Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ THỜI ĐIỂM BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA HỒNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.3 KB, 4 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ THỜI ĐIỂM BÓN
ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HOA HỒNG

Văn Đình Hải, Lê Thanh huận, Đồng Thị Cúc
Summary
Effect of dosage and time fertilize for rose productivity and quality
Rose is a kind of plant which is harvested a lot of time/per year and whose rose
productivity is dependent on the number of effective branch. The rose is harvested
continuously, so its nutrient consumption is great. After a harvesting, the organic content
in the plant decreases. If the plant is not supplied the organic substances in time, it will
growth slowly and its flower’s productivity and quality is bad. The plant takes nutrients
mainly by its root, adequate and timely supplement is one of the key factors which make
the plant grow fast and produce high-quality flowers.
To the rose, the productivity and quality of its flower is high, the amount of bloomy
flowers is great, centralized with big size and motley color, if composting soybeans.
In the growth process, the plant’s productivity and quality is best if it is put fertilizer
down 4 times with the interval of each time is 45 days.
Keywords: Rose red, productivity, quality, composting, soybeans.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoa hồng là một trong những sản
phNm c bit ca thiên nhiên, ngoài giá tr
v mt thNm m, hoa còn là sn phNm có
giá tr kinh t cao. Chính vì th bên cnh
vic nghiên cu chn to ging mi, các
bin pháp k thut canh tác nhm nâng cao
năng sut, cht lưng hoa cũng luôn ưc
quan tâm nghiên cu. Mt trong các bin
pháp ó là s dng phân bón. N hưng vic
s dng loi phân bón như th nào  va


nâng cao năng sut và cht lưng li ít b ô
nhim môi trưng là vn  ang ưc
quan tâm.
Cây hoa hng là loi thân g, lưu niên,
trng mt ln thu hoch nhiu ln, năng
sut hoa ph thuc vào s lưng cành hu
hiu. Hoa hng cho thu hái liên tc do ó
cn bù p mt lưng dinh dưng tương i
ln, vì c sau mt ln thu hoch ã ly i
mt s lưng ln các cht dinh dưng t
t. N u không b sung kp thi thì cây
sinh trưng chm, năng sut và cht lưng
hoa kém. Do vy, vic nghiên cu nh
hưng ca liu lưng bón và thi im bón
n sinh trưng và phát trin ca cây hoa
hng là rt cn thit.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
Ging hng  nhung.
2. Địa điểm nghiên cứu
Thí nghim ưc thc hin ti Trm
thc nghim Văn Giang - Hưng Yên.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Kỹ thuật trồng
t ưc cày ba k, nht sch c, lên
lung rng 70 - 80 cm, cao 25 - 30 cm,
trng hàng ôi hàng cách hàng 35 - 40 cm
cây cách cây 30 cm. Bón lót toàn b phân
chung sau khi  ưc 2 tháng.

3.2. ghiên cứu ảnh hưởng của liều
lượng phân bón đến năng suất chất lượng
hoa hồng gồm 3 công thức:
+ Công thc 1 (C): 30 tn phân chung
+ N:P:K = 150:80:130 + 400 kg vôi bột/ha.
+ Công thức 2: 30 tấn phân chuồng +
N:P:K = 150:80:130 + 400 kg vôi bột + 200
kg đậu tương nghiền ủ cùng với NPK sau 1
tháng thì bón/ha.
+ Công thức 3: 30 tấn phân chuồng +
N:P:K = 150:80:130 + 400 kg vôi bột +
500 kg đậu tương nghiền ủ cùng với NPK
sau 1 tháng thì bón/ha.
3.3. ghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm
bón phân đến năng suất chất lượng hoa
+ CT1(đ/c) bón 2 đợt vào tháng 9 và
tháng 12 + 200 kg đậu tương được nghiền
không ủ.
+ CT2 bón 2 đợt vào thời điểm tháng 9
và tháng 12 + 200 kg đậu được nghiền và ủ
sau 1 tháng mới bón.
+ CT3 bón 4 đợt/(đầu tháng 9, giữa
tháng 10, cuối tháng 12 và giữa tháng 2) +
200 kg đậu được nghiền và ủ sau 1 tháng
mới bón.
3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm và chỉ
tiêu theo dõi
- Thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên đầy đủ (RCD), ba lần nhắc lại.
Theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

của Phạm Chí Thành NXBNN, 1986.
- Diện tích mỗi ô thí nghiệm 30m
2
.
- Biện pháp phòng trừ một số loại sâu,
bệnh chủ yếu: Khi phát hiện thấy sâu, bệnh
chiếm tỷ lệ khoảng 10% diện tích thì bắt
đầu phun.
- Số liệu thu thập được xử lý thống kê
theo chương trình Excel 4.0, IRRISTAT 5.0.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. ghiên cứu ảnh hưởng của công thức phân bón đến năng suất chất lượng hoa hồng
Bảng 1. Ảnh hưởng của liều lượng bón đến năng suất chất lượng hoa hồng
Công thức
bón
Chiều dài
cành hoa
(cm)
Đường kính
cành hoa

