Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Ảnh hưởng của FDI đối với CGCN ở VN thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.44 KB, 43 trang )

Đề án môn học
Lời mở đầu
Ngày nay, khi toàn cầu hóa nền kinh tế đã trở thành 1 trong các xu hớng
vận động nổi bật và phổ biến của nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi có tính cấp bách
đối với mọi quốc gia là nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn
cầu. Đòi hỏi này đã hớng các quốc gia vào việc tiến hành đổi mới và mở cửa nền
kinh tế của mình. Tháng 12 1987 Luật ĐTNN tại Việt Nam ban hành và trong
thời gian qua, Việt Nam đã thu hút ngày càng nhiều vốn FDI để khai thác mọi
nguồn lực phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội. FDI có thể là công
cụ tích cực CGCN phù hợp với mức độ dồi dào các nhân tố nguồn lực của quốc
gia sở tại. Hiện nay, các quốc gia đều thừa nhận: Công nghệ là công cụ chiến lợc
để phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững trong môi trờng
quốc tế ngày càng cạnh tranh quốc liệt. Đại hội Đảng VIII ĐCS VN cũng nhấn
mạnh: Khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho CNH,
HĐH đất nớc. Hầu hết cá quốc gia đều: Đi bằng hai chân Làm một số, mua
một số trong quá trình CNH.
Khi hệ thống chính sách thơng mại và hành lang pháp lý đối với cạnh tranh
ở nớc sở tại là thuận lợi, FDI có thể mạng lại những ảnh hởng lan tỏa tốt. Góp
phần nâng cao năng lực về công nghệ. Tuy nhiên, trong chế độ thơng mại không
thông thoáng, chính sách cạnh tranh không rõ ràng, chính phủ không tạo ra đợc
sân chơi bằng phẳng cho các nhà kinh doanh tự do cạnh tranh lành mạnh, ảnh h-
ởng của FDI đối với CGCN sẽ bị hạn chế rất nhiều. Đặc biệt khi FDI tập trung
vào những khu vực có trình độ công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động không có
kỹ năng hoặc bán kỹ năng thì ảnh hởng của FDI đến CGCN là không đáng kể.
Nh vậy, mức độ ảnh hởng của FDI đối với nâng cao trình độ công nghệ,
CGCN phụ thuộc vào môi trờng chính sách và lợi thế vốn có của quốc gia nhận
đầu t.
ảnh hởng của FDI đối với CGCN ở Việt Nam thời gian qua có cả tích cực
và tiêu cực. Nhận thức rõ vai trò của CGCN qua FDI và mong muốn làm tăng cờng
ảnh hởng tích cực của FDI đối với CGCN ở Việt Nam, em mạnh dạn chọn đề tài:
ảnh hởng của FDI đối với CGCN ở Việt Nam thời gian qua để nghiên cứu.


Đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung.
Chơng 2: Thực trạng ảnh hởng của FDI đối với CGCN ở Việt Nam thời gian
qua.
Chơng 3: Một số quan điểm và giải pháp nhằm tăng cờng CGCN qua các dự
án FDI trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sỹ Từ Quang Phơng đã hớng
dẫn em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Chơng 1
Những lý luận chung
1.Công nghệ và CGCN.
1.1. Khái niệm
1.1.1. Công nghệ
Có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ, song tựu trung lại chúng ta có
thể hiểu: Công nghệ là tập hợp các quy trình, quy tắc, kỹ năng đợc áp dụng khi sản
xuất một loại hình sản phẩm nào đó trong bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào. Phần
quan trọng nhất của công nghệ là quy trình công nghệ, trình tự các thao tác công
nghệ nhằm tạo ra một đối tợng nhất định.
Công nghệ bao gồm 2 phần:
- Phần cứng: Bao gồm máy móc thiết bị, dụng cụ kết cấu xây dựng nhà x-
ởng ...
Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp, VD nh các máy móc và thiết bị
giúp tăng trí lực con ngời nh công nghệ tin học.
Thiếu máy móc thiết bị thì không thể có công nghệ nhng không thể
nhầm công nghệ với máy móc thiết bị.
- Phân mềm: Bao gồm: Con ngời , thông tin, tổ chức.
+ Con ngời: Là ngời phải nắm đợc kỹ năng công nghệ đó. Trong tiền
trả công nghệ phải có phần đào tạo con ngời để quản lý và cũng nh vận

