẽ
hình đậm
nhạt)
Phân biệt
đợc ba độ
đậm nhạt
chính trên
mẫu
Vẽ đợc 3
độ đậm

nhạt
chính
Cẩn thận,
khéo léo
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Mẫu vẽ
23 23 VT:Đề tài Tìm hiểu Hiểu GD tính Trực quan, Một số tranh đề
11
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm
tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
24 24 ngày tết và
mùa xuân
về ngày
tết và mùa
xuân
thêm về

bản sắc
văn hoá
dân tộc
VN
thẩm mĩ quan sát,gợi
mở, thực
hành
tài ngày tết và
mùa xuân
25 25 Kẻ chữ in hoa
nét đều
Hiểu đợc
cấu trúc
chữ
Kẻ đ-
ợc1khẩu
hiệu
ngắn
bằng chữ
in hoa
nét đều
Giáo dục
tính cẩn
thận khéo
léo
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số khẩu

hiệu ngắn,minh
hoạ cách kẻ
khẩu hiệu
26 26 VTT:Kẻ chữ
in hoa nét
thanh nét
đâm
Hiểu về
kiểu chữ
in hoa nét
thanh nết
đậm
Kẻ khẩu
hiệu
bằng
kiểu chữ
in hoa
nét thanh
nét đậm
GD tính
thẩm mĩ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số khẩu
hiệu ngắn,minh
hoạ cách kẻ
khẩu hiệu
27 27 Vẽ tranh:Đề

tài mẹ của em
Hiểu thêm
về công
việc của
Mẹ
Vẽ đợc
tranh về
mẹ theo
cảm xúc
Yêu th-
ơng .kính
trọng cha
mẹ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số tranh đề
tài về mẹ,hớng
dẫn cách vẽ
28 28 VTM:Mẫu có
hai đồ vật( vẽ
hình)
Nắm đợc
cấu trúc
mẫu
Vẽ đợc
hình gần
giống
mẫu

Vẻ đẹp của
mẫu vật
trong cuộc
sống
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Mẫu vẽ ấm tích
và cái bát,minh
hoạ cách vẽ hình
29 29 VTM:Mẫu có
hai đồ vật(vẽ
đậm nhạt)
Biết phân
mảng đậm
nhạt
Vẽ đợc 3
độ đậm
nhạt
chính
GD tính
thẩm mĩ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Mẫu vẽ, minh
hoạ cách vẽ đậm
nhạt

30 30 TTMT:Sơ lợc
về mĩ thuật
Làm quen
với nền
Hiểu sơ
lợc về
Yêu quý
trân trọng
Tranh minh hoạ
tác phẩm
12
Tuần Tiết Tên bài
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng dạy
học
Tăng
giảm
tiết - lý
do
Tự dánh giá
mức độ đạt
đợc
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
thế giới thời
kì cổ đại
văn minh
Hi Lạp,La
Mã thời kì
cổ đại

sự phát
triển của
các loại
hình mĩ
thuật
nền văn
hoá nhân
loại
31 31 TTMT:Một số
công trình
tiêu biểu của
mĩ thuật Ai
Cập,Hi
Lap,La Mã
thời kì cổ đại
Nhận thức
rõ hơn về
giá trị của
MT Ai
Cập,Hi
Lạp ,La
Mã thời kì
cổ đại
Hiểu
thêm
những
nét riêng
biệt, độc
đáo của
mỗi nền

NT
Hiêu quý
trân trọng
nền văn
hoá nhân
loại
ảnh minh hoạ
một số công
trình MT tiêu
biểu,phiếu học
tập
32 32 VTT:TTchiếc
khăn để đặt lọ
hoa
Biết cách
TTkhăn
Rèn kĩ
năng
trang trí
ứng
dụng
GD tính
thẩm mĩ
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
Một số khăn trải
bàn,minh hoạ
cách vẽ

