Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.13 KB, 46 trang )

1

Mục lục
Chơng 1: Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th-
ơng Hai Bà Trng..................................................................................................
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hai
Bà Trng.................................................................................................................
1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công
Thơng Hai Bà Trng.............................................................................................
1.2.1. Tình hình huy động vốn............................................................................
1.2.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng
Hai Bà Trng.........................................................................................................
1.2.2.1. Hoạt động dự trữ và thanh toán.............................................................
1.2.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.............................................................
1.2.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế................................................................
1.2.2.4. Dịch vụ thẻ ..
1.2.2.5. Tình hình tài sản cố định và tài sản có khác........................................
1.2.2.6. Thực trạng d nợ cho vay.........................................................................
1.2.2.7. Hệ số sử dụng vốn..................................................................................
1.2.3. Tình hình cho vay và thu nợ.....................................................................
1.2.4. Tình hình nợ quá hạn...............................................................................
1.2.5. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh.................................................
1.2.6. Tình hình kết quả hoạt động tín dụng......................................................
1.3. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
Thơng Hai Bà Trng.............................................................................................
1.3.1. Những kết quả đạt đợc...............................................................................
2
1.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại..................................
1.3.2.1. Những tồn tại cần khắc phục.................................................................
1.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại............................................................
Chơng 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng


Công Thơng Hai Bà Trng...................................................................................
2.1. Một số mục tiêu và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hai
Bà Trng trong thời gian tới.................................................................................
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công
Thơng Hai Bà Trng.............................................................................................
2.2.1. Giải pháp về nguồn vốn.............................................................................
2.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng............................................................
2.2.3. Phát triển dịch vụ ...
2.2.4. Đa dạng hoá các hình thức cho vay.........................................................
2.2.5. Nâng cao chất lợng khoản vay..................................................................
2.2.5.1. Thực hiện một cách khoa học và đồng bộ quy trình cho vay...............
2.2.5.2. Nâng cao chất lợng thẩm đinh tín dụng................................................
2.2.5.3. Giám sát khách hàng sau khi vay vốn...................................................
2.2.6. Nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng....................................................
2.2.7. Đổi mới trang thiết bị công nghệ..............................................................
2.2.8. Các giải pháp khác....................................................................................
2.3. Một số kiến nghị...........................................................................................
2.3.1. Đối với nhà nớc..........................................................................................
2.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam....................................................
2.3.3. Đối với Ngân hàng Công Thơng Việt Nam..............................................
3
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trớc xu thế phát triển kinh tế chung của thế giới và trong nớc ta có thể thấy đ-
ợc diễn biến của quá trình quốc tế hoá kinh tế với quy mô ngày càng rộng lớn, tốc
độ ngày càng cao, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế chính trị xã
hội. Hội nhập quốc tế là một xu hớng phát triển tất yếu khách quan và các nớc
muốn phát triển không thể nằm ngoài xu hớng này.
Hệ thống tài chính nói chung và hệ thống NHTM nói riêng không chỉ là
huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình vận hội vơn rộng ra

phạm vi khu vực và thế giới, trong xu thế ấy cũng tham gia vào qua trình hội nhập
hội nhập với hệ thống tài chính, tiền tệ thế giới. Hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ
tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển với phơng châm đi tắt đón đầu nhng
đồng thời cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức cho các ngân hàng. Chính vì
vậy xây dựng một hệ thống ngân hàng lớn mạnh và an toàn là mục tiêu, chiến lợc
quan trọng của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới kể cả nớc phát triển cũng nh các n-
ớc đang phát triển. Tuy nhiên là một ngành vô cùng nhạy cảm với mọi sự biến động
của tình hình kinh tế chính trị xã hội vì thế mà mỗi ngân hàng phải có một
chiến lợc kinh doanh hợp lý, linh hoạt trớc những biến động đó. Muốn vậy thì việc
nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao năng lực sử dụng vốn của các ngân hàng trong
điều kiện hiện nay là vô cùng cần thiết.
Cho đến nay, thực trạng của các NHTM Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc
tế, những lợi thế cũng nh những thách thức đối với các ngân hàng đòi hỏi các
NHTM phải có một chiến lợc kinh doanh toàn diện, sử dụng vốn một cách có hiệu
quả nhất. Do vậy em đã chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
4
2. Kết cấu của chuyên đề
- Chơng 1: Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng
Hai Bà Trng
- Chơng 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Hai Bà Trng
Do những hạn chế về trình độ và thời gian nghiên cứu, trong khi vấn đề nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn phức tạp nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị tại Ngân
hàng và những ai quan tâm đến vấn đề này để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
5
Chơng 1

