Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Một số vấn đề pháp lý về sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế theo Hiến chương Liên hợp quốc " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.87 KB, 7 trang )



Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 75






Nguyễn Thị Yên *
t h thng phỏp lut ch thc s
hiu qu khi nú cú kh nng m
bo s tuõn th phỏp lut ca mi ch th
ng thi cú cỏc bin phỏp trng pht
v cng ch cng nh h thng thit ch
cn thit chng li nhng ch th cú
hnh vi vi phm phỏp lut.
Trt t phỏp lớ quc t c xõy dng
v tn ti trờn c s nguyờn tc bỡnh ng
v ch quyn gia cỏc quc gia. Khụng cú
t chc siờu quc gia no ng trờn cỏc
quc gia, ỏp t cỏc nguyờn tc, cỏc quy
phm ca mỡnh cho cỏc quc gia v cng
bc cỏc quc gia thc hin chỳng. Do ú
c ch thc thi, tuõn th lut quc t ch
yu mang tớnh cht t iu chnh vi
nhng m bo v phỏp lớ do cỏc ch th
lut quc t tho thun quy nh.
Dự vy, iu ú khụng cú ngha l lut
quc t hon ton khụng cú nhng bin


phỏp trng pht v cng ch. Trong thc
tin, cỏc ch th lut quc t cú th ỏp
dng cỏc bin phỏp cng ch nht nh
di hỡnh thc cỏ th (riờng l) hay tp
th vi iu kin phi tuõn th nhng
nguyờn tc c bn ca lut quc t.
1. Trng pht quc t v trng pht
kinh t quc t
Trong lut quc t núi chung v trong
Hin chng Liờn hp quc núi riờng cho
ti nay cha a ra c khỏi nim trng
pht quc t hay khỏi nim trng pht
kinh t quc t. Nhng khỏi nim ny ch
dng li trong phm vi nghiờn cu ca
khoa hc lut quc t .
Cn c vo thc tin thi hnh cỏc bin
phỏp ch ti lut quc t, cú th hiu rng
trng pht cỏ th l hnh ng ca mt
hay mt s quc gia nhm tr a hoc
giỏng tr nhng hnh vi vi phm phỏp lut
quc t ca mt ch th lut quc t no
ú gõy thit hi n quc gia mỡnh. Trng
pht tp th l mt hỡnh thc thc hin
trỏch nhim phỏp lớ quc t, theo ú mt
nhúm cỏc quc gia liờn kt vi quc gia b
hi buc cỏc quc gia vi phm chm dt
ngay mt hnh ng vi phm phỏp lut
quc t hay hnh vi ti ỏc v buc cỏc
quc gia vi phm ú thc hin cỏc hỡnh
thc trỏch nhim theo lut quc t hin

i. Nh vy, hỡnh thc trng pht tp th
cng cú th c tin hnh bng hai
phng thc: Bng bin phỏp v trang
hoc bng cỏc bin phỏp phi v trang .
iu 41 Hin chng Liờn hp quc
ghi nhn: Hi ng bo an cú thm
M

* Gi
ng vi
ờn chớnh Khoa lu
t quc t

Trng i hc Lut thnh ph H Chớ Minh


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
76
T¹p chÝ luËt häc
quyền quyết định những biện pháp nào
phải được áp dụng mà không liên quan tới
việc sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị
quyết của Hội đồng và có thể yêu cầu các
thành viên Liên hợp quốc áp dụng những
biện pháp ấy. Các biện pháp này có thể là
cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ
kinh tế, đường sắt, đường hàng hải, hàng
không, bưu chính, điện tín, vô tuyến điện
và các phương tiện thông tin khác, kể cả
việc cắt đứt quan hệ ngoại giao”.

