Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh hải dương hiện nay(la00034)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.93 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------

TRẦN MINH THÁI

QUẢN LÍ ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9 14 01 14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2022


Cơng trình được hồn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM QUANG TRUNG

Phản biện 1:

PGS.TS. NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN
Đại học Thủ đơ Hà Nội

Phản biện 2:

TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN


Bộ Giáo dục và Đào tạo

Phản biện 3:

PGS.TS. NGUYỄN TIẾN HÙNG
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ
họp tại Học viện Quản lý giáo dục
Vào hồi 8 giờ 00 ngày 26 tháng 01 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh
vực của xã hội trong đó có Giáo dục và Đào tạo. Trong giai đoạn chuyển đổi số với sự phát
triển của hoa học công nghệ g n với các thành tựu như: Kết nối vạn vật, d liệu lớn, tr tuệ
nh n tạo và thực tế o đã tác động mạnh mẽ đến công tác qu n lí của Giáo dục và Đào tạo.
CNTT ngày càng được ứng dụng rộng rãi và làm thay đổi cách qu n l , làm việc của con
người. CNTT đã tác động mạnh mẽ đến quá trình giáo dục. Đặc biệt, trong dạy học hiện nay,
CNTT đã thay đổi cơ b n cách dạy của thầy và cách học của trò.
Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra các văn b n chỉ đạo, hướng dẫn về việc ứng
dụng CNTT trong qu n l , điều hành [8], [10], [11] , [12] , [13], [16], [17]. Ngành Giáo dục và
Đào tạo x y dựng cơ sở d liệu d liệu dùng chung làm nền t ng cho việc chuyển đổi số.

Cùng với đó là chủ trương tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong việc triển hai ứng
dụng CNTT. Ch nh phủ ph duyệt Đề án 117 ăng ờng ng ng ng ngh h ng in
ong
n lí và hỗ ợ á hoạ động ạy và họ , nghiên
khoa họ góp phần nâng ao
hấ l ợng giáo
và đào ạo giai đoạn 2016 - 2020, định h ớng đến năm 2025” [28].
Th o mục ti u đề ra trong Đề án: "Phấn đấ 100% á ơ an
n lí nhà n ớ về giáo
và đào ạo, á ơ sở giáo
và đào ạo hự hi n
n lí hành hính xử lí hồ sơ ng vi
ên m i ờng mạng; 70% ộ họp giữa á ơ an
n lí nhà n ớ và ơ sở giáo
và đào ạo đ ợ áp ng hình h
ự yến; 70% lớp bồi ỡng h yên m n ho giáo viên
và án bộ
n lí giáo
đ ợ hự hi n a mạng heo ph ơng h họ ập kế hợp
(blen e lea ning); 50% hồ sơ hủ
hành hính đ ợ xử lí ự yến ối hiể m độ 3,
ong đó 30% đ ợ xử lí ự yến ở m độ 4” [9].
Ngày 03/06/2020, Thủ tướng Ch nh phủ ban hành Quyết định 749/QĐ-TTg về việc
ph duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
trong đó giáo dục và đào tạo là một trong 8 lĩnh vực được ưu ti n hàng đầu trong triển hai
thực hiện. Chuyển đổi số được ngành xác định là h u đột phá, nhiệm vụ quan trọng cần triển
khai thực hiện nh ng năm tới đ y. Làm tốt chuyển đổi số không chỉ giúp nâng cao chất lượng
giáo dục mà quan trọng hơn là góp phần n ng cao năng suất lao động, tạo cơ hội lớn để hội
nhập quốc tế. Để thực hiện thành công chuyển đổi số trong giáo dục thì việc ứng dụng cơng
nghệ thơng tin và qu n lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học thường nh c đến như

hoạt động tin học hóa các quy trình nghiệp vụ trong các nhà trường. Với sự hỗ trợ của CNTT,
các phần mềm hiện đại, rất nhiều hoạt động giáo dục truyền thống sẽ dần dần được thay bởi
phần mềm, công nghệ mô phỏng .... Việt Nam muốn đi xa, đi một cách ch c ch n tr n con
đường phát triển trong thời đại cơng nghệ 4.0, thì ph i trang bị tốt ỹ năng về chuyển đổi số
một cách căn cơ cho từng cấp bậc học.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh H i Dương đã sớm
được quan tâm và đầu tư, bước đầu góp phần n ng cao chất lượng giáo dục. B n cạnh nh ng
mặt ưu điểm thì vẫn cịn bộ lộ nh ng hạn chế. Đó là việc triển hai chưa đồng bộ gi a các
trường, một số giáo vi n chưa n m được các quy trình ứng dụng CNTT trong dạy học, hình
thức làm việc cịn rời rạc và mang tính inh nghiệm cá nhân. Các cấp qu n l x y dựng được
chiến lược và lộ trình để tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho ứng dụng CNTT trong dạy học.
Một số cán bộ qu n l chưa tiếp cận hoặc chưa thấy được sự cần thiết của việc ứng dụng
CNTT trong dạy học, chưa tiếp cận hung lý luận và quy trình qu n l ứng dụng CNTT trong
dạy học.


2

Ứng dụng CNTT trong dạy học và qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học có vai trị to
lớn đối với ngành giáo dục. Nhiều tác gi trong và ngồi nước đã có các cơng trình hoa học
đề cập đến vai trò của CNTT trong dạy học. Tuy nhi n vấn đề về: Qu n l ứng dụng CNTT
trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh H i Dương trong bối c nh hiện nay chưa có
cơng trình nào đi s u vào nghi n cứu một cách cơ b n, hệ thống và cụ thể.
Xuất phát từ nh ng lí do tr n, tơi chọn đề tài nghi n cứu: “Quản lí ứng dụng cơng
nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay”
2. Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ sở nghi n cứu lí luận và thực trạng qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học tại
các trường THCS; phân tích nguy n nh n của thực trạng, từ đó đề xuất các gi i pháp qu n lí
ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh H i Dương, góp phần n ng cao chất
lượng dạy học ở các nhà trường, đáp ứng y u cầu về đổi mới giáo dục THCS hiện nay.

