9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
08:39 (GMT+7) Thứ Tư, ngày 28/09/2022
Trang chủ
Tìm kiếm
MENU
Sự kiện
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III năm 2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
23/09/2022
142 lượt xem
Cỡ chữ
Ngày 23/9/2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức họp báo thông tin về hoạt động ngân hàng quý III năm 2022. Phó
Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.
/>
1/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo
Phát
biểu tại buổi họp báo, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2022, tình hình nền kinh tế nói chung và
hoạt động của ngành Ngân hàng nói riêng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Với đặc điểm là nền kinh tế của nước ta đã mở cửa hội nhập nên
những biến động tình hình kinh tế - chính trị của các quốc gia trên thế giới cũng tác động đến nền kinh tế Việt Nam. Điều này cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và q trình điều hành chính sách (CSTT) tiền tệ nói riêng.
Trước bối cảnh đó, các cấp lãnh đạo từ Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành đã phối hợp rất chặt chẽ trong cơng tác điều hành chính sách. Với tư
/>
2/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
cách là một bộ, ngành thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, NHNN đã điều hành CSTT kịp thời, quyết liệt hằng ngày, hằng giờ, góp phần kiểm
MENU
sốt lạm phát, được người dân, doanh nghiệp tin tưởng đồng hành, chia sẻ vượt qua những khó khăn.
Từ đầu năm đến nay, bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường, nguy cơ suy thối gia tăng (áp lực lạm phát tồn cầu gia tăng; đồng USD tăng giá
mạnh; Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất với tốc độ nhanh, mạnh hơn; xu hướng tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương trên thế giới;
căng thẳng Nga - Ukraine…). Đến nay, có 257 lượt tăng lãi suất trên tồn cầu (năm 2021: 113 lượt tăng).
Trước những tác động của tình hình thế giới, CSTT của các nước đến nền kinh tế nước ta và tình hình nội tại của nền kinh tế trong nước, để thực hiện
các mục tiêu đặt ra của CSTT, NHNN quyết định điều chỉnh các mức lãi suất, có hiệu lực từ ngày 23/9/2022. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi sau đại dịch, NHNN sẽ vận động các tổ chức tín dụng (TCTD) đổi mới công nghệ, tăng
hiệu quả quản trị, cắt giảm chi phí để giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay và nghiên cứu giảm lãi suất ở một số lĩnh vực ưu tiên.
Trong nước, kinh tế phục hồi tích cực, GDP 6 tháng năm 2022 đạt 6,42%; lạm phát bình quân 8 tháng năm 2022 đạt 2,58%. Tỷ lệ lạm phát của Việt
Nam cũng là một trong những nước thấp nhất thế giới. Dự báo năm 2022, GDP tăng 6,7 - 8,5%; lạm phát dưới 4%. NHNN điều hành thận trọng, linh
hoạt CSTT; mặt bằng lãi suất và tăng trưởng tín dụng hợp lý để hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát, hướng tín dụng vào
sản xuất, kinh doanh, kiểm sốt chặt tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, điều hành tỷ giá linh hoạt.
Các tổ chức quốc tế cũng đánh giá cao điều hành CSTT của NHNN; NHNN đã phản ứng chính sách linh hoạt, thận trọng, kịp thời, có tính dự báo cao
và chủ động, hấp thu tốt trước các biến động của tình hình thế giới, qua đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng trong bối cảnh có nhiều
khó khăn, thách thức khi nền kinh tế vừa hồi phục sau đại dịch Covid-19, từ đó tạo được niềm tin của người dân, nhà đầu tư đối với điều hành của
Chính phủ, NHNN và mơi trường đầu tư tại Việt Nam.
Tuy nhiên, xu hướng lạm phát quốc tế vẫn tiếp tục ở mức cao. Ngày 22/9/2022, FED quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm và sau 05 lần
điều chỉnh tăng lãi suất, đưa lãi suất điều hành lên mức 3 - 3,25%/năm, đồng thời FED dự báo tiếp tục tăng lãi suất và duy trì trên 4%/năm sau năm
2023 để kiềm chế lạm phát, chỉ số USD tăng cao kỷ lục so với nhiều năm trở lại đây.