Như vậy, các biện pháp được liệt kê ở
Điều 41 Hiến chương là những biện pháp
phi vũ trang có thể áp dụng để trừng phạt
là biện pháp kinh tế, giao thông vận tại,
thông tin liên lạc, ngoại giao….
Từ đó, có thể đưa ra một định nghĩa về
trừng phạt kinh tế quốc tế như sau: Trừng
phạt kinh tế là việc sử dụng các biện pháp
kinh tế, tài chính hay các biện pháp khác
nhằm tác động một cách gián tiếp hay trực
tiếp đến nền kinh tế hay quyền lợi vật chất
của chủ thể bị trừng phạt theo các quy
định hiện hành của luật quốc tế.
2. Đặc điểm của biện pháp trừng
phạt kinh tế
* Trừng phạt kinh tế là hình thức
cưỡng chế của luật quốc tế
Như đã phân tích ở trên, trong luật
quốc tế không có bộ máy cưỡng chế tập
trung như trong hệ thống pháp luật quốc
gia nhưng vẫn có biện pháp cưỡng chế do
các quốc gia thoả thuận đưa ra. Nó được
khẳng định là hình thức thực hiện bắt
buộc. Tính bắt buộc được thể hiện trong
tổ chức quốc tế bắt nguồn từ chỗ nó được
thực hiện bởi một thể chế có đủ quyền lực
cũng như điều kiện vật chất để đảm bảo
các quyết định do mình đưa ra được thực
thi trên thực tế.
Với số lượng thành viên đông đảo như

Liên hợp quốc (tính đến tháng 9/2002 có
191 thành viên), bao gồm trong đó tất cả
các siêu cường về quân sự, chính trị, kinh
tế. Điều đó khẳng định rằng tổ chức này
không chỉ có quyền hạn về mặt pháp lí mà
còn cả về mặt thực tiễn bởi nó có đủ tiềm
lực kinh tế để thực hiện ý chí của mình.
Trừng phạt kinh tế quốc tế trong khuôn
khổ Liên hợp quốc có tính tập thể rất cao.
Tính tập thể của hình thức trừng phạt kinh
tế thể hiện ở chỗ nó do nhiều quốc gia
cùng đồng loạt áp dụng và tiến hành theo
một cơ chế thống nhất dưới sự điều khiển
của một thể chế thống nhất thể hiện ở chỗ
Liên hợp quốc giao cho Hội đồng bảo an
là cơ quan “có trách nhiệm chính trong sự
nghiệp gìn giữ hoà bình và an ninh thế
giới” (Điều 24). Như vậy, để áp đặt chế
độ trừng phạt kinh tế theo quy định của
Hiến chương Liên hợp quốc, từ giai đoạn
tạo cơ sở pháp lí cho đến lúc triển khai
thực hiện, Hội đồng bảo an được Liên
hợp quốc giao cho quyền hạn này. Điều
39 Hiến chương Liên hợp quốc quy định:
“Hội đồng bảo an xác định thực tại mọi
sự đe dọa hoà bình, phá hoại hoà bình
hoặc hành vi xâm lược…”. Theo đó một
hành vi được xem là có nguy cơ đe dọa
hoà bình, phá hoại hoà bình hoặc hành vi
xâm lược, phụ thuộc vào sự cân nhắc của

Hội đồng bảo an. Sự cân nhắc này rất


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 77

quan trọng bởi vì về mặt lí luận cũng như
trên thực tế, một hành vi vi phạm luật
quốc tế chưa chắc đã là một hành vi đe
dọa hoà bình phá hoại hoà bình, hay hành
vi xâm lược. Nếu trừng phạt kinh tế do
một hay một nhóm các quốc gia đơn
phương thực hiện đối với quốc gia vi
phạm thì dù các quốc gia này có nền kinh
tế mạnh và đủ sức chi phối nền kinh tế
toàn cầu đến đâu chăng nữa cũng không
có được những quyền hạn tuyệt đối như
Liên hợp quốc. Mục đích của các lệnh
trừng phạt kinh tế đơn phương như vậy
thường là để bày tỏ ý kiến bất đồng đối
với một chính sách hay đường lối của một
quốc gia nào đó hoặc nó mang tính chất
như là một hành động trả đũa nếu như
trước đó quốc gia này đã có hành vi vi
phạm đến quyền lợi hay lợi ích vật chất
của quốc gia mình. Theo đó, quốc gia bị
hại chỉ có thể sử dụng những biện pháp
tương tự đối với các quốc gia không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng quyền lợi
vật chất của mình. Những quốc gia này