3. Giả thuyết khoa học
Trong nh ng năm qua, qu n l ứng dụng CNTT ở các trường THCS tỉnh H i Dương
đã có bước phát triển, đạt được một số thành tựu; song vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, nhất
là trong bối c nh đổi mới giáo dục và sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin và
truyền thông.
Nếu nghi n cứu y u cầu của đổi mới giáo dục và sự tác động của nó tới q trình dạy
học, tới vị tr , tới vai trò của người thày, học trò và các nhà qu n l trong quá trình này; đồng
thời nghi n cứu nh ng thành tựu của cách mạng thông tin và truyền thơng trong bối c nh mới
có thể xác định được vị tr và vai trò của việc ứng dụng CNTT trong q trình dạy học mới, từ
đó sẽ tìm được các gi i pháp qu n lí, góp phần n ng cao chất lượng, đáp ứng y u cầu đổi mới
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học ở các trường THCS nhằm đáp ứng mục ti u
đổi mới giáo dục.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh H i Dương.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lí luận về qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường
THCS hiện nay;
5.2. Kh o sát, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và qu n l ứng dụng CNTT ở các
trường THCS tỉnh H i Dương hiện nay;
5.3. Đề xuất các gi i pháp qu n lí ứng dụng CNTT ở các trường THCS tỉnh H i
Dương hiện nay;
5.4. Kh o nghiệm t nh cấp thiết và t nh h thi của các gi i pháp qu n lí; thử nghiệm
một gi i pháp qu n lí ứng dụng CNTT đã đề xuất.
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Cách tiếp cận
6.1.1. iếp ận h hống
6.1.2. iếp ận á ình ạy họ

6.1.3. iếp ận tham ự
6.1.4. iếp ận h năng
n lí


3

6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Nhóm ph ơng pháp nghiên
lí l ận.
6.2.2. Nhóm ph ơng pháp nghiên
hự iễn.
6.2.3. Nhóm ph ơng pháp hống kê oán họ
7. Câu hỏi nghiên cứu
7.1. Ứng dụng CNTT trong dạy học đ y là y u cầu b t buộc trong dạy học hiện nay.
Trong bối c nh đổi mới giáo dục thì ứng dụng CNTT trong dạy học ph i đ m b o nh ng y u
cầu nào?
7.2. Nội dung qu n lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS bao gồm
nh ng nội dung gì?
7.3. Thực trạng qu n lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh H i
Dương có nh ng ưu điểm, nh ng hạn chế và nh ng nguy n nh n nào?
7.4. Nh ng yếu tố nào nh hưởng đến qu n lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại các
trường THCS trong bối c nh đổi mới giáo dục hiện nay? Áp dụng thực trạng đối với các
trường THCS tỉnh H i Dương?
7.5. Có các gi i pháp nào đề xuất để h c phục nh ng hạn chế về qu n lý ứng dụng
CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh H i Dương hiện nay?
8. Phạm vi nghiên cứu
8.1. Phạm vi về nội dung nghi n cứu.
8.2. Phạm vi về chủ thể qu n l .
8.3. Phạm vi về hách thể h o sát.

8.4. Phạm vi về thời gian nghi n cứu.
9. Những luận điểm bảo vệ
9.1. Đổi mới căn b n toàn diện giáo dục th o hướng “Chuyển từ nền giáo dục chủ yếu
truyền đạt iến thức sang nền giáo dục chủ yếu rèn luyện phẩm chất, năng lực học sinh” tất
yếu dẫn đến sự thay đổi trong quá trình dạy học, sự thay đổi trong vai trò của học sinh, vai trò
của giáo viên và đặc biệt là nhà qu n l nói chung của hiệu trưởng nói ri ng. Từ đó dẫn đến
thay đổi cách thức qu n l ứng dụng thông tin trong dạy học.
9.2. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở bối c nh hiện nay đòi hỏi ph i nghi n cứu
nh ng y u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đối với q trình dạy học ở trường
THCS, từ đó xác định được nh ng nội dung có thể ứng dụng và cũng là cơ sở để qu n l quá
trình này.
9.3. Nh ng gi i pháp qu n l ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là xu thế tất
yếu, là nh ng phương thức hiệu qu đáp ứng y u cầu đổi mới giáo dục, buộc các trường phổ
thơng nói chung, các trường THCS nói ri ng ph i triển hai thực hiện đồng bộ nhằm đạt mục
tiêu giáo dục.
10. Đóng góp mới của luận án
X y dựng được khung cơ sở lý luận về ứng dụng CNTT và qu n l ứng dụng CNTT
trong dạy học tại các trường THCS trong bối c nh đổi mới giáo dục phổ thông; xác định được
nh ng y u cầu về ứng dụng CNTT trong dạy học chương trình phổ thơng năm 2018.
Ph n t ch thực trạng ứng dụng CNTT và qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học ở các
trường THCS tỉnh H i Dương, cung cấp luận cứ và nh ng minh chứng thực tiễn để qu n l ,
giáo vi n có cơ sở đánh giá việc ứng dụng CNTT và qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học
tại các trường THCS tỉnh H i Dương, từ đó đánh giá ưu điểm và nh ng hạn chế cũng như


4

ph n t ch nguy n nh n của thực trạng để làm căn cứ đề xuất các gi i pháp h c phục nh ng
hạn chế đó.
X y dựng các gi i pháp qu n l ứng dụng trong dạy học ở các trường THCS. Khẳng

định t nh hiệu qu của các gi i pháp trong qu n l dạy học, góp phần n ng cao chất lượng giáo
dục, góp phần thực hiện thành cơng Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị
Trung ương 8 hóa XI về đổi mới căn b n, toàn diện giáo dục và đào tạo.
11. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, ết luận và huyến nghị, luận án gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường trung
học cơ sở hiện nay.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn về qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường
THCS tỉnh H i Dương hiện nay.
Chương 3: Gi i pháp qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường THCS tỉnh
H i Dương hiện nay.
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG
DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thơng
1.1.1.1. Nghiên
ở n ớ ngồi
1.1.1.2. Nghiên
ở ong n ớ
1.1.2. Nghiên cứu về quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ
thông
1.1.2.1. Nghiên
ở n ớ ngoài
1.1.2.2. Nghiên
ở Vi Nam
1.1.3. Nhận xét chung và những hướng nghiên cứu tiếp theo
1.1.3.1. Nhận xé h ng về á ng ình đã ng bố
Các cơng trình nghi n cứu đều đề cập đến vấn đề vai trò của ứng dụng CNTT trong

giáo dục, tác động ứng dụng CNTT và qu n lí ứng dụng CNTT trong trường học. Một số
nghi n cứu đưa ra phương pháp ứng dụng CNTT trong dạy học môn học cụ thể, chủ yếu các
nghiên cứu hướng vào đối tượng trường THPT, cao đẳng và đại học. Các nghi n cứu chưa đi
s u vào việc qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học ở các vùng miền có sự hác biệt lớn về
điều iện hoàn c nh hác nhau. Đặc biệt trong thời gian này, việc đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông được thực hiện cùng với cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra ở mọi nơi sẽ tạo sự
thay đổi về quan niệm, tư duy của quá trình dạy và học là một trong nh ng yếu tố th n chốt
để tiến tới đổi mới căn b n và toàn diện giáo dục.
1.1.3.2. Những vấn đề l ận án ập ng nghiên
Luận án nghi n cứu nh ng quan điểm của Đ ng và nhà nước về đổi mới giáo dục và
nh ng y u cầu đặt ra đối với việc qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường
THCS; luận án tập trung nghi n cứu nh ng vấn đề lí luận về ứng dụng CNTT trong dạy học
và qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS; ph n t ch nh ng yếu tố tác
động đến qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS.