Trong nước, tình hình giá cả xăng dầu, vật tư xây dựng… tuy đã được kiểm soát song vẫn tiềm ẩn nhiều phức tạp. Tác động vòng 2 của chi phí đẩy do
giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng áp lực lên lạm phát. Để tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
hỗ trợ phục hồi kinh tế, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt, phối hợp
đồng bộ các công cụ và giải pháp CSTT.
Tại buổi họp báo, ông Phạm Chí Quang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ cho biết, bám sát chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng
/>
3/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chính phủ, NHNN đã điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa (CSTK) và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác kiểm
MENU
sốt lạm phát bình qn 8 tháng năm 2022 đạt 2,58%, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng, 6 tháng 2022 đạt 6,42%, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và an
toàn hoạt động hệ thống ngân hàng. Kết quả như sau:
Thứ nhất, điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ CSTT, phối hợp chặt chẽ với CSTK, điều tiết thanh khoản ổn định thị trường tiền tệ, góp
phần kiểm sốt lạm phát trước các cú sốc toàn cầu. Đến ngày 16/9/2022, tổng phương tiện thanh toán tăng 2,72% so cuối năm 2021, tăng 7,2% so
cùng kỳ 2021; huy động vốn tăng 4,17% so cuối năm 2021, tăng 8,95% so cùng kỳ 2021; tín dụng tăng 10,47% so cuối năm 2021, tăng 17,19% so cùng
kỳ năm 2021.
Thứ hai, căn cứ mục tiêu tăng trưởng và lạm phát của Quốc hội, Chính phủ, NHNN điều hành định hướng tăng trưởng tín dụng khoảng 14%, phù hợp
với diễn biến thị trường. Tín dụng được điều hành hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát; hướng dòng vốn tín dụng vào các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân,
doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng.
Thứ ba, phối hợp đồng bộ các công cụ CSTT để điều hành ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Mặc dù thị trường quốc tế biến động lớn, nhưng nhờ kết hợp đồng bộ các công cụ CSTT và linh hoạt bán ngoại tệ can thiệp thị trường nên 9 tháng đầu
năm 2022, VND mất giá khoảng 4% so với USD, thấp hơn so với nhiều đồng tiền và là đồng tiền ổn định nhất khu vực. Thanh khoản thị trường thông
suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ.
Thứ tư, 8 tháng đầu năm 2022, NHNN giữ nguyên lãi suất điều hành trong bối cảnh lạm phát và lãi suất toàn cầu tăng nhanh, áp lực lạm phát trong
nước gia tăng, qua đó tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; chỉ đạo TCTD giảm chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay
nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn. Đến hết tháng 8/2022, lãi suất huy động bình quân tăng 0,33%/năm và cho vay tăng
0,36%/năm so với cuối năm 2021.
/>
4/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Ơng Phạm Chí Quang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ NHNN phát biểu tại họp báo
nhiên, xu hướng lạm phát quốc tế tiếp tục ở mức cao, trong nước tác động vòng 2 tăng áp lực lên lạm phát. Trước diễn biến FED liên tục tăng lãi
Tuy
suất, để tiếp tục kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ phục hồi kinh tế, ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối, đảm bảo an toàn hoạt động
ngân hàng, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt, phối hợp đồng bộ các công cụ và giải pháp CSTT. Theo đó, NHNN quyết định điều chỉnh các mức lãi
suất, có hiệu lực từ ngày 23/9/2022; cụ thể như sau: (1) Tăng thêm 1% đối với các mức lãi suất điều hành tái cấp vốn, tái chiết khấu, cho vay qua đêm
trong thanh toán điện tử liên ngân hàng; (2) Tăng thêm 0,3% đối với trần lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; tăng thêm 1% đối với
trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng.
