Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.21 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ HUỲNH THANH THẢO

QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834 04 10

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS. Trƣơng Bá Thanh

Phản biện 1: TS. Ninh Th Thu Th
Phản biện 2: PGS.TS. Trương T n u n

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng ch m Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ

uản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại

học Đà nẵng vào ngà 05 tháng 3 năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


-

Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.

-

Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ng n sách nhà nước (NSNN) là nguồn lực vật ch t để Nhà
nước du trì hoạt động c a bộ má quản lý, là khâu tài chính tập
trung giữ v trí ch đạo trong hệ thống tài chính và thực thi các
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội c a đ t nước. Trong thời gian
qua, công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước luôn
được đổi mới và tăng cường theo hướng đơn giản hố qu trình, tăng
hiệu quả, đẩ mạnh tiết kiệm, chống lãng phí. Cơng tác quản lý và
ph n c p ng n sách đã cơ bản đổi mới, n ng cao qu ền tự ch tự
ch u trách nhiệm cho các c p chính qu ền đ a phương và các đơn v
sử dụng ng n sách, th tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý,
cơng tác kiểm sốt chi NSNN đã được sửa đổi bổ sung theo hướng
đơn giản, thuận lợi... Chi thường xu ên ng n sách nhà nước là một
khâu quan trọng c a chi NSNN đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhằm du
hoạt động bộ má quản lý nhà nước các c p từ Trung ương đến đ a
phương cơ sở, du trì hoạt động đảm bảo ổn đ nh kinh tế - xã hội c a
nhà nước.
Trong những năm qua, với sự quan t m hỗ trợ c a các cơ quan
Trung ương, Tỉnh


, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các sở ngành thuộc

tỉnh, sự vào cuộc qu ết liệt, nỗ lự ph n đ u c a cả hệ thống chính tr
và các tầng lớp nh n d n trên đ a bàn hu ện, trong 5 năm qua hu ện
đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều đề án, dự án, chương trình,
ngh qu ết quan trọng c a tỉnh cũng như c a hu ện nhằm khai thác
tốt các tiềm năng thế mạnh c a hu ện về v trí đ t đai, diện tích rừng,
khí hậu phù hợp phát triển các loại dược liệu quý, …góp phần n ng
cao mức sống c a nh n d n trên đ a bàn hu ện. Tu nhiên, hiện na
hu ện vẫn chưa tự c n đối được ng n sách đ a phương. Công tác


2
quản lý chi ng n sách nhà nước nói chung và quản lý chi thường
xu ên ng n sách nhà nước tại hu ện vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại hạn
chế, g

th t thốt, lãng phí ng n sách. Vì thế, trong thời gian đến

cần có những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm n ng cao
hiệu quả trong quản lý chi thường xu ên NSNN hu ện Tu Mơ Rông.
Được sự đồng ý c a giáo viên hướng dẫn tôi đã chọn đề tài: "Quản lý
chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon
Tum” làm đề tài luận văn cao học ngành LNN c a mình.
Việc nghiên cứu đề tài này giúp tác giả làm rõ thực trạng về
công tác

LNN đối với lĩnh vực chi thường xuyên từ nguồn Ngân


sách nhà nước tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Đồng thời,
giúp cho huyện Tu Mơ Rơng có cơ sở để xây dựng các giải pháp, cơ
chế để tăng cường Quản lý chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà
nước trong thời gian đến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác đ nh các tiền đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để đề xu t
các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xu ên từ nguồn
ng n sách Nhà nước hu ện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân
sách Nhà nước.
- Ph n tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi thường
xu ên ng n sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum thời
gian qua.
- Đề xu t các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường
xu ên ng n sách Nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum trong
thời gian đến.


3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các v n đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi thường
xu ên ng n sách nhà nước huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chi thường xuyên
NSNN huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
- Về không gian: Các nội dung liên quan đến chi thường
xuyên NSNN trong phạm vi huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.