33
34
33
.34
Kiểm tra học
kì 2: đề tài
quê hơng em
Đánhgiá
kết quả
học tập
của hs sau
một học kì
Trực quan,
quan sát,gợi
mở, thực
hành
35 35 Trng bày kết
quả trong
năm học
Tuyển chọn một
số bài vẽ đẹp
của hs trong
năm học
13
Khối 7:
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá

1 1 Sơ lợc về mĩ thuật
thời Trần
- Hiểu một số kiến thức
trung về mĩ thuật thời trần;
- Thấy đợc giá trị thẩm mĩ
của ngời Việt cổ;
- Trân trọng nền văn hóa
dân tộc
Trực quan
,thuyết trình,
hoạt động
nhóm
Su tầm một số công trình
nghệ thuật thời Trần,
phiếu học tập
2 2
TTMT-Một số
công trình MT
thời Trần
Hiểu và nắm bắt đợc một số
công trình mĩ thuật thời
Trực quan
,thuyết trình,
hoạt động
nhóm
Tranh ảnh
3 3 Vẽ theo mẫu-Vẽ
cái cốc và quả
- Hiểu đợc vẻ đẹp của bố
cục, tỷ lệ mẫu.

- Vẽ đợc hình gần đúng
mẫu
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Mẫu cốc và quả minh hoạ
cách vẽ
4 4 Vẽ trang trí -Tạo
hoạ tiết trang trí
- Học sinh biết cách vẽ hoạ
tiết trang trí.
- Tạo đợc một số hoạ tiết
trang trí.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Một số mẫu hoạ tiết, một
số bài trang trí
5+6 5+6 Vẽ tranh- Đề tài
phong cảnh
- Biết vẽ tranh phong cảnh, Quan sát , gợi
mở, thực
Một số tranh phong cảnh
14
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
- Vẽ đợc tranh phong cảnh

đúng phơng pháp.
hành minh hoạ cách vẽ
7 7 Vẽ trang trí -Tạo
dáng và trang trí
lọ hoa
- Học sinh có thói quen
nhận xét khi quan sát đồ
vật.
- Tạo dáng và trang trí đợc
lọ hoa có tính thẩm mĩ.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Minh hoạ cách tạo dáng
và trang trí
8 8 Vẽ theo mẫu- Lọ
hoa và quả (vẽ
hình)
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ đợc hình gần giống
mẫu.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Mẫu vẽ minh hoạ cách vẽ
9 9 Vẽ theo mẫu -Lọ
hoa và quả (vẽ
màu)
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu
vật, biết thể hiện mẫu vật

bằng màu.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Mẫu vật minh hoạ cách
vẽ màu
10 10
VTT- Đồ vật có
dạng hình chữ
nhật (KT 1 tiết)
Trang trí đợc đồ vật có dạng
hình chữ nhật.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
11+12 11+12
VT- Đề tài cuộc
sống quanh em
Vẽ đợc tranh ề đề tài cuộc
sống quanh em
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
13+14 13+14
VTM - âm tích và
Học sinh vẽ đợc hình gần
giống mẫu
Quan sát , gợi

Mẫu vẽ
15
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
cái bát mở, thực hành
15 15
VTT
chữ trang trí
Biết tạo kiểu chữ có hình
dáng đẹp.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
16+17 16+17 Đề tài tự chọn
HS biết cách trang trí đợc
đồ vật có dạng HV, HCN
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
18 18
VTT-Trang trí bìa
lịch treo tờng
Học sinh trang trí đợc bìa
lịch theo ý thích.
Quan sát , gợi

mở, thực
hành
Tranh ảnh
19 19
VTM
ký hoạ
Biết đợc thế nào là ký hoạ
và ký hoạ đợc một số đồ
vật.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh vẽ
học kỳ ii
20 20
VTM ký hoạ
ngoài trời
Học sinh ký hoạ đợc một số
cỏ cây hoa lá.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh vẽ
16
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
21 21

TTMT-MTVN
từ cuối TK XIX
1930
Học sinh thấy đợc sự cống
hiến của các hoạ sĩ trong
giai đoạn này.
Trực quan
,thuyết trình,
hoạt động
nhóm
Tranh ảnh
22 22
TTMT-Một số
TG-TP tiêu biểu
của MTVN từ
cuối TK XIX
-1954
Học sinh biết đợc một số
chất liệu và nội dung TP đ-
ợc các hoạ sĩ sáng tạo.
Trực quan
,thuyết trình,
hoạt động
nhóm
Tranh vẽ
23 23
VTT
Trang trí đĩa tròn
Học sinh biết sắp xếp hoạ
tiết trang trí hình tròn.

Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh, mẫu
24+25 24+25
VTM
Lọ hoa và Quả
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ đợc hình gần giống
mẫu
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
mẫu- Lọ hoa và quả .
26 26
TTMT-Vài nét về
MT ý thời kỳ
Phục Hng
Biết đợc nội dung và giá trị
của MT ý thời kỳ Phục H-
ng.
Trực quan
,thuyết trình,
hoạt động
nhóm
Tranh ảnh
27 27
TTMT-một số
TG-TP tiêu biểu
của MT ý thời kỳ

Phục Hng
Biết thêm về một số TG-TP
nổi tiếng thời kỳ Phục Hng.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
17
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
28 28
VTT-Trang trí
đầu báo tờng
Trang trí đợc đầu báo tờng
đơn giản
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
29+30 29+30
VT-Đề tài an toàn
giao thông
HS vẽ đợc tranh về đề tài an
toàn giao thông.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành

Tranh ảnh về các họa sĩ
31 31
VTT
Trang trí tự do
Học sinh biết cách trang trí
đợc một hình vuông hình
chữ nhật hình tròn
Trực quan,
luyện tập
Tranh ảnh
32+33 32+33
VT
Đề tài trò chơI
dân gian
Vẽ đợc tranh về đề tài trò
chơi dân gian.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh
34 34
VT-Đề tài hoạt
động trong những
ngày hè
Vẽ đợc tranh về đề tài hoạt
động trong ngày hè.
Quan sát , gợi
mở, thực
hành
Tranh ảnh

35 35
Trng bày kết quả
học tập
Đánh giá quá trình học tập
của học sinh
Tranh của học sinhh
Khối 8:
18
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
1 1 Vẽ trang trí-Quạt
giấy
- Biết sắp xếp hình
mảng hoạ tiết, màu sắc.
- Trang trí quạt giấy
đúng phơng pháp có
tính thẩm mĩ,
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Hình ảnh một số
quạt giấy đợc
trang trí
2 2 Thờng thức mĩ
thuật: Sơ lợc về mĩ
thuật thời Lê
- Hiểu khái quát về mĩ

thuật thời Lê.
- Biết phân tích những
nét tiêu biểu của mĩ
thuật thời Lê.
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
Minh hoạ một số
công trình nghệ
thuật thời Lê
3 3
Thờng thức mĩ
thuật: Một số công
trình tiêu biểu mĩ
thuật thời Lê
- Biết thêm về một số
thành tựu mà mĩ thuật
thời Lê đạt đợc.
- Có vốn hiểu biết về
nền nghệ thuật cổ.
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
ảnh minh hoạ
một số công
trình mĩ thuật
thời Lê
4 4 Vẽ trang trí: Tạo
dáng và trang trí
chậu cảnh

- Biết cách tạo dáng và
trang trí chậu cảnh đúng
phơng pháp.
- Rèn kỹ năng vẽ trang
trí
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Hình ảnh chậu
cảnh sách giáo
khoa
19
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
5 5 Vẽ trang trí: Trình
bày khẩu hiệu
- Biết cách bố cục một
dòng chữ, một khẩu
hiệu nhiều dòng
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Một số khẩu hiệu Tác dụng
của khẩu
hiệu trong
đời sống
cộng đồng.
6+7 6+7 Vẽ theo mẫu: Vẽ