/>
5/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Định hướng thời gian tới, trong bối cảnh kinh tế thế giới bất định và nhiều thách thức, điều hành CSTT sẽ rất khó khăn khi vừa phải kiềm chế lạm phát,
MENU
ổn định kinh tế vĩ mô, vừa hỗ trợ phục hồi kinh tế, do đó, NHNN sẽ:
Thứ nhất, tiếp tục theo dõi sát, thích ứng với các diễn biến thị trường trong và ngoài nước, điều hành linh hoạt, thận trọng và phối hợp đồng bộ các
công cụ CSTT và phối hợp chặt chẽ với CSTK, các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiềm chế lạm phát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục
hồi kinh tế.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát và thị trường trong và ngoài nước; tiếp tục chỉ đạo TCTD giảm chi phí hoạt động để giảm lãi
suất cho vay.
Thứ ba, điều hành tăng trưởng tín dụng khoảng 14%, hỗ trợ phục hồi kinh tế, không chủ quan với rủi ro lạm phát. Chỉ đạo TCTD hướng dòng vốn vào
sản xuất, kinh doanh để tạo động lực tăng trưởng bền vững, hạn chế tín dụng vào lĩnh vực rủi ro.
Thứ tư, điều hành ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát nhập khẩu, can thiệp ổn định thị trường ngoại tệ khi cần thiết.
Theo bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, trong 9 tháng đầu năm 2022, trên cơ sở chỉ đạo của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ và bám sát định hướng điều hành tín dụng từ đầu năm, NHNN đã chỉ đạo hướng dịng vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục kiểm soát rủi ro tín dụng đối với các lĩnh
vực tiềm ẩn rủi ro. Theo đó, trước nhu cầu phục hồi của nền kinh tế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhu cầu đời sống trở lại bình thường, tín dụng
các ngành, lĩnh vực đều tăng ngay từ đầu năm 2022 và hầu hết tăng cao hơn cùng kỳ năm 2021, 2020 (là 2 năm chịu ảnh hưởng nặng bởi dịch Covid19), cụ thể như sau:
/>
6/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Tín dụng các ngành kinh tế phát biểu tại họp báo
- Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tăng cao hơn nhiều cùng kỳ 2 năm dịch Covid-19, phù hợp với đóng góp và
tăng trưởng của các ngành kinh tế trong GDP: Tín dụng ngành nơng, lâm, thủy sản tăng 7,31%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 7,42%, ngành
thương mại và dịch vụ tăng 10,72%. Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao ở một số ngành: Công nghiệp chế biến chế tạo; xây dựng; bán buôn và bán lẻ,
sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; thơng tin và truyền thông; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; hoạt động hành chính
và dịch vụ hỗ trợ; hoạt động dịch vụ khác.
- Tín dụng các lĩnh vực ưu tiên tăng trưởng tốt, một số lĩnh vực tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, phù hợp với định hướng của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, NHNN: (i) Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng 8,41%, chiếm tỷ trọng 24,79% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; (ii) Doanh
nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tăng 7,67%, chiếm 20,17%, tập trung chủ yếu vào DNNVV trong ngành thương mại, dịch vụ chiếm 60%; (iii) Xuất khẩu tăng
/>
7/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
6,54%, tiếp tục tập trung vào nhóm hàng cơng nghiệp, chế biến, chế tạo chiếm khoảng 54,9%; (iv) Công nghiệp hỗ trợ tăng 13,15%; (v) Doanh nghiệp
MENU
ứng dụng cơng nghệ cao tăng 10,74%.
- Tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro và lĩnh vực cần tăng cường quản lý rủi ro tiếp tục được kiểm sốt nhằm đảm bảo an tồn hệ thống, theo đó: (i)
Tín dụng lĩnh vực bất động sản tăng 14,69%; (ii) Tín dụng chứng khốn giảm 28,71%; (iii) Tín dụng BOT, BT giao thông giảm 1,72%; (iv) Cho vay phục
vụ đời sống tăng 14,99%.