hành công nghệ đó.
+ Thông tin: Bao gồm các dữ liệu, thuyết minh dự án công nghệ, mô tả
sáng chế, các chỉ dẫn kỹ thuậtm, các thông tin điều hành kỹ thuật, điều
hành sản xuất...
Phần thông tin rất quan trọng, nó đớc tiến hành tm hiểu trong một thời
gian dài và hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đnag. Phần thông tin quyết
định một phần lớn sự thành bại của CGCN.
+ Tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí,sắp xếp, đào tạo đội ngũ quản
lý điều hành,kiểm tra.
+ Bao tiêu: Thị trờng đầu ra là một bộ phận quan trọng để duy trì công
nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng cả phần cứng và phần mềm kết hợp với
nhau theo một yêu cầu nhất định mới thành công nghệ. Cho nên, không thể nói
phần nào quan trọng hơn. Trong cơ chế thị trờng công nghệ cũng là một thứ hàng
hóa. Xong với t cách là một hệ thống công cụ chế biến vật chất hoặc thông tin,
hàng hosa công nghệ có những thuộc tính riêng. Các thuộc tính này qui định và
ảnh hởng trực tieepas tới việc mua, bán, định giá, trao đổi và sử dụng công nghệ.
Một là, công nghệ có tính hệ thống: Điều đó có nghĩa là không thể đánh giá
công nghệ thông qua các phần riêng lẻ và cũng không thể tách công nghệ ra từng
yếu tố riêng lẻ. Ví dụ nh mua đợc máy móc hiện đại không có nghĩa là có đợc
công nghệ hiện đại đẻ sản xuất ra sản phẩm mong muốn. Vì thế, các yếu tố cấu
thành công nghệ có mối quan hệ hữu cơ và đồng bộ tạo ra sức trói của hệ thống.
Hai là, công nghệ có tính sinh thể: Đó là, cũng nh các hàng hosa khác ,
công nghệ có chu kỳ sống (ra đời, tăng trởng, chiếm lĩnh thị trờng, bão hòa, lỗi
thời, tiêu vông) và chịu sự chi phối của phơng án chiến lợc sản phẩm truyền thống.
Ba là, công nghệ có tính đặc thù về mục tiêu và địa điểm. Công nghệ nào
thì sản phẩm ấy và mỗi công nghệ và mỗi công nghệ cho pháp đạt đợc một loại
sản phẩm nhất định, với số lợng, chất lợng và một lợng vật t tiêu hao nhất định.

Mặt khác, mỗi công nghệ chỉ vận hành tốt nếu nó có một môi trờng thích nghi và
thuận lợi. Vì vậy, một công nghệ thực sự phù hợp với quốc gia này thì lại không
phát huy tác dụng với quốc gia kia, vì khi thay đổi địa điểm thì các yếu tố đầu vào
và môi trờng cũng thay đổi. CGCN không chỉ đơn giản là chuyển dịch công nghệ
từ vị trí địa lý này sang vị trí địa lý khác mà là cả một quá trình cải tiến, sửa đổi,
thích nghi hóa cho phù hợp với các điều kiện của môi trờng mới.
Bốn là, công nghệ có tính thông tin. Do công nghệ là một hệ thống kiến
thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nên bản thân công nghệ
có tính thông tin.
1.1.2. CGCN.
Có quan điểm cho rằng: CGCN là hoạt động gồm 2 chủ thể (2 bên). Trong
đó, 1 bên bằng 1 hành vi pháp lý hoặc 1 hoạt động thực tiễn tạo ra cho Bên kia
một năng lực công nghệ nhất định. Năng lực công nghệ là tập hợp những tri thức
và giải pháp mà chủ thể có thể sử dụng để hoàn thành một mục tiêu nhất định.
CGCN là 1 quá trình gồm 2 bên: Bên giao và Bên nhận công nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Bên giao công nghệ: 1 hoặc nhiều tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá
nhân ở nớc ngoài có công nghệ.
Bên nhận gồm 1 hoặc nhiều tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân tiếp
nhận công nghệ.
Nh vậy, thực chất của CGCN là quá trình trong đó công nghệ đợc di chuyển
qua các Biên giới quốc gia.
1.1.3. Đối tợng CGCN.
1. Các đối tợng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc, thiết
bị mà pháp luật cho phép chuyển giao.
2. Bí quyết, kiến thức kỹ thuật về công nghệ dới dạng phơng án công nghê,
các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế,
công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật có hoặc không kèm theo máy
móc, thiết bị.

3. Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ.
4. Các hình thức dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ CGCN nh:
a. Hỗ trợ lựa chọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử dây
chuyền...
b. T vấn quản lý công nghê, quản lý kinh doanh, hớng dẫn thực hiện quy
trình công nghệ đợc chuyển giao;
c. Đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý của
công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ đợc chuyển
giao.
5. Máy móc, thiết bị, phơng tiện kỹ thuật kèm theo 1 hoặc một số trong 4 đối
tợng nêu trên.
ơ
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
1.2. Nội dung chuyển giao của công nghệ:
Theo Bộ Luật Dân sự và Nghị định 45/1008/CSHCĐCP (ngày /7/1998) qui
đinh chi tiết về CGCN thì các hoạt động sau đây đợc coi là nội dung (đối tợng)
chuyển giao của công nghệ:
- Các đối tợng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc thiết
vị mà pháp luật cho phép chuyển giao nh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn
hiệu hàng hóa. Bao gồm cả chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của các
đối tợng đó. Riêng nhãn hàng hóa buộc phải kèm theo việc CGCN mới đợc coi là
CGCN.
- Các yếu tố thuộc phần thông tin của công nghệ nh: Bí quyết kỹ thuật, giải
pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, tài liệu thiết kế, công thức bản vẽ, sơ đồ, bảng
biểu...
- Các hình thức hỗ trợ và t vấn cho công nghệ nh: Bí quyết kỹ thuật, lựa
chọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử các dây chuyền công
nghệ, đào tạo huấn luyện chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật, công nhân, lao động
quản lý dịch vụ cung cấp thông tin phục vụ cho công nghệ đợc chuyển giao.

- Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất.
CGCN bao gồm 2 nội dung chính:
- Lựa chọn công nghệ thích hợp để chuyển giao
- Tổ chức thực hiện CGCN
Việc tổ chức thực hiện CGCN sẽ bao gồm các bớc:
a. Chuẩn bị CGCN
Đây là giai đoạn nhằm chính xác hóa và cụ thể hoá vấn đề lựa chọn công
nghệ dự định chuyển giao.
Trong bớc này sẽ có các hoạt động đàm phán, xây dựng và ký kết hợp đồng
CGCN. Đây là một nội dung rất quan trọng.
Hợp đồng công nghệ là một hình thức cụ thể của hợp đồng kinh tế. Đó là
một văn bản có tính chất pháp lý quy định sự cam kết về mua bán giữa bên nhận
và bên giao công nghệ. Nó là công cụ quan trọng để thực hiện CGCN. Hợp đồng
kinh tế sẽ đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hoặc giữa pháp nhân với cá
nhân.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Có 2 loại hợp đnag CGCN chính: Hợp đồng mua bán licence và hợp đnag
CGCN toàn bộ.
Nội dung cơ bản của các hợp đồng bao gồm:
(1) Tên, địa chỉ bên giao nhận. Tên, chức vự ngời ký hợp đồng.
(2) Những khái niệm đợc sử dụng trong hợp đồng mà hai bên thỏa thuận.
(3) Đối tợng CGCN:
- Tên công nghệ đợc chuyển giao
- Nội dung của CGCN. ở đây phải ghi rõ: Chuyển giao quyền sở hữu
hoặc quyền sử dụng các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu
hàng hóa.
- Các đặc điểm của công nghệ đợc chuyển giao về kỹ thuật và kinh tế xã
hội .
- Các dự kiến đạt đợc về mặt kinh tế xã hội

(4) Giá cả, điều kiện và các phơng thức thanh toán:
Phơng thức thanh toán hợp đnag CGCN do hai bên thỏa thuận, phổ biến
nhất là áp dụng hai hình thức:
- Thanh toán trả gọn: Có thể áp dụng theo 2 cách: Trả một lần sau khi
thỏa thuận hoặc trả tiền làm nhiều đợt trong một thời gian nhất định bắt
đầu từ khi ký xong hợp đồng và kết thúc khi bên mua sản xuất đợc sản
phẩm đầu tiên.
- Trả ký vụ: Là hình thức trả tiền của ngời mua cho ngời bán theo phần
trăm lợi nhuận của ngời mua hoặc giá trị sản phẩm làm ra trong suốt
thời gian sử dụng hợp đồng Licence.
(5) Thời gian, tiến độ và địa điểm cung ứng công nghệ,
(6) Những cam kết của bên giao và bên nhận công nghệ về chất lợng công
nghệ, độ tin cậy, thời gian bảo hành, phạm vi bí mật công nghệs
(7) Chơng trình đào tạo kỹ thuật và quản lý vận hành công nghệ
(8) Thời gian có hiệu lực của hợp đnag và các điều kiện liên quan đến việc
hai bên mong muốn sửa đổi thời hạn hoặc kết túc hợp đồng.
(9) Các vấn đề liên quan đến các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng.
b. Chuẩn y hợp đồng CGCN
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
c. Thực hiện hợp đồng CGCN
1.3.Tính tất yếu của việc CGCN
Do sự phát triển không đều về lực lợng sản xuất và khoa học công nghệ giữa
các quốc gia.
Do đòi hỏi thực tiễn công nghệ trong quá trình hội nhập kinh tế với các nớc
trong khu vực và toàn cầu và nhu cầu phát triển ở từng quốc gia.
Song không phải mọi quốc gia đều có đủ mọi điều kiện để tiến hành nghiên
cứu và sản xuất công nghệ ở mọi lĩnh vực mà họ chỉ có thể tạo ra những công
nghệ nguồn ở lĩnh vực có u thế. Vì vậy, có sự chuyển giao công nghệ giữa các nớc
phát triển.

