Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.59 KB, 106 trang )

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Lời nói đầu
Trong những năm 1990, tốc độ toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đã nhanh
chóng trở thành một hiện tợng gây ra sự lo ngại rộng rãi trong nền kinh tế thế giới.
Đây là những đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển của xã hội loài ngời trong thế
kỷ 20, một xu hớng không thể đảo ngợc vào thế kỷ 21. Những đặc điểm này dẫn tới
những mối quan hệ gần gũi hơn giữa tất cả các nớc và khu vực cũng nh sự phụ thuộc
lẫn nhau và cạnh tranh lớn hơn trên quy mô toàn cầu. Vì vậy, liệu một nớc có thể duy
trì đợc tăng trởng kinh tế liên tục và lành mạnh hay không đợc quyết định bởi việc nớc
này có thể đối phó lại với xu hớng phát triển kinh tế thế giới đúng lúc và điều chỉnh h-
ớng phát triển của mình.
Trong bối cảnh sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ngày càng sâu sắc ở tầm khu vực
và toàn cầu và việc các nớc ASEAN đã gần thực hiện xong Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA), câu hỏi đặt ra là liệu ASEAN sẽ đi theo định hớng hội nhập khu vực
nào sau AFTA. Trong khi đó, mối quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc ngày
càng phát triển, việc Trung Quốc gia nhập WTO, những gần gũi về địa lý và văn hoá
giữa ASEAN và Trung Quốc, thì sự lựa chọn thiết lập một Khu vực mậu dịch tự do
giữa ASEAN và Trung Quốc ACFTA (ASEAN China Free Trade Area) có thể là
một câu trả lời về một trong những định hớng hợp tác phát triển kinh tế tiếp theo của
ASEAN.
Thật vậy, ASEAN và Trung Quốc là những nớc đang phát triển và đang ở những
giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau song cùng đang phải đối mặt với những cơ hội
và thách thức trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Việc thành lập một hiệp
định thơng mại tự do và tăng cờng quan hệ song phơng là một quyết định sáng suốt
của hai bên trong quá trình theo đuổi những cơ hội phát triển mới. Trong bối cảnh kinh
tế toàn cầu tăng trởng chậm lại và nhiều năm suy thoái của cờng quốc kinh tế khu vực
Nhật Bản, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ đặc biệt có lợi đối với
tiềm năng tăng trởng kinh tế của hai bên. Hơn nữa, điều này sẽ tạo ra một cơ chế quan
trọng nhằm bảo đảm sự ổn định kinh tế ở khu vực và cho phép ASEAN và Trung Quốc
có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề thơng mại quốc tế. Bên cạnh những cơ hội đó,
việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vòng 10 năm tới


chắc chắn sẽ tạo ra nhiều thách thức lớn đối với các nớc tham gia, đặc biệt đối với các
thành viên mới của ASEAN trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, việc nghiên cứu
những cơ hội và thách thức của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc là một
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 1 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
trong những vấn đề có tính thời sự và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh hiện nay để
có thể giúp các nớc thành viên, nhất là Việt Nam, có thể chuẩn bị đầy đủ để tham gia
có hiệu quả vào Khu vực mậu dịch tự do này.
Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài "Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam với mong muốn đề tài
này sẽ góp phần làm sáng tỏ những mảng sáng tối của bức tranh kinh tế các nớc
ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng trong bối cảnh một khu vực mậu dịch tự do
đợc thiết lập giữa ASEAN và Trung Quốc, từ đó giúp Việt Nam hội nhập thành công
vào khu vực này.
Khoá luận sử dụng kết hợp một số phơng pháp nghiên cứu bao gồm phơng pháp
lý luận biện chứng, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, có sự tổng hợp, phân tích và so
sánh, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Bố cục của khoá luận, ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo
và Phụ lục, bao gồm 3 chơng chính:
Chơng 1 phân tích những nhân tố thúc đẩy sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - Trung Quốc và tóm tắt quá trình hình thành khu vực này, đồng thời khái
quát hoá những nội dung cơ bản nhất của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện
ASEAN - Trung Quốc (FAACCEC).
