Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Vấn đề thừa kế, đất đai trong luật tục Bana " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.56 KB, 4 trang )



nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008





TS. NguyÔn Quang TuyÕn *
iệt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa
dạng, phong phú và giàu bản sắc. Mỗi
dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều
có nền văn hóa với các phong tục, tập quán
giàu truyền thống và mang đậm bản sắc của
dân tộc mình. Những phong tục, tập quán
truyền thống này đã góp phần vào việc duy trì
sự đoàn kết, xác lập các mối quan hệ ổn định
giữa các thành viên trong cộng đồng và được
đồng bào các dân tộc tôn trọng, gìn giữ. Trải
qua hàng nghìn năm, các phong tục, tập quán
truyền thống được lưu truyền từ đời này qua
đời khác và tồn tại cho đến tận ngày nay dưới
dạng luật tục. Hiện nay, luật tục đã và đang
phát huy được vai trò tích cực hỗ trợ hệ thống
pháp luật của Nhà nước trong việc giải quyết
các xích mích, bất đồng trong nội bộ nhân
dân, duy trì sự ổn định chính trị - xã hội ở khu
vực Tây Nguyên. Tuy vậy, luật tục cũng bộc
lộ sự hạn chế với một số phong tục, tập quán
không phù hợp đã ảnh hưởng tiêu cực đến


hiệu lực của cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã
hội của pháp luật. Với nhận thức và cách tiếp
cận như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về luật
tục nói chung và luật tục của đồng bào Bana
nói riêng là rất cần thiết nhằm khuyến khích,
phát huy những yếu tố tích cực và vận động
đồng bào sửa đổi những mặt chưa phù hợp,
chưa tiến bộ của luật tục góp phần vào việc
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta. Bài viết
này tập trung tìm hiểu vấn đề thừa kế và vấn
đề đất đai trong luật tục của đồng bào Bana ở
Tây Nguyên.
1. Vấn đề thừa kế trong luật tục Bana
Nghiên cứu luật tục của đồng bào Bana
cho thấy, vấn đề thừa kế được đề cập ở
những nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, về việc xác định di sản thừa
kế. Luật tục Bana quan niệm di sản thừa kế
bao gồm tài sản riêng của người chết, phần
tài sản của người chết trong khối tài sản
chung của người khác;
Thứ hai, về cách thức chia di sản thừa
kế. Người Bana có cách thức chia di sản
thừa kế như sau:
- Đối với con đẻ: Người nào nuôi cha mẹ
đến lúc về già và qua đời thì người đó được
hưởng phần nhiều hơn; đồng thời, người đó
có trách nhiệm lo nhà mồ, bỏ mả cho cha mẹ
chết. Đặc biệt đối với con gái út, nếu ở lại

chăm sóc nhà cửa, mồ mả bao giờ cũng được
hưởng phần nhiều hơn so với anh, chị em
khác trong gia đình. Nói chung, con cái đều
được thừa kế tài sản của cha mẹ chết để lại;
- Đối với con nuôi: Con nuôi cũng được
hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi. Nếu
con nuôi là người hiếu thảo, chăm ngoan, có
công đóng góp thì cũng được hưởng tài sản
của cha mẹ nuôi giống như con đẻ;
- Trường hợp vợ hoặc chồng chết trước:
V

* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 55

Trong trng hp ny, ti sn ca ngi cht
li thuc v con cỏi, v hay chng cũn
sng. Nu v hay chng cũn sng m ly
chng hay ly v khỏc v khụng ti nh c
thỡ khụng c hng ti sn ca chng hoc
v ó cht. Trong trng hp ny, ti sn ca
ngi cht thuc v con cỏi ca h. Trng
hp v hoc chng cũn sng m vn nh c
thỡ ti sn ca ngi v hay chng trc khi
cht c tha k cho con cỏi chung ca
h. Con ca ngi v hoc chng cũn sng

cú vi ngi chng hoc v ly sau ch c
hng tha k ti sn ca cha m h khi cht
li. Nu con ca v hoc chng trc v
con ca chng hoc v sau thng yờu nhau
v cú s ng ý gia nhng ngi con ny thỡ
h c hng tha k ti sn ca c v hoc
chng trc v ca c chng hoc v sau khi
cht vi cỏc mc k phn bng nhau;
- Trỏch nhim ca ngi hng di sn
tha k thanh toỏn cỏc khon n do ngi
cht li: Ngi c hng ti sn tha
k cú trỏch nhim thanh toỏn cỏc khon n
ca ngi cht li di sn tha k. Tuy
nhiờn, h ch thanh toỏn cỏc khon n trong
phm vi s ti sn m ngi cht li.
Ngi chim hu ti sn thuc quyn tha
k ca ngi khỏc (vớ d: Anh chim ca
em) thỡ do gia ỡnh, h hng t gii quyt.
Trng hp khụng t gii quyt c thỡ
mi gi lng ng ra gii quyt;
Nhng vn nờu trờn v tha k c
lut tc Bana ghi nhn nh sau:
"Anh bờn phi, em bờn trỏi cựng cha,
cựng m, cựng mt dũng h, cựng mt t
tiờn, cú trai, cú gỏi;
Rung vn ta lm, nh ca ta , trõu
bũ ta nuụi, lỳa go ta n;
H ai úi rột, ta cựng giỳp nhau;
Nu l con gỏi ó cú chng mun xin riờng;
Ta chia cho nú mt ớt, ca nú nú ly;