Do sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc đã chia cắt quá trình
nghiên cứu cơ bản với quá trình ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
Do mức độ rủi ro và các yêu cầu có tính chất điều kiện của quá trình nghiên
cứu cơ bản quá cao làm cho nhiều quốc gia không thực hiện đợc các hoạt động
nghiên cứu cơ bản trong hầu hết các lĩnh vực cần thiết.
Do sự phát triển của cơ chế thị trờng đòi hỏi các quốc gia đều phải tính toán
xem đi theo con đờng nào thì có hiệu quả hơn.
Do vòng đời của công nghệ trên 1 thị trờng nhỏ ngày càng ngắn lại nên các
chủ thể có công nghệ đều phải tìm cách chuyển giao nó sang 1 thị trờng khác để
kéo dài chu kỳ sống của nó một cách hợp lý, tạo thành các làn sóng công nghệ
trên thị trờng thế giới.
Doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm của mình cũng cần nhập công
nghệ của các nớc khác. Các doanh nghiệp luôn cần có định hớng sản phẩm thay
thế, chiến lợc sản phẩm. 1 sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng là sản phẩm có
hàm lợng chất xám cao. Không có con đờng nào khác là đổi mới công nghệ. Đổi
mới công nghệ không thể không chú ý tới CGCN. Đổi mới công nghệ là nhu cầu
của CGCN.
Với nớc tiếp nhận công nghệ nhờ có công nghệ mới đẩy nhanh quá trinh
CNH-HĐH, tạo công ăn việc làm trong nớc, giải quyết bớt nạn thất nghiệp.
1.4.Công nghệ phù hợp.
1.4.1. Mục tiêu của đổi mới công nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Đổi mới công nghệ nhằm HĐH dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng
nh trình độ nguồn lực, làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh
tranh thông qua cải tiến, đổi mới sản phẩm hàng hóa.
Các mục tiêu cụ thể:
Đổi mới căn bản về hệ thống công nghệ trong một số ngành trọng điểm,
đồng bộ hóa hệ thống công nghiệp và dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế và thực hiện vợt mức các chỉ tiêu tăng trởng kinh tế trong chiến lợc

ổn định và phát triển kinh tế.
Hiện đại hoá các ngành truyền thống, đặc biệt coi trọng các ngành tiểu
thủ công có liên quan đến xuất khẩu và thúc đẩy CGCN, MMTB phục vụ
nông nghiệp nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, nâng
cao sức mua của thị trờng nội địa, góp, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình
CNH đất nớc.
Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu tăng trởng kinh tế xã hội tối
đa. Vì vậy, phải lựa chọn 1 cơ cấu công nghệ hợp lý, mang tính trí tuệ cao
nhằm khai thác tối đa nguồn lực xã hội
1.4.2. Công nghệ thích hợp ở Việt Nam.
Nớc ta hiện nay đang trên con đờng CNH - HĐH đất nớc, việc nhập công
nghệ tiên tiến thúc đẩy kinh tế đất nớc phát triển là một yêu cầu hết sức bức thiết.
Nhng nhập công nghệ nào để phát huy tác dụng, u thế của nớc chủ nhà, tiết kiệm
đợc sức ngời, sức của rút ngắn đợc chặng đờng CNH-HĐH là một nhiệm vụ rất
quan trọng. Vấn đề đặt ra là lựa chọn công nghệ nh thế nào cho hiệu quả. Công
nghệ là kết quả, sản phẩm của quá trình nghiên cứu và phát triển.
Do vậy, công nghệ bao giờ cũng mang tính mới và tính khả thi. Việc áp
dụng công nghệ do đó cũng đòi hỏi mang tính mới và khả thi. Phải đổi mới công
nghệ phù hợp với điều kiện xã hội.
Việc áp dụng công nghệ trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế có ảnh hởng lớn
đến mọi mặt của đời sống xã hội, cả tích cực và tiêu cực. Vì vậy, phải lựa chọn
công nghệ phù hợp.
Hiện nay, ở Việt Nam một công nghệ đợc coi là phù hợp phải đảm bảo một
số điều kiện: Giá không đắt, năng lực công nghệ không quá chênh lệch so với nớc
chuyển giao Công nghệ phải khai thác đ ợc tài nguyên và nguồn nguyên vật liệu
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
tối đa mà không gây lãng phí, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm các tài nguyên
không khôi phục đợc Công nghệ sử dụng đ ợc nhiều lao động địa phơng phù hợp
với qui mô sản xuất và không gây ô nhiễm môi trờng.