- Tín dụng chính sách tiếp tục được quan tâm, dư nợ tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đạt 274.162 tỷ đồng, tăng
10,56% so với năm 2021 với hơn 6,4 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác cịn dư nợ. Trong đó: Tín dụng phục vụ nhu cầu
sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế và việc làm chiếm 74,4%; tín dụng phục vụ đời sống chiếm 25,6%.
- Các chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được thực hiện cho đến hết thời gian hiệu lực của chính sách. Theo đó: (i) Đối với
chính sách miễn, giảm lãi, phí giữ ngun nhóm nợ theo Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 của Thống đốc NHNN, đến cuối tháng
6/2022 (thời điểm kết thúc chính sách), lũy kế giá trị nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ là 722.334 tỷ đồng với hơn 1 triệu khách
hàng, dư nợ cuối tháng 7/2022 còn 157.746 tỷ đồng; lũy kế giá trị nợ được miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ là 92.425 tỷ đồng với gần 562 nghìn
khách hàng, dư nợ cuối tháng 7/2022 còn 16.465 tỷ đồng; (ii) Đối với chính sách tái cấp vốn đối với NHCSXH để cho vay trả lương ngừng việc và trả
lương phục hồi sản xuất theo Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ, đến ngày 31/3/2022 (ngày kết thúc giải ngân theo quy định),
NHCSXH đã giải ngân 4.787 tỷ đồng cho 3.561 lượt khách hàng để trả lương cho trên 1,2 triệu lượt lao động. Đến nay, dư nợ của Chương trình cịn
4.065 tỷ đồng.
- Triển khai các chính sách tín dụng tại Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội: (i) Chính sách hỗ trợ 2% lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối
với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh: Doanh số cho vay được hỗ trợ lãi suất đạt hơn 10.700 tỷ đối với gần hơn 580 khách hàng, dư nợ được hỗ
trợ lãi suất đạt khoảng 9.820 tỷ đồng; (ii) Đối với nhóm chính sách tín dụng triển khai thơng qua NHCSXH, đã giải ngân được 10.279 tỷ đồng (của các
chương trình cho vay học sinh, sinh viên mua máy tính, cho vay nhà ở xã hội, cho vay hỗ trợ việc làm, cho vay các cơ sở giáo dục mầm non tiểu học
ngồi cơng lập, cho vay Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi); (iii) Lũy kế từ đầu
năm, NHCSXH đã giải ngân doanh số các chương trình được hỗ trợ lãi suất khoảng 66 nghìn tỷ đồng cho hơn 1,6 triệu khách hàng.
Trong thời gian tới, căn cứ mục tiêu, yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ và các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng, NHNN định hướng tín dụng
ngành, lĩnh vực cần tập trung vào một số nội dung sau:
Một là, tiếp tục tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, cho vay phục vụ nhu cầu đời
sống, tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hợp lý, đảm bảo an toàn vốn vay, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục kiểm soát chặt chẽ rủi
/>
8/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
ro tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
MENU
Hai là, các ngân hàng thương mại cân đối nguồn vốn để cho vay các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, nhất là các ngành, lĩnh vực được
hỗ trợ lãi suất tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20/5/2022 của Chính phủ. Đảm bảo hài hòa giữa việc triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất 2% và cho
vay đối với các đối tượng khác, phù hợp với chiến lược kinh doanh và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Chủ động rà soát, tiếp cận khách
hàng để nắm bắt nhu cầu, thông báo, hướng dẫn khách hàng về hồ sơ, thủ tục được hỗ trợ lãi suất theo quy định.
Ba là, tiếp tục thực hiện có hiệu quả các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng theo chỉ đạo của NHNN; các chương trình, chính sách tín
dụng theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trong đó có chủ trương xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân.
Bốn là, chỉ đạo các TCTD tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong việc tiếp cận tín dụng, đáp ứng nhu cầu hợp pháp của
người dân, góp phần hạn chế “tín dụng đen”, trong đó các cơng ty tài chính tiêu dùng đã cam kết tích cực phối hợp với Tổng liên đoàn Lao động Việt
Nam triển khai hiệu quả chương trình cho vay ưu đãi lãi suất đối với cơng nhân tại các khu công nghiệp; tăng cường phối hợp với các địa phương đẩy
mạnh chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp.
