Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MƠI TRƯỜNG

HỒNG NGỌC THẾ

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Ngành

: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

Mã ngành

: 751 04 06

Lớp

: ĐH8M1

Hà Nội, tháng 9, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
MIẾN RONG TẠI LÀNG NGHỀ XÃ DƯƠNG LIỄU, HUYỆN
HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Sinh viên thực hiện

: Hoàng Ngọc Thế

Lớp

: ĐH8M1

Mã sinh viên

: 1811070469

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hồng Đăng

Hà Nội, tháng 9, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của cá nhân em, được thực hiện dưới sự
hướng dẫn của TS. Nguyễn Hồng Đăng. Các bước thực hiện tính tốn, thiết kế được áp dụng theo
các tài liệu khoa học chính thống, các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn
gốc.
Các kết quả tính tốn, nghiên cứu của đồ án hồn tồn được thực hiện nghiêm túc và chưa
được công bố trong luận văn, báo cáo nghiên cứu khác.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Hoàng Ngọc Thế



LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Đăng đã
ln quan tâm, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học tập và
thực hiện đồ án môn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Hoàng Ngọc Thế


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................
1. Lý do lựa chọn đề tài...........................................................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................................
3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................................
4. Phương pháp thực hiện.......................................................................................................................
5. Cấu trúc................................................................................................................................................
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THIẾT KẾ...........................................................................
1. Tổng quan về làng nghề xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội..............................
2. Tổng quan về làng nghề xã Dương Liễu............................................................................................
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ...................................................................................
1. Công suất trạm xử lý...........................................................................................................................
2. Xử lý số liệu đầu vào............................................................................................................................
3. Đề xuất dây chuyền công nghệ............................................................................................................
3.1 Phương án 1:......................................................................................................................................
3.2 Phương án 2:......................................................................................................................................

3.3 Thuyết minh công nghệ theo phương án 1....................................................................................
3.4 Thuyết minh công nghệ theo phương án 2....................................................................................
3.5 So sánh 2 phương án........................................................................................................................
3.6 Hiệu quả xử lý các các cơng trình của phương án I......................................................................
4. Tính tốn cơng trình đơn vị theo phương án I................................................................................
4.1 Hố thu gom.......................................................................................................................................
4.2 Mương dẫn đặt SCR........................................................................................................................
4.3 Bể lắng cát.........................................................................................................................................
4.4 Sân phơi cát......................................................................................................................................
4.5 Bể điều hòa........................................................................................................................................
4.6 Bể lắng đứng đợt I............................................................................................................................
4.7 Bể UASB...........................................................................................................................................
4.8 Bể Aerotank......................................................................................................................................
4.9 Bể lắng ly tâm...................................................................................................................................
4.10 Bể khử trùng...................................................................................................................................
4.11 Bể nén bùn......................................................................................................................................


5. TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN 2..........................................................................................................
5.1 Các cơng trình phía trước và phía sau bể MBBR được tính giống như phương án I...............
5.2 Bể MBBR..........................................................................................................................................
6. CAO TRÌNH NƯỚC.........................................................................................................................
7. CAO TRÌNH BÙN.............................................................................................................................
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................


DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Hình 1.1. Vị trí xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội.......................................................