1.4.3. Các yêu cầu đối với công nghệ trong chuyển giao công nghệ.
Các công gnhệ đợc coi là CGCN thờng đợc u đãi trong quá trình chuyển giao
(ví dụ miễn giảm các loại thuế, u tiên trong thuê mớn đất đai...), vì thế công nghệ
là CGCN cần thoả mãn một số tiêu chuẩn nhất định. ở Việt Nam quy định những
công nghệ sau không đợc coi là CGCN.
1. Những công nghệ không đáp ứng các yêu cầu trong các quy định của pháp
luật Việt Nam về an toàn lao động, vệ sinh lao động, sức khỏe con ngời, bảo vệ
môi trờng.
2. Những công nghệ có tác động và gây hậu quả xấu đến văn hóa, quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự và an toàn xã hội của Việt Nam.
3. Những công nghệ không đêm lại hiệu qủ kỹ thuật, kinh tế hoặc xã hội.
4. Công nghệ phục vụ lĩnh vực an ninh, quốc phòng khi cha đợc cơ quan có
thẩm quyền cho phép.
[
2. FDI
2.1. Khái niệm
Theo NĐ 15/ CP ngày 18/4/1997 VB thì đầu t trực tiếp nớc ngoài (FĐI) đợc
định nghĩa nh sau: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức, các cá nhân nớc
ngoài trực tiếp đầu t vốn bằng tiền nớc ngoài hay bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ
Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở đồng hoặc thành lập xí
nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
2.2. Các hình thức
2.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều
bên để tiến hành đầu t kinh doanh tại Việt Nam, trong đó quy định rõ trách nhiệm
và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
Hình thức này thờng không cam kết về CGCN.
2.2.2 Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác
thành lập tại Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp do doanh
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học

nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc
do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở đồng liên
doanh.
Thời gian hoạt động doanh nghiệp liên doanh tơng đối dài, khoảng 50 năm
và mức đóng góp tối thiểu của nớc ngoài là 30% vốn pháp định hoạt động theo
luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm theo phạm
vi phần vốn cam kết góp trong vốn pháp định của doanh nghiệp

2.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
2.2.4 BOT (BT, BTO): Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài xây dựng công trình kết cấu
hạ tầng kể cả mở rộng, nâng cao, hiện đại hóa công trình và kinh doanh trong một
thời kỳ nhất định để thu hồi vốn đầu twvaf có lợi nhuận hợp lý. Hết thời hạn kinh
doanh nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nóc
Việt Nam.
2.3. Vai trò của FDI
2.3.1 Đối với nớc đầu t
Tạo ra sự phụ thuộc về kinh tế và chính trị đối với nớc nhận đầu t. Nớc đi
đầu t thông qua FDI, mở rộng đợc thị trờng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản
xuất, với những nớc phát triển CGCNsang các nớc đang phát triển nhằm kéo dài
tuổi thọ công nghệ cũng nh sản phẩm của công nghệ đó để tối đa hóa lợi nhuận.
Khi các nớc phát triển đầu t trực tiếp sang nhau sẽ tăng cờng đợc năng lực
cạnh tranh và năng lực công nghệ ở mỗi nớc.
2.3.2 Đối với nớc nhận đầu t.
Bổ sung vốn đầu t phát triển kinh tế ở nhiều nớc đặc biệt là các nớc đang
phát triển nh Việt Nam, cần một lợng vốn rất lớn để phát triển kinh tế trong khi
nhu cầu vốn trong nớc không đủ. FDI là nguồn quan trọng để bù đắp sụ thiếu hụt
này. Việc thu hút vốn FDI một phần kéo theo đnag nội tệ tham gia vào vốn đầu t,

một phần lợi nhuận để lại tái đầu t,tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh.
- Phát triển nhân lực và tạo việc làm:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
ở nớc ta, tình trạng đào tạo dàn trải, nhỏ giọt, không tập trung và chi phí
thấp trong khi vốn chi cho đào tạo trong dự án FDI lại khá lớn
Các công ty TCN
s
của Nhật chi trung bình cho một ngời lao động cao
gấp 2,5 ở Mỹ, Việt Nam hiện nay có 50% có vốn đầu t nớc ngoài có quỹ đào tạo
riêng.
Năm 1998 nhờ FDI tạo lao đọng trực tiếp cho 270000 ngời với những
ngành lớn trung bình một lao động trực tiếp tạo ra 59,1 lao động gián tiếp.
Khu vực FDI làm tăng đáng kể thu nhập của ngời lao động so với khu
vực trong nớc.
- Thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu.
Tỉ trọng về máy móc thiết bị trong khu vực FDI ở những nớc đang phát
triển lớn hơn hăn so với khu vực trọng nớc.
Tỉ trọng nhập khẩu của khu vực FDI rất lớn.
Năm 1991 là 52 triệu $
1995 là 440 triệu $
1998 là 1982 triệu $
Từ năm 1999 xuất khẩu của FDI chiếm khoảng 20 - 25 tổng kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam.
- Một số ảnh hởng khác.
FDI ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Năm 1988 tỉ trọng các
ngành là: Công nghiệp 23,9%, nông nghiệp:46,3%, dịch vụ:29,8. Năm 1996 tỉ
trọng là 29,7%, 27,7%,42,6% đến năm 2000 là: 34,4%, 25,5%, 40,1%
3. Mối quan hệ giữa FDI và CGCN
3.1 Với nớc tiếp nhận công nghệ