Chơng 2 đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức nói chung của Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với các nớc thành viên.
Chơng 3 là chơng cuối cùng, tập trung vào những tác động của Khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với Việt Nam, từ đó đa ra một số kiến nghị để
thúc đẩy sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này.
Dựa trên cơ sở nghiên cứu tài liệu và tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh,
khoá luận đã có những cố gắng nhất định nhằm đa ra một cái nhìn tổng quan về những

cơ hội và thách thức đối với các nớc thành viên, đặc biệt là đối với Việt Nam, một khi
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập, từ đó đa ra một số đề
xuất để tăng cờng sự hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do này.
Tuy vậy, do tính mới mẻ của đề tài cũng nh những hạn chế về thời gian, kiến
thức và tài liệu nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của của các thầy cô và các bạn. Qua đây, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh, đã hớng dẫn và chỉ bảo
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 2 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến các cô, chú và anh, chị đang công tác tại Vụ hợp tác kinh tế đa phơng (Bộ Ngoại
giao), Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch và Đầu t, Trung tâm thông tin t liệu thuộc
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM), và Trung tâm nghiên cứu Trung
Quốc đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Hà nội, tháng 12/ 2003
Sinh viên
Đinh Thị Việt Thu
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 3 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Chơng 1: Quá trình hình thành khu vực
mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
(ACFTA)
1.1. Những nhân tố thúc đẩy sự hình thành ACFTA
1.1.1. Sự phát triển mạnh mẽ của các khu vực mậu dịch tự do
(FTA) trên toàn cầu
Nền kinh tế thế giới đã trải qua sự biến đổi cha từng thấy trong nửa cuối những
năm 1990. Đặc biệt, các hoạt động của các tập đoàn đã đợc toàn cầu hoá mạnh mẽ
thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), sự sáp nhập và mua lại (M&As) xuyên biên
giới và thông qua các kênh giao dịch quốc tế khác nhau. Cùng với cuộc cách mạng
công nghệ thông tin, luật chơi mới về cạnh tranh đã đợc thiết lập ở các lĩnh vực nh

kiểm soát quản lý, quản lý công nghệ, nội địa hoá và mối quan hệ giữa các hãng, tìm
kiếm các nguồn lực bên ngoài và sử dụng các chính sách thơng mại quốc tế.
Mục đích và nội dung của các thoả thuận thơng mại u đãi (PTA) cũng đã thay
đổi mạnh mẽ. Trong quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
và Liên minh Châu Âu (EU) vào nửa đầu những năm 1990, cuộc thảo luận kinh tế về
những quan điểm thuận và chống PTA phần lớn chỉ giới hạn ở những đánh giá mang
tính lý thuyết và chiêm nghiệm về sức sáng tạo thơng mại của J. Viner [1] và các tác
động méo mó của thơng mại. Tuy nhiên, không khí xung quanh ý tởng chủ nghĩa khu
vực đã thay đổi mạnh mẽ vào nửa cuối những năm 1990.