- Về thời gian: Các dữ liệu thứ c p được thu thập trong khoản
thời gian 2018-2020. Các dữ liệu sơ c p được thu thập trong khoản
thời gian từ tháng 6 năm 2020. Luận văn đưa ra các giải pháp có ý
nghĩa trong thời gian đến 2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ c p: Được thu thập ch

ếu từ nguồn niên giám

thống kê hu ện Tu Mơ Rơng; phịng Tài chính - Kế hoạch, Văn
Phịng HĐND–UBND hu ện Tu Mơ Rơng; Chi cục thống kê; Sở Tài
chính tỉnh Kon Tum và thông tin trên mạng Internet, một số sách
báo, cơng trình nghiên cứu khác,… để ph n tích thực trạng quản lý
chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn hu ện Tu Mơ Rông.
- Số liệu sơ c p: Nghiên cứu nội dung cần thu thập thông tin để
x

dựng Phiếu c u hỏi điều tra, khảo sát. Thông tin được thu thập

bằng phiếu c u hỏi điều tra, khảo sát được phát trực tiếp cho một số
chuyên viên làm nghiệp vụ kế toán ng n sách hu ện tại các phòng,
ban, đơn v trực thuộc và kế tốn khối Đảng, đồn thể, UBND các xã
c a hu ện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Việc điều tra được chọn ngẫu
nhiên 60 mẫu được khảo sát để thống kê số liệu ph n tích. Thời gian


4
l


phiếu khảo sát từ tháng 6/2020 đến tháng 8/2020.
4.2. Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mơ tả: Dựa trên các Báo cáo đánh giá

tình hình thực hiện thu chi ng n sách qua các năm trên đ a bàn
hu ện; Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội hu ện, tiến hành
đánh giá, mô tả lại hiện trạng trong công tác quản lý chi thường
xu ên ng n sách trên đ a bàn hu ện, x

dựng mô hình, hệ thống

bảng biểu để ph n tích thực trạng về công tác quản lý chi thường
xu ên NSNN trên đ a bàn hu ện.
- Phương pháp ph n tích: từ các số liệu, tài liệu đã thu thập
được thông qua các dữ liệu thứ c p để đánh giá tình hình, chu ển
biến trong quản lý chi thường xu ên NSNN theo từng giai đoạn và
đề xu t các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xu ên
phù hợp với tình hình thực tế tại hu ện Tu Mơ Rông.
- Phương pháp so sánh: sử dụng nhiều khi phân tích thực trạng
quản lý chi thường xu ên NSNN để th

được biến động về quy và

mức độ hồn thành trong cơng tác quản lý chi NSNN huyện và so
sánh với các tiêu chuẩn quản lý chi thường xuyên NSNN tại các thời
điểm, giữa kết quả thực hiện và kế hoạch đề ra,...
5. Bố cục của luận văn
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý chi thường xuyên NSNN
c p huyện
Chương 2. Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN huyện

Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên
NSNN huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý chi thƣờng xuyên ngân
sách nhà nƣớc
a. Khái niệm
“Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước
nhằm đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và
thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh”
b. Đặc điểm
- Nội dung c a chi thường xu ên NSNN được xét theo
nhiệm vụ chi và xét theo mã nội dung kinh tế c a các khoản chi
thường xu ên.
- Ln gắn với ý chí qu ền lực c a nhà nước và có tính pháp
lý cao.
- Các khoản chi thường xu ên NSNN có tính ổn đ nh cao và là
hoạt động có kế hoạch.
- Phạm vi giới hạn, mức độ đ nh mức chi thường xu ên gắn
với cơ c u, tổ chức và sự lựa chọn c a Nhà nước trong việc cung ứng

các hàng hóa cơng.
1.1.2. Quản lý chi thƣờng xun NSNN
Ngun tắc của quản lý chi thường xuyên NSNN
- Ngu ên tắc quản lý theo dự toán
- Ngu ên tắc tiết kiệm hiệu quả