Thực trạng công tác sử dụng vốn tại chi nhánh
ngân hàng công thơng hai bà trng
1.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
Công Thơng Hai Bà Trng
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng
Hai Bà Trng
Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng là một chi nhánh của NHCT Việt Nam.
Sau khi thực hiện Nghị Định số: 53/ HĐBT ngày 26/ 03/ 1998 của Hội đồng Bộ Tr-
ởng về tổ choc bộ máy NHNN Việt Nam chuyển sang cơ chế Ngân Hàng hai cấp,
từ một chi nhánh NHNN cấp quận và một chi nhánh Ngân hàng kinh tế Quận thuộc
địa bàn Quận Hai Bà Trng, trực thuộc NHNN thành phố Hà Nội chuyển thành
NHCT thành Phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Tại quyết đinh
số: 93/ NHCT- TCCB ngày 1/ 4/ 1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng
Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình
quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai chi nhánh NHCT khu
vực I và khu Vực II Hai Bà Trng là những chi nhánh trực thuộc Ngân Hàng Công
thơng Việt Nam đợc tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động nh các chi nhánh cấp
tỉnh, Thành phố. Kể từ ngày 1/ 09/ 1993 , theo quyết định của tổng giám đốc
NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT khu vực I và chi nhánh NHCT khu
vực II Hai Bà Trng. Nh vậy kể từ ngày 01/ 09/ 1993 trên địa bàn Quận Hai Bà Trng(
Hà Nội ) chỉ còn duy nhất một chi nhánh NHCT. Tại QĐ số 107/ QĐ- HĐQT-
NHCT1 ngà 22/ 03/ 2007 của hội đồng quản trị NHCT 1, chi nhánh NHCT- khu
6
vực II Hai Bà Trng đợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Tr-
ng.
Hiện nay, NHCT- Hai Bà Trng đã vợt qua những khó khăn ban đầu và khảng
định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền Kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển
trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ
Kinh doanh tiền tệ. Mặt khác Ngân hàng còn thờng xuyên tăng cờng việc huy động
vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu tự phục vụ và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều

thành phần thei định hớng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.
Để thực hiện chiến lợc đa dạng hóa các phơng thức, hình thức, giải pháp huy
động vốn trong và ngoài nớc, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu t, từ
năm 1993 trở lại đây NHCT Hai Bà Trng đã thu đợc nhiều kết quả trong hoạt động
Kinh doanh, từng bớc khẳng định mình trong môi trờng kinh doanh mới mang đầy
tính cạnh tranh.
* Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Công Thơng Chi nhánh Hai Bà Trng là một Chi nhánh cấp 1 trực
thuộc Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Hiện nay, bộ máy tổ chức của Chi nhánh
đợc sắp xếp theo mô hình sau:
Phòng
KHDN Lớn
7
Ban Gi¸m
§èc
Phßng
KHDN Võa
& Nhá
Phßng
TTXNK
Phßng KTGD
Phßng TTKQ
Phßng KH
C¸ Nh©n
Phßng TCHC
Phßng Tæng
Hîp
Phßng QLRR
Phßng TT§T
Phßng