Một đối tác tích cực là EU. Sau khi hoàn thành sự hội nhập sâu sắc giữa các nớc
thành viên, EU bắt đầu đàm phán một loạt khu vực mậu dịch tự do (FTA Free
Trade Area) với một số thành viên của Hội đồng thơng mại tự do Châu Âu (EFTA),
với các nớc Đông Âu và các nớc ven Địa Trung Hải. Các đối tác tích cực khác là
những nớc tơng đối nhỏ bao gồm Mehico, Chile và Singapore. Những nớc này đã đàm
phán và ký kết một số FTA với cả những nớc trong khu vực cũng nh những nớc cách
xa về địa lý. Bị kích thích bởi các bớc phát triển này, trong suốt những năm 80, Mỹ đã
tích cực theo đuổi khả năng thành lập khu vực mậu dịch tự do với các nớc khác ở khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng. Bớc đi đầu tiên của nớc này là việc đa ra đề nghị thành
lập khu vực mậu dịch tự do với Australia. Năm 1987, Mike Mansfield - đại sứ Mỹ tại
Nhật Bản đã đa ra đề nghị nghiên cứu khả năng thành lập Khu vực mậu dịch tự do Mỹ
Nhật Bản. Năm 1989, báo cáo cuối cùng về Sáng kiến ASEAN Mỹ đã đợc
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 4 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
cùng nghiên cứu và đa ra kêu gọi thành lập khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN và
Mỹ. Gần đây hơn, năm 1997, Mỹ đã đa ra đề nghị thành lập khu vực mậu dịch tự do
P5 (Pacific 5 nhóm 5 nớc ở Thái Bình Dơng, bao gồm Australia, Chile, New
Zealand, Singapore và Mỹ). Sang đến năm 2002, quá trình thành lập các khu vực mậu
dịch tự do đã đợc Mỹ đẩy mạnh. Ngoài những FTA với Mehico, Canada, Jordan và
Israel, trong năm 2003, Mỹ đã ký FTA với Singapore, Chile và các hiệp định khung về
thơng mại và đầu t với Thái Lan, Philippines và Indonesia. Đầu tháng 6/ 2003, Mỹ

cũng bắt đầu thơng thảo để ký FTA với Liên hiệp quan thuế miền nam châu Phi (gồm
các nớc Nam Phi, Boswana, Lesotho, Namibia và Swaziland). Ngoài ra, Mỹ cũng đang
xem xét khả năng ký kết FTA với Colombia và Bahrain (xem bảng 1).
Bảng : Các khu mậu dịch tự do lớn của 1 số nớc
Các khu mậu dịch tự do đã ký kết
Singapore Mehico Chile Mỹ EC/ EU *
New Zealand,
Nhật Bản,
EFTA
Mỹ và Canada
(NAFTA), EU,
EFTA, Chile,
Israel, Các nớc
thuộc khối tam
giác phía bắc
(El Salvador,
Honduras,
Nicaragoa),
Dominica,
Nicaragoa,
Costa Rica,
Bolivia, G3.
Canada, Mehico,
Trung Mỹ (Costa Rica,
El Salvador, Honduras,
Guatamela, Nicaragoa),
Venezuela, Columbia,
Equdor, MERCOSUR,
Peru, Bolivia
Canada và

Mehico
(NAFTA),
Israel, Jordan
Malta, Cyprus,
Andora, Thổ Nhĩ
Kỳ, Thuỵ Sỹ,
Liechtenstein,
Ireland, Norway,
Séc, Hungary, Ba
Lan, Slovak,
Rumania, Bulgaria,
Lithuania, Estonia,
Latvia, Faeroes,
Slovenia, Mehico,
Chile, Palestine,
Tunisia, Israel,
Jordan
Các khu mậu dịch tự do đang đàm phán hay có kế hoạch bắt đầu đàm phán
Mỹ, Mehico,
Canada,
Australia
Singapore
Mỹ, EU, EFTA,
Hàn Quốc, Panama,
Cuba, MERCOSUR
Chile, FTAA,
Singapore
MERCOSUR,
Các nớc khối
Andean (Bolivia,

Columbia, Peru,
Venezuela)
Các khu mậu dịch tự do đang ở giai đoạn đề xuất
Chile, EU, Hàn
Quốc, Pacific 5
Nhật, New
Zealand
Nhật, Singapore,
Pacific 5
Pacific 5
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 5 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Nguồn: Bộ Kinh tế, Thơng mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), 2001,
/>Theo Sách trắng về thơng mại quốc tế của JETRO (Tổ chức xúc tiến thơng mại
Nhật Bản), cho đến tháng 5/ 2003 đã có khoảng 250 hiệp định mậu dịch tự do (FTA)
song phơng và khu vực đã đợc thông báo cho GATT/ WTO, trong đó có 130 hiệp định
đợc thông báo sau tháng 1/ 1995. Khoảng trên 170 FTA đang có hiệu lực và 70 FTA
khác đã có hiệu lực mặc dù cha đợc thông báo cho WTO. Dự kiến đến cuối năm 2005,
sẽ có 300 hiệp định mậu dịch tự do song phơng và khu vực có hiệu lực [2]. Chính tổng
giám đốc WTO Sapuchai Panitchpakdhi cũng phải thừa nhận xu thế đàm phán hiệp
định mậu dịch tự do song phơng và khu vực đã trở nên phổ biến, và nghi ngại rằng xu
thế này có thể phá vỡ các hoạt động đa phơng trong khuôn khổ WTO [3].
ở khu vực Đông á, tính đến tháng 12/ 2002 chỉ có 4 khu vực nh vậy đợc ký kết
(tham khảo Phụ lục 1), nhng điều cần nói là xu hớng này mới chỉ xuất hiện ở Đông á
từ năm 1999. Vào cuối năm 1998, Hàn Quốc đã đề nghị Nhật Bản nghiên cứu khả
năng thành lập khu vực mậu dịch tự do giữa hai nớc. Tháng 9/ 1999, Singapore đã nhất
trí với New Zealand về việc bắt đầu đàm phán thành lập khu vực mậu dịch tự do, nớc
này cũng đa ra đề nghị tơng tự đối với các nớc Chile, Mehico và Hàn Quốc. Tháng 10
năm đó, Singapore đã đa ra đề nghị thiết lập quan hệ giữa Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) với Hiệp định quan hệ kinh tế gần gũi hơn giữa Australia và New

Zealand (CER). Tháng 11 năm đó, Singapore bắt đầu đàm phán với Chile và tháng 12,
nớc này đề nghị đi đến một hiệp định với Nhật Bản.
Chỉ đến năm 1999 và 2000, các cuộc đàm phán và nghiên cứu ở cấp chính phủ
mới thật sự có đợc động lực, và đi tiên phong là Singapore khi nớc này đa ra sáng kiến
đàm phán và nghiên cứu về khu vực mậu dịch tự do với một loạt các nớc khác trong
khu vực. Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do đại Đông á (EAFTA) đã đợc đa ra thảo
luận tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN + 3 tổ chức vào tháng 12/ 2000 và các nớc đã đi
đến nhất trí thành lập một nhóm nghiên cứu về vấn đề này. Năm 2001, Singapore và
New Zealand đã đạt đợc thoả thuận và đó là khu vực mậu dịch tự do đầu tiên ở Đông
á phù hợp với Điều 24 của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT). Tháng
11 năm đó, ASEAN và Trung Quốc đã đi đến thoả thuận về nguyên tắc đối với việc
thành lập 1 khu vực mậu dịch tự do giữa các nớc ASEAN và Trung Quốc trong vòng
10 năm.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 6 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Lý do khiến cho hàng loạt FTA nói trên đợc ký kết là bởi lẽ thực tế đã cho
thấy, ở một mức độ nhất định, nguồn lợi mà FTA mang lại cho các quốc gia là rất
lớn:
Thứ nhất, về phạm vi điều chỉnh, các FTA gần nh bao gồm toàn bộ các lĩnh vực
trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa các thành viên: không chỉ thơng mại hàng hoá,
thơng mại dịch vụ, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, mà cả các vấn đề
khác nh du lịch, thơng mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát thanh truyền hình
( tham khảo Phụ lục 2). Với phạm vi bao quát rộng nh vậy, FTA sẽ đem lại nhiều lợi
ích nh mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, xúc tiến đầu t và chuyển
giao công nghệ, tăng cờng đàm phán đối với một nớc thứ ba. Hơn thế nữa, tự do thơng
mại thông qua FTA sẽ càng làm tăng sức cạnh tranh của các nhà xuất khẩu và các tổ
chức thơng mại của các nớc thành viên, tạo điều kiện cho họ dễ dàng thành công trong
các vòng đàm phán đa phơng. Với ý nghĩa nh vậy, FTA chính là cánh cửa để một nớc
hội nhập thơng mại với thế giới, khởi đầu cho quá trình tự do hoá cạnh tranh, từ đó các
nớc có nhiều cơ hội để lựa chọn đối tác thích hợp.

Thứ hai, mức độ điều chỉnh của các FTA sâu rộng hơn rất nhiều so với WTO,
với những u đãi cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi tiến tới tự do hoá tối đa và triệt tiêu
hoàn toàn những trở ngại đối với thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t, đặc biệt là vấn đề
triệt tiêu thuế suất nhập khẩu xuống 0% và các u đãi mở cửa thị trờng đầu t. Ngoài ra,
bản chất của các FTA không chỉ đơn thuần là việc tự do hoá thơng mại, mà còn bao
gồm cả việc hợp tác trong tất cả các lĩnh vực ngoài thơng mại, ví dụ: hợp tác trong lĩnh
vực phát triển nguồn nhân lực, hợp tác trong việc phát triển công nghệ thông tin, đơn
giản hoá thủ tục hải quan, xúc tiến thơng mại và đầu t, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, Nói cách khác, do hầu hết các FTA, đặc biệt là những FTA mới đ ợc ký kết
gần đây, đã đa dạng hoá nội dung bên cạnh nội dung loại bỏ thuế quan và tự do hoá
khu vực dịch vụ nên mỗi khi con đờng đa phơng bị tắc nghẽn hay cản trở, các nớc liền
tìm đến những dàn xếp song phơng hay khu vực.
Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là các FTA luôn đi ngợc lại với tiến trình
của các vòng đàm phán đa phơng, bởi cho đến nay vẫn cha có nghiên cứu nào chứng
minh đợc các Khu vực mậu dịch tự do hỗ trợ hay ngăn cản tự do hoá thơng mại trên
phạm vi toàn cầu. Nhng có thể thấy thành viên của hai khối mậu dịch tự do lớn nhất là
EU và NAFTA đều là thành viên của WTO mà nguyên tắc cơ bản của tổ chức này là
tối huệ quốc (không phân biệt đối xử) đợc nêu rõ ở điều khoản I, nên khả năng các
FTA ngăn cản tiến trình tự do hoá toàn cầu là khó xảy ra.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 7 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thật vậy, tuy GATT và WTO đề cao nguyên tắc không phân biệt đối xử trong
ngoại thơng nhng vẫn có những điều khoản cụ thể cho phép các thành viên tham gia
FTA, với điều kiện phải thông báo về những FTA đó. Điều 24 của GATT quy định về
việc thành lập và hoạt động của FTA và liên hiệp thuế quan đối với trao đổi hàng hoá.
Điều 5 của GATS (Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ) cho phép lập các FTA về
trao đổi dịch vụ. Ngoài ra còn có một điều khoản đặc biệt cho phép ký kết FTA về trao
đổi hàng hoá giữa các thành viên là nớc đang phát triển. Các quy định này có thể
không bắt buộc trong các vụ giải quyết tranh chấp nhng có tác dụng nh là nguyên tắc
ứng xử ở một chừng mực nào đó. Tuy nhiên, còn vợt xa phạm vi của những điều khoản

này là việc không tồn tại bất kỳ một quy định chính sách nào khác đợc quốc tế thừa
nhận. Vì thế, các thoả thuận khu vực có thể chứa đựng hầu hết các vấn đề vợt xa thơng
mại hàng hoá và dịch vụ. Nói cách khác, ở một mức độ nhất định, các FTA có tính bổ
sung cho WTO trong việc tự do hoá thơng mại. Chính vì vậy, giới học giả Nhật cho
rằng các FTA nên theo mô hình WTO cộng, nghĩa là bao gồm nhiều lĩnh vực hơn
và mức độ sâu rộng hơn. Tại Hội nghị thách thức và cơ hội đối với việc hợp tác khu
vực APEC ngày 16/ 5/ 2003 tại Tokyo (Nhật Bản), Đại sứ Singapore tại Nhật Bản cũng
nêu rõ: Tự do hoá thơng mại theo WTO không có đợc nhiều bớc tiến trong những năm
gần đây do WTO có quá nhiều thành viên. Trong bối cảnh nh vậy, các hiệp định tự do
khu vực và song phơng sẽ là cơ chế bổ sung tốt cho tiến trình đa phơng [3]. Nh vậy,
FTA là cách tiếp cận tốt thứ nhì đối với tự do hoá mậu dịch nhng là giải pháp khả thi
nhất trong một thế giới đa dạng. Tuy nhiên, FTA chỉ trở thành những viên đá lát đờng
cho toàn cầu hoá khi nó phải đảm bảo rằng ảnh hởng do thơng mại tăng lên (trade
creation) lớn hơn ảnh hởng do thơng mại giảm đi (trade diversion) [1]. Đến khi đó,
FTA sẽ có thể trở thành một đòn bẩy thúc đẩy chủ nghĩa đa phơng và tự do thơng mại
toàn cầu và cuối cùng, chủ nghĩa khu vực mới sẽ đi vào liên kết kinh tế theo chiều sâu.
Một điểm lợi nữa của FTA là trong quá trình hình thành mạng lới các FTA, mối
liên hệ với đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và cải cách kinh tế trong nớc đã đặc biệt đợc
chú trọng. Các FTA đợc xem nh là các công cụ chính sách để giới hạn hay thúc đẩy
cải cách trong nớc cũng nh thu hút FDI hơn là trông chờ có đợc các tác động trực tiếp
to lớn của giảm thuế quan. Trên thực tế, Mehico đã đợc hởng những tác động tích cực
rõ ràng của NAFTA đối với cả việc thu hút FDI và việc giới hạn cải cách cơ cấu trong
nớc. Các nớc Đông Âu đã cố gắng giới hạn quá trình chuyển đổi mạnh mẽ các hệ
thống kinh tế của họ và một số nớc trong số họ đã rất thành công trong việc thu hút
FDI.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 8 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thêm vào nữa, các nớc đã bắt đầu cảm nhận đợc rằng cái giá của việc không
phải là thành viên của bất kỳ thoả thuận khu vực nào là có thật. Giá ở đây gồm sự mất
đi thế đàm phán trong các cuộc đàm phán đa phơng, bỏ lỡ các cơ hội hởng lợi từ bên

ngoài và sự chậm trễ nói chung trong việc sử dụng hiệu quả làn sóng toàn cầu hoá.
Mehico, Chile và Singapore muốn rằng họ trở thành trung tâm mạng lới FTA và hởng
lợi ích của sự kết nối. Một nớc trung tâm có các lợi thế tiềm năng đối với các nớc khác
ở đầu bên kia trong việc hình thành các luồng thơng mại và mạng lới sản xuất thông
qua FDI. Một tài sản quan trọng của các thoả thuận FTA trong bối cảnh này là một n-
ớc (ví dụ Mehico) có thể ký kết một FTA mới (ví dụ với EU) mà không cần thay đổi
bất cứ thoả thuận FTA cũ nào (ví dụ NAFTA).
Nói tóm lại, chính do những lợi điểm kể trên mà việc mở rộng liên kết, thiết lập
các Khu vực mậu dịch tự do đã trở thành hớng đi đợc các nớc chú trọng nhằm khai
thác tốt nhất lợi thế so sánh của từng quốc gia, tạo ra sân chơi hấp dẫn đầy tiềm năng
đáp ứng lợi ích của tất cả các bên có liên quan.
Tuy vậy, các FTA cũng đặt ra 1 số vấn đề đáng quan tâm:
Thứ nhất, các chính phủ hiện theo đuổi FTA nh là 1 công cụ trong chính sách
thơng mại gồm nhiều tầng nấc đan xen nhau, gồm cả song phơng, khu vực và đa ph-
ơng. Đối với từng chính phủ, chính sách này đòi hỏi rất nhiều nguồn lực, kể cả con ng-
ời và vật chất, do đó có thể trở thành gánh nặng, nhất là đối với các nớc đang phát
triển; còn đối với WTO, quá nhiều FTA mà không có sự điều phối thoả đáng thì điều
này có thể đe dọa sẽ làm đổ vỡ tiến trình Doha. Chính vì vậy, Tổng giám đốc WTO,
Tiến sĩ Sapuchai Panitchpakdhi, đã phải thừa nhận rằng: FTA là con dao hai lỡi và là
nguyên nhân làm chậm tiến trình toàn cầu hoá [4].
Thứ hai, hầu nh tất cả các FTA hình thành trong thời gian gần đây đều có nội
dung toàn diện, không chỉ giải quyết các rào cản tại biên giới quốc gia nh các FTA
truyền thống mà còn bao trùm các lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trí tuệ, đặc biệt cả đầu t
và thơng mại điện tử, là những lĩnh vực ch a có quy định quốc tế chung. Câu hỏi đặt
ra là liệu các cam kết mang tính ràng buộc trong những lĩnh vực mới đó có thật sự phù
hợp và thuận lợi, hay trên thực tế chúng lại đặt ra những rào cản mới cho các nớc bên
ngoài và tác động tiêu cực đến tiến trình đàm phán đa phơng về các lĩnh vực này.
Ngoài ra, còn phải kể đến những vấn đề truyền thống đặt ra cho FTA nói chung, nhất
là về khả năng tác động giảm bớt thơng mại của các nớc không tham gia FTA.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 9 -

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Thứ ba, nhiều nớc tham gia FTA dờng nh chỉ nhằm mục đích tự vệ để tránh bị
gạt ra ngoài, chứ hoàn toàn không theo 1 chiến lợc bài bản, khiến tình hình FTA nói
chung trên thế giới ngày càng phức tạp, đặc biệt tại Đông á. Nhật Bản và Malaysia
cách đây không lâu còn rất bàng quan, giờ đã trở thành những nớc ráo riết tìm kiếm
FTA song phơng, chủ yếu vì lo ngại các nớc khác có FTA sẽ chiếm mất thị trờng
truyền thống của họ.
Thứ t, mặc dù các FTA song phơng nhìn chung đều mang tính mở cửa hơn so
với WTO, song vẫn không giải quyết đợc những lĩnh vực hoặc những ngành hàng nhạy
cảm của từng nớc. Nông lâm ng nghiệp của Nhật Bản là 1 thí dụ rõ rệt nhất.
Nhật Bản đã chọn Singapore làm đối tác đàm phán FTA đầu tiên vì quốc đảo Đông
Nam á này hầu nh không xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, vậy mà xuất khẩu cá
vàng (gold fish) của Singapore vẫn là một vấn đề lớn trong tiến trình đàm phán giữa 2
nớc. Liên quan đến vấn đề này, cũng cần chỉ ra rằng vì các FTA song phơng thờng đợc
thiết kế sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của hai nớc liên quan, cho nên chúng rất
khó có thể mở cho các nớc khác cùng tham gia, trừ khi là phải xây dựng một hiệp định
mới.
Thứ năm, liên quan đến thơng mại hàng hoá là lĩnh vực quan trọng nhất song
hầu hết các FTA quy định về xuất xứ trong các hiệp định thờng rất khác nhau. Nếu
một nớc tham gia nhiều FTA song phơng, mà quy tắc xuất xứ của một loại hàng hoá
nào đó lại khác nhau trong từng hiệp định, thì doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng đó
chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn; về phía chính phủ, cơ quan hải quan cũng sẽ vất vả.
Nói tóm lại, lợi ích của các FTA, ngay cả trong ngắn hạn, luôn gắn liền với th-
ơng mại và đầu t. Do đó, chừng nào lợng việc làm do đầu t nớc ngoài tạo ra còn bù đợc
cho những mất mát của các ngành công nghiệp không cạnh tranh đợc với hàng nhập
khẩu thì tham gia FTA vẫn có thể có ích cho toàn xã hội.
1.1.2. Sức mạnh kinh tế mới của Trung Quốc và sự hấp dẫn
của khu vực kinh tế năng động ASEAN.
Đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành của
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Tăng trởng kinh tế đã từng là thành

tích đầy ấn tợng của Trung Quốc và phần lớn các nớc ASEAN trong 3 thập kỷ vừa
qua. Cả Trung Quốc và ASEAN đều theo đuổi chiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu
và đã đạt đợc các tỷ lệ tăng trởng cao hơn nhiều tỷ lệ trung bình của thế giới.
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 10 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Kể từ khi mở cửa ra bên ngoài, tăng trởng kinh tế của Trung Quốc đạt hơn 10%
hàng năm. Vào những năm 90, Trung Quốc tăng trởng ở mức cao nhất trên thế giới.
Tổng tiết kiệm nội địa và tổng đầu t trong thập kỷ cuối đạt lần lợt hơn 40% và 34%
GDP. Thành tích trong khu vực đối ngoại cũng rất gây ấn tợng, xuất khẩu tăng ở mức
trung bình hàng năm hơn 15%, dự trữ quốc tế của Trung Quốc năm 1997 đạt hơn mức
nhập khẩu tơng đơng của 12 tháng. Vốn nớc ngoài chủ yếu là đầu t trực tiếp nớc
ngoài, đã tăng 275 lần trong giai đoạn từ năm 1983 đến 1986 [5]. Thâm hụt ngân sách
và tỷ lệ lạm phát khá cao trong nửa đầu những năm 90 do sự thịnh vợng kinh tế, đã
dần hạ xuống từ năm 1996. Các yếu tố vĩ mô cơ bản (xem bảng 2), cùng với việc
không quy đổi của đồng tiền đã lý giải tại sao Trung Quốc không bị tác động trực tiếp
của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997 giống nh các nớc châu á khác.
Bảng : Một vài chỉ số kinh tế vĩ mô của Trung Quốc
Đơn vị: %
Tỷ lệ tăng
trởng
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998*
GDP thực 3.84 9.19 14.24 13.49 12.66 10.55 9.54 8.80 7.80
Lạm phát 3.06 3.54 6.34 14.60 24.20 16.90 8.30 2.80 -0.90
Xuất khẩu 19.20 14.36 18.07 8.76 35.56 24.91 17.93 20.91
Nhập khẩu -13.28 18.47 28.32 34.06 10.38 15.52 19.52 3.73
*: cho đến tháng 11/ 1998
Nguồn: J.Lim, Tăng trởng kinh tế của Trung Quốc và hệ luỵ của nó đối với ASEAN Báo
cáo nghiên cứu của Hệ thống các trung tâm nghiên cứu APEC của Philippines (PASCN), 2001.
Từ bảng trên có thể thấy tốc độ tăng trởng GDP của Trung Quốc tăng khá đều
qua các năm, bình quân đạt 7 8%/ năm, đặc biệt vào năm 1997 1998, trong khi

các nớc Châu á đang điêu đứng vì