tĩnh vật lọ và quả
- Biết cách vẽ tĩnh vật lọ
và quả gần giống mẫu
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Mẫu vẽ, bài vẽ
tĩnh vật
Vẻ đẹp của
mẫu vật
trong tự
nhiên
8+9 8+9 Vẽ tranh: Đề tài
nhà giáo Việt Nam
- Hiểu đợc nội dung đề
tài.
- Vẽ đợc tranh đề tài
20/11
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Một số tranh đề
tài 20/11
Giáo dục
tình cảm
kính thầy,
yêu bạn.
10 10 TTMT: Sơ lợc về
mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn 1954-
1975
- Hiểu thêm về cống

hiến của giới nghệ sĩ
trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nhận ra vẻ đẹp của
một số tác phẩm phản
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
Minh hoạ một số
tác phẩm thời kỳ
này
Kính trọng
biết ơn các
nghệ sĩ.
20
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
ánh đề tài đấu tranh
cách mạng.
11 11 TTMT: Một số tác
giả, tác phẩm tiêu
biểu của mĩ thuật
Việt Nam 1954 -
1975
- Hiểu các thành tựu của
mĩ thuật giai đoạn này

đạt đợc.
- Nắm đợc đặc điểm mĩ
thuật giai đoạn này
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
Minh hoạ một số
tác phẩm giai
đoạn này
12+13 12+13 Vẽ trang trí: Trình
bày bìa sách
- Hiểu cách trang trí bìa
sách.
- Trang trí đợc bìa sách
đúng phơng pháp.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Một số bìa sách
khác nhau minh
hoạ cách vẽ
14+15 14+15 Vẽ tranh đề tài:
Gia đình
- Tìm đợc nội dung vẽ
tranh đề tài gia đình.
- Vẽ đợc tranh đúng đề
tài vẽ trọng tâm.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Một số tranh đề
tài gia đình minh

hoạ cách vẽ
16+17 16+17 Vẽ trang trí: Tạo
dáng và trang trí
mặt nạ.
- Biết cách trang trí mặt
nạ, trang trí đợc mặt nạ
đúng phơng pháp, có
tính biểu cảm
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Một số mặt nạ
khác nhau minh
hoạ cách vẽ
21
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
18+19 18+19
VT
Đề tài ớc mơ của
em
Vẽ đợc tranh thể hiện đ-
ợc ớc mơ của mình
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh
20+21 20+21

VTM
Vẽ chân dung
Vẽ đợc chân dung theo
ý thích
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh
ảnh
22 22 TTMT- Sơ lợc về
MT hiện đại phơng
tây từ cuối TK XIX
- XX
Học sinh hiểu sơ lợc về
giai đoạn phát triển của
MT hiện đại Phơng Tây.
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
Tranh ảnh
23 23
TTMT - Một số
TG-TP tiêu biểu
của trờng phái hội
hoạ ấn tợng
HS thấy đợc cái hay, cái
đẹp trong tranh ấn tợng.
Trực quan ,thuyết
trình, hoạt động
nhóm
Tranh về HH ấn

tợng
24
+
25
24
+
25
VTT
Vẽ tranh cổ động
Học sinh biết vẽ tranh
cổ động đơn giản.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh, mẫu
26 26
VTT
Trang trí lều trại
Trang trí đợc lều trại
hoặc cổng trại
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh
27+28 27+28
VTM giới thiệu tỉ
lệ cơ thể ngời
HS biết đợc tỉ lệ cơ thể
ngời.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh

22
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu Phơng pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh
giá
29+30 29+30
VT minh hoạ
truyện cổ tích
Minh hoạ đợc một tình
tiết trong truyện cổ tích.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh truyện
31
32
31
32
VTM - Xé dán
giấy lọ hoa và quả
HS biết cách xé dán
giấy lọ hoa và quả.
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh
33
34
33
34

VT- Đề tài tự chọn
HS biết lựa chọn một đề
tài phù hợp với khả
năng của bản thân để vẽ
và vẽ hoàn chỉnh đợc
một bức tranh
Quan sát , gợi
mở, thực hành
Tranh ảnh
35 35
Trn bày kết quả
học tập
H/S Tham gia sinh hoạt
tập thể
Xây dựng đợc một
phòng tranh
Quan sát, gợi mở Tranh ảnh
Khối 9:
23
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu
Phơng
pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh giá
1 1
TTMT: Sơ lợc về
mĩ thuật thời
Nguyễn 1802 -