thường giao cho cơ quan lập pháp của
mình ban hành văn bản pháp luật rằng có
áp đặt lệnh trừng phạt hay không đối với
quốc gia gây hại. Do đó, thời điểm có hiệu
lực cũng như khi nào bãi bỏ các lệnh
trừng phạt kinh tế phụ thuộc vào quan
điểm của chính quốc gia đó. Trong khi đó,
một khi lệnh trừng phạt của Liên hợp
quốc đối với quốc gia bất kì nào đó có
hiệu lực thì bất kì thành viên nào của nó
cũng phải tuân thủ một cách triệt để và
như nhau không phụ thuộc vào quan hệ cụ
thể giữa họ với quốc gia vi phạm.
* Trừng phạt kinh tế là một giải pháp
trung hoà
Trừng phạt kinh tế khác với việc sử
dụng lực lượng quân sự ở chỗ việc sử
dụng lực lượng quân sự là hình thức
cưỡng chế nghiêm khắc và thiệt hại có thể
xảy ra là rất nặng nề, mặt khác thể thức áp
dụng cực kì phức tạp (các quốc gia thành
viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ cung cấp
quân đội và mọi phương tiện cho Hội
đồng bảo an…). Trong khi đó, trừng phạt
kinh tế chỉ dùng những biện pháp về kinh
tế, tài chính hay những biện pháp khác tác
động một cách trực tiếp hay gián tiếp đến
nền kinh tế của quốc gia gây những thiệt
hại về vật chất nhất định. Các biện pháp
này đa dạng và phức tạp như: Bao vây,

cấm vận, phong toả kinh tế, phong toả tài
sản của quốc gia ở nước ngoài, cắt đứt các
hoạt động trao đổi thương mại, lao động,
đầu tư, giao thông vận tải, cấm tất cả các
giao dịch với quốc gia vi phạm. Nhìn
chung, các biện pháp này có thể tiến hành
một cách nhanh chóng hơn hình thức sử
dụng lực lượng quân sự một khi lệnh
trừng phạt có hiệu lực. Cơ chế tiến hành
cũng tương đối gọn nhẹ, chẳng hạn như
lập ra một ủy ban trừng phạt, gửi những
quan chức giám sát hay nhân viên hải
quan đến biên giới quốc gia vi phạm…
Trong thực tiễn, Liên hợp quốc thường
sử dụng phổ biến hình thức trừng phạt
kinh tế như một công cụ để duy trì và bảo
vệ hoà bình và an ninh thế giới. Vì vậy,
các quốc gia đều ý thức được rằng một khi


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
78
Tạp chí luật học
hỡnh thc trng pht kinh t c ỏp dng
thỡ quc gia ú phi ng u vi muụn
vn khú khn v gỏnh chu nhng thit hi
nng n n nn kinh t quc gia, nú s
tỏc ng sõu sc n i a s dõn c ca
quc gia ú. Ngoi ra, trng pht kinh t
cũn cú th ni lng hay xit cht tu thỏi

ca ch th vi phm cú nhng nhõn
nhng nht nh hay l ngoan c gi
vng quan im ca mỡnh. Vỡ vy, hỡnh
thc cng ch ny va mm do nhng
cng khụng kộm phn cng rn bi tớnh
linh hot ca nú trong quỏ trỡnh ỏp dng.
Trng pht kinh t cng khỏc vi cỏc
gii phỏp ụn ho ch: Ti iu 41 Hin
chng Liờn hp quc lit kờ nhng bin
phỏp ụn ho nh ct t quan h ngoi
giao, ct t quan h th thao vn hoỏ, ct
t quan h thụng tin liờn lc khớa
cnh no ú nhng gii phỏp ny khụng
cú ý ngha nh l mt bin phỏp cng
ch vỡ bờn cnh nhng mc ớch chớnh tr
cũn cú nhng mc ớch khỏc nh bo v
an ton cho nhõn viờn ngoi giao ang
lm vic trờn lónh th quc gia vi phm.
Vỡ vy, v thc cht bin phỏp ny thng
ch cú ý ngha v mt tinh thn hoc nu
gõy thit hi thỡ mc l khụng ỏng k.
Th thc tin hnh cỏc bin phỏp ny
cng tng i n gin nh ra cỏc tuyờn
b ct t quan h th thao, vn hoỏ, rỳt
cỏc nhõn viờn ngoi giao v nc
Nh vy, cú th khng nh rng cỏc
bin phỏp trng pht kinh t l mt gii
phỏp trung dung gia mt bờn l vic s
dng cỏc lc lng quõn s v mt bờn l
cỏc gii phỏp ụn ho. Nú khc phc c