5

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Dạy học
Dạy học là một q trình bao gồm các thao tác có mục đ ch, có tổ chức và có định
hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đ ch
chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, ĩ năng, giá trị văn hóa mà nh n loại đã đạt được để
tr n cơ sở đó có h năng gi i quyết được các bài tốn thực tế đặt ra trong tồn bộ cuộc
sống của mỗi người học.
1.2.2. Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp hoa học, các phương tiện và công
cụ ỹ thuật hiện đại - chủ yếu là ỹ thuật máy t nh và viễn thơng - nhằm tổ chức, hai thác và
sử dụng có hiệu qu các nguồn tài nguy n thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh
vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc c i tiến qu n lý Nhà

nước, n ng cao hiệu qu của các hoạt động s n xuất, inh doanh và các hoạt động inh tế - xã
hội hác, từ đó góp phần n ng cao chất lượng cuộc sống của nh n d n. CNTT được phát triển
tr n nền t ng phát triển của các công nghệ Điện tử - Tin học - Viễn thơng và tự động hố.
1.2.3. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
Ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử dụng CNTT vào hoạt động dạy của giáo
viên và hoạt động học của học sinh nhằm t ch cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh,
n ng cao chất lượng và hiệu qu của quá trình dạy học đáp ứng y u cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.
1.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở
Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS là việc sử dụng CNTT vào hoạt động
dạy của giáo vi n và hoạt động học của học sinh trường THCS nhằm t ch cực hoá hoạt động
nhận thức của học sinh, n ng cao chất lượng và hiệu qu của quá trình dạy học đáp ứng y u
cầu dạy học ở THCS.
1.2.5. Quản lí dạy học
Qu n lí dạy học trong trường THCS là sự tác động có tổ chức, có hướng đ ch của hiệu
trưởng đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ qu n lí hác để huy động và sử dụng có hiệu
qu các nguồn lực, tạo động lực thúc đẩy quá trình dạy học của nhà trường nhằm thực hiện có
chất lượng và hiệu qu mục ti u dạy học.
1.2.6. Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở
đáp ứng yêu cầu về đổi mới giáo dục
Qu n l ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS là hoạt động qu n l nhà
trường, th o các chức năng và ph n cấp đã có của phịng GD&ĐT và trường THCS. Qu n l
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã và đang trở thành xu thế tất yếu của giáo dục
trong thời ỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
1.3. Bối cảnh hiện nay và sự tác động của nó tới dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong dạy học và quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học tại các trường
trung học cơ sở
1.3.1. Cuộc cách mạng thông tin và truyền thông trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư
và sự tác động của nó tới ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục và quản lí giáo dục
nói chung

CNTT là công cụ đ c lực hỗ trợ đổi mới phương pháp gi ng dạy, học tập và hỗ trợ đổi
mới qu n l giáo dục, góp phần nhằm n ng cao hiệu qu và chất lượng giáo dục.


6

1.3.2. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt nam và sự tác động của nó tới yêu cầu phải
đổi mới quá trình dạy học
1.3.2.1. Những điểm mới ong h ơng ình giáo
phổ h ng 2018
1.3.2.2. Sự khá nha giữa h ơng ình iếp ận nội ng và h ơng ình iếp ận
năng lự
1.3.2.3. Sự á động ủa h ơng ình giáo
định h ớng năng lự ới ổ h
á
ình ạy họ ở ờng ng họ ơ sở, vai ò ủa ị, hày và nhà
n lí.
1.3.3. Một số ngun tắc cơ bản khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy ở trường
trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay
- Đ m b o mục ti u môn học
- Hình thành, phát triển năng lực của học sinh.
1.3.4. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường trung học cơ sở
- Ứng d ng CNTT trong thiết kế bài bài dạy có ng d ng CNTT
- Ứng dụng CNTT trong việc triển hai ế hoạch bài dạy
- Ứng dụng CNTT trong hỗ trợ và huyển h ch hoạt động học tập của học sinh
- Sử dụng CNTT để hai thác thông tin tr n mạng Internet
- X y dựng môi trường dạy học đa phương tiện bằng ứng dụng CNTT
- Sử dụng CNTT trong việc iểm tra, đánh giá ết qu học tập của học sinh
- Năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên

- Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học ứng dụng CNTT
1.4. Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng kế hoạch bài dạy của
giáo viên
1.4.1. Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo
viên
- Lập ế hoạch ứng dụng CNTT để thiết ế dạy học (xác định các mục ti u, xây dựng
ế hoạch bài dạy, hình thức iểm tra, đánh giá học sinh …).
- Tổ chức ứng dụng CNTT để thiết ế dạy học (ph n phối và s p xếp nguồn lực, hiện
thực hóa các mục ti u đã lập ...)
- Chỉ đạo việc ứng dụng CNTT để thiết ế dạy học (thực hiện quyền chỉ huy, điều
hành, triển hai ế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học)
- Kiểm tra, đánh giá việc qu n lí ứng dụng CNTT trong thiết ế dạy học.
1.4.2. Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tổ chức dạy học ở trường trung học
cơ sở
- X y dựng ế hoạch ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học ở trường THCS
- X y dựng ế hoạch ứng dụng CNTT trong dạy học của tổ bộ môn
- Tổ chức x y dựng quy định ri ng cho nh ng giờ học có ứng dụng CNTT.
- Tổ chức x y dựng và phổ biến chuẩn đánh giá đối với giờ dạy có ứng dụng CNTT
- Tổ chức hội gi ng, hội th o chuy n đề “ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp
dạy học
- Tổ chức hiện các mục ti u đề ra về ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học
- Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT trong học tập, tự học
- Chỉ đạo giáo viên bộ môn sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc soạn giáo án, hỗ trợ
gi ng dạy.
- Chỉ đạo sử dụng ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học.


7

- Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong q trình dạy học.