Bảng 2.1: Thơng số đầu vào nước thải sản xuất........................................................................................
Bảng2.2: Thông số đầu vào nước thải sinh hoạt........................................................................................
Bảng 2.3: Thông số chất lượng đầu vào của hỗn hợp nước thải................................................................
Bảng 4.1: Kích thước xây dựng hố thu gom............................................................................................
Bảng 4.2: Thông số xây dựng mương dẫn và song chắn rác...................................................................
Bảng 4.3: Thông số bể lắng cát................................................................................................................
Bảng 4.4: Thông số của sân phơi cát.......................................................................................................
Bảng 4.5: Thông số của bể điều hịa........................................................................................................
Bảng 4.6: Thơng số tính tốn bể lắng đứng đợt I....................................................................................
Bảng 4.7: Thơng số tính tốn bể UASB..................................................................................................
Bảng 4.8: Thơng số tính tốn bể Aerotank..............................................................................................
Bảng 4.9: Thơng số tính tốn bể lắng ly tâm...........................................................................................
Bảng 4.10: Thơng số tính tốn bể khử trùng...........................................................................................
Bảng 4.11: Thơng số thiết kế bể nén bùn.................................................................................................
Bảng 5.1: Thông số thiết kế bể MBBR....................................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Các làng nghề thủ công truyền thống là nét đặc trưng của nhiều vùng nông thôn
Việt Nam. Một trong những làng nghề phổ biến nhất tại nông thôn Việt Nam là làng nghề
chế biến nông sản thực phẩm (làm bún, miến, bánh đa, chế biến tinh bột,...). Tuy nhiên,
quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, tùy tiện, trang thiết bị còn lạc hậu, điều đó làm ảnh hưởng
khơng chỉ đến sự phát triển của làng nghề mà còn làm tiêu tốn nguyên liệu, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe của mọi người xung quanh. Các chỉ tiêu cơ bản
trong nước thải như COD, BOD, vi sinh,... đều vượt quá quy chuẩn cho phép.
Làng nghề Dương Liễu, huyện Hoài Đức là một trong những vùng trọng điểm về
chế biến nông sản thực phẩm: chế biến tinh bột sắn và làm miến. Là sinh viên ngành
Công nghệ kỹ thuật môi trường, với mong muốn vận dụng những kiến thức mình đã học
để giải quyết vấn đề trên nên em lựa chọn đề tài: “Thiết kế hệ thông xử lý nước thải sản

xuất miến rong tại làng nghề xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” để
thực hiện cho đồ án mơn xử lý nước thải.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
3. Nội dung nghiên cứu
 Tổng quan về khu vực xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức
 Đề xuất phương án xử lý nước thải
 Tính tốn thiết kế 2 phương án xử lý nước thải
4. Phương pháp thực hiện
 Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu thu thập các tài liệu về cơ sở hạ tầng, các
công thức dựa trên các tài liệu có sẵn, các văn bản quy định về việc xây dựng các
cơng trình xử lý nước thải, các văn bản quy định về chất lượng nước thải sau xử lý.
 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Tham vấn lấy ý kiến của GVHD.
 Phương pháp tính tốn: Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải.
 Phương pháp so sánh, đánh giá: So sánh các chỉ số, số liệu đầu vào của nước thải
với các QCVN, TCVN. So sánh các phương án đề xuất và lựa chọn phương án phù
hợp.
 Phương pháp đồ họa: Autocad
5. Cấu trúc
Cấu trúc của khóa luận bảo gồm các phần
 Mở đầu
 Chương 1: Tổng quan về dự án thiết kế
1


 Chương 2: Thiết kế hệ thống xử lý
 Kết luận
 Kiến nghị
 Tài liệu tham khảo


2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THIẾT KẾ
1. Tổng quan về làng nghề xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Hình 1.1. Vị trí xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Xã Dương Liễu nằm ở phía Tây Bắc của huyện Hồi Đức, với diện tích 410,57 ha.
Có địa giới hành chính như sau:
Phía Bắc giáp xã Minh Khai
Phía Nam giáp xã Cát Quế
Phía Đơng giáp xã Đức Giang
Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Phúc Thọ
- Địa hình địa chất:
Dương Liễu nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ (Châu thổ sơng Hồng).
Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ chạy theo địa hình từ Bắc xuống Nam, có đê
tả Đáy chia xã thành hai vùng rõ rệt gồm vùng đất đồng và đất bãi, không bị hạn hán khi
nắng kéo dài và khơng bị úng lụt lâu ngày khi có mưa lớn, thuận lợi cho việc xây dựng
các cơ sở cho sản xuất và cư trú.
- Khí hậu, thủy văn:
Xã Dương Liễu nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, được
chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Mùa khô từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,5oC. Nhiệt độ trung bình mùa hè cao
nhất từ 36 – 37oC. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ 8 – 12oC Độ ẩm trung bình cả
năm đạt 60%, tháng cao nhất có thể lên tới 90%, thángthấp nhất là 45%. Lượng mưa
trung bình năm là 1800 – 1900 mm/ năm, tập trung vào các tháng 6,7,8. Số giờ nắng trong
3


năm khoảng 1567 giờ. Hai hướng gió chủ đạo là Đơng Bắc và Đơng Nam. Điều kiện khí