Năm là, đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ của ngành Ngân hàng trong các Chương trình Mục tiêu quốc gia; tiếp tục tạo điều kiện cho NHCSXH thực hiện
tốt các chương trình tín dụng chính sách.
/>
9/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Toàn cảnh buổi họp báo
Phát
biểu chỉ đạo tại họp báo, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, trong bối cảnh kinh tế, tiền tệ thế giới bất định và nhiều
thách thức, điều hành CSTT thời gian tới sẽ rất khó khăn trong việc vừa phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, vừa hỗ trợ phục hồi kinh tế. Do
đó, NHNN sẽ tiếp tục theo dõi sát, thích ứng với các diễn biến thị trường trong và ngoài nước, điều hành linh hoạt, thận trọng và phối hợp đồng bộ các
công cụ CSTT và phối hợp chặt chẽ với CSTK, các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiềm chế lạm phát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục
hồi kinh tế; điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát và thị trường trong và ngoài nước; tiếp tục chỉ đạo các TCTD giảm chi phí hoạt động để
giảm lãi suất cho vay.
Đồng thời, NHNN điều hành tăng trưởng tín dụng khoảng 14%, hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát; chỉ đạo các TCTD
hướng dòng vốn vào sản xuất, kinh doanh để tạo động lực tăng trưởng bền vững, hạn chế tín dụng vào lĩnh vực rủi ro; điều hành tỷ giá linh hoạt, phù
hợp nhằm ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, góp phần thực hiện kiểm sốt lạm phát nhập khẩu.
Để đẩy mạnh triển khai hỗ trợ lãi suất, NHNN thành lập các đoàn khảo sát liên ngành để đánh giá và đôn đốc triển khai tại các ngân hàng thương mại
và các địa phương; tổ chức các hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố nhằm tháo gỡ khó khăn liên quan đến triển khai hỗ
trợ lãi suất.
/>
10/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Đặc biệt, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú đã đặt ra năm nhiệm vụ, mục tiêu chính của ngành Ngân hàng. Theo đó, NHNN sẽ tập trung
cho nhiệm vụ chính của ngành Ngân hàng là kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền; tập trung hỗ trợ cho doanh
nghiệp, tạo điều kiện nhanh chóng để thực hiện các mục tiêu khơi phục và tăng trưởng nền kinh tế sau dịch; tiếp tục đảm bảo thanh khoản cho nền
kinh tế, thanh khoản của các TCTD; tiếp tục đảm bảo an toàn hệ thống các TCTD bằng các cơng cụ, chỉ số an tồn, công tác thanh tra, giám sát…; tiếp
tục phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội để làm tốt cơng tác tín dụng chính sách, tín dụng thực hiện các chương trình
mục tiêu quốc gia, các chương trình chính sách xã hội đã và đang được triển khai, đặc biệt là thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày
11/01/2022 của Quốc hội và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ.