1.4.3. Quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hỗ trợ và khuyến khích học tập cho học
sinh trung học cơ sở
- X y dựng ế hoạch chuy n mơn, qu n lí nh n sự, qu n lí CSVC, thiết bị dạy học
- Tổ chức thực hiện việc đầu tư CSVC, thiết bị dạy học để hỗ trợ và huyến h ch học
tập học.
- Tổ chức sử dụng có hiệu qu CSVC, thiết bị CNTT nhằm hỗ trợ và huyến h ch
học tập.
- Tổ chức đào tạo n ng cao trình độ ứng dụng CNTT trong dạy học cho giáo viên,
tạo động lực để huyến h ch học tập.
- Chỉ đạo thực hiện việc đào tạo n ng cao trình độ ứng dụng CNTT trong dạy học
cho giáo viên
- Chỉ đạo việc x y dựng các quy định, quy trình về b o qu n CSVC, thiết bị CNTT.
- Chỉ đạo thực hiện việc ứng dụng CNTT để hỗ trợ và huyến h ch học tập.
- Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong việc hỗ trợ và huyến h ch học tập
- Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong qu n l nh n sự, góp phần hỗ trợ và
huyến h ch học tập.
- Động vi n, h n thưởng cá nh n, tập thể có thành t ch tốt trong việc ứng dụng CNTT
trong qu n l để hỗ trợ và huyến h ch học tập.
1.4.4. Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học cơ sở trong việc khai thác
các tiện ích trên mạng Internet
- Lập ế hoạch ứng dụng CNTT trong việc hai thác các tiện ch tr n mạng.
- Tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT để hai thác các tiện ch tr n mạng.
- Chỉ đạo thực hiện ứng dụng CNTT trong hai thác các tiện ch tr n mạng.
- Chỉ đạo trường x y dựng W bsit ri ng, x y dựng cơ sở d liệu phục vụ dạy và học.
- Công tác iểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong việc hai thác các tiện ch
tr n mạng.
- Công tác thi đua h n thưởng cho tập thể và cá nhân có thành t ch trong việc ứng
dụng CNTT nhằm khai thác có hiệu qu các tiện ch tr n mạng.
1.4.5. Quản lí cơ sở vật chất trong ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Điều iện đ m b o cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học là cơ sở vật chất, trang

thiết bị CNTT, các phần mềm... máy t nh được nối mạng với nhau và được ết nối Internet.
Có đủ phịng học bộ mơn, phịng học đa phương tiện (Multim dia), phần mềm dạy học và
các thiết bị CNTT hác.
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở
trường trung học cơ sở
1.5.1. Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với giáo dục Việt Nam
1.5.2. Yếu tố con người, điều kiện cơ sở vật chất và chế độ chính sách tác động đến quản lí
ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
1.5.2.1. Năng lự , phẩm hấ ủa hi
ởng
1.5.2.2. Năng lự , phẩm hấ ủa giáo viên.
1.5.2.3. Nh ầ hiể biế , năng lự , phẩm hấ ủa họ sinh.
1.5.2.4. Chính sá h và hủ ơng ủa Đ ng, Nhà n ớ
1.5.2.5. Điề ki n ài lự - vậ lự hự ế ủa ờng
1.5.2.6. M i ờng, ộng đồng xã hội


8

Kết luận chương 1
Cuộc cách mạng hoa học 4.0 và bối c nh đổi mới giáo dục hiện nay đã và đang tạo ra
nh ng cơ hội và thách thức mới làm thay nhận thức về giáo dục. Sự phát triển của hoa học
công nghệ, việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi giáo dục ph i đ m
lại cho người học c tư duy ph n biện, ỹ năng thực tế, h năng sáng tạo, th ch ứng với thách
thức và nh ng y u cầu mới mà các phương pháp giáo dục truyền thống hơng thể đáp ứng.
Qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học là nh ng tác động có tổ chức, có hướng đ ch
của hiệu trưởng để thúc đẩy, tạo điều iện cho việc sử dụng CNTT vào hoạt động dạy của
giáo viên và hoạt động học của học sinh có hiệu qu , góp phần n ng cao chất lượng dạy học.
Để qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học THCS đạt hiệu qu , hiệu trưởng cần ph i qu n lí
các nội dung ch nh sau: N ng cao trình độ ứng dụng CNTT cho giáo viên; qu n lí việc ứng

dụng CNTT của giáo viên trong dạy học nhằm phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh; qu n lí các điều iện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÍ ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY
2.1. Khái quát về giáo dục và đào tạo tỉnh Hải Dương
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế và văn hoá tỉnh Hải Dương
H i Dương là một tỉnh nằm ở trung t m ch u thổ sông Hồng, là một trong nh ng cái
nôi của nền văn hoá l u đời của d n tộc Việt Nam. Lịch sử hàng ngàn năm của d n tộc đã để
lại cho vùng đất này một tài s n vô giá với hàng trăm di t ch lịch sử.
Năm 2020, quy mô inh tế H i Dương đứng thứ 5 trong hu vực các tỉnh trọng điểm
inh tế B c bộ và đứng thứ 11 trong c nước
2.1.2. Khái quát về giáo dục tỉnh Hải Dương
Từ thời xa xưa, H i Dương là vùng đất học, vùng đất Xứ Đông này là qu hương của
nhiều nho sĩ, Trạng nguy n Việt Nam và Thủ hoa Đại Việt. Trong thời ì phong iến H i
Dương có 12 Trạng nguy n, đứng thứ hai c nước (sau B c Ninh).
Trong giáo dục phổ thơng, H i Dương có hệ thống trường THCS phát triển há mạnh
và tương đối đều h p. T nh đến đầu năm học 2019 - 2020 toàn tỉnh có 260 trường THCS, với
109.080.000 học sinh.
Số lượng cán bộ qu n l , giáo viên ở các trường THCS tỉnh H i Dương 8288 người,
trong đó 7750 giáo viên.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát
2.2.4. Phương thức xử lý số liệu
2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học
cơ sở tỉnh Hải Dương



9

2.3.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên trung học cơ sở về ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của giáo viên trung học cơ sở về việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học
Bình
Khơng
Rất cần thiết Cần thiết
Đối tượng
Số
thường
cần thiết
TT
(giáo viên) lượng
SL
%
SL
% SL % SL %
1
Qu n l
567
440 77,6 74 13,1 32 5,6 21 3,7
2 Giáo viên
1300 1023 78,7 148 11,4 87 6,7 42 3,2
Có thể ết luận rằng việc ứng dụng CNTT trong dạy học được đa số cán bộ qu n l và
giáo viên nhận thức là một y u cầu cần thiết, đ y là một nhận thức đúng đ n và là cơ sở để
tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học và thực trạng qu n lí ứng dụng CNTT
trong dạy học ở trường THCS.

2.3.2. Thực trạng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên các trường trung
học cơ sở
- Về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên
Bảng 2.8. Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Cán bộ quản lý
Giáo viên các trường
X
X
Nội dung
Trung
Trung
Tốt Khá
Yếu Thứ Tốt Khá
Yếu Thứ
bình
bình
bậc
bậc
1. Kiến thức về CNTT và ĩ năng
3,21
3,22
287 153 88 39
671 342 189 98
cập nhật iến thức về CNTT
2
2
3,23
3,24
2. Kĩ năng sử dụng máy t nh
293 147 91 36

687 324 203 86
1
1
3. Kĩ năng hai thác và sử dụng
3,17
3,21
280 156 80 51
650 296 243 71
mạng Internet
3
3
4. Kĩ năng thiết ế và sử dụng giáo
3,07
3,10
236 189 89 53
623 287 289 101
án điện tử
4
4
5. Kĩ năng sử dụng phần mềm dạy
2,64
2,78
150 167 146 104
430 326 370 174
học
5
5
6. Kĩ năng sử dụng các thiết bị
2,61
2,72

CNTT vào các giờ dạy/nội dung 135 185 140 107
402 326 380 192
6
6
dạy học cụ thể
2,98
3,05
X
Điểm trung bình đối với cán bộ qu n l 2,98/4 và đối với giáo vi n 3,05/4 đều ở ở mức
khá. Tuy nhiên, trong ĩ năng ứng dụng CNTT thì ĩ năng sử dụng máy t nh xếp thứ nhất;
tiếp th o là ĩ năng cập nhật kiến thức về CNTT, cuối cùng là ĩ năng sử dụng các thiết bị
CNTT. Từ thực tế này cho thấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên hông chỉ
sử dụng được máy t nh mà còn ph i biết hai thác các phần mềm, các chương trình hỗ trợ dạy
học, nhất là dạy học online, dạy học đa phương tiện.