hậu ở đây khá thuận lợi cho việc sản xuất chế biến nông sản và phát triển nghề trồng lúa,
cây rau màu cũng như việc phơi sấy sản phẩm.
Xã Dương Liễu nằm ven sông Đáy nên rất thuận lợi cho việc tưới tiêu nơng nghiệp
và điều hịa khí hậu ở địa phương. Hệ thống ao hồ chiếm 10% diện tích đất tự nhiên và là
nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. Ngồi ra cịn có hệ thống mương rải khắp
khu vực làm nhiệm vụ cấp thốt nước cho nơng nghiệp. Tuy nhiên hệ thống tiêu nước thải
thường xuyên cũng như tiêu nước chống úng chưa đáp ứng, hiện tại không đảm bảo chất
lượng nhất là hệ thống kênh T5 còn gây ngập úng cục bộ trong khu dân cư gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng.
- Kinh tế - Xã hội:
Hàng năm ngành CN – TTCN, thương mại và dịch vụ ở địa phương đã tạo điều
kiện giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân trong xã và thu hút đáng kể lao động từ các
địa phương khác tới tham gia. Tồn xã có khoảng 4500 lao động địa phương và 300 – 500
lao động từ bên ngoài đến làm thuê. Nhờ sản xuất chế biến nông sản kết hợp với nông
nghiệp, thương mại dịch vụ, mức thu nhập của người dân nơi đây ngày càng được nâng
lên, đạt 15 triệu đồng/ người/ năm.
- Văn hóa:
Được sự quan tâm chỉ đạo Đảng ủy, HĐND – UBND xã, ban chỉ đạo nếp
sống văn hóa,văn nghệ đồn thể đã đề ra phương hướng hoạt động và thực hiện các
mục tiêu để xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Có thể
thấy Dương Liễu là một trong các xã nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực cả về
kinh tế và xã hội những năm gần đây.
2. Tổng quan về làng nghề xã Dương Liễu
Cũng như các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm khác, sản xuất và chế biến
nơng sản Dương Liễu có tỷ lệ cơ khí hóa rất thấp. Do quy mơ sản xuất nhỏ, vốn đầu tư
hạn hẹp nên việc đầu tư cho thiết bị sản xuất nhất là thiết bị hiện đại hầu như không được
quan tâm. Trong những năm gần đây tốc độ đầu tư để đổi mới công nghệ nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm diễn ra khá nhanh ở hầu hết các lĩnh vực của xã. Tuy nhiên
q trình đầu tư đổi mới khoa học cịn mang tính chắp vá và thiếu đồng bộ, cơng nghệ sản
xuất chỉ tập trung đổi mới ở một số khâu, một số quy trình nhằm giảm bớt sức lao động,

tạo ra năng xuất cao (như máy khuấy trộn, máy bóc tách vỏnông sản, máy hấp tráng miến,
máy cắt miến….).
Hiện nay các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất chế biến hầu như do các xưởng
cơ khí của địa phương sản xuất tại chỗ. Bao gồm các dạng máy tự động và bán tự động.
Về ưu điểm của các loại máy này là thuận tiện khi mua bán, trao đổi, sửa chữa, giá thành
rẻ, dễ sử dụng. Về hạn chế: do các máy này cịn bán thủ cơng nên chưa thân thiện với môi
trường, chất lượng sản phẩm, mẫu mã và sức cạnh tranh trên thị trường còn yếu, năng
suất thấp nên lượng lao động và thời gian đầu tư cho sản xuất còn nhiều.

4


Đặc biệt hiện nay làng nghề chưa có đầu tư công nghệ cho vấn đề giảm thiểu ô
nhiễm môi trường. Lượng nước thải và bã thải hàng năm rất lớn nhưng không qua xử lý
mà thải trực tiếp vào kênh mương rồi đổ vào sông Đáy, sông Nhuệ gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Những hạn chế trên đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển chung
của làng nghề và tác động nghiêm trọng đến môi trường làng nghề.

5


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
1. Công suất trạm xử lý
 Nước thải từ sinh hoạt
Dân số xã Dương Liễu 14482 người năm 2017
Có 3 trường học mỗi trường có 600 học sinh. Tổng cộng 1800 học sinh
Khu vực ngoại đơ của đơ thị loại II có tiêu chuẩn cấp nước là 100 (l/người.ngd) (TCVN
33-2006)
Tỷ lệ dân được cấp nước là 90%
Tiêu chuẩn cấp nước là 90% × 100 = 90 (l/người.ngd)