Lợi ích lâu dài. Các cơ sở sản xuất lớn trong khu vực FDI không phải mất
chi phí và thời gian để tìm tòi, chế tạo ra công nghệ mới mà nhận công nghệ luôn
từ những nớc phát triển hoặc những nớc đang phát triển để tiến hành hoạt động sản
xuất. CGCN làm phát triển cơ cấu công nghệ của cơ sở sản xuất, thay đổi cấu
thành sản phẩm, thúc đẩy các nghành nghề mới phát triển, đặc biệt là các nghành
nghề đòi hỏi hàm lợng chất xám cao... Do đó, có tác dụng thúc đẩy nhanh quá
trình CNH-HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trởng nhanh ở các nớc nhận
đầu t.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Chuyển giao đổi mới công nghệ làm phát triển khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp và các nền kinh tế trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế. Nhờ có
CGCN, năng lực công nghệ trong các cơ sở các khu vực FDI dần dần đợc cải
thiện.
Việc CGCN đi liền với thị trờng bao tiêu sản phẩm. Tức là khi tập trung
nghiên cứu thị trờng đầu ra của sản phẩm thì bên tiếp nhận có cơ hội mở rộng thị
trờng. Với các nớc đang phát triển, việc triển khai đổi mới chuyển ở mức độ chi
phí có thể thì rất khó khai triển việc thâm nhập ra thị trờng quốc tế. Nếu thông qua
FDI, các nớc này có thể tiếp nhận tới thị trờng lớn vì hầu hết các hợp đồng FDI
đều do các công ty đa quốc gia thực hiện, có lợi thế trong việc tiếp nhân khách
hành ở những đồng dài hạn trên cơ sở những thay đổi và những uy tín của họ về
chất lợng và kiểu dáng sản phẩm cũng nh tuân thủ thời hạn giao hàng.
Sản phẩm của công nghệ nhằm vào thị trờng xuất khẩu, sẽ làm tăng thu
ngoại tệ ở các nớc tiếp nhận. Còn nếu vào thị trờng nội địa sẽ là cơ hội tốt giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trong nớc khai thác tốt tài nguyên quốc
gia, sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, giảm nhập siêu.
Đổi mới công nghệ bằng vốn NSNN sẽ dẫn tói tình trạng dựa dẫm, không
phát huy đợc hết khả năng, sẽ không đánh giá đúng và trả giá đúng cho giá trị
công nghệ. Ngợc lại, nếu đổi mới công nghệ qua FDI phải chịu sự quản lý điều
hành của ngời nớc ngoài, phải làm việc theo tiến độ khẩn trơng, nhanh chóng, kỉ

luật cao, sẽ đợc hởng lơng cao hơn.
CGCN qua FDI mang lại khả năng quản lý, khả năng kinh doanh và trình độ
kỹ thuật cao cho các tác nhân đầu t thông qua quá trình đào tạo và vừa học vừa
làm. FDI cũng mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp
nhận các công nghệ phức tạp của các nớc đầu t. FDI thúc đẩy những nớc đầu t đào
tạo những kỹ s, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào công
ty liên doanh với mình.
FDI thực hiện trực tiếp để vận hành các đối tợng đầu t, do đó các công nghệ
đợc chuyển giao một cách thuận lợi, các kiến thức, bí quyết kỹ thuật và trình độ
quản lý tiên tiến đợc sử dụng nhằm đào tạo cho chúng ta học hỏi những kinh
nghiệp kỹ thuật, tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến là nền tảng, cơ sở trong việc tự
cải tiến và ra đời những phát minh sáng chế của chúng ta. Thực tiễn cho thấy, hầu
hết các nớc thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình độ công nghệ của mình .
Những mặt tiêu cực.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
Đối với công ty nhận công nghệ.Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng
chuyển giao bên tiếp nhận không làm chủ đợc hoàn toàn công nghệ thì sẽ rơi vào
bị động. Sự tiến bộ về kỹ thuật thờng đi đôi với sự lệ thuộc không làm chủ đợc
công nghệ tiếp nhận can bị thất bại về kỹ thuật và máy móc do sự kém cỏi của bên
cung cấp công nghệ nh không có kinh nghiệm cần thiết trong chuyển giao công
nghệ đó. Thiết bị chuyển đến chậm, đánh giá sai về thị trờng, bị kê giá công nghệ
hoặc thiết bị gây thiệt hại lợi ích, tiếp nhận công nghệ không phù hợp, bên chuyển
giao không thực hiện theo đúng thoả thuận hợp đồng; Có những sơ hở bị bên nớc
ngoài lợi dụng.
Đối với quốc gia nhận công nghệ: Có thể tiếp nhận công nghệ gây ô nhiễm
môi trờng công nghệ đòi hỏi quá trình nhiều vốn, chi phí quá nhiều, ngoại tệ do
đòi hỏi trang bị và nguyên liệu nớc ngoài. Sử dụng quá nhiều năng lợng; không
phù hợp với điều kiện tự nhiên và trình độ của địa phơng, nhập khẩu trùng lặp.
3.2 Với nớc cung cấp công nghệ.