10

2.3.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu quá trình dạy học của
giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
Bảng 2.9. Mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các khâu q trình
dạy học của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
Cán bộ quản lý
Giáo viên các trường
X
X
Nội dung
Trung
Trung
Tốt Khá

Yếu Thứ Tốt Khá
Yếu Thứ
bình
bình
bậc
bậc
1. Ứng dụng CNTT trong soạn
3,20
3,23
265 189 75 38
286 310 201 92
giáo án, tài liệu, đề thi …
3
3
2. Sử dụng các phần mềm qu n l
3,40
3,41
323 173 46 25
758 358 149 35
ết qu học tập của học sinh.
1
1
3. Truy cập Int rn t để khai thác
3,02
3,08
236 158 124 49
625 287 255 135
tài liệu, tài nguy n dạy học.
5
4

4. Thiết ế và sử dụng giáo án
2,66
2,64
155 165 146 101
367 323 380 230
điện tử
8
8
5. Khai thác các trang w b hỗ trợ
213 128
sử dụng CNTT trong dạy học.

134

92

2,81
536 239 334
6

191

2,86
6

6. Trao đổi thông tin dạy học qua
323 148
Email.

54


32

3,37
673 402 171
2

54

3,30
2

7. Sử dụng CNTT trong iểm tra,
231 201
đánh giá học sinh.

96

39

3,10
536 402 280
4

82

3,07
5

8. Tham gia hoạt động chun

163 164
mơn dưới hình thức trực tuyến.

142

98

2,69
415 320 380
7

185

2,74
7

X

3.03

3,04

Qua h o sát, đa số giáo viên cho rằng việc ứng dụng CNTT đã hỗ trợ nhiều mặt trong
dạy học như: soạn th o văn b n (giáo án, tài liệu, đề thi...); t nh toán, xử lí điểm cho học sinh;
truy cập Internet, sưu tầm tài liệu; thiết ế và sử dụng giáo án điện tử; trao đổi thông tin qua
thư điện tử ( mail); sử dụng CNTT trong iểm tra, đánh giá học sinh; tham gia mạng lưới
chuy n môn trực tuyến của nhà trường của phòng GD&ĐT.
2.3.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin
Qua h o sát cho thấy, việc đầu tư trang bị hạ tầng, thiết bị CNTT của các trường chủ
yếu dựa vào nguồn ng n sách nhà nước (260/260 trường, chiếm 100%). Tuy nhi n, ngoài

nguồn ng n sách nhà nước nhiều trường đã huy động inh ph từ xã hội hoá. Nh ng trường
huy động được inh ph xã hội hố thì hạ tầng và thiết bị CNTT của trường đó há tốt, đ m
b o cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên.
2.4. Thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường
trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên đối với ứng dụng công nghệ thông tin


11

Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên
về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
Rất
Bình
Khơng
Cần thiết
Số
cần thiết
thường
cần thiết
TT
Đối tượng
lượng
SL
%
SL
% SL % SL %
1
Cán bộ qu n l
567

469 82,9 62 11,0 23 4,1 12 2.1
2
Giáo viên THCS 1300 1125 86,5 98
7,5
43 3,3 34 2.6
Kết qu h o sát cho thấy cán bộ qu n l các trường THCS có nhận thức cao đối với
việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Trong đó 100% hiệu trưởng đánh giá ở mức cần thiết
và rất cần thiết, hơng có hiệu trưởng nào cho rằng hông cần thiết. Tất c hiệu trưởng ở
thành phố H i Dương và huyện Bình Giang đều cho rằng rất cần thiết.
2.4.2. Thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng kế hoạch bài dạy của
giáo viên trung học cơ sở
Tìm hiểu thực trạng qu n lí ứng dụng CNTT trong việc x y dựng ế hoạch bài dạy của
giáo viên THCS, ết qu h o sát thể hiện ở b ng sau:
Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí ứng dụng
cơng nghệ thơng tin để xây dựng kế hoạch bài dạy
Cán bộ quản lý

Nội dung

Giáo viên các trường
X
X
Trung
Trung
Tốt Khá
Yếu Thứ Tốt Khá
Yếu Thứ
bình
bình
bậc

bậc

1. Lập ế hoạch ứng dụng CNTT
trong thiết thiết ế dạy học (Xác
3,01
2,95
định các mục ti u cần đạt như: 236 149 136 46
489 429 214 168
3
3
thiết ế giáo án, các hình thức
iểm tra, đánh giá học sinh ...).
2. Tổ chức ứng dụng CNTT trong
thiết ế dạy học (ph n phối và s p
3,07
3,11
248 167 98 54
557 389 296 58
xếp nguồn lực, thực hiện các mục
2
1
ti u đề ra)
3. Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong
thiết ế dạy học (Thực hiện quyền
3,12
3,10
chỉ huy, điều hành và hướng dẫn 256 156 123 32
623 287 289 101
1
2

triển hai ế hoạch ứng dụng
CNTT trong dạy học)
4. Kiểm tra, đánh giá việc ứng
dụng CNTT trong thiết ế dạy học
2,64
2,72
150 167 146 104
402 326 380 192
(x m xét thực tiễn để đưa ra các
4
4
quyết định điều chỉnh ịp thời)
2,96
2,97
X
Kết qu h o sát cho thấy, điểm trung bình X = 2,96 (đối với cán bộ qu n l ) và X =
2,97 (đối với giáo vi n) thực hiện ở mức há.