6
- Ngu ên tắc chi qua kho bạc nhà nước trực tiếp
1.1.3. Vai trò của quản lý chi thƣờng xuyên NSNN
uản lý chi thường xu ên có hiệu quả cũng sẽ tạo ra một nền
tài chính lành mạnh, hạn chế tiêu cực, tham ơ, lãng phí ng n sách,
tiền c a nh n d n.
- Thứ nhất, chi thường xu ên NSNN có tác động trực tiếp đến
việc thực hiện các chức năng hoạt động c a Nhà nước, là một trong
những tác nhân có ý nghĩa qu ết đ nh đến ch t lượng, hiệu quả hoạt
động c a bộ má quản lý Nhà nước.
- Thứ hai, quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi
thường xu ên nhằm đạt mục tiêu sử dụng vốn NSNN, đảm bảo tiết
kiệm, có hiệu quả, đúng mục đích đã vạch ra.
- Thứ ba, quản lý chi thường xu ên giúp điều tiết thu nhập
d n cư thực hiện công bằng xã hội.
- Thứ tư, quản lý chi thường xu ên có vai trị điều tiết giá cả,
chống su thối và chống lạm phát, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, du
trì sự ổn đ nh c a kinh tế - xã hội.
- Thứ năm, quản lý chi thường xu ên là cơng cụ ổn đ nh chính
tr , xã hội, quốc phòng an ninh.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.2.1. Lập dự toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện

a. Mục tiêu của việc quản lý lập dự toán chi thường xuyên
b. Căn cứ lập dự toán chi thường xuyên NSNN
c. Yêu cầu của việc lập dự tốn chi thường xun NSNN
d. Trình tự lập dự toán chi thường xuyên NSNN
1.2.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện
a. Khái niệm


7
Ch p hành dự toán chi thường xu ên là quá trình sử dụng tổng
hợp các biện pháp về kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các
chỉ tiêu chi thường xu ên đã được ghi trong kế hoạch (dự toán
NSNN) trở thành hiện thực.
b. Mục tiêu, tiêu chí đánh giá việc chấp hành dự tốn chi
thường xun NSNN
c. Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên
NSNN
1.2.3. Kiểm soát và quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp
huyện
a. Kiểm soát chi thường xuyên NSNN cấp huyện
- Kiểm soát, đối chiếu các khoản chi với dự toán NSNN được
giao.
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý c a các hồ sơ, chứng
từ theo qu đ nh đối với từng khoản chi.
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, bảo đảm đúng chế độ,
tiêu chuẩn, đ nh mức chi thường xu ên NSNN.
- Thực hiện đối chiếu số liệu giữa cơ quan tài chính và Kho
bạc để đảm bảo chi đúng, chi đ theo qu đ nh cho các đơn v .
- Kiểm soát các khoản chi thường xu ên ng n sách từ kh u đề
xu t chi, xét du ệt c a th trưởng, kiểm soát c a bộ phận kế toán và

KBNN cho đến kh u thanh tra, kiểm tra.
b. Quyết toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện
u ết toán chi thường xu ên ng n sách hu ện là kết thúc quá
trình thực hiện dự toán chi thường xu ên ng n sách hu ện nhằm
đánh giá kết quả hoạt động c a một năm, từ đó rút ra ưu, nhược điểm
và bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý chi thường xu ên ng n
sách hu ện.


8
Cơng tác qu ết tốn các khoản chi thường xu ên c a ng n
sách Nhà nước là quá trình thực hiện kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các
số liệu đã được phản ánh sau một kỳ ch p hành dự tốn để rà sốt,
ph n tích, đánh giá kết quả ch p hành dự toán rút ra những bài học
kinh nghiệm cần thiết cho kỳ ch p hành dự tốn tiếp theo, là bước
cuối cùng trong mỗi chu trình quản lý các khoản chi thường xu ên
ng n sách Nhà nước.
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về chi thƣờng
xuyên NSNN cấp huyện
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc ch p hành NS
các đơn v nhằm đảm bảo tính hiệu quả và trung thực trong quản lý
NSNN, k p thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm, tiêu cực trong
quản lý, điều hành và sử dụng NSNN góp phần đẩ mạnh phát triển
kinh tế - xã hội đ a phương một cách bền vững hơn.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI
THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Điều kiện kinh tế
1.3.3. Điều kiện xã hội
1.3.4. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý chi

thƣờng xuyên ngân sách cấp huyện
1.4. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
1.4.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tu Mơ
Rông
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1



×