GDCH
C¸c §iÓm
Giao DÞch
C¸c Quü TiÕt
KiÖm
8
1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Hai Bà
Trng
Trong những năm 2007, tình hình thị trờng tài chính trong nớc và quốc tế có
nhiều diễn biến phức tạp. Tỷ giá của đồng USD liên tục biến động, giá xăng dầu
nhiều lần tăng giảm; đặc biệt là giá vàng và chứng khoán cũng tăng giảm đột biến.
Những biến động đó đã làm ảnh hởng sâu sắc tới thị trờng tài chính, giá cả hàng
hoá trong nớc, tác động tới tâm lý các nhà đầu t. Do đó, nguồn vốn đầu t vào sản
xuất kinh doanh và đầu t vào tiền gửi có sự diễn biến bất thờng. Bên cạnh đó sự gia
tăng cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng với sự mở rộng thị trờng của
nhiều NHTM Chính phủ đã tác động đến hoạt động của toàn hệ thống nói chung và
chi nhánh nói riêng. Là một trong những chi nhánh đầu tiên của NHCT tại Hà Nội,
NHCT Hai Bà Trng với sự hoạt động và phát triển của mình đã đạt đợc nhiều kết
quả.
1.2.1 Tình hình huy động vốn
Hiện nay, trong hoạt động của nền kinh tế thị trờng các NHTM hoạt động kinh
doanh theo phơng châm đi vay để cho vay, huy động theo hớng có lợi cho kinh
doanh công tác huy động vốn của chi nhánh NHCT Hai Bà Trng cũng chú trọng
theo định hớng đó để nâng cao về số lợng cũng nh chất lợng của nguồn vốn huy
động.
9
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trng.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ Tiêu 2005 2006 2007 So sánh
06 - 05

So sánh
07 - 06
Tổng nguồn vốn huy
động
2.236.939 2.434.607 2.398.932 197.668 -35.675
1. Phân Theo nguồn
- Tiền gửi doanh
nghiệp
751.621 770.761 932.144 19.140 161.383
- Tiền gửi của dân c 1.353.674 1.498.203 1.413.814 144.529 -84.389
-Phát hành các công
cụ nợ
131.644 165.643 52.974 33.999 -112669
2. Phân theo nội,
ngoại tệ
- VNĐ 1.803.642 1.890.492 1.950.015 86.850 59.523
- Ngoại tệ( quy đổi) 433.297 544.115 448.917 110.818 -95.198
3. Phân theo thời hạn
- Tiền gửi không kỳ
hạn
422.887 542.726 562.574 29.839 19.848
-Tiền gửi có kỳ hạn 1.814.052 1.981.881 1.836.358 167.829 -145.523
Nguồn: Bảng cân đối tài sản các năm 2005, 2006, 2007.
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình tăng trởng nguồn vốn huy động của Chi
nhánh vẫn cha đợc tốt cụ thể là năm 2006, tổng nguồn vốn huy động là 2.434.607
triệu đồng tăng 197.668 triệu đồng so với năm 2005 có thể thấy mức tăng là khá
thấp. Đến năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 2.398.932 triệu đồng giảm 35.675
triệu đồng so với năm 2006.
* Tình hình huy động vốn phân theo nguồn:
Năm 2005, tiền gửi dân c là 1.353.674 triệu đồng chiếm 61% tổng nguồn vốn