Lưu lượng nước cấp sinh hoạt trong 1 ngày đêm là
Qsh = N × a × 0,001= 14482 ×90 × 0,001 = 1303,38 (m3/ngd)
Nước phục vụ cơng cộng Qcc = 10% × Qsh = 10% × 1303,38 = 130,34 (m3/ngd)
Nước cấp cho trường học: tiêu chuẩn cấp nước trong trường học là 20 (l/người.ngày)
Qth = 1800 × 20 ×0,001= 36 (m3/ngd)
Tổng lượng nước cấp cho tồn xã Dương Liễu trong 1 ngày là:
Qnc = 1303,38 + 130,34 + 36 = 1469,72 (m3/ngd)
Lấy tỉ lệ thoát nước của xã Dương Liễu là 90%
Lưu lượng nước thải của xã Dương Liễu là:
Qnt = 90% × 1469,72 = 1322,748 (m3/ngd)
 Nước thải từ sản xuất
Quá trình sản xuất miến rong nước thải sinh ra từ 2 nguồn:
- Nước thải sản xuất trong quá trình chế biến tinh bột sắn
Lượng nước thải từ chế biến tinh bột sắn là 20 m3/tấn sản phẩm
Một ngày 1 khu sản xuất 10 tấn sắn củ thu được 7 tấn sản phẩm là tinh bột sắn
Xã Dương Liễu có 15 khu sản xuất tinh bột sắn
Lượng nước thải chế biến tinh bột sắn là: Qtbs = 20 × 7 × 15 = 2100 m3/ngày
- Nước thải trong quá trình làm miến rong
Xã Dương Liễu hiện nay có khoảng 90 hộ sản xuất miến rong
Để sản xuất 100 kg miến rong thì thải ra 4 m3 nước thải
Mỗi ngày mỗi hộ sản xuất khoảng 600kg miến rong
Lượng nước thải thải ra là: Qmr = 90 × 4 × 6 = 2160 m3/ngày

6


Tổng lượng nước thải phát sinh trong 1 ngày là: Q = 2100 + 2160 = 4260 m3/ngày
TT

Thông số


Đơn vị

Giá trị

QCVN 40:2011,
mức B

-

7

5,5-9

1

pH

2

COD

mg/l

1500

150

3


BOD5

mg/l

1000

50

4

TSS

mg/l

2300

100

5

∑N

mg/l

100

40

6


∑P

mg/l

20

6

2. Xử lý số liệu đầu vào
Bảng 2.1: Thông số đầu vào nước thải sản xuất
TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị

-

7

1

pH

2

COD


mg/l

315

3

BOD5

mg/l

210

4

TSS

mg/l

100

5

∑N

mg/l

56

6


∑P

mg/l

23,1

Bảng2.2: Thông số đầu vào nước thải sinh hoạt

7


Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất tại xã Dương Liễu đều được xả chung theo 1
đường thoát nước và cùng được thu gom để xử lý
Bảng 2.3: Thông số chất lượng đầu vào của hỗn hợp nước thải
Yêu cầu xử
lý theo cột
B QCVN
40

Hiệu
quả xử
lý %

Sinh hoạt

Sản xuất

Hỗn hợp
vào TXL


Đơn vị

1322,748

4260

6000

m3/nđ

7

7

7

-

5,5-9

28,57

COD

315

1500

1219


mg/l

150

87,7

BOD5

210

1000

813

mg/l

50

93,85

TSS

100

2300

1779

mg/l


100

94,38

∑N

56

100

90

mg/l

40

55,34

∑P

23,1

30

28

mg/l

6


78,85

Q(m3/nđ)
pH

Thông số nước thải đưa vào trạm xử lý chung được tính theo cơng thức:
Q = Qsh + Qsx = 1322,748 + 4260 = 5582,748m3/nđ. Lấy Q = 6000m3/nđ
C=

Qsh . C sh+Q sx . C sx
Q

Lưu lượng tính toán theo thiết kế xử lý nước thải trong 1 ngày đêm là 6000 (m3/ ngày
đêm)
6000
=250 m3/ h
24
250
=0,07 m3/s
Lưu lượng tính tốn theo giây =
60× 60

Lưu lượng tính tốn theo giờ =

Tra bảng 2 – trang 8 – TCVN 7957 : 2008, nội suy ta có :
Ko max = 1,66
Qhmax = 250 x 1,66 = 415 (m3/h)
qsmax = 0,07 x 1,66 = 0,1162 (m3/s)

8



3. Đề xuất dây chuyền công nghệ
3.1 Phương án 1:

Nước thải
Hố thu gom
Rác

Máy nghiền rác

Mương dẫn đặt SCR

Bể lắng cát

Cát

Sân phơi cát

Bể điều hịa
Bùn

Bể lắng đứng đợt I

Bùn

Bể UASB

Thu khí


Bùn
Bùn hồn lưu

Bể nén bùn

Phân bón, chơn

Bùn dư

Bể Aerotank

Máy thổi khí

Bể lắng đứng đợt II

Bể khử trùng

lấp
Nguồn tiếp nhận

9

Dung dịch Clo


3.2 Phương án 2:

Nước thải

Hố thu gom

Rác

Máy nghiền rác

Mương dẫn đặt SCR

Bể lắng cát

Cát

Sân phơi cát

Bể điều hòa
Bùn

Bùn

Bể lắng đứng đợt I

Bể UASB

Bể MBBR

Bể nén bùn

Phân bón, chơn

Bùn

Thu khí


Máy thổi khí

Bể lắng đứng đợt II

Bể khử trùng

lấp
Nguồn tiếp nhận

10

Dung dịch Clo


3.3 Thuyết minh công nghệ theo phương án 1
Nước thải được thu gom bằng hố thu gom. Nước thải được đưa vào hệ thống xử lý
theo mương dẫn được đặt qua song chắn rác, làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất thơ có
trong nước thải. Nước thải qua SCR đến bể lắng cát đứng, cát sau lắng sẽ được bơm hút
vận chuyển đến sân phơi cát. Sau đó được bơm lên bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa
nồng độ và lưu lượng nước thải tạo điều kiện cho các cơng trình đơn vị phía sau hoạt
động ổn định. Bể điều hịa được sục khí nhằm tạo nên sự xáo trộn cần thiết để ngăn cản
lắng và phát sinh mùi hơi. Qua bể điều hịa, tiếp tục nước thải được bơm sang bể lắng I
(lắng đứng) để loại bỏ các hạt cặn lơ lửng có kích thước nhỏ.
Sau đó nước thải tiếp tục được đưa vào bể UASB (COD > 100mg/l, SS<
3000mg/l). Tại đây, khâu xử lý chính được bắt đầu. Tại bể UASB, các chất hữu cơ phức
tạp dễ phân hủy sinh học sẽ bị phân hủy, biến đổi thành các chất hữu cơ đơn giản đồng
thời sinh ra một số khí như: CO 2, SO2, CH4… Nước thải sau khi qua bể này sẽ giảm một
lượng đáng kể BOD và một phần COD (hiệu quả xử lý của UASB tính theo COD, BOD.
Nước thải sau khi ra khỏi bể UASB được đưa sang bể Aerotank.

Tại bể Aerotank diễn ra q trình sinh học hiếu khí được duy trì nhờ khơng khí cấp
từ máy thổi khí. Tại đây các vi sinh vật ở dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân hủy các
chất hữu cơ cịn lại trong nước thải thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản như: CO 2,
H2O… Sau đó nước thải được dẫn qua bể lắng II (lắng dứng). Bể lắng đứng (lắng II) được
xây dựng để loại bỏ các bông bùn được hình thành trong quá trình sinh học lắng xuống
đáy. Sau khi qua bể lắng II (lắng đứng), nước trong sẽ chảy sang bể khử trùng đuợc hoà
trộn chung với dung dịch Clo nhằm diệt các vi khuẩn. Nước thải sau xử lý đạt QCVN
40:2011/BTNMT cột B và được xả ra nguồn tiếp nhận gần đó.
Bùn thu được từ bể lắng I và II được chuyển về bể nén bùn, một phần bùn từ bể
lắng II dùng bơm định lượng bơm tuần hoàn lại bể Aerotank để bổ sung cho quá trình
hiếu khí, phần bùn dư cịn lại đưa về bể nén bùn, sau đó được đưa đi làm phân bón hoặc
chôn lấp.
3.4 Thuyết minh công nghệ theo phương án 2
Nước thải được thu gom bằng hố thu gom. Nước thải được đưa vào hệ thống xử lý
theo mương dẫn được đặt qua song chắn rác, làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất thơ có
trong nước thải. Nước thải qua SCR đến bể lắng cát đứng, cát sau lắng sẽ được bơm hút
vận chuyển đến sân phơi cát. Sau đó được bơm lên bể điều hịa có nhiệm vụ điều hòa
nồng độ và lưu lượng nước thải tạo điều kiện cho các cơng trình đơn vị phía sau hoạt
động ổn định. Bể điều hịa được sục khí nhằm tạo nên sự xáo trộn cần thiết để ngăn cản
lắng và phát sinh mùi hơi. Qua bể điều hịa, tiếp tục nước thải được bơm sang bể lắng I
(lắng đứng) để loại bỏ các hạt cặn lơ lửng có kích thước nhỏ.
Sau đó nước thải tiếp tục được đưa vào bể UASB (COD > 100mg/l, SS<
3000mg/l). Tại đây, khâu xử lý chính được bắt đầu. Tại bể UASB, các chất hữu cơ phức
tạp dễ phân hủy sinh học sẽ bị phân hủy, biến đổi thành các chất hữu cơ đơn giản đồng
thời sinh ra một số khí như: CO 2, SO2, CH4… Nước thải sau khi qua bể này sẽ giảm một
11