(mm)
Số lượng
hoa/cây/năm

Chiều cao
nụ
(cm)
Đường
kính hoa


(cm)
Độ bền
tự nhiên

(ngày)
Độ bền
hoa cắt

(ngày)
1 2 3 4 5 6 7 8
CT1(đ/c) 63,7 6,0 12,0 3,5 4,82 7 ± 1 4±1
CT2 69,1 7,3 13,05 3,7 5,16 7 ± 1 5±1
CT3 79,1 8,2 13,85 4,1 5,79 8 ± 1 6 ±1
Cv% 9,9 14,0 7,8 7,5
LSD5% 5,3 0,63 0,71 0,34
S liu bng 1 cho thy, vi LSD5%
= 0,71 s lưng cành hoa/cây/năm gia các
công thc có s khác nhau rõ rt, cao nht 
công thc 3 là 13,85 hoa/cây/năm và cao
hơn i chng là 1,85 hoa/cây/năm (cao
hơn i chng 15%). S liu bng 1 cũng
cho thy ưng kính hoa  các công thc
khác nhau có s sai khác: Cao nht  công
thc 3 t 8,2mm (hơn so vi i chng
30%), chiu cao cành hoa 79,1 cm (hơn so
vi i chng 24%),  bn hoa ct cao hơn
so vi hai công thc 1 và 2 t 6 ± 1 ngày.
2. Ảnh hưởng thời điểm bón phân đến năng suất, chất lượng hoa hồng
Bảng 2. Ảnh hưởng của thời điểm bón phân đến năng suất và chất lượng hoa hồng

Công thức
bón
Chiều dài
cành hoa
(cm)
Đường
kính cành
hoa (mm)
Số lượng
hoa/cây/năm
Chiều cao
nụ (cm)
Đường
kính hoa
(cm)
Độ bền tự
nhiên
(ngày)
Độ bền
hoa cắt
(ngày)
1 2 3 4 5 6 7 8
CT1 (đ/c) 65,3 6,4 11,9 3,4 4,20 7 ± 1 4±1
CT2 69,1 7,0 12,7 3,8 4,25 7,5 ± 1 5±1
CT3 80,1 8,5 13,75 4,0 5,48 8 ± 1 6±1
CV% 10,1 11,9 8,5 12,5
LSD5% 4,8 0,58 0,71 0,38

S liu bng 2 cho thy, trên cùng mt
nh mc bón nhưng thi im bón phân

khác nhau cho năng sut và cht lưng hoa
khác nhau.  ây s dng u tương  1
tháng ri bón cho cây hoa hng thì cho năng
sut hoa cao hơn so với không ủ. Nguyên
nhân có thể là do bột đậu tương sau ủ 1
tháng đã được phân giải thành các hợp chất
hữu cơ dễ tiêu nên cây hoa hồng hấp thụ tốt
hơn hẳn so với công thức bón bột đậu tương
không ngâm ủ. Ở CT3 chia số lần bón phân
làm 4 lần sẽ cho năng suất và chất lượng hoa
cao hơn hai công thức 1, 2 và đạt chiều dài
cành hoa 80,1 cm cao hơn đối chứng 4,8 cm
(hơn 22% so đối chứng), đường kính cành
hoa đạt 8,5mm cao hơn so với đối chứng
2,1mm (đạt 32%) và cho năng suất hoa cao
hơn so với đối chứng 15%.
Sử dụng đậu tương nghiền ủ làm phân
bón cho cây hoa hồng tốt hơn là không ủ,
bón thành 4 đợt/năm (đầu tháng 9; giữa
tháng 10; cuối tháng 12 và giữa tháng 2)
cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn so
với công thức 1 và 2.
3. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón (tính cho 360 m
2
/năm)
Bảng 3. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón
Nội dung CT1 CT2 CT3
Chi:
- Vật tư, thuốc BVTV
- Nhân công

4.960.000
960.000
4.000.000
5.299.000
1.049.000
4.250.000
6.182.000
1.182.000
5.000.000
Thu từ bán hoa (trên diện
tích ô thí nghiệm)
8.870.000 9.428.000 11.007.000
Lãi +3.910.000 +4.169.000 +4.825.000
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
4
S liu bng 3 cho thy, công thc 3 mc dù chi phí nhân công và vt tư cao hơn hai
công thc 1 và 2 nhưng ã cho năng sut và cht lưng hoa cao hơn nên giá bán sn
phNm cũng cao hơn.  công thc 3, sau khi tr chi phí ã cho lãi 4.825.000/sào (cao
hơn i chng 20%).
IV. KẾT LUẬN
- Đối với cây hoa hồng sử dụng đậu tương ngâm ủ làm phân cho năng suất, chất
lượng cao hơn không sử dụng. Lượng dùng 500 kg bột đậu tương/ha cho năng suất và
chất lượng cao nhất, đạt 13,85 hoa/cây/năm.
- Sử dụng đậu tương ủ sau 1 tháng bón cho cây hoa hồng tốt hơn là không ủ, bón 4
đợt/năm cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn bón 2 đợt.
- Bón phân có bổ sung 500 kg bột đậu tương/ha đạt được lãi suất 4,825
triệu/sào/năm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đường Hồng Dật (2003). Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông
nghiệp.

2. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, guyễn Quang Thạch (2002). Cây hoa hồng và kỹ
thuật trồng, NXB Lao động xã hội.
3. guyễn Xuân Linh (2002). Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp.
4. Đinh Thế Lộc, Phạm Văn Đông (2001). Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao,
NXB Lao động xã hội.
5. Abraham H. Halevy (2005). Handbook of flowering. Department of ormental
horticulture. Rihovol, Israel, 2005.
gười phản biện: GS.TSKH. Trần Duy Quý



×