huy động, tiền gửi doanh nghiệp là 751.621 triệu đồng chiếm 34% tổng nguồn vốn
huy động, việc phát hành các công cụ nợ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tông nguồn
vốn.
10
Đến năm 2006, tiền gửi dân c là 1.498.203 triệu đồng tăng 144.529 triệu đồng
so với năm 2005 và đến năm 2007 tiền gửi dân c là 1.413.814 triệu đồng giảm
84.389 triệu đồng so với năm 2006. Nhìn chung tỷ lệ tăng trởng nguồn vốn từ tiền
gửi của dân c còn thấp. Sở dĩ vốn huy động từ dân c có sự tăng trởng thấp là do chi
nhánh đã có sự đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, điều chỉnh linh hoạt lãi
suất hấp dẫn khách hàng và nhiều hình thức khuyến mại nhng vẫn còn gặp những
khó khăn trong vấn đề triển khai do đó hiệu quả là không cao. Tuy nhiên huy động
vốn từ tiền gửi dân c giữ có chi phí huy động cao hơn và tính ổn định không bằng
tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp nhng trong điều kiện hiện nay khi cha thể
tăng đột biến loại hình huy động tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp thì tiền
gửi dân c trong ngắn hạn vẫn giữ vai trò quyết định trong công tác huy động vốn
của chi nhánh.
Là một chi nhánh hoạt động lâu năm công tác tiếp thị đối với các khách hàng
mới và có những chính sách chăm sóc khách hàng truyền thống là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng đặc biệt là các khách hàng tổ chức. Chi nhánh đã đặt quan hệ
với các tổ chức lớn nh: Bảo hiểm tiền gửi, tổng công tuy bu chính viễn thông, tổng
công ty điện lực, các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Tính đến năm 2006 tiền gửi của
doanh nghiệp đạt 770.761 triệu đồng chiếm 32% nguồn vốn huy động tức là số d
tiền gửi của doanh nghiệp năm 2006 đã tăng thêm 19.140 triệu đồng tăng so với
năm 2005 la 180.523 triệu đồng. Và đến năm 2007, tiền gửi của các doanh nghiệp
là 932.144 triệu đồng tăng 161.383 triệu đồng so với năm 2006. Đây là một xu h-
ớng tích cực vì sẽ làm tăng tính ổn định về mặt số d vốn huy động bình quân và làm
giảm bớt gánh nặng về cho phí huy động vốn cho chi nhánh.
* Tình hình huy động vốn theo tiền tệ.
Năm 2005, huy động vốn bằng VNĐ tại chi nhánh là 1.830.642 triệu đồng
chiếm 75% tổng vốn huy động và vốn huy động bằng VNĐ vẫn tiếp tục tăng qua

các năm 2006 và 2007. Năm 2006, vốn huy động bằng VNĐ là 1.890.492 chiếm
78% tổng vốn huy động và đến năm 2007 vốn huy động bằng VNĐ là 1.950.015
11
triệu đồng, chiếm 80% tổng vốn huy động. Điều đó cho thấy huy động vốn bằng
VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động với tỷ lệ bình quân
của huy động vốn bằng VNĐ trên tổng vốn huy động luôn đạt trên 70%. Đây là
nguồn vốn có tính ổn định cao.
Huy động vốn bằng ngoại tệ năm 2005 l 433.297 triệu đồng chiếm 25% tông
vốn huy động. Đến năm 2006, vốn huy động bằng ngoại tệ là 544.115 triệu đồng
chiếm 22% tổng vốn huy động. Và đến năm 2007, thì vốn huy động bằng ngoại tệ
chỉ đạt 448.517 triệu đồng chiếm 20% tổng vốn huy động. Năm 2008 để tránh mất
cân bằng giữa huy động và cho vay bằng ngoại tệ cũng nh việc sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn huy động thì bên cạnh các giải pháp tăng trởng vốn huy động ngoại tệ
cần mở rộng thị trờng cho vay ngoại tệ, thanh toán quốc tế.
* Tình hình huy động theo thời hạn:
Qua bảng trên ta thấy tiền gửi không kỳ hạn chiếm một tỷ trọng thấp trong
tổng nguồn vốn. Năm 2005, tiền gửi không kỳ hạn là 422.887 triệu đồng chiếm
19% tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2006, tiền gửi không kỳ hạn là 45.726
triệu đồng chiếm 18% tổng vốn huy động và đến năm 2007 tiền gửi không kỳ hạn
là 562.574 triệu đồng chiếm 23% tổng nguồn vốn huy động. Rõ ràng huy động vốn
tiền gửi không kỳ hạn không phải là mục tiêu cao nhất của chi nhánh vì đây là
nguồn vốn có tính ổn định không cao. Ngân hàng chủ yếu huy động đợc một lợng
rất lớn tiền gửi có kỳ hạn. Năm 2005, tiền gửi có kỳ hạn là 1.814.052 triệu đồng
chiếm 81%. Đến năm 2006, tiền gửi có kỳ hạn là 1.981.881 triệu đồng chiếm 82%.
Và đến năm 2007, tiền gửi có kỳ hạn là 1.836.358 triệu đồng chiếm 77% tổng vốn
huyđộng. Nh vậy, trong tổn nguồn vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm một
tỷ trọng lớn trong nguồn vốn. Đây là một u thế rất lớn của ngân hàng. Bởi vì kỳ hạn
càng dài thì sự ổn định của nguồn vốn càng cao, cơ hội mở rộng tín dụng trung và
dài hạn sẽ tăng lên đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng.
1.2.2. Thực trạng công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công