nhc im ca nhng bin phỏp kia
nhng vn mang li nhng hiu qu ỏng
k. Nú gúp phn vo cụng cuc gỡn gi
ho bỡnh v an ninh th gii, m bo mt
trt t phỏp lớ quc t ngy cng n nh
v bn vng.
* Trng pht kinh t khỏc vi tr a
v kinh t trong lut quc t
Theo quy nh hin hnh ca lut quc
t, tr a kinh t c coi l hỡnh thc
trỏch nhim phỏp lớ quc t t cỏc hnh vi
vi phm phỏp lut quc t. Vớ d nh
WTO cho phộp EU c ỏp dng cỏc bin
phỏp tr a v kinh t i vi Hoa kỡ
trong lnh vc thng mi hng hoỏ.
Trong quỏ trỡnh ỏp dng bin phỏp tr a
v kinh t, quc gia tin hnh phi tuõn
th nguyờn tc tng xng c quy nh
trong lut quc t. Trong khi ú, vn
tuõn th nguyờn tc ny li khụng t ra
i vi trng pht kinh t quc t. Mc
v phm vi ỏp dng cỏc bin phỏp trng
pht v kinh t quc t hon ton ph
thuc v mc vi phm ca ch th gõy
hi, da trờn c s cõn nhc xem xột ca
cng ng quc t kt hp vi cỏc yu t
v hon cnh quc t quan trng khỏc
(nh cỏc bin phỏp trng pht kinh t ca
Liờn hp quc i vi Iraq trong thp niờn
90 ca th k trc c xỏc nh da trờn

thỏi x s ca Iraq i vi cỏc yờu cu
v ũi hi ca t chc quc t ton cu
ny ch hon ton khụng cn c vo
nguyờn tc tng xng vn thng c
tớnh n trong quỏ trỡnh thc hin cỏc bin


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
T¹p chÝ luËt häc 79

pháp trả đũa kinh tế quốc tế.
3. Hiến chương Liên hợp quốc - cơ
sở áp dụng các biện pháp trừng phạt
kinh tế quốc tế
Theo Hiến chương Liên hợp quốc, tổ
chức quốc tế này có thẩm quyền áp dụng
các biện pháp trừng phạt quốc tế cần thiết
nhằm mục đích duy trì hoà bình và an
ninh quốc tế, tăng cường sự phát triển
mạnh mẽ và ổn định của cộng đồng quốc
tế. Cụ thể điều 41 và 50 của Hiến chương
cho phép áp dụng các biện pháp trừng
phạt phi vũ trang (trừng phạt kinh tế quốc
tế) nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả
nêu trên của Hiến chương. Mọi hành vi sử
dụng lực lượng vũ trang bất hợp pháp của
quốc gia này chống lại quốc gia khác bị
luật quốc tế nghiêm cấm tuyệt đối. Tuy
nhiên, bên cạnh việc cho phép sử dụng
biện pháp trừng phạt kinh tế quốc tế tại

các điều từ 42 đến 47 và Điều 51, Hiến
chương Liên hợp quốc còn cho phép sử
dụng các biện pháp quân sự cần thiết để
duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
Với tư cách là tổ chức quốc tế liên
chính phủ lớn nhất do các quốc gia thành
lập, quyền năng chủ thể luật quốc tế của
tổ chức này phụ thuộc vào phạm vi mà
Hiến chương Liên hợp quốc quy định và
không vượt ra ngoài khuôn khổ đó. Vì
vậy, các biện pháp trừng phạt kinh tế do
Liên hợp quốc áp dụng phải tuân thủ theo
quy định của Hiến chương. Hiến chương
không những quy định về quyền hạn và
chức năng của các cơ quan thực thi việc
cưỡng chế mà còn quy định trong trường
hợp nào thì các biện pháp chế tài có thể
được sử dụng. Mặc dù chỉ có 111 điều
khoản nhưng Hiến chương Liên hợp quốc
đã trao cho tổ chức này những chức năng
và quyền hạn mà không tổ chức quốc tế
nào có thể so sánh được. Vấn đề này được
thể hiện rõ trong khoản 1 Điều 1 Hiến
chương “Liên hợp quốc theo đuổi những
mục đích duy trì hoà bình và an ninh quốc
tế và để đạt được mục đích đó, thi hành
những biện pháp tập thể có hiệu quả, để
phòng ngừa và loại trừ mối đe doạ hoà
bình, cấm mọi hành vi xâm lược hoặc phá
hoại hoà bình khác…”. Thi hành trên thực