NH
Chia sẻ 0
Gửi email
Thích 0
BÌNH LUẬN
In trang
Ý kiến của bạn sẽ được kiểm duyệt trước khi đăng. Vui lịng gõ tiếng Việt có dấu
Họ tên
Email
Nhận xét của bạn
Nhập mã
/>
BÌNH LUẬN
11/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
CÁC TIN TỨC KHÁC
Chính sách bảo hiểm tiền gửi góp phần
đẩy lùi “tín dụng đen”
27/09/2022
34 lượt xem
Tín dụng đen thời gian gần đây được coi là
vấn nạn mà Chính phủ đang nỗ lực tìm
cách đẩy lùi. Bên cạnh các giải pháp đấu
tranh, xử lý được triển khai, chính sách bảo
MENU
Xem tất
cả
Khai mạc Hội thao tồn hệ thống
Agribank lần thứ IX năm 2022
27/09/2022
28 lượt xem
Ngày 23/9/2022, Hội thao tồn hệ thống
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn (Agribank) lần thứ IX đã khai mạc tại
thành phố cảng Hải Phòng. Hội thao là
/>
CIC tăng cường truyền thông và hỗ trợ
khách hàng
27/09/2022
33 lượt xem
Những tháng đầu năm 2022, Trung tâm
Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)
đã phối hợp với Vụ Truyền thông, Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Đài
12/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
/>
13/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
/>
14/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
GIÁ VÀNG
Xem chi tiết
26-09-2022
GIÁ VÀNG - XEM THEO NGÀY
Khu vực
Mua vào
Bán ra
HÀ NỘI
Vàng SJC 1L
65.800
66.620
TP.HỒ CHÍ MINH
Vàng SJC 1L
Vàng SJC 5c
Vàng nhẫn 9999
Vàng nữ trang 9999
65.800
65.800
50.350
50.250
66.600
66.620
51.250
50.850
NGOẠI TỆ
Xem chi tiết
TỶ GIÁ - XEM THEO NGÀY 26-09-2022
USD
Ngân Hàng
EUR
GBP
JPY
Mua vào
Bán ra
Mua vào
Bán ra
Mua vào
Bán ra
Mua vào
Bán ra
Vietcombank
23.535
23.845
26.488
27.866
31.023
32.318
204.16
214.87
BIDV
23.575
23.855
26.575
27.683
31.139
32.402
203.99
213.29
VietinBank
23.553
23.853
26.607
27.727
31.399
32.409
204.47
213.47
/>
15/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Agribank
23.555
23.845
26.787
27.493
31.334
32.117
205.87
211.70
LÃI SUẤT
MENU
Xem chi tiết
(Cập nhật trong ngày)
Ngân hàng
KKH
1 tuần
2 tuần
3 tuần
1
tháng
2
tháng
3
tháng
6
tháng
9
tháng
12
tháng
24
tháng
Vietcombank
0,10
0,20
0,20
-
3,10
3,10
3,40
4,00
4,00
5,60
5,40
BIDV
0,10
-
-
-
3,10
3,10
3,40
4,00
4,00
5,60
5,60
VietinBank
0,10
0,20
0,20
0,20
3,10
3,10
3,40
4,00
4,00
5,60
5,60
Cake by VPBank
0,10
-
-
-
3,80
-
3.90
6.90
-
7.50
7.60
ACB
-
0,20
0,20
0,20
3,10
3,20
3,40
4,50
4,60
5,10
5,80
Sacombank
0 03
-
-
-
3 50
3 70
3 80
5 20
5 35
5 80
6 20
THƯ VIỆN ẢNH
/>
16/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
Album ảnh Ngân hàng Techcombank
Album ảnh Ngân hàng Đông Á
Album ảnh Ngân hàng Vietcombank
/>
17/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
MENU
LIÊN KẾT WEBSITE
-- Chọn liên kết --
BÌNH CHỌN TRỰC TUYẾN
Nội dung website có hữu ích với bạn khơng?
Rất hay và hữu ích
Khá hữu ích
Bình thường
BÌNH CHỌN
XEM KẾT QUẢ
TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ NGÂN HÀNG
Địa chỉ: Số 64 Nguyễn Chí Thanh, Phường Láng Thượng, Quận
Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 024.36368618 - 024.39392184 - 024.39392187
Email:
Giấy phép hoạt động Tạp chí in và Tạp chí điện tử số 484/GPBTTTT do Bộ Thơng tin và Truyền thơng cấp ngày 28/07/2021
Phó Tổng Biên tập phụ trách: Nguyễn Thị Thanh Bình
Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Thanh Nghị
Website: www.tapchinganhang.gov.vn www.tapchinganhang.com.vn
Liên hệ Phát hành - Quảng cáo
/>
18/19
9/28/22, 9:33 AM
Kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2022 và định hướng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chỉ được phát hành lại thơng tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của
MENU
Tạp chí Ngân hàng
Copyright © 2022 Tapchinganhang.gov.vn. Bảo lưu mọi quyền
Giới thiệu tòa soạn
Tổng truy cập: 8.603.244
/>
Mạng xã hội
19/19