Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng môn văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp chương 2 triết lý kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 30 trang )

CHƯƠNG 2
Triết lý kinh doanh

Khái niệm
triết lý kinh
doanh

Các kiểu,
hình thức
biểu hiện
của triết lý
kinh doanh

Vai trò của
triết lý kinh
doanh


2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh
Triết lý là gì? 








Triết  lý  là  những  tư  tưởng 
mang  tính  chất  khái  quát  sâu 
sắc, được con người đúc rút từ 


kinh  nghiệm  sống.  Những  tư 
tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, 
chi phối cuộc sống của họ

“Bảo  đảm  cho  mọi  người  được  giáo 
dục đầy đủ và bình đẳng, được tự do 
theo  đuổi  chân  lý  khách  quan,  tự  do 
trao đổi tư tưởng, kiến thức”

Triết lý sống của cá nhân, 
Triết  lý  phát  triển  của  1  tổ 
chức,
 Triết lý phát triển của 1 quốc 
gia
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh” 


2.1. Khái niệm triết lý kinh doanh
v

h
v

v

  Theo  vai  trò:  là  những  tư  tưởng  khái  quát 
sâu  sắc  được  chắt  lọc,  đúc  rút  từ  thực  tiễn 
kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn 
cho hoạt động của các chủ thế kinh doanh

Theo  yếu  tố  cấu  thành:  TLKD  phương 
châm  hành  động,  là  hệ  giá  trị  và  mục  tiêu 
của  doanh  nghiệp  chỉ  dẫn  cho  hoạt  động 
kinh doanh
Theo cách thức hình thành: TLKD  là những 
tư  tưởng  phản  ánh  thực  tiễn  kinh  doanh 
qua  con  đường  trải  nghiệm,  suy  ngẫm  và 
khái  quát  hóa  của  các  chủ  thể  kinh  doanh 
và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh


Triết lý kinh doanh của Viettel







Triết lý kinh doanh: ln 
tơn  trọng,  đáp  ứng  nhu 
cầu của khách hàng
Câu  khẩu  hiệu  (Slogan): 
hãy nói theo cách của bạn
Biểu tượng (Logo)


Triết lý kinh doanh của các DN Nhật Bản

“Tinh  thần  xí  nghiệp  “Khơng  mơ  phỏng,  kiên  “Sáng  tạo  là  lý  do  tồn 

phục  vụ  đất  nước,  kịnh 
doanh  là  đáp  ứng  nhu 
cầu  của  người  tiêu 
dùng  với  giá  cả  phải 
chăng” 

trì sáng tạo, độc đáo và  tại của chúng ta” 
dùng  và  dùng  con  mắt 
của  thế  giới  mà  nhìn 
vào vấn đề” 


2.2 Các hình thức biểu hiện của triết lý
kinh doanh


2.2.1 Sứ mệnh của doanh nghiệp





Sứ mệnh kinh doanh: là bản tun bố lý do 
tồn tại của doanh nghiệp
Sứ  mệnh  kinh  doanh  : mơ tả  doanh nghiệp 
là  ai,  doanh  nghiệp  làm  gì,  làm  vì  ai  và  làm 
như thế nào


Sứ mệnh của doanh nghiệp phải trả lời

những câu hỏi sau ????


Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh


Sứ mệnh của một số cơng ty
Honda

Hiến dâng mình cho việc cung cấp những sản phẩm
hiệu quả cao với giá phải chăng trên toàn thế giới

Samsung

Hoạt động kinh doanh là để đóng góp vào sự phát
triển đất nước

Unilever

Tơn chỉ của tập đoàn Unilever chúng ta là thỏa mãn
các nhu cầu hàng ngày của con người ở mọi nơi,
nắm bắt được nguyện vọng đó một cách sáng tạo và
hiệu quả thơng qua các dịch vụ và nhãn hàng danh
tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống

Trung
Nguyên

Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang đến
cho người thưởng thức cà phê và là nguồn cảm

hứng sáng tạo, niềm tự hào trong phong cách Trung
Nguyên đậm đà văn hóa Việt

FPT

FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới,
giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa
học kỹ thuật và cơng nghệ, làm khách hàng hài lịng
góp phần hưng thịnh quốc gia. Mục tiêu của công ty
là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều
kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống
đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần


2.2.2 Hệ thống các mục tiêu cơ
bản của doanh nghiệp


Đặc điểm của các mục tiêu


Có thể biến thành những biện pháp cụ thể



Mang tính định hướng 



Thiết lập thứ tự ưu tiên




Tạo thuận lợi cho việc quản trị


Ví dụ về các mục tiêu của doanh nghiệp
Vị thế trên thị trường
Việc đổi mới

Nhà nước 
CHNL

Năng suất

Các nguồn tài ngun vật 
chất, tài chính
Khả năng sinh lời
Thành tích, trách nhiệm 
của lãnh đạo
Thành tích, thái độ của 
nhân viên
Trách nhiệm xã hội

Làm cho các nhãn hiệu của mình trở thành số 
một về thị phần trong lĩnh vực của chúng
Trở thành người dẫn đầu trong việc tung ra các 
sản phẩm mới bằng cách chi ít nhất 7% doanh thu 
cho nghiên cứu, phát triển
Nhà nước 

Nhà nước  tư 
Sản xuất tất cả các sản phẩm một cách có hiệu 
phong kiến
bản
quả xét theo năng suất của lực lượng lao động
Bảo vệ và duy trì tất cả các nguồn tài ngun, 
trang thiết bị nhà xưởng, hàng dự trữ, vốn
Đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư hàng năm 
ít nhất là 15%
Nhận thức rõ những lĩnh vực quan trọng cần 
quản trị sâu sát và liên tục
Duy trì mức độ hài lịng của nhan viên phù hợp 
với các ngành tương tự như ngành của mình
Khi có thể thì đáp ững tốt nhất những kỳ vọng 
của xã hội và những nhu cầu về mơi trường


2.2.3 Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp





Hệ thống các giá trị của một doanh 
nghiệp:  xác  định  thái  độ  của  doanh 
nghiệp  với  những  người  sở  hữu,  nhà 
quản trị, người lao động, khách hàng và 
các đối tượng hữu quan
Những giá trị này bao gồm: 
(i)


(ii)
(iii)

(iv)

Những  nguyên  tắc  của  doanh 
nghiệp
Lòng trung thành, cam kết
Hướng  dẫn  những  hành  vi  mong 
đợi
Phong cách ứng xử, giao tiếp


Hệ thống giá trị của Oracle


Đức liêm chính



Tơng trọng lẫn nhau



Tính đồng đội



Thơng tin liên lạc giữa các nhân viên




Sáng kiến



Làm hài lịng khách hàng



Chất lượng



Tính trung thực



Ln ln tn thủ (luật lệ, quy định)



Ngun tắc kinh doanh tn thủ các chuẩn mực của tập đồn


7 giá trị cốt lõi của Trung Ngun




Khơi nguồn sáng tạo



Phát triển và bảo vệ thương hiệu



Lấy người tiêu dùng làm tâm



Gây dựng sự thành cơng cùng đối tác



Phát triển nguồn nhân lực



Lấy hiệu quả làm nền tảng



Góp phần xây dựng cộng đồng


2.3 Các hình thức thể hiện của triết
lý kinh doanh









Có  thể  là  một  văn  bản,  một  vài  câu  khẩu 
hiệu, có thể rút gọn trong một chữ
Có  khi  là  một  bài  hát  hoặc  một  bộ  luật  đạo 
lý, một công thức, một chiến lược, các quy tắc
Độ dài của văn bản triết lý kinh doanh khác 
nhau
Văn  phong  giản  dị  mà  hùng  hồn,  ngắn  gọn 
mà sâu lắng, dễ hiểu và dễ nhớ