12

2.4.3. Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quá trình dạy học của giáo
viên trường trung học cơ sở
Bảng 2.14. Thực trạng về quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong q trình dạy học của giáo viên trung học cơ sở
Cán bộ quản lý
Giáo viên các trường
X
X
Nội dung

Trung
Trung
Tốt Khá
Yếu Thứ Tốt Khá
Yếu Thứ
bình
bình
bậc
bậc
1. Lập ế hoạch ứng dụng CNTT
trong thiết ế DH (Xác định các
3,01
2,95
236 149 136 46
489 429 214 168
MT cần đạt như: thiết ế GA, các
3
4
hình thức KT, đánh giá HS.
2. X y dựng ế hoạch ứng dụng
2,80
2,87
156 200 154 57
532 287 261 220
CNTT trong dạy học ở tổ bộ môn.
7
7
3. Tổ chức XD nh ng quy định và
2,93
2,96

YC ri ng cho GADH t ch cực có 164 245 112 46
527 280 215 178
4
3
ứng dụng CNTT.
4. Tổ chức x y dựng và phổ biến
2,61
2,72
chuẩn đánh giá đối với giờ dạy có 135 185 140 107
402 326 380 192
8
9
ứng dụng CNTT.
5. Tổ chức hội gi ng, hội th o,
3,07
2,94
chuy n đề “Ứng dụng CNTT trong 236 189 89 53
568 250 320 162
1
5
đổi mới phương pháp dạy học”
6. Tổ chức hiện thực hóa các mục
3,07
3,03
ti u đề ra về ứng dụng CNTT trong 236 189 89 53
667 232 180 221
1
2
quá trình DH.
7. Chỉ đạo giáo vi n hướng dẫn

2,93
3,07
học sinh ứng dụng CNTT trong 164 245 112 46
536 402 280 82
4
1
học tập và tự học.
8. Chỉ đạo giáo vi n t ch cực sử
dụng các phần mềm hỗ trợ việc
2,85
2,93
155 240 105 67
525 287 355 133
xây dựng ế hoạch bài dạy, hỗ trợ
6
6
quá trình gi ng dạy.
9. Chỉ đạo sử dụng hiệu qu ứng
2,60
2,72
145 175 120 127
402 326 380 192
dụng CNTT trong quá trình dạy học
9
9
10. Kiểm tra, đánh giá việc ứng
dụng CNTT trong quá trình dạy
2,59
2,78
học. Động vi n, h n thưởng tập 154 156 125 132

450 338 283 226
10
8
thể, cá nhân có thành t ch trong việc
ứng dụng CNTT trong dạy học
2,85
2,89
X
Việc qu n lí ứng dụng CNTT trong q trình dạy học tại các trường THCS được đánh
giá ở mức trung bình há X = 2,85/4 (đối với qu n l ) và X = 2,89/4 (đối với giáo vi n),
điểm trung bình từ 2,68 đến 3,05.


13

2.4.4. Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc hỗ trợ và khuyến khích
học tập cho học sinh trung học cơ sở
Qua b ng 2.15 cho thấy, cơng tác qu n lí ứng dụng CNTT để hỗ trợ và huyến h ch
học sinh học tập đạt ở mức trung bình há tốt với điểm trung bình là X = 2,96/4 (đối với cán
bộ qu n l ) và 2,99/4 (đối với giáo vi n).
2.4.5. Thực trạng quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên trường trung học cơ
sở trong việc khai thác các tiện ích trên mạng Internet.
Cơng tác qu n lí ứng dụng CNTT để hai thác các tiện ch tr n mạng được thực hiện ở
mức độ trung bình há X = 2,93 (đối với cán bộ qu n l ) và X = 2,94 (đối với giáo vi n),
điểm từ 2,85 điểm đến 2,98 điểm.
2.4.6. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học
Từ b ng h o sát 2.17 cho thấy, cơng tác qu n lí của hiệu trưởng về việc x y dựng
CSVC, thiết bị về CNTT đáp ứng y u cầu nhà trường đạt ở mức độ há 3,02/4 (đối với cán
bộ qu n l ) và 3,05/4 (đối với giáo vi n). Hiệu trưởng cũng đã quan t m trang bị các tài liệu,

sách, d liệu về CNTT, đồng thời cũng đã x y dựng các quy định, quy trình về b o qu n
CSVC, thiết bị CNTT để sử dụng có hiệu qu CSVC, thiết bị CNTT, chú trọng việc tổ chức,
huyến h ch việc sử dụng thiết bị CNTT, ứng dụng CNTT trong dạy học.
2.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học ở trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
B ng 2.18 với tổng điểm trung bình là 2,68 cho thấy các yếu tố này nh hưởng hơng
nhỏ đến việc qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS. Các chỉ báo cho
thấy điểm trung bình của các yếu tố nh hưởng tương đối đồng đều và hầu hết dao động ở
mức tốt và há (từ 2,61 đến 2,80).
2.6. Phân tích thời cơ thuận lợi, khó khăn và thách thức trong quản lí ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở
Dựa vào ết qu h o sát việc ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên và
công tác qu n lí của hiệu trưởng với việc ứng dụng CNTT trong dạy học, NCS đưa ra một số
nhận định, đánh giá về các mặt mạnh, mặt yếu, nh ng thời cơ và thách thức nh hưởng đến
công tác QL việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS.
2.7. Kinh nghiệm quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở trường trung
học cơ sở hiện nay
2.7.1. Ở nước ngoài
Việc ứng dụng CNTT vào giáo dục đã được hầu hết các nước triển hai ở nhiều mức
độ hác nhau. Mặc dù vẫn cịn nhiều hó hăn, Việt Nam đã có nh ng ch nh sách quốc gia
về ứng dụng CNTT trong giáo dục và đã triển hai rộng rãi tr n c nước. Trước y u cầu đổi
mới giáo dục, Việt Nam cần ế thừa và tiếp thu nh ng tinh hoa, nh ng inh nghiệm quý báu
của các nước tr n thế giới để đưa giáo dục phát triển ngang tầm thế giới.
2.7.2. Ở trong nước
Trước sự thay đổi nhanh chóng của hoa học cơng nghệ g n liền với việc ứng dụng
các thành tựu như: kết nối vạn vật, thực tế o, d liệu lớn, tr tuệ nh n tạo… cơng tác qu n lí
điều hành của ngành Giáo dục và Đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục nói ri ng trở n n
tồn diện, hoa học, minh bạch hơn. Việc ứng dụng tiến bộ mới về công nghệ thông tin
(CNTT) vào các hoạt động trong nhà trường đ m b o t nh ịp thời, ch nh xác giúp cán bộ