3.2.1 Tác động tích cực.
Bên cung cấp công nghệ có cơ hội để cải tiến và làm thích ứng công nghệ
với điều kiện nớc sở tại (điều kiện tự nhiên) tăng tài nguyên từ việc bán công nghệ,
nguyên liệu, các phụ tùng thay thế, trợ giá kỹ thuật và các dịch vụ khác mà không
cần sản xuất sản phẩm, sử dụng lao động rẻ và lành nghề, tài nguyên địa phơng,
thông qua đó mà giảm chi phí sản xuất, tiếp cận nhanh chóng các thị trờng mới,
tạo ra uy tín khách hàng mới, xâm nhập lẫn nhau về công nghệ, mở đờng vào các
thị trờng đợc bảo hộ...
3.2.2 Tác động tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động CGCN gây ra không ít rủi ro
đối với Bên cung cấp công nghệ. Đó là tăng thêm tình trạng cạnh tranh do có thêm
những đối thủ cạnh tranh mới; Có thể nguy hại đối với nhãn hiệu sản phẩm của
Bên cung cấp, giảm bớt các tiếp xúc với khách hàng do không bán sản phẩm; Các
bí quyết công nghệ đợc chuyển giao càng nhiều thì nó trở thành phổ biến trong
quần chúng, thời kỳ hoàng kim của công nghệ ngày càng ngắn đi.
Chơng 2
Thực trạng ảnh hởng của fdi đối với vấn đề cgcn ở việt
nam thời gian qua.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
1 Tổng quan về FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2002.
1.1 Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua
FDI vào Việt Nam bắt đầu từ năm 1988 với nhịp độ khá nhanh trong vòng
10 năm đầu.
Biểu 1: Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua (tính từ 01/01/1988
đến 31/12/2002).
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu Thời kỳ
88-95
1996 1997 1998 1999 2000 2001 200

2
Vốn
đăng ký
17.826 8.640 4.649 3.897 1.568 2.014 2.536 1.55
Vốn thực
hiện
7.153 2.923 3.137 2.364 2.179 2.228 2.300 2.34
% vốn
thực hiện
40,1 33,83 67,48 60,66 138,97 110,63 90,69 150
Nguồn: Vụ quản lý dự án ĐTNN- Bộ KHĐT
FDI vào Việt Nam bắt đầu từ năm 1988 với nhịp độ khá hanh trong vòng
10 năm đầu. Trong giai đoạn đầu này đặc biệt giai đoạn 1991 1996 quy mô vốn
FDI tăng mạnh vốn đăng ký tăng với tốc độ bình quân xấp xỉ 38%/ năm, trong đó
năm 1995, vốn đăng ký đạt 6.616 triệu $, tăng 64% so vowisnawm 1995. Đặc biệt
trong năm 1996, vốn đăng ký lên tới mức kỷ lục 8640 triệu 4 cao nhất kể từ khi
FDI vào Việt Nam tới nay. Trong những năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng khu vực 1997 1998, FDI vào Việt Nam nhìn chung có chiều h-
ớng giảm sút.
Số dự án đợc cấp giấy phép năm 1997 và 1998 giảm so với giai đoạn trớc đó
cả về số lợng dự án và số vốn đăng ký 9nawm 1997 giảm 48%). Trong 2 năm
1999 và 2000, số vốn đăng ký đợc cấp giấy phép giảm nhng nghiêm trọng, chỉ đạt
1568 và 2014 triệu $. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, giai đoạn 1998
2000 là thời kỳ ảm đảm nhất về FDI của Việt Nam kể từ năm 1993 trở lại đây. Từ
cuối năm 2000 và đặt biệt trong năm 2001, FDI bắt đầu có xu hớng phục hồi trở
lại, đã có 2536 triệu $ vốn đăng ký (tăng khoảng 25% so với năm 2000). Tuy
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
nhiên, những con số này vẫn ở mức khiêm tốn so với kế hoặch 5 năm đề ra trong
giai đoạn 2000 2005. Vốn đăng ký đạt 12.000 triệu USD. Vốn thực hiện đạt