Nu l con gỏi ỳt, bit iu, bit li,
nghe li dy bo, chm súc b m thỡ c
hng nhiu hn;
Nu l con trai bờn nh v, hon cnh
khú khn ta cng chia cho;
Sau ny n nờn lm ra, bit iu, bit n,
cỳng cho b m thỡ c hng tha k;
Con cỏi bt hiu, n núi lung tung;
Khụng tụn trng b m, gia ỡnh;
Lỳc úi, lỳc rột, sng, cht ra sao nú
bit iu mc k;
Anh mn ca tụi, anh vay ca tụi,
anh ha chu lói;
n ngy anh tr, ch nh gi lng thụi;
Nu anh khụng tr c, anh ha vi tụi
khi no anh tr;
Nu anh khụng tr, tụi ly nh ca,
rung nng;
Nu anh cht, tụi s ũi n i chỏu cht
hoc cho i lm cụng n khi no xong".
(1)

2. Vn t ai trong lut tc Bana
Tỡm hiu vn t ai trong lut tc
Bana cho thy:
Th nht, v vn s hu t ai. Cng
ging nh quan nim ca ng bo cỏc dõn
tc thiu s khỏc sinh sng khu vc Tõy
Nguyờn, ng bo Bana coi t ai thuc v
ti sn chung ca cng ng buụn lng. Tuy

nhiờn, nu cỏ nhõn b cụng sc v ca ci
ca mỡnh ra khai thỏc t ai thỡ t ai
ú thuc s hu ca h: "t ai l thuc s
hu chung. Ai cú sc khe, t b ra ca ci
thuờ mn, khai thỏc hoc do ụng b, cha
m li thỡ t ú l ca h";
(2)

Th hai, v cỏch thc xỏc nh ranh gii


nghiªn cøu - trao ®æi
56 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008

sử dụng đất. Người Bana quan niệm về việc
xác định ranh giới sử dụng đất như sau: Đất
đai trước đây do cha mẹ khai thác, sử dụng
thì họ đắp bờ hoặc đặt dấu hiệu như chôn
cọc, trồng các loại cây to, sống lâu năm, có
người làm chứng tại thời điểm đó. Hoặc cho
dù họ chưa sử dụng, khai thác hết phần đất
đó (phần đắp bờ) thì họ vẫn xem đó là ranh
giới đất của mình. Việc tranh chấp đất đai
của người Bana rất ít khi xảy ra, cụ thể:
a) Nếu một người đi lấn, chiếm rẫy của
người khác đã khai thác hoặc sử dụng trước
đây, nay vì điều kiện mà người khai thác, sử
dụng trước đây bỏ hoang hoặc sử dụng một
nửa thì bên lấn, chiếm tự thỏa thuận với
người sử dụng đất trước đây về ranh giới sử

dụng đất giữa hai bên;
b) Nếu người khai thác, sử dụng đất
trước đây đưa ra được các cơ sở, chứng cứ
hợp lệ và có người làm chứng về việc họ đã
sử dụng phần đất này thì bên lấn, chiếm phải
trả lại đất. Việc giải quyết tranh chấp về
quyền sử dụng đất trong trường hợp này rất
đơn giản vì người Bana căn cứ vào dấu hiệu
dấu đất có chủ quản lí để xác định xem phần
đất tranh chấp này thuộc về của ai;
Thứ ba, về việc phân chia đất ở, đất canh
tác trong nội bộ dân làng. Theo luật tục
Bana, việc phân chia đất ở, đất canh tác giữa
những người dân trong buôn làng hoặc giữa
người của buôn làng này với người của buôn
làng khác; hoặc trường hợp người dân muốn
làm nhà trên đất ở, làm ruộng trên đất canh
tác đều phải có ý kiến của già làng. Già làng
là người có quyền đưa ra phán xử về việc
phân chia đất ở, đất canh tác trong những
trường hợp này;
Thứ tư, về vấn đề giải quyết tranh chấp
đất đai. Tranh chấp đất đai phát sinh giữa các
hộ dân trong buôn làng hoặc giữa hộ dân của
buôn làng này với hộ dân thuộc các buôn làng
khác thì các bên tranh chấp mời già làng đứng
ra giải quyết. Căn cứ để giải quyết tranh chấp
đất đai là việc xác nhận nguồn gốc đất. Người
xác nhận nguồn gốc đất trong trường hợp này
thông thường là người cao tuổi trong buôn