14

lãnh đạo, qu n lí n m b t đầy đủ, chi tiết, ch nh xác mọi thông tin cần thiết trong bất ỳ thời
điểm nào; tiết iệm thời gian, nh n lực và vật lực, đồng thời gi m thiểu nh ng phiền hà, góp
phần n ng cao chất lượng giáo dục.
Kết luận chương 2
Qua nghi n cứu thực trạng qu n lí ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo
viên trường THCS tỉnh H i Dương, rút ra một số ết luận như sau:
Hầu hết hiệu trưởng và giáo viên trong các nhà trường đã có nhận thức đúng đ n về
t nh cần thiết ph i ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhi n, vẫn còn một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này.
Đội ngũ giáo viên THCS có trình độ chuy n mơn nhưng trình độ ứng dụng CNTT
trong dạy học của đội ngũ giáo viên còn hạn chế.
Hạ tầng CNTT đã được các địa phương quan t m đầu tư và được đánh giá ở mức
há nhưng chưa đồng đều.
Từ thực trạng cơng tác qu n lí của hiệu trưởng về việc ứng dụng CNTT trong dạy học,
cũng như nh ng nhận định và đánh giá qua b ng SWOT thì muốn việc ứng dụng CNTT
trong dạy học của đội ngũ giáo viên trường THCS đạt hiệu qu cao, hiệu trưởng ph i tập
trung qu n l :
- N ng cao trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên;
- Việc giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm phát huy t nh t ch cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh;
- Đ m b o các điều iện về CSVC, thiết bị CNTT cho việc ứng dụng CNTT trong
dạy học;
- Tổ chức x y dựng môi trường dạy học đa phương tiện;
- Thường xuy n thu thập thông tin ph n hồi, iểm tra, đánh giá, c i tiến qu n lí và chất
lượng ứng dụng CNTT trong dạy học.
Chương 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÍ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp
3.1.1. Đảm bảo khoa học sư phạm
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học cơng nghệ
3.1.3. Đảm bảo tính chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở và chuẩn kĩ năng cơng
nghệ thơng tin cơ bản
3.1.4. Đảm bảo tính liên thơng, liên ngành
3.1.5. Đảm bảo tính hiện đại và tính mở
3.1.6. Đảm bảo tính hiệu quả


15

3.2. Các giải pháp quản lí ứng dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên các
trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay
3.2.1. Giải pháp 1: Tổ chức quán triệt nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo
viên các trường trung học cơ sở về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thơng
tin và quản lí ứng dụng thơng tin trong dạy học hiện nay
3.2.1.1. M iê gi i pháp.
Việc tổ chức n ng cao nhận thức về ứng dụng CNTT nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên
thấy rõ hơn n a ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề này để từ đó có ý thức, trách nhiệm trong
việc đầu tư trang thiết bị và nh ng điều iện phục vụ ứng dụng CNTT vào dạy học.
3.2.1.2. Nội ng và á h hự hi n.
- Tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập, quán triệt các chủ trương, đường lối của
Đ ng, ch nh sách của Nhà nước về tăng cường ứng dụng CNTT trong giáo dục nói chung và
trong dạy học nói ri ng.
- Tổ chức các hội nghị, hội th o th o chuy n đề về ứng dụng CNTT để n ng cao hiệu
qu hoạt động gi ng dạy.
- Tuy n truyền để giáo viên đầu tư máy t nh và CSVC góp phần h c phục nh ng hó

hăn với nhà trường trong việc ứng dụng CNTT.
3.2.1.3. Điề ki n hự hi n.
Lãnh đạo nhà trường, đứng đầu là hiệu trưởng ph i nhận thức đầy đủ vai trò quan
trọng của CNTT trong giáo dục nói chung, trong dạy học nói ri ng, thấy rõ xu thế tất yếu
ph i ứng dụng CNTT để n ng cao chất lượng dạy học; tạo sự đồng thuận và quyết t m cao
trong việc ứng dụng CNTT.
3.2.2. Giải pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin cho giáo viên và năng lực quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho
hiệu trưởng trường trung học cơ sở
3.2.2.1. M iê gi i pháp.
Đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định thành công của mọi hoạt động. Để ứng dụng
CNTT hiệu qu , nếu hơng có đội ngũ giáo viên có năng lực CNTT thì sẽ hơng thực hiện
được ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy x y dựng được đội ngũ giáo viên hơng chỉ
đ m b o về trình độ chuy n mơn mà cịn đ m b o trình độ ứng dụng CNTT, góp phần n ng
cao chất lượng và hiệu qu dạy học của mỗi nhà trường.
3.2.2.2. Nội ng và á h hự hi n.
1. Bồi dưỡng ĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên
2. Cử giáo viên tham gia các hoá tập huấn, bồi dưỡng do cấp tr n tổ chức
3. Chú trọng vai trò của đội ngũ cốt cán trong việc triển hai ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học.
4. Chỉ đạo việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên trung học cơ sở về ứng dụng công
nghệ thông tin.
5. X y dựng các quy định, chế độ đãi ngộ cho giáo viên khi ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học.
3.2.2.3. Điề ki n hự hi n.
- Phát hiện nh ng nh n tố có năng lực về ứng dụng CNTT, định hướng cho họ đi đào
tạo và bồi dưỡng trở thành nh ng hạt nh n về CNTT của nhà trường.
- Lựa chọn các chuy n đề bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên phù hợp với thực tế năng
lực của giáo viên nhà trường.



16

- Hàng năm trong việc sử dụng ng n sách cần ph i dành một ho n inh ph đáng ể
để chi cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên về ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Ph n công giúp đỡ nh ng giáo viên còn hạn chế về năng lực ứng dụng CNTT giúp
họ có iến thức cơ b n về CNTT, tự tin trong việc sử dụng CNTT trong dạy học.
- Tạo phong trào thi đua trong dạy học, nh n rộng phát huy nh ng giờ học ứng dụng
hiệu qu CNTT, tuy n dương giáo viên t ch cực ứng dụng CNTT trong dạy học.
3.2.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học
3.2.3.1. M iê gi i pháp
Tổ chuy n môn được coi là cánh tay nối dài của hiệu trưởng, vì vậy hiệu trưởng cần
ph i giao quyền chủ động để tổ chuy n môn hai thác và sử dụng CNTT trong qu n l tổ nói
chung, chỉ đạo và hướng dẫn giáo vi n thực hiện việc x y dựng ế hoạch bài dạy có ứng dụng
CNTT. Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT của tổ chuy n môn trong mọi lĩnh vực như qu n l
hồ sơ, qu n l thi đua, qu n l hoạt động chuy n môn, đặc biệt là qu n l hoạt động dạy học
của giáo vi n trong tổ. Phát huy vai trò chỉ đạo của tổ trưởng chuy n môn trong tuy n truyền
ứng dụng CNTT trong dạy học cho các thành vi n trong tổ.
3.2.3.2. Nội ng và á h hự hi n.
1. Ph n cấp trách nhiệm b o đ m và iểm soát chất lượng ứng dụng công nghệ thông
tin cho tổ chuy n mơn và từng giáo viên trong q trình ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học.
2. X y dựng chuẩn đánh giá giờ dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
3. Tổ chức hội gi ng trong nhà trường th o định hướng “Ứng dụng công nghệ thông
tin trong đổi mới phương pháp dạy học”:
4. Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới iểm tra, đánh giá ết qu học
tập, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
5. Tổ chức thu thập thông tin ph n hồi của giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

6. Thực hiện thi đua h n thưởng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên.
3.2.3.3. Điề ki n hự hi n
- Thống nhất thực hiện ứng dụng CNTT trong tất c các h u của quá trình dạy học
đặc biệt là các h u iểm tra, đánh giá ết qu học tập của học sinh, đánh giá sự tiến bộ của
học sinh.
- X y dựng và ban hành các chuẩn đánh giá về giờ dạy có ứng dụng CNTT.
- Có inh ph đ m b o cho việc h n thưởng tập thể, cá nh n có thành t ch tốt trong
việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
3.2.4. Giải pháp 4: Đầu tư kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị Công nghệ
thông tin đạt chuẩn theo quy định để đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học
3.2.4.1. M iê ủa gi i pháp.
Để ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu qu thì CSVC và thiết bị phục vụ là yếu tố
quyết định đầu tiền. Vì vậy ph i đầu tư inh ph mua s m và b o dưỡng cũng như sửa ch a
máy móc và thiết bị CNTT, các s n phẩm phần mềm th o hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và
đáp ứng cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên góp phần n ng cao
chất lượng dạy học.
3.2.4.2. Nội ng và á h hự hi n.