1.2.2.1. Hoạt động dự trữ và thanh toán
12
Song song với công tác huy động vốn, việc sử dụng vốn giữ vai trò chủ đạo trong
hoạt động kinh doanh của NHCT Hai Bà Trng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đ-
ợc, ngân hàng tiến hành phân phối sử dụng vốn đó.
Bảng 1.2: Tình hình dự trữ và thanh toán của Chi nhánh Hai Bà Trng
Đơn vị: Triệu đồng
chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh
06-05
So sánh
07-06
Dự trữ và thanh toán 28.889 24.827 36.298 - 4.062 11.471
- Tiền mặt 18.319 19.388 22.320 1.069 2.932
Tỷ trọng ( % ) 63 78 61
- Tiền gửi tại NHNN 10.570 5.439 13.978 - 5.131 8.539
Tỷ trọng ( % ) 37 22 39
Nguồn: Bảng cân đối tài sản các năm 2005, 2006, 2007
Qua bảng trên ta có thể thấy năm 2005, số tiền dự trữ và thanh toán của Chi nhánh
là 28.889 triệu đồng trong đó tiền mặt là 18319 triệu đồng chiếm 63% tổng dự trữ
và thanh toán, tiền gửi tại NHNN là 10.570 triệu đồng chiếm 37% tổng dự trữ và
thanh toán. Đến năm 2006, dự trữ và thanh toán của Chi nhánh giảm đi chỉ còn
24.827 triệu đồng ( giảm 4.062 triệu đồng so với năm 2005 ) trong đó tiền mặt là
19.388 triệu đồng ( tăng 1.069 triệu đồng so với năm 2005 ) cho thấy Chi nhánh đã
giảm bớt dự trữ để tận dụng tối đa nguồn vốn cho hoạt động khác cụ thể là tiền gửi
tại NHNN đã giảm chỉ còn 5.439 triệu đồng ( giảm 5.131 triệu đồng so với năm
2005 ). Việc tiền gửi tại NHNN giảm đi đáng kể trong năm 2006 là do hai lợng tiền
là tiền mặt tại Chi nhánh và tiền gửi tại NHNN có thể dịch chuyển qua lại và lãi
suất tiền gửi tại NHNN chỉ là 0,1%/ tháng còn tiền mặt trong Chi nhánh đợc hởng
lãi diều hoà vốn là 0,7%/ tháng. Nh vậy là số tiền dự trữ năm 2006 đã đợc sử dụng
có hiệu quả hơn so với năm 2005. Đến năm 2007, việc mở rộng liên kết với các hệ

thống ngân hàng khác ngoài hệ thống NHCT đã khiến cho lợng tiền gửi tại NHNN
tăng lên để đảm bảo việc thanh toán của Chi nhánh là 13.978 triệu đồng ( tăng
13
8.539 triệu đồng so với năm 2006 ). Bên cạnh đó lợng tiền mặt cũng tăng lên là
22.320 triệu đồng đảm bảo cho việc thanh toán trong hệ thống NHCT. Do đó mà
tổng dự trữ và thanh toán năm 2007 đã tăng lên là 36.298 triệu đồng. Điều này là
hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển.
1.2.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Tới nay, chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã thực hiện cung cấp đầy đủ tất cả các
loại hình sản phẩm dịch vụ đợc NHNN cho phép trên địa bàn, doanh thu từ thanh
toán quôc tế, thanh toán trong nớc, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, cho thuê tài
chính, tài trợ thơng mại tăng nhanh qua từng năm. Bên cạnh các sản phẩm tín dụng
truyền thống thì các sản phẩm mới đợc triển khai nh cho vay du học, cho vay mua ô
tô, mua nhà, chung c cũng đang trên đà hoàn thiện đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của khách hàng và tăng năng lực cạnh tranh.
Bảng 1.3: Doanh số mua- bán ngoại tệ của chi nhánh.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh
06- 05
So sánh
07-06
Doanh số mua
ngoại tệ
21.593.853 26.922.975 42.335.643 5.329.122 15.412.668
Doanh số bán
ngoại tệ
22.021.546 26.352.249 42.461.213 4.330.703 16.108.946
Thu ròng kinh
doanh ngoại tệ
427.693 -570.726 125.570 - -

