Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Để làm rõ ý cây tre bạn thân của nhân dân việt nam là người bạn thân của nông dân việt nam, bài văn đã đưa ra hàng loạt những biể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.79 KB, 3 trang )

Để làm rõ ý Cây tre bạn thân của nhân dân
Việt Nam là người bạn thân của nông dân
Việt Nam, bài văn đã đưa ra hàng loạt những
biểu hiện cụ thể. Em hãy: Tìm những chi tiết,
hình ảnh... | Câu 2 trang 99 Ngữ Văn 6
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Cây tre Việt Nam (soạn 3 cách)
Soạn bài: Cây tre Việt Nam (soạn 3 cách)
Câu 2 (trang 99 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2)
Để làm rõ ý “Cây tre bạn thân của nhân dân Việt Nam là người bạn thân của nông dân Việt
Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:
a) Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc
sống hằng ngày.
b) Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với
con người.
Soạn cách 1
a, Những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống
hàng ngày :
- Tre, nứa,mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau
- Tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày:
+ giang chẻ lạt, buộc mềm


+ trẻ chơi chuyền, đánh chắt
+ tuổi già hút điếu cày
+ tre chung thủy từ khi lọt lòng trong chiếc nôi tre đến khi nhắm mắt xuôi tay trên chiếc chõng
tre...
→ Tre là cánh tay phải của người nông dân, giúp người dân trăm việc là một anh hùng lao động
b, Tác giả gọi tre là người bạn thân. Dùng điệp ngữ, nhân hóa “bạn thân” nhằm xác lập mối quan
hệ giữa tre với con người đã gắn bó và nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ mà ngay từ đầu văn bản
tác giả đã khẳng định.


Soạn cách 2
Làm rõ ý “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”
a) Sự gắn bó của tre trong đời sống lao động của người dân thể hiện qua các chi tiết, hình ảnh:
- Tre là bạn của người nơng dân
+ Bóng tre trùm lên làng, bản;
+ Tre ăn ở với người;
+ Tre giúp người trăm cơng nghìn việc;
+ Tre là người nhà.
+ Sống trong từng vật dụng bình dị nhất: Cối xay, que chuyền, điếu cày, …
- Tre giúp nhân dân Việt Nam giữ nước
+ Tre là vũ khí.
+ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đờng lúa chín.
+ Tre hi sinh để bảo vệ con người.
b) Giá trị phép nhân hóa khiến cây tre trở nên gần gũi, thân thuộc với con người, ca ngợi và làm
nổi bật công lao và phẩm chất của tre. Tre luôn đồng hành và là biểu tượng của dân tộc Việt
Nam trong thời kì cơng nghiệp hóa.
Soạn cách 3
a) - Sự gắn bó của tre và người:


+ “Bóng tre trùm …. làng, bản, xóm, thơn”
+ “Cánh đồng ta …. vất vả quanh năm.:
+ “Tre là người nhà….với đời sống hằng ngày”
* “Giang chẻ lạt mềm...”
* “Tre là que chuyền…. đem tới niềm vui cho trẻ thơ.”
* “Chiếc điếu cày tre…già khoan khoái”
“Tre chung thủy …. đến lúc mất trên giường tre.”
b) Tre kháng chiến, tre lại là đờng chí chiến đấu của ta.
* “Gậy tầm vơng”
* “Chông tre”

* “Tre chống sắt thép (xe tăng, đại bác)”
- Phép nhân hóa trong hình ảnh “ cây tre”: tre như có tình cảm với bản làng , xóm thơn; Tre giúp
nhân dân ta lao động và cuộc sống hằng ngày; tre góp phần vào bảo vệ bảo vệ tổ quốc.
Cây tre là tấm gương sáng phản ánh mặt tốt của con người. Tre có những đức tính tốt của nhân
dân: thủy chung, chăm chỉ, thẳng thắn. Tre góp phần vào xây dựng xóm làng và bảo vệ tổ quốc.



×