17

1. Đẩy mạnh xã hội hoá các nguồn lực đầu tư về công nghệ thông tin.
2. Đầu tư, x y dựng hạ tầng, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm
đáp ứng y u cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
3. X y dựng quy định, nội quy sử dụng phòng máy t nh, thiết bị công nghệ thông tin.
4. X y dựng chế độ, quy định về b o qu n, b o trì, b o hành các thiết bị cơng nghệ
thơng tin.
3.2.4.3. Điề ki n hự hi n
- Lãnh đạo nhà trường ph i có ế hoạch trong bố tr ng n sách và thu hút nguồn đầu tư

xã hội hóa về máy t nh phục vụ ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Tổ chức x y dựng các quy định về sử dụng và b o qu n lí máy móc và CSVC của
nhà trường, phổ biến các nội quy, quy định về việc sử dụng và b o qu n CSVC, thiết bị về
CNTT.
- Thành lập tổ iểm tra, cũng như có ế hoạch iểm tra định ỳ, đột xuất việc sử dụng
và b o qu n CSVC, thiết bị về CNTT.
3.2.5. Giải pháp 5: Chỉ đạo việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trong
các trường trung học cơ sở
3.2.5.1. M iê ủa gi i pháp
Tạo môi trường dạy học đa phương tiện, giúp giáo viên truyền đạt, cung cấp thông tin
dưới nhiều dạng hác nhau (thông tin đa phương tiện), giúp học sinh tiếp thu, lĩnh hội iến
thức có hiệu qu cao vì sử dụng nhiều nguồn tri giác hác nhau, đồng thời tạo môi trường
mang t nh tương tác cao trong quá trình dạy học.
3.2.5.2. Nội ng và á h hự hi n
1. X y dựng thư viện học liệu điện tử phục vụ hoạt động dạy học
2. Tổ chức hình thức học tập trên môi trường mạng Internet
3.2.5.3. Điề ki n hự hi n
- Nhà trường ph i x y dựng được các phịng học đa phương tiện (Multim dia).
- Có w bsit ri ng để cập nhật thư viện học liệu phục vụ hoạt động dạy học.
- X y dựng quy định, quy chế về dạy học trực tuyến.
- Có chế độ huyến h ch, động vi n giáo viên đưa các s n phẩm về CNTT của mình
l n thư viện học liệu điện tử của nhà trường.
3.2.6. Giải pháp 6: Đổi mới kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thơng tin và
quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học, gắn liền với cải tiến việc thực
hiện yêu cầu đảm bảo chất lượng
3.2.6.1. M iê ủa gi i pháp
Hiệu trưởng là người đi đầu trong triển hai ứng dụng CNTT trong các mặt qu n lí của
nhà trường. Đồng thời thường xuy n thu thập thông tin ph n hồi, iểm tra, đánh giá giúp hiệu
trưởng qu n l , tổ chức tốt việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Có gi i pháp c i tiến cơng tác
qu n lí và chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học cho phù hợp với y u cầu phát triển của

giáo dục.
3.2.6.2. Nội ng và á h hự hi n
- Lấy số lượng giáo án có ứng dụng CNTT và hiệu qu chất lượng học tập của học
sinh làm ti u ch đánh giá tinh thần đổi mới phương pháp dạy học bằng việc ứng dụng CNTT.
- Lấy chất lượng của tiết dạy có ứng dụng CNTT, giáo án điện tử làm ti u ch đánh giá
trình độ ứng dụng CNTT, cũng như trách nhiệm tự bồi dưỡng n ng cao trình độ ứng dụng
CNTT trong dạy học của giáo viên.


18

- Thống nhất việc ƯD CNTT trong dạy học phù hợp với đặc thù từng môn học.
- Ban hành các chế độ để tạo điều iện, động vi n, huyến h ch giáo viên phát huy
sáng iến, sáng tạo trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học.
3.2.6.3. Điề ki n hự hi n
- Y u cầu giáo viên thực hiện công việc bằng CNTT với lãnh đạo nhà trường.
- Quy định số tiết dạy ứng dụng CNTT cho mơn học th o từng học ỳ.
- Có phiếu dự giờ đánh giá phù hợp đối với tiết dạy ứng dụng CNTT phục vụ cho việc
iểm tra, đánh giá giờ dạy của giáo viên.
- X y dựng quy định công tác thi đua h n thưởng đ m b o t nh hách quan, d n chủ,
công khai.
- Ban hành chế độ ch nh sách và có sự đầu tư về tài ch nh rõ ràng cụ thể trong việc
huyến h ch, h n thưởng, động vi n tập thể, cá nh n đạt thành t ch tốt trong việc ứng dụng
CNTT trong dạy học.
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong dạy học của giáo viên các trường trung học cơ sở tỉnh Hải
Dương
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các giải pháp quản lí
ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở.
Rất

Ít Không
Cấp
Xếp
∑ X
TT
Giải pháp
cấp
cấp
cấp
thiết
thứ
thiết
thiết thiết
N ng cao nhận thức cho cán bộ qu n l
và giáo vi n về tầm quan trọng của việc 40
36
7
2
1
284 3,34 2
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy 47,06 42,35 8,24 2,35
học hiện nay
Bồi dưỡng n ng cao trình độ ứng dụng
50
30
4
1
2 cơng nghệ thơng tin cho giáo vi n trung
299 3,53 1
58,82 35,29 4,71 1,18

học cơ sở
Chỉ đạo các tổ CM triển hai ứng dụng 36
34
10
5
3
271 3,19 5
CNTT trong dạy học
42,35 40,00 11,76 5,88
Đầu tư inh ph mua s m cơ sở vật chất,
thiết bị CNTT đạt chuẩn th o quy định 38
36
8
3
4
279 3,28 3
để đ m b o ứng dụng công nghệ thông 44,71 42,35 9,41 3,53
tin trong dạy học
Chỉ đạo việc x y dựng môi trường dạy 38
34
8
5
5
275 3,24 4
học đa phương tiện
44,71 40,00 9,41 5,88
Đổi mới iểm tra, đánh giá ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học, g n 35
33
11

6
6
267 3,14 6
liền với c i tiến việc thực hiện y u cầu 41,18 38,82 12,94 7,06
đ m b o chất lượng
Trung bình
3,29



×