Nguồn: bảng báo cáo kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007
Năm 2005, doanh số mua ngoại tệ là 21.592.853 triệu đồng; doanh số bán
ngoại tệ là 22.021.546 triệu đồng. Ngân hàng đã kinh doanh có lãi, đáp ứng và
phục vụ kịp thời các loại ngoại tệ cho khách hàng đang có quan hệ tín dụng, dịch
14
vụ, có nhu cầu thanh toán ra nớc ngoài với mức giá hợp lý, cạnh tranh. Thu ròng
kinh doanh ngoại tệ đạt 427.693 triệu đồng.
Năm 2006- 2007 do tỷ giá của đồng USD biến động liên tục nên dã ảnh hởng
lớn đến doanh số mua và bán ngoại tệ chủa chi nhánh dẫn đến thu ròng ngoại tệ
giảm so với năm 2005.
Trớc sự biến động liên tục của thị trờng, ngân hàng luôn cố gắng thực hiện
kinh doanh ngoại tệ theo đúng chức năng, nhiệm vụ tích cực đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh ngoại tệ theo đúng chức năng, nhiệm vụ tích cực đẩy mạnh hoạt động
mua bán kinh doanh ngoại tệ, luôn tuân thủ đúng các quy định về kinh doanh ngoại
tệ của NHNN và NHCT Việt Nam. Phục vụ khách hàng với mức phí cạnh tranh, tập
hợp lại chính sách giá trong mua bán ngoại tệ tại chi nhánh.
Trình TW xin thu đổi thêm một số loại ngoại tệ và tăng trạng thái ngoại tệ
1.2.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế
Trong những năm qua công tác thanh toán quốc tế của Chi nhánh không
ngừng đợc nâng cao. Bên cạnh việc kiểm tra xử lý các bộ chứng từ ngày càng
nhanh chóng, chính xác thì chất lợng dịch vụ, trình độ năng lực cán bộ cũng đợc cải
thiện nhờ đó mà hoạt động thanh toán quốc tế đã và đang đạt đợc một số kết quả
đáng khích lệ.
* Về L/C nhập khẩu
Bảng 1.4 : Tình hình thanh toán quốc tế của Chi nhánh NHCT Hai bà Trng
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
món

Số tiền
Số
món
Số tiền
Số
món
Số tiền
1.Mở L/C 133 15.789.230 120 21.463.009 159 32.131.738
15
2.Thanh toán L/C 167 15.897.352 152 20.650.372 123 16.488.457
Nguồn: Bảng cân đối tài sản các năm 2005, 2006, 2007
Qua bảng số liệu trên ta thấy L/C nhập khẩu ở chi nhánh tơng đối ổn định. Số
món mở L/C ở các năm hầu hết đều nhỏ hơn số món thanh toán. Trong năm 2005,
số món mở L/C là 133 món, số món thanh toán L/C là 167 món nhng sang đến năm
2006 số món mở và thanh toán L/C nhập khẩu đã giảm đi. Sở dĩ nh vậy là do nhiều
nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu là do chịu ảnh hởng của tình hình kinh tế
chung cũng nh sự thay đổi trong việc sử dụng phơng thức thanh toán trong thanh
toán quốc tế. Năm 2006 số món mở L/C giảm đi nên số món thanh toán L/C cũng
giảm theo, tuy nhiên giá trị mở và thanh toán L/C lại tăng lên. Đến năm 2007, số
món mở L/C tăng 30 món nhng số món thanh toán L/C lại giảm 29 món so với
năm 2006 kéo theo đó là giá trị thanh toán cũng giảm 20.15% tơng ứng với số tiền
là 4 161 915 USD. Điều này cho thấy một số lợng lớn L/C đợc mở trong năm cha
đợc thanh toán hết. Nh vậy trong những năm tới bên cạnh việc mở rộng về số lợng
cũng nh chất lợng số món thì chi nhánh cũng nên có những biện pháp phù hợp sao
cho việc thanh toán L/C đợc cải thiện đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh của ngân
hàng.
* Về L/C xuất khẩu :
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số