tế “những biện pháp tập thể có hiệu quả”
kể trên cần phải có một lực lượng, cơ
quan cụ thể hoạt động. Khoản 1 Điều 24
Hiến chương quy định: “Để đảm bảo cho
Liên hợp quốc hành động nhanh chóng và
có hiệu quả, các thành viên Liên hợp quốc
trao cho Hội đồng bảo an trách nhiệm
chính trong sự nghiệp duy trì hoà bình và
an ninh quốc tế và thừa nhận khi làm
những nghĩa vụ do trách nhiệm ấy đặt ra
thì Hội đồng bảo an hành động với tư
cách thay mặt cho các thành viên Liên
hợp quốc”. Hội đồng bảo an gồm 15
thành viên (trong đó 5 ủy viên thường trực
của Hội đồng bảo an được chỉ rõ trong
Hiến chương và có quyền phủ quyết đó là
Anh, Pháp, Nga, Mĩ, Trung Quốc và 10 uỷ
viên không thường trực được Đại hội
đồng bầu theo nhiệm kì 2 năm, chọn theo
hai tiêu chuẩn là có đóng góp thích đáng
cho việc duy trì hoà bình và an ninh quốc
tế và phân bổ công bằng về địa lí).


§Æc san 60 n¨m liªn hîp quèc
80
T¹p chÝ luËt häc
4. Trình tự, thủ tục tiến hành trừng
phạt kinh tế quốc tế theo Hiến chương
Liên hợp quốc

Hội đồng bảo an được triệu tập vào
bất cứ lúc nào khi Chủ tịch Hội đồng bảo
an thấy cần thiết và khi một tranh chấp
hoặc tình thế được trình lên Hội đồng bảo
an xem xét. Về nguyên tắc, Hội đồng bảo
an họp công khai nhưng cũng có thể họp
kín (chẳng hạn khi đề cử Tổng thư kí Liên
hợp quốc), các cuộc họp của Hội đồng bảo
an có thể được tiến hành không những chỉ
ở trụ sở Liên hợp quốc mà còn ở bất cứ
nơi nào nếu Hội đồng bảo an xét thấy
thuận tiện cho công việc của mình. Hội
đồng bảo an áp dụng phương thức đa số
để thông qua quyết định của mình. Phần
lớn các quyết định được thông qua (trong
đó có quyết định trừng phạt kinh tế) khi
có ít nhất 9 phiếu và không có uỷ viên
thường trực nào sử dụng quyền veto
(quyền phủ quyết). Một khi quyết định
của Hội đồng bảo an được thông qua thì
tất cả các quốc gia thành viên đều có
trách nhiệm phải phục tùng và thực hiện
các quyết định đó (Điều 25 Hiến chương).
Như vậy, khác với nghị quyết của các cơ
quan khác của Liên hợp quốc chỉ có tính
chất khuyến nghị, nghị quyết của Hội
đồng bảo an có tính chất bắt buộc, các
quốc gia cần phải tuân thủ và thực thi.
Hội đồng bảo an đưa ra những kiến
nghị hoặc quyết định các biện pháp nào

nên áp dụng phù hợp với các điều 41 và
42 để duy trì hoà bình hoặc khôi phục
hoà bình và an ninh quốc tế (Điều 39 Hiến
chương Liên hợp quốc). Trên cơ sở những
kiến nghị hoặc quyết định của Hội đồng
bảo an, cơ quan có trách nhiệm trong việc
thực hiện cưỡng chế chính là Hội đồng
bảo an. Điều đó cho thấy Hội đồng bảo an
vừa có vai trò là cơ quan “làm luật” tức là
cơ quan quyết định trong trường hợp nào
thì thi hành một lệnh trừng phạt và biện
pháp kinh tế, tài chính nào được sử dụng,
vừa có vai trò là cơ quan giám sát hoạt
động tuân theo các nghị quyết mà mình
đưa ra nhằm mục đích đảm bảo tính
cưỡng chế của những quyết định đó. Cũng
cần nói thêm rằng việc thực thi các biện
pháp trừng phạt kinh tế do Liên hợp quốc
áp dụng là một quá trình bao gồm tổng thể
các giai đoạn từ khâu thủ tục (ra quyết
định, văn bản hướng dẫn thi hành) cho
đến các khâu triển khai thực sự trên thực
tế một chế độ trừng phạt kinh tế đối với
chủ thể vi phạm, rồi khắc phục hậu quả
như trường hợp của Iraq, bên cạnh việc
thực thi triệt để lệnh trừng phạt kinh tế
chống Iraq, Liên hợp quốc đã cho phép
Iraq thực hiện chương trình “đổi dầu lấy
lương thực” nhằm khắc phục những hậu
quả nghiêm trọng đối với người dân Iraq

nhất là phụ nữ và trẻ em phát sinh do lệnh
cấm vận của Liên hợp quốc. Hiến chương
Liên hợp quốc đã giao cho Hội đồng bảo
an toàn quyền hành động và thực hiện các
biện pháp cưỡng chế. Trong thời gian qua
kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, Hội
đồng bảo an đã thực hiện vai trò này một
cách triệt để trên thực tế.
Hình thức trừng phạt kinh tế rất đa