11.000 triệu USD. Nhng đến năm 2002, vốn đăng ký giảm nhng vốn thực hiện
tăng.
Có thể nói, từ năm 1988 đến nay tỉ lệ vốn FDI thực hiện trên vốn đăng ký
thờng xuyên ở mức thấp. Giảm ở năm 2001, nhng năm 2002 tăng. Nguồn vốn FDI
thực tế đợc đa vào nền kinh tế nhỏ hơn nhiều so với vốn đăng ký. Có nhiều ngành
dẫn đến tình trạng này.
Đặc thù của các dự án FDI thờng có thời gian thực hiện kéo dài và
vốn đăng ký thờng đợc thực hiện hết sau khoảng 4 5 năm hoạt động.
Hơn na, thờng có tình trạng năm thực hiện dự án trễ so với năm đợc cấp
giấy phép.
Tình hình triển khai hoạt động của các dự án còn chậm vì số doanh
nghiệp bắt đầu xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ lớn, do thủ tục cấp đất, đề bù,
giải phóng mặt bằng đòi hỏi nhiều thời gian, chi phí đề bù cao.
Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997
đến nay. Số doanh nghiệp xin dừng hoặc tiến độ triển khai tăng lên.
1.1.1 FDI theo hình thức đầu t tại Việt Nam.
T
T
Hình thức
đầu t
Số dự án
Vốn đăng

Tỷ
trọng
%
Vốn thực
hiện
Tỷ
trọng

% Vốn
thực
hiện
1 100%
vốn nớc
ngoài
2463 14.472.403 37,96 6.958.458 33,32 48,08
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
2
3

4
Liên
doanh
Hợp đồng
hợp tác
kinh
doanh
Hợp đồng
BOT,
BTO, BT
1085
157
6
18.425.649
3.905.125
1.332.975
48,30
10,24

3,50
9.536.283
4.123.115
262.437
45,67
19,75
1,26
51,78
105, 18
19,68
Tổng số 3.711 38.126.156 100 20.880.29 100 54,76
Tính đến tháng 4/2002, phần lớn các dự án đợc thực hiện theo hình thức
thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (2463 dự án, chiếm gần 66,37% ).
Đứng thứ hai là hình thức dự án liên doanh với 1085 dự án. Tuy nhiên, xét về vốn
đầu t thực hiện, các liên doanh đứng đầu với gần 18.425.649s triệu USD (chiếm
gần 48%). Mặc dù vốn liên doanh thực hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
thực hiện nhng nhìn chung, phần vốn thực hiện đó chủ yếu do bên nớc ngoài góp.
1.1.2 FDI theo ngành.
Xét theo lĩnh vực đầu t, có thể nói các dự án tập trung chủ yếu trong lĩnh
vực công nghiệp (2467 dự án), tiếp đó là dịch vụ 763% vốn thực hiện của ngành
công nghiệp và xây dựng 63,35% tiếp đó là nông, lâm, ng nghiệp: 54,66%. Nhng
vốn thực hiện so với vốn đăng ký vẫn ở tỷ lệ thấp.
Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng và trực tiếp liên quan đến kỹ
thuật công nghệ của toàn bộn nền kinh tế, đã và đang thu hút đợc nhiều và ngày
càng tăng về số dự án và vốn FDI. Điều này đã và đang mang đế sự đóng góp và
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B
Đề án môn học
ảnh hởng rất quan trọng của FDI đến lĩnh vực công nghệ ở nớc ta và do đố tác
động đến khả năng tạo việc làm không những của bản thân khu vực công nghiệp
mà còn cả của các lĩnh vực khác (lao động của khu vực công nghiệp tính riêng

trong năm 2001 là 380.000 nghìn ngời).
Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, có thể thấy các dự án FDI
còn quá ít so với khả năng và nhu cầu thực tế. Mặc dù Việt Nam đã đa ra nhiều
chính sách nhằm khuyến khích đầu t vào lĩnh vực này nhng tuỷ trọng FDI đầu t
vào nông, lâm nghiệp và thủy sản ở mức thấp.
Trong lĩnh vực dịch vụ, các dự án FDI hiện nay cũng đàng gặp một số khó
khăn nhất định. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn pháp định của các dự án trong lĩnh
vực kinh doanh bất động sản nh văn phòng, các căn hộ cho thuê, xây dựng khu đô
thị, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp... thấp hơn nhiều so với bình quân chung.
Đến cuối năm 2000, các dự án khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê chiếm 24,
3% tổng số vốn đăng ký, nhng chỉ chiếm 195 tổng vốn thực hiện. Trong năm
2001, các dự án khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê chiếm 19,4% tổng số vốn
đăng ký. Mức vốn thực hiện trong khu vực này còn khá thấp, chỉ chiếm khoảng
205 vốn đăng ký. Nguyên nhân của tình trạng trên là phần lớn các dự án mới đợc
cấp giấy phép từ năm 1995 trở lại đây trong khi đó các chính sách về kinh doanh
bất động sản của Việt Nam cha rõ ràng, ngoài ra ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
trong khu vực cũng đã làm cho các nhà đầu t không thể triển khai nhanh các dự án
đợc cấp giấy phép.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hải An, Đầu t 42B

×