món
Số tiền
Số
món
Số tiền
Số
món
Số tiền
1.Thông báo L/C 40 2.203.098 190 13.755.729 237 26.173.758
2.Thanh toán L/C 39 3.151.289 223 16.373.714 231 20.329.501
Cũng nh hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu hoạt động thanh toán L/C xuất
khẩu trong những năm qua có sự tăng trởng đều đặn nhng doanh số hoạt động vẫn
cha phải là lớn. Số món thông báo L/C và thanh toán L/C qua các năm ngày một
16
tăng. Nếu nh năm 2005 số món thông báo L/C mới chỉ là 40 món thì năm 2006 đã
là 190 món và đến năm 2007 là 237 món. Và đặc biệt giá trị các món cũng ngày
càng tăng, giá trị thông báo L/C năm 2006 tăng 524.38% tơng ứng 11 552 631 USD
so với 2005, còn năm 2007 tăng 90.26% với số tiền là 12 418 029 USD. Bên cạnh
đó, giá trị thanh toán L/C qua các năm cũng ngày càng tăng. Đây là một tín hiệu tốt
trong việc thu hút khách hàng đến giao dịch, duy trì ổn định thanh toán xuất nhập
khẩu của chi nhánh trong những năm qua.
1.2.2.4 Dịch vụ thẻ
Năm 2006, số lợng thẻ ATM phát hành là 3424 thẻ đa số lợng thẻ phát hành đến
31/12/2006 là 10.339 thẻ tăng 49,5% so với năm 2005. Số d bình quân tại TK tiền
gửi thờng xuyên gần 8 tỷ đồng tăng 4,8 tỷ bằng 150% so với năm 2005 chứng tỏ
chất lợng thẻ Chi nhánh phát hành đã tốt hơn năm 2005. Đến năm 2007, số lợng thẻ
ATM phát hành là 7442 thẻ so với kế hoạch đạt 93% đa số lợng thẻ phát hành đến
31/12/2007 là 17.781 thẻ tăng 71,9% so với năm 2006. Có thể thấy dịch vụ thẻ Atm
của Chi nhánh đã có sự phát tiển đáng kể nhng thị phần vẫn còn thấp nên cần phải
triển khai mạnh hơn nữa trong những năm tiếp theo.

1.2.2.5 Tình hình tài sản cố định và tài sản có khác
Bảng 1.5: Tình hình TSCĐ và TS khác tại chi nhánh Hai Bà Trng
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06
- 05
So sánh 07
- 06
TSCĐ 24.031 25.161 35.501 1.130 10.340
TS khác 4.324 5.734 3.814 1.410 -1.920
Nguồn: bảng cân đối tài sản các năm 2005- 2006- 2007.
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy năm 2005 d nợ TSCĐ là 24.031 triệu đồng,
d nợ tai sản khác là 4.324 triệu đồng. Vào thời điểm cuối năm 2006 d nợ TSCĐ là
25.161 triệu đồng tăng 1.130 triệu đồng so với d nợ nâm 2005, còn d nợ TS khác
của chi nhánh là 5.734 triệu đồng, tăng 1.410 triệu đồng so với năm 2005.
17
Đến năm 2007 thì d nợ TSCĐ đã tăng lên rất lớn là 35.501 triệu đồng tăng so
với năm 2006 là 10.340 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng d nợ TSCĐ là do
chi nhánh đã có sự đổi mới và trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị, công nghệ
hiện đại nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tốt hơn và tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến giao dịch tại chi nhánh.
Qua đó thấy rằng, chi nhánh đã rất quan tâm tới việc nâng cấp và hiện đại hoá
TSCĐ, nhằm tạo ra nhiều dịch vụ tiện ích góp phần thu hút khách hàng và nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
1.2.2.6 Thực trạng d nợ cho vay
Bảng 1.6: Kết quả d nợ cho vay của chi nhánh Hai Bà Trng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
Tổng d nợ 740.111 686.481 684.930
Biến động tổng d nợ - -53.630 -1.551
Nguồn: bảng cân đối tài sản các năm 2005, 2006, 2007.

