Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số giải pháp phát triển vận tải biển Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.73 KB, 20 trang )

Mục lục
Ch ơng I : Khái luận chung về vận tải và kinh doanh th ơng mại quốc tế.
I. Khái niệm chung về vận tải.
1. Kháiniệm vận tải.
2. Phân loại
3. Vai trò, tác dụng của vận tải trong nền kinh tế quốc dân.
II. Mối quan hệ giữa vận tải và kinh doanh th ơng mại quốc tế.
1. Mối quan hệ giữa vận tải và kinh doanh thơng mại quốc tế.
2. Lựa chọn phơng thức vận tải.
III. Chuyên chở hàng hoá trong kinh doanh th ơng mại quốc tế bằng đ ờng
biển.
1. Đặc điểm.
2. Vai trò.
Ch ơng II.: Thực trạng hoạt động của ngành hàng hảI Việt Nam.
I: Cơ sở vật chất của ngành hàng hải.
1. Hệ thống cảng biển Việt Nam.
2. Các hãng tàu ViệtNam.
II: Tình hình hoạt động của các hãng vận tải biển.
1. Những lợi thế.
2. Tình hình hoạt động.
Ch ơng III: Một số giải pháp phát triển vận tải biển Việt Nam
I. Những giải pháp tầmvĩ mô.
II. Những giải pháp ở tầm vi mô.
Tài liệu tham khảo
Chơng I: Khái luận chung về vận tải
và ngoại thơng
I. Khái niệm chung về vận tải.
1. Khái niệm vận tải.
Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngời nhằm đáp ứng
nhu cầu di chuyển vị trí của đối tợng vận chuyển. Đối tợng vận chuyển gồm
con ngời và vật phẩm ( hàng hoá). Sự di chuyển vị trí của con ngời và vật


phẩm trong không gian rất phong phú, đa dạng và không phải mọi di chuyển
đều là vận tải. Vận tải chỉ bao gồm những di chuyển do con ngời tạo ra nhằm
mục đích kinh tế ( lợi nhuận) để đáp ứng yêu cầu về sự di chuyển đó mà thôi.
2. Phân loại vận tải.
Có nhiều cách phân loại vận tải, phụ thuộc vào các tiêu thức lựa chọn .
- Căn cứ vào tính chất vận tải.
+ Vận tải nội bộ xí nghiệp: Là việc vận chuyển trong nội bối nghiệp, nhà máy,
công ty nhằm di chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, con
ngời phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty, xí nghiệp bằng phơng tiện
vận tải của công ty, xí nghiệp đó mà không thu tiền cớc hoặc không tính chi
phí vận tải.
+ Vận tải công cộng: Là việc chuyên chở con ngời hoặc vật phẩm cho mọi đối
tợng trong xã hội để thu tiền cớc.
- Căn cứ vào môi trờng sản xuất.
+ Vận tải đờng biển.
+Vận tải đờng thuỷ nội địa.
+ Vận tải hàng không.
+ Vận tải ô tô.
+ Vận tải đờng sắt.
+ Vận tải đờng ống.
+ Vận tải vủ trụ
- Căn cứ vào đối tợng vận chuyển
+Vận tải hành khách
2
+Vận tải hàng hoá
- Căn cứ vào cách tổ chức quá trình vận tải
+Vận tải đơn phơng thức : Là trờng hợp hàng hoá hoặc con ngời đợc vận
chuyển từ nơi đi đến nơi đến bằng một phơng thức vận tải duy nhất .
+Vận tải đa phơng thức : Là trờng hợp hàng hoá hoặc con ngời đợc vận
chuyển bằng ít nhất hai phơng thức, sử dụng một chứng từ duy nhất và chỉ có