Triết lý kinh doanh của Matsushita Electric
(Panasonic Corporation) – bộ triết lý kinh
doanh điển hình nhất


Bài chính ca



Bộ luật đạo lý

     (i) Những ngun tắc của chúng ta: giác ngộ trách nhiệm của mình vì 
sự phát triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình 

cho sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giưới
     (ii) Tín điều của chúng ta:  Sự tiến bộ của nền văn minh khơng phải là 
trừu tượng. Tất cả chúng ta đều góp phần vào đó bằng những nỗ lực chung. 
Mỗi người chúng ta phải ln nhớ điều này: hết lịng trung thành với hãng là 
chìa khóa dẫn đến thành cơng


Triết lý kinh doanh của Matsushita Electric
(Panasonic Corporation) – bộ triết lý kinh
doanh điển hình nhất
     (iii) Những giá trị tinh thần của chúng ta:
1.

phục vụ dân tộc bằng con đường hồn thiện sản xuất

2.

Trung thực

3.

Đồn kết, hịa hợp và hợp tác

4.

Phấn đấu vì chất lượng

5.

Tự trọng và biết phục tùng


6.

Hịa mình với hãng

7.

Biết ơn hãng


7 quan niệm kinh doanh của IBM



Tơn trọng cá nhân



Dịch vụ thường xun tốt nhất



Bảo đảm độ an tồn



Điều  hành  cơng  việc  một  cách  tốt  nhất, 
nhanh nhất




Trách nhiệm đối với cổ đơng



Mua bán, trao đổi sịng phẳng



Đóng góp cho cơng ty


3 chiến lược chính của Samsung


Công thức Q+S+C của Macdonald


10 ngun tắc vàng của cơng ty Disney
1.

Phải xem trọng chất lượng nếu muốn sống cịn

2.

Ln ln lịch thiệp ân cần để gây thiện cảm tối đa

3.

Luôn nở nụ cười nếu khơng muốn phá sản


4.

Chỉ có tập thể mới đem lại thành công. Cá nhân là vô nghĩa

5.

Không biết từ chỗi và lắc đầu bao giờ

6.

Không bao giờ nói “khơng” mà phải nói “tơi rất hân hạnh được làm việc này”

7.

Bề ngoài phải tươm tất, vệ sinh tối đa

8.

Ln có mặt khi khách hàng cần. Hiểu rõ nhiệm vụ của mình

9.

Tuyển những nhân viên làm việc có hiệu quả nhất, chuyên nghiệp nhất

10.

Mục tiêu tối thượng: Chứng tỏ mình là hình ảnh đẹp nhất. Ln cho khách hàng biết: họ
đang được phục vụ bởi những người đã làm hết sức mình



2.3 Vai trị của triết lý kịnh doanh







Là  cốt  lõi  của  văn  hóa  kinh  doanh, 
tạo  ra  phương  thức  phát  triển  bền 
vững của nó
Là  cơng  cụ  định  hướng  và  cơ  sở  để 
quản  lý  chiến  lược  của  doanh 
nghiệp
Là  phương  tiện  để  giáo  dục,  phát 
triển nguồn nhân lực  và tạo ra một 
phong  cách  làm  việc  đặc  thù  của 
doanh nghiệp


2.3.1. Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn 
hóa kinh doanh, tạo ra phương thức phát 
triển bền vững của nó
Thấp

Cao 
Biểu tượng cơng ty ­logo
Nội quy, quy tắc, đồng phục
Kiến trúc, nơi làm việc

Tính 
hiện 
hữu

Lối ứng xử, giao tiếp
Hoạt động văn nghệ, thể thao
Các anh hũng, biểu tượng cá nhân

Mức 
độ 
giá 
trị, 
sự 
ổn 
định

Truyền thuyết, giai thoại
Các nghi thức, lễ hội, tập qn, tín ngưỡng
Hệ giá trị, triết lý doanh nghiệp

Thấp
Khó 

Mức độ thay đổi

Cao 
Dễ



×