Qua bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2005 đến 2007 tổng d nợ cho vay trong
thời gian này của chi nhánh đã giảm dần.
Năm 2005, tổng d nợ tín dụng là 740.111 triệu đồng nhng đến năm 2006
tổng d nợ tín dụng đã giảm xuống còn 686.481 triệu đồng( giảm 53.630 triệu đồng
so với năm 2005). Và đến năm 2007, tổng d nợ tín dụng của chi nhánh tiếp tục
giảm còn 684.930 triệu đồng. Sở dĩ có sự giảm đi về tổng d nợ cho vay của chi
nhánh là do sự biến động của thị trờng, tình hình lạm phát qua các năm ngày một
tăng, và do lợng vốn huy động giảm vì thế mà chi nhánh đã thắt chặt việc cho vay
dẫn đến tổng d nợ cho vay giảm. Để hiểu rõ về tình hình sử dụng vốn tín dụng của
chi nhánh NHCT Hai Bà Trng cần tiến hành phân tích cụ thể nh sau:
Bảng 1.7: Cơ cấu d nợ cho vay tại chi nhánh Hai Bà Trng
Đơn vị: Triệu đồng
18
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh

06 - 05
So sánh
07 - 06
Tổng d nợ cho vay 740.111 686.481 684.930 -53.630 -1.551
1.Theo kỳ hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn
- Cho vay trung dài hạn
512.635
208.708
474.570
192.888
477.034
207.896
-38.065
-15.820

2.464
15.008
2.Theo nội tệ và ngoại tệ
- Cho vay bằng VNĐ
- Cho vay bằng ngoại tệ
547.016
193.095
405.508
280.973
401.213
283.717
-141.508
87.878
-4.295
2.744
Nguồn: Bảng cân đối tài sản các năm 2005, 2006, 2007
Qua bảng trên ta có thể thấy d nợ cho vay của Chi nhánh có mức tăng trởng thấp
nguyên nhân là do: Nếu nh năm 2005 là năm bộc lộ chất lợng tín dụng yếu kém tồn
tại của nhiều năm trớc để lại thì đến năm 2006 2007 Chi nhánh đã nỗ lực khắc
phục nhng kết quả đạt đợc vẫn cha tốt.
a. Hoạt động cho vay phân theo kỳ hạn
- Cho vay ngắn hạn
D nợ thực hiện năm 2005 là 512.635 triệu đồng chiếm 60% trong tổng d nợ.
Đến năm 2006, chi nhánh đã thực hiện cho vay ngắn hạn với tổng số tiền là
474.570 triệu đồng chiếm 69% trong tổng d nợ giảm 38.065 triệu đồng so với năm
2005. Và đến năm 2007, d nợ cho vay ngắn hạn của Chi nhánh đạt là
477.034 triệu đồng tăng 2.464 triệu đồng so với năm 2006 ( có sự tăng trởng nhng
mức tăng là rất thấp ).
- Cho vay trung dài hạn
Năm 2005, d nợ cho vay trung dài hạn của chi nhánh đạt đợc là 208.708 triệu

đồng chiếm 31% trong tổng d nợ. Đến năm 2006, cho vay trung dài hạn là 192.888
triệu đồng chiếm 31% trong tổng d nợ, giảm là 15.820 triệu đồng so với năm 2005.
Và đến năm 2007, d nợ cho vay trung dài hạn đạt đợc là 207.896 triệu đồng chiếm
30% trong tổng d nợ, tăng 15.008 triệu đồng so với năm 2006. Có thể thấy trong

×