một ngời có trách nhiệm trong quá trình vận chuyển.
+Vận tải đứt đoạn : Là vận chuyển hàng hoá bằng hai hoặc nhiều phơng thức
vận tải, sử dụng hai hoặc nhiều chứng từ vận tải và có hai hoặc nhiều ngời phải
chịu trách nhiệm về hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
3. Vai trò, tác dụng của vận tải trong nền kinh tế quốc dân.
Vận tải giữ vai trò rất quan trọng và nó có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế
quốc dân của mỗi nóc. Hệ thống vận tải đợc ví nh mạch máu trong cơ thể con
ngời, nó phản ánh trình độ phát triển của mỗi nớc.Vận tải phục vụ tất cả các
lĩnh vực trong đời sống xã hội: sản xuất, lu thông, tiêu dùng, quốc phòng.
Trong sản xuất, nghành vận tải chuyển nguyên, nhiên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm, lao động để phục vụ cho quá trình sản xuất. Vận tải là yếu
tố quan trọng của lu thông. Các Mác nói: Lu thông có nghĩa là hành trình
thực tế của hàng hoá trong không gian đợc giải quyết bằng vận tải. Vận tải là
sự tiếp tục của quá trình sản xuất ở bên trong quá trình lu thông và vì quá trình
lu thông ấy. Ngành vận tải có nhiệm vụ đa hàng hoá dến nơi tiêu dùng. Vận
tải tạo ra khả năng thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá.
Tác dụng của vận tải đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện trên những mặt
sau:
- Ngành vận tải sáng tạo ra một phần đáng kể tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân.
- Vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng của hàng hoá và hàng
khách trong xã hội.
- Vận tải góp phần khắc phục sự phát triển không đều giữa các địa phơng mở
rộng giao lu, trao đổi hàng hoá trong một nớc và quốc tế.
- Rút gắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền
núi, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
- Mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
- Tăng cờng khả năng quốc phòng và bảo vệ đất nớc.
II. Mối quan hệ giữa vận tải và kinh doanh thơng mại quốc tế.
3

1. Mối quan hệ giữa vận tải và kinh doanh thơng mại quốc tế.
Vận tải, đặc biệt là vận tải quốc tế ( là việc chuyên chở hàng hoá trên lãnh
thổ của ít nhất hai nớc) và kinh doanh thơng mại quốc tế có mối quan hệ chặt
chẽ, khăng khít với nhau, có tác dụng thúc đẩy nhau cùng phát triển. Vận tải
quốc tế là tiền đề. Là điều kiện tiên quyết để buôn bán quốc tế ra đời và phát
triển. Lê Nin nói vận tải là phơng tiện vật chất của mối liên hệ kinh tế với n-
ớc ngoài. Khi hoạt động kinh doanh thơng mại phát triển lại tạo ra yêu cầu để
thúc đẩy vận tải phát triển. Vận tải phát triển làm cho giá thành vận chuyển hạ,
tạo điều kiện để nhiều mặt hàng có giá trị thấp có thể tham gia kinh doanh th-
ơng mại quốc tế.

2. Lựa chọn phơng thức vận tải.
Tất cả các phơng thức vận tải có thể tham gia chuyên chở hàng hoá xuất
nhập khẩu. Tuy nhiên, lựa chọ phơng thức nào để chuyển phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh: loại hàng, hành trình của hàng hoá, điều kiện buôn bán, loại bao bì,
yêu cầu của khách hàng Một yếu tố quan trọng nữa cần phải tính đến là đặc
điểm, u, nhợc điểm của phơng thức vận tải. Sau đây là bảng so sánh tính u việt
( 1 là tốt nhất, 5 là kém nhất) của từng phơng thức vận tỉ theo một số tiêu chí.
Xếp
hạng
Tốc độ Tính đều
đặn
Độ tin
cậy
Năng lực
vận
chuyển
Tính
linh hoạt
Giá

thành
1 Đờng
không
Đờng
ống
Đờng
ống
Đờng
thuỷ
Đờng ô

Đờng
thuỷ
2 Đờng ô

Đờng ô

Đờng ô

Đờng sắt Đờng
sắt
Đờng
ống
3 Đờng sắt Đờng sắt Đờng sắt Đờng ô tô Đờng
không
Đờng sắt
4 Đờng
thuỷ
Đờng sắt Đờng
thuỷ