1945
- Hiểu một số kiến thức
sơ lợc về mĩ thuật thời
Nguyễn.
- Phát triển khả năng
phân tích suy luận.
Trực quan
,thuyết
trình, hoạt
động
nhóm
Minh hoạ một
số công trình
mĩ thuật thời
Nguyễn
2 2
Vẽ theo mẫu:
Tĩnh vật lọ hoa,
quả (
vẽ hình)
- Vẽ đợc hình có tỷ lệ
cân đối giống mẫu.
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Mẫu vật minh
hoạ cách vẽ
3 3
Vẽ theo mẫu:
Tĩnh vật lọ hoa và

quả (vẽ màu)
- Biết cách vẽ tĩnh vật
màu
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Mẫu vật minh
hoạ cách vẽ
màu
4 4
Vẽ theo mẫu: Tạo
dáng và trang trí
túi sách
- Hiểu về tạo dáng và
trang trí ứng dụng cho
đồ vật.
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Một số mẫu
túi sách khác
nhau
5+6 5+6
Vẽ tranh: Đề tài
phong cảnh quê
hơng
- Biết tìm chọn cảnh
đẹp để vẽ tranh.
Quan sát ,
gợi mở, thực

hành
Một số tranh
phong cảnh
7 7
TTMT: Chạm
khắc gỗ đình làng
Việt Nam
- Học sinh hiểu sơ lợc
về Chạm khắc gỗ đình
làng Việt Nam .
- Hiểu đợc vẻ đẹp của
chạm khắc gỗ.
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
ảnh chụp minh
hoạ một số tác
phẩm chạm
khắc gỗ
8+9 8+9
Vẽ trang trí tập
phóng tranh, ảnh
- Biết một số cách
phóng tranh, ảnh
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Minh hoạ cách
phóng tranh
ảnh

10+11 10+11
Vẽ tranh đề tài lễ
hội
- Hiểu ý nghĩa của lễ
hội
- Vẽ đợc tranh đề tài lễ
hội
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Một số tranh
về lễ hội minh
hoạ cách vẽ
24
T Tiết Tên bài Mục đích yêu cầu
Phơng
pháp
Đồ dùng
Tăng giảm
tiết
Tự đánh giá
12 12
Vẽ trang trí:
Trang trí hội tr-
ờng
- Hiểu thêm một số kiến
thức về trang trí hội tr-
ờng.
- Vẽ đợc phác thảo
trang trí hội trờng.

Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Minh hoạ cách
vẽ
13 13
Sơ lợc về mĩ thuật
các dân tộc ít ng-
ời ở Việt Nam
- Thấy đợc sự phong
phú, đa dạng của nền
mĩ thuật Việt Nam
Trực quan
,thuyết
trình, hoạt
động
nhóm
Minh hoạ một
số tác phẩm
mĩ thuật
14 14
Vẽ theo mẫu: Tập
vẽ dáng ngời
- Hiểu đợc sự thay đổi
của dáng ngời ở các t
thế
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Hình ảnh minh

hoạ dáng ngời
15+16 15+16
Vẽ trang trí: Tạo
dáng và trang trí
thời trang
- Hiểu biết thêm về tạo
dáng và trang trí thời
trang
Quan sát ,
gợi mở, thực
hành
Minh hoạ cách
vẽ
17 17
TTMT- Sơ lợc về
một số nền MT
châu á.
Học sinh hiểu biết
thêm về một số nền
nghệ thuật châu án.
Trực quan
,thuyết
trình, hoạt
động
nhóm
Tranhh ảnh
18 18
VT - Đề tài tự chọn
Học sinh vẽ đợc tranh
đề tài tự chọn.

Bài của học
sinh
Phần thứ Ba:Đánh giá việc thực hiẹn kế hoạch
(Giáo viên tự đánh giá khi kết thúc năm học)
1.Thực hiện quy chế chuyen môn :

25

×