Đặc san 60 năm liên hợp quốc
Tạp chí luật học 81

dng v cú nhiu mc c Liờn hp
quc phỏp in hoỏ trong Hin chng ú
l ct t ton b hay tng phn quan h
kinh t, ng st, ng bin, hng khụng,
bu chớnh, in tớn, vụ tuyn in v cỏc
phng tin thụng tin khỏc (iu 41).
Ngoi ra, Hi ng bo an cú th s dng
lc lng quõn s nu thy nhng bin
phỏp núi iu 41 l khụng thớch hp hoc
t ra khụng thớch hp, hoc ó mt hiu lc
(iu 42). iu ú cú ngha l cỏc hỡnh thc
cng ch phi quõn s trong ú bao gm
trng pht kinh t nht thit phi c tớnh
ti v cõn nhc xem xột trc khi i n mt
quyt nh v vic ỏp dng mt bin phỏp
mnh hn l trng pht bng v trang.

Vn khc phc hu qu do vic thc
thi cỏc lnh trng pht ca Liờn hp quc
núi chung v trng pht kinh t núi riờng
ó c Hin chng d liu trong mt
iu khon rt logic ú l: Nu Hi ng
bo an ỏp dng nhng bin phỏp phũng
hoc cng ch i vi mt quc gia no
ú thỡ bt c mt quc gia no khỏc dự l
thnh viờn Liờn hp quc hay khụng nu
gp khú khn c bit v kinh t, do s thi
hnh nhng bin phỏp núi trờn gõy ra, cú
quyn xut ý kin lờn Hi ng bo an
v vic gii quyt nhng khú khn y
(iu 50). iu ny cho thy Hin chng
Liờn hp quc ó nhỡn nhn mt thc t l
do cú s gn gi v mt a lớ hoc cú
nhng mi quan h kinh t - chớnh tr - vn
hoỏ gia quc gia b trng pht vi mt hay
nhiu quc gia th ba, dn n nhng quc
gia th ba ny cú th b thit hi do hu qu
ca cỏc lnh trng pht kinh t i vi
quc gia vi phm. Trong trng hp ny,
cỏc ch th b v lõy ú s c quyn
xut ý kin v a ra gii phỏp gii
quyt nhng khú khn phỏt sinh. Tuy nhiờn,
vic xem xột thc hin nh th no l do
Hi ng bo an cõn nhc gii quyt tng
trng hp c th. Vi vic quy nh 13
iu ti chng VII v ỏp dng cỏc bin
phỏp trng pht ca Liờn hp quc, cựng

vi quỏ trỡnh thc hin trờn thc t cho thy
cỏc bin phỏp trng pht kinh t m Liờn
hp quc s dng ó tr thnh cụng c hu
hiu v ph bin chm dt hnh vi vi phm
gõy nh hng n ho bỡnh v an ninh th
gii. Nhng tỏc dng tớch cc m cỏc bin
phỏp trng pht kinh t mang li l khụng
th ph nhn nhng hiu qu ca nú n
õu vn l vn tranh cói. Tuy nhiờn, vic
Liờn hp quc ỏp dng trng pht kinh t
ó, ang v s gúp phn ỏng k vo cụng
cuc duy trỡ ho bỡnh v an ninh th gii.
Túm li, trong xu th ton cu hoỏ nn
kinh t th gii ang din ra ngy cng sõu
rng v mnh m, vic s dng cỏc bin
phỏp trng pht kinh t quc t trong khuụn
kh Hin chng Liờn hp quc l cc kỡ
quan trng v cn thit. Hiu qu ca vic
ỏp dng cỏc bin phỏp ny l khụng th ph
nhn. Vỡ vy, cú th khng nh vai trũ
khụng th thay th c ca c ch ỏp dng
cỏc bin phỏp trng pht kinh t theo Hin
chng Liờn hp quc nhm trng pht
quc gia vi phm, chm dt hnh vi vi
phm, bo v trt t quan h quc t ho
bỡnh v n nh./.

×