Đờng
không
Đờng
thuỷ
Đờng ô

5 Đờng
ống
Đờng
thuỷ
Đờng
không
Đờng ống Đờng
ống
Đờng
không
Qua bảng trên ta thấy về tốc độ thi vận tải đờng thuỷ( đờng biển ) là u việt
nhất tuy nhiên, tuỳ thuộc vào hành trình của hàng hoá, cũng có thể lựa chọn
vận tải đa phơng thức ( kết hợp nhiều phơng thức vận tải ) để khắc phục nhợc
điểm của phơng thức này, phát huy u điểm của phơng thức kia nhằm đa hàng
hoá từ nơi này đến nơi đến một cách hiệu quả nhất.
4
III: Chuyên chở hàng hoá trong kinh doanh thơng mại quốc tế bằng đờng
biển.
1. Đặc điểm chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển.
Vận tải đờng biển đóng vai trò quan trọng nh vậy trong thơng mại quốc tế vì
nó có những u điểm nổi bật sau:
- Vận tải đờng biển có năng lực vận chuyển lớn: Phơng tiện vận tải trong vận
tải đờng biển là các tàu có sức chở lơn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng
một thời gian, trên cùng một tuyết đờng, thời gian tàu nằm chờ đợi tại các

cảng giảm nhờ sử dụng container và các phơng tiện xếp dỡ hiện đại nên
khả năng thông qua cảng rất lớn, nh cảng Rotterdam (Hà Lan): 300 triệu
tấn/ năm, cảng NewYork ( Hoa Kỳ) : 150 triệu tấn / năm, cảng Kobe ( Nhật
Bản) : 136 triệu tấn / năm
- Vận tải đờng biển thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hoá
trong thơng mại quốc tế. Đặc biệt thích hợp là loại hàng rời có giá trị thấp
nh: than, quặng, ngũ cốc, phôtphát, dầu mỏ
- Chi phí vận chuyển xây dựng các tuyết đờng hàng hải thấp: Các tuyến đờng
hàng hải hầu hết là các tuyết đờng thông tự nhiên nên không đòi hỏi nhiều
vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản trừ việc
xây dựng các kênh đào và hải cảng.
- Giá thành vận tải biển rất thấp: giá thành vận tải biển thuộc vào loại thấp
nhất trong tất cả các phơng thức vận tải do trọng tải biển lớn, cự ly vận
chuyển trung bình lớn, biên chế ít nên năng suất lao động trong ngành vận
tải biển cao. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong vận tải và thông tin đợc
áp dụng nên giá thành vận tải biển có xu hớng ngày càng hạ thấp hơn.
Ngoài những u điểm nêu trên, vận tải biển có một số nhợc điểm sau:
+ Ngành vận tải này chỉ đợc áp dụng ở những quốc gia có biển thông với đại
dơng.
+ Vận tải biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, điều kiện hàng hải.
Các tàu biển thờng gặp rất nhiều rủi ro hàng hải nh: Mắc cạn, đắm, cháy, đâm
vào nhau, đâm phải đã ngầm, mất tích, sóng thần theo thống kê của các công
ty bảo hiểm, hàng thàng trên thế giới có khoảng 300 tàu biển bị các tai nạn
trên, trong đó có nhiều trờng hợp tổn thất toàn bộ.
5
+ Tốc độ của các tàu biển tơng đối thấp. Tốc độ của các tàu chờ hàng hiện nay
khoảng 14 20 hải lý trên giờ. Tốc độ này là thấp so với tốc độ của máy bay,
tàu hoả. Về mặt kỹ thuật, ngời ta có thể đóng các tàu biển có tốc độ cao hơn
nhiều. Tuy nhiên, đối với các tàu chở hàng, ngời ta phải duy trì một tốc độ
kinh tế nhằm giảm giá cớc vận tải.

2. Hiệu quả kinh tế của vận tải hàng hoá bằng đờng biển.
- Đảm bảo chuyên chở khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng
trong thơng mại quốc tế.
- Làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trờng trong buôn bán quốc tế.
- Vận tải quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến cán cân thanh toán của nớc. Vận tải
quốc tế ảnh đợc coi là lĩnh vực xuất nhập vô hình ( Invisible trade) nó có
thể góp phần cải thiện hay làm trầm trọng thêm cán cân thanh toán của mỗi
nớc.
Buôn bán đờng biển của thế giới theo một số mặt hàng qua các
năm ( tỷ tấn/ hải lý)
Năm Dầu
thô
Sản
phẩm
dầu
Quặng
sắt
Than Ngũ
cốc
Hàng
khác
Tổng
cộng
1970 5597 890 1093 418 475 2118 10645
1980 8385 1020 1613 952 1087 3720 16777
1990 6261 1560 1978 1849 1073 4440 17161
1995 7225 1945 2287 2176 1160 5395 20188
1996 7363 2040 2227 2217 1126 5705 20678
1997 7563 2050 2420 2270 1153 5970 21413
Chơng II: Thực trạng hoạt động của

ngành hàng hải Việt Nam
6
I. Cơ sở vật chất của ngành hàng hải.
1. Hệ thống cảng Việt Nam.
Việt nam hiện nay có trên 60 cảng biển lớn nhỏ trực thuộc sự quản lý của
nhiều ngành nh giao thông vận tải, thuỷ sản, dầu khí, năng lợng, quân đội và
nhiều địa phơng. Với tổng chiều dài 11400m cầu cảng, hàng năm các cảng
biển Việt Nam xếp dỡ khoảng 45 triệu tấn hàng hoá. Hệ thống cảng biển Việt
Nam đảm nhận đến 90% khối lợng hàng khô qua các cảng toàn quốc với nhịp
độ tăng bình quân 12,5% mỗi năm. Năng lực qua cảng trung bình từ 1300
1400 tấn/m bến. Ngành hàng hải đang có kế hoạch phát triển và mở rộng hệ
thống cảng biển, xây dựng các cảng nớc sâu, cá bến chuyên dụng lớn và các
cảng đầu mối giao lu thơng mại hàng hải quốc tế và khu vực, nhất là với Lào,
Campuchia, Đông Bắc Thái Lan và miền Nam Trung Quốc với mục tiêu đa l-
ợng hàng hoá qua hệ thống cảng biển 60 70 triệu tấn vào năm 2010.
Hiện nay hệ thống cảng biển Việt Nam bao gồm các khu vực sau:
Khu vực phía Bắc ( từ Quảng Ninh đến Ninh Bình)
Khu vực này gồm các cảng ở QUảng Ninh ( cẩm Phả, Cửa Ông, Cái Lan,
cảng xăng dầu B12), ở Hải Phòng ( Hải Phòng, Thợng Lý, Hải Đăng ) ở
Thái Bình ( diêm Điền). Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc, có chiều
dài cầu cảng 2576 m, diện tích kho 52.052 m2, hàng năm có thể xếp dỡ 5
5, 5 triệu tấn hàng hoá. Tuy nhiên cảng có luồng sa bồi rất lớn nên chỉ tiếp
nhận tàu 6000 7000 DWT. Cảng có các khu xếp dỡ container nh Vật Cách,
Chùa Vẽ.
Khu vực miền Trung ( từ Thanh Hoá đến Bình Thuận).
Khu vực này gồm các cảng nh Cửa Lò, Bến Thuỷ ( Nghệ An ), Xuân Hải ( Hà
Tĩnh). Cảng Gianh( Quảng Bình), Thuận An ( Thừa Thiên Huế), Tiên Sa,
Sông Hàn ( Đà Nẵng), Sa Kỳ ( Quãng Ngãi), Nha Trang, Ba Ngòi, Đầm Mơn,
Hòn Khói ( Khánh Hoà), Quy Nhơn, Thị Nại ( Bình Định ) Cảng Đà Nẵng
gồm hai khu vực: Tiên Sa và Sông Hàn, có 10 cầu bến với tổng chiều dài 1116

m, 6 kho có tổng diện tích 24170 m2. Các cảng quan trọng nhất của khu vực
này là: Cửa Lò, Vũng áng, Chân Mây, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha trang.
Khu vực phía Nam ( từ Đồng Nai đến cực Nam), gồm các nhóm cảng.
+ Nhóm cảng TP Hồ Chí Minh: Khu vực này có 20 cảng đang lhai thác thuộc
15 đơn vị chủ quản, trong đó có 3 cảng lớn nhất là Sài Gòn ( tổng công ty
hàng hải), Tân Cảng ( công ty Tân Cảng thuộc quân đội), Bến Nghé ( TP Hồ
CHí Minh ), chiếm tới 90% khối lợng hàng hoá thông qua trên địa bàn TP Hồ
7
CHí Minh. Ngoài ra có các cảng nh cảng xăng dầu Nhà Bè, Petecchim, B.P
Petro, ELF Gas, Cát Lái, An PHú, Tân Thuận Đông, Cảng container quốc tế,
Lotus
Cảng Sài Gòn do Pháp đầu t xây dựng từ năm 1863, gồm 3 khu xếp dỡ: Nhà
Bè, Khánh Hội, Tân Thuận. HIện tại cảng có 15 cầu tàu, với tổng chiều dài
2.597m, 15 bến phao, 27 kho với diện tích 66610 m2 và 222.569 m2 bãi
hàng. Cảng Sài Gòn có công suất xếp dỡ 15 triệu tấn hàng/ năm, có thể tiếp
nhận một lúc 30 tàu, có thể tiếp nhận tàu trên 30.000 tấn, dài 230 m, mớn nớc
12 m.
Tân Cảng có 1.260 m cần cảng, sản lợng khoảng 4,5 triệu tấn/ năm, chủ yếu
hàng container.
Bến Nghé là một cảng container hiện đại có 820 m cầu cảng, với 5 bãi
container, tổng diện tích 8 ha, hàng năm có thể xếp dỡ 2,3 triệu tấn hàng hoá,
trong đó gần 18.000 TEU.
+ Nhóm cảng Vũng Tàu Thị Vải:Gồm các cảng Cát Lỡ, cảng dịch vụ dầu
khí và cảng Vietsoptro, cảng Gò Dỗu A. Tại khu vực này đang xây cảng Bến
Đình Sao Mai là cảng trung chuyển lớn, có bến container có khả năng tiếp
nhận tàu 35.000 DWT.
+ Nhóm cảng Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm các cảng Câng Thơ, Mỹ
Tho, Đồng Tháp, Hòn Chông trong đó cảng Cần Thơ đóng vai trò quan
trọng hơn cả, Cảng Cần Thơ nằm trên sông Hậu, có vùng nớc trớc cảng rộng
và sâu, có chiều dài cầu cảng 144 m, mớn nớc 8 m, có khả năng tiếp nhận tàu

5.000 DWT.
Nhìn chung hệ thống cảng biển Việt Nam cha hoạt động hết công suất, quản
lý phân tán nên hiệu quả cha cao. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống cảng biển Việt Nam của Bộ Giao thông vận tải thì đến năm 2010 Việt
Nam sẽ có 144 cảng biển, trong đó 61 cảng tổng hợp và 53 cảng chuyên dụng,
đảm bảo xếp dỡ khoảng 190 triệu tấn hàng hoá mỗi năm.
2. Các Hãng tàu Việt Nam.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đội
tàu biển quốc gia Việt Nam đã có sự tăng trởng đáng kể cả về lợng và chất.
Theo thống kê của Cục Đăng Kiểm Việt Nam, đầu năm 1998, đội tàu biển n-
ớc ta đạt hơn một triệu tấn trọng tải, tăng 1,5 lần so với năm 1995.
Năm 1995 Năm 1998
Tổng số 324 tàu 796 tàu
8

×