lượng đáng kể BOD và một phần COD Nước thải sau khi ra khỏi bể UASB được đưa
sang bể MBBR.

Tại bể MBBR, chất hữu cơ trong nước thải bị ôxy hóa bởi các vi sinh vật có trong
nước thải và các vi sinh vật bám dính trên đệm sinh học lơ lửng trong nước thải. Ban đầu,
loại đệm này nhẹ hơn nước nên chúng sẽ lơ lửng trên mặt nước nhưng khi có màng bám
vi sinh vật xuất hiện trên bề mặt, khối lượng riêng của đệm sẽ tăng lên và trở nên nặng
hơn nước và sẽ chìm xuống dưới. Tuy nhiên, nhờ có chuyển động thủy lực của nước trong
bể được cấp bởi hệ thống sục khí, các đệm này sẽ chuyển động liên tục trong nước thải.
Các chất hữu cơ cũng bám vào các khe nhỏ của đệm. Các vi sinh vật bám dính trên các
đệm sẽ sử dụng chất hữu cơ để tạo thành sinh khối vi sinh vật, trong quá trình này các
chất hữu cơ trong nước thải sẽ được xử lý. Trước khi qua bể lắng đứng đợt II, hỗn hợp
trong bể MBBR được chảy qua một tấm lưới chắn trong bể để ngăn các hạt nhựa lại.
Dòng nước được tách sinh khối và lắng bùn tại bể lắng đứng đợt II. Nước trong sẽ chảy
sang bể khử trùng đuợc hoà trộn chung với dung dịch Clo nhằm diệt các vi khuẩn. Nước
thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B và được xả ra nguồn tiếp nhận gần đó.
Bùn từ bể UASB và bể lắng đợt I và II sẽ được bơm qua bể nén bùn sau đó được
đưa đi làm phân bón hoặc chôn lấp.
3.5 So sánh 2 phương án
Ưu điểm

Nhược điểm

Phương án I

- Bể Aerotank: xử lý được Tổn thất khí lớn
tải lượng bùn lớn. Hiệu Có hệ thống tuần hồn bùn
xuất xử lý cao. Tái sử dụng
Cần đào tạo kỹ cho nhân
bùn cho bể.
viện vận hành

Phương án II


- Bể MBBR: Bảo dưỡng Tốn chi phí cho giá thể
đơn giản, khơng cần tuần Dễ gây sốc tải lượng
hồn bùn. Q trình oxy
Cần đào tạo kỹ cho nhân
hóa diễn ra nhanh
viện vận hành

 Lựa chọn phương án I để tính tốn các cơng trình

12


3.6 Hiệu quả xử lý các các cơng trình của phương án I
Hiệu xuất xử lý
(%)

Đầu ra (mg/l)

10

1601,1

7

756,09

813

8


1121,48

TSS

1601,1

5

1521,045

BOD5

756,09

5

718,28

COD

1121,48

5

1065,4

BOD5

756,09


10

646,452

Thông số

Đầu vào (mg/l)

TSS

1779

BOD5

1219

COD

Cơng trình

Song chắn rác

Bể lắng cát

Bể điều hịa
COD

1121,48


10

958,86

TSS

1601,1

75

380,26

BOD5

646,452

40

387,87

COD

958,86

40

575,31

TSS


380,26

10

342,234

BOD5

387,87

80

77,57

COD

575,31

75

143,8

TSS

342,234

40

228,156


BOD5

77,57

80

15,5

Bể lắng I

Bể UASB

Bể Aerotank
COD

143,8

80

28,76

N

90

90

9

13




×