làng, am hiểu và biết các sự việc liên quan
đến đất đai như chứng kiến, làm chứng về
việc sử dụng đất Dựa trên sự xác nhận
nguồn gốc đất tranh chấp của người cao tuổi
trong buôn làng, già làng mới quyết định xem
phần đất này thuộc về ai. Trong trường hợp
các bên tranh chấp không chấp nhận cách
thức giải quyết của già làng thì họ phải đưa ra
các thách thức đối với nhau như thi lặn nước,
đổ chì Bên nào giành được chiến thắng thì
được hưởng toàn bộ phần đất tranh chấp. Tuy
nhiên, trên thực tế trường hợp các bên tranh
chấp đưa ra các thách thức đối với nhau rất
hiếm khi xảy ra. Trong phần lớn các trường
hợp tranh chấp đất đai, các bên thường chấp
nhận cách giải quyết của già làng khi có
người làm chứng xác nhận về nguồn gốc đất.
3. Một số nhận xét rút ra từ việc tìm hiểu
vấn đề thừa kế, đất đai trong luật tục Bana
Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thừa
kế và vấn đề đất đai trong luật tục của đồng
bào Bana, có thể đưa ra một số nhận xét ban
đầu như sau:
a. Đối với vấn đề thừa kế
- Về phương diện tích cực
Thứ nhất, luật tục Bana quan niệm về di
sản thừa kế không khác với quy định của
pháp luật dân sự. Theo đó, di sản thừa kế
bao gồm tài sản riêng của người chết và



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 2/2008 57

phn ti sn ca ngi cht nm trong khi
ti sn chung vi ngi khỏc;
Th hai, lut tc Bana th hin quan im
rt tin b trong vic xỏc nh quyn bỡnh
ng v tha k gia con trai v con gỏi ng
thi khụng cú s phõn bit v quyn hng di
sn tha k gia con v con nuụi;
Th ba, lut tc Bana khuyn khớch vic
xỏc lp mi quan h on kt, gn bú gia con
cỏi ca ngi v hoc chng trc vi con cỏi
ca chng hoc v sau to nn tng cho s hũa
thun gia cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
- V phng din tiờu cc
im hn ch v vn tha k trong
lut tc Bana so vi quy nh hin hnh ca
Nh nc v vn ny, ú l:
Th nht, vic trut quyn hng tha k
ca v hoc chng cũn sng i vi ti sn
riờng ca chng hoc v trc ó cht trong
trng hp ngi v hoc chng cũn sng i
ly ngi khỏc, khụng tip tc ti ngụi nh
c m h ó to lp trong thi kỡ hụn nhõn
vi ngi v hoc chng c ó cht.
Th hai, i vi tranh chp v ngha v
thanh toỏn cỏc khon n ca ngi cht
li. Trong trng hp phỏt sinh tranh chp

gia ch n vi ngi tha k ti sn cú
trỏch nhim thanh toỏn cỏc khon n do
ngi cht li m h khụng t gii quyt
c thỡ phi mi gi lng ng ra gii
quyt. Nh vy, vic gii quyt tranh chp
trong trng hp ny khụng da vo cỏc quy
nh ca phỏp lut m cn c vo nhng
phỏn xột ch quan, nhng chng c thu thp
c ca gi lng. Vic gii quyt mang
nng s cm tớnh v thiu c s phỏp lớ.
b. i vi vn t ai
Lut tc Bana ghi nhn t ai thuc s
hu chung ca cng ng buụn lng. Vic gii
quyt cỏc tranh chp t ai trong ni b nhõn
dõn da trờn nguyờn tc t thng lng, hũa
gii gia cỏc bờn. Trong trng hp cỏc bờn
khụng t gii quyt c thỡ mi mi gi lng
phõn x. Vi uy tớn v vai trũ i vi ngi
dõn cựng vi cỏch thc gii quyt da trờn
vic xem xột chng c, ngun gc t, cỏc
phỏn x ca gi lng thng c cỏc bờn
tranh chp tụn trng v chp thun. C ch
gii quyt nh vy ó mt mt gii quyt c
cỏc bt ng, mõu thun gia cỏc bờn; mt
khỏc, duy trỡ c tỡnh on kt, gn bú, tinh
thn nhng nhn trong ni b nhõn dõn;
Nhn bit c c ch ny, khi gii
quyt tranh chp t ai cú liờn quan n
ng bo Bana cn kt hp gia cỏc quy
nh ca Lut t ai vi cỏc yu t tớch cc

ca lut tc Bana bng cỏch da vo vai trũ
v uy tớn ca gi lng, kt hp vi t viờn t
hũa gii c s hũa gii cỏc bt ng,
mõu thun v t ai phỏt sinh trong ni b
nhõn dõn. Hn na, cn t chc tp hun
kin thc phỏp lut t ai v k nng hũa
gii cho gi lng h lm tt hn cụng tỏc
tuyờn truyn phỏp lut t ai v hũa gii
tranh chp t ai buụn lng.
Tuy nhiờn, bờn cnh mt tớch cc, lut
tc ca ng bo Bana cũn cú im cha
phự hp vi phỏp lut t ai hin hnh
vic cụng nhn hỡnh thc s hu t nhõn v
t ai i vi trng hp ngi no cú sc
khe, t b ra ca ci thuờ mn, khai
thỏc t ai hoc t ai do ụng b, cha m
li thỡ t ú l ca h./.

(1), (2). Tng hp lut tc Bana ca S t phỏp tnh
Gia Lai - Pleiku, thỏng 11/1999, tr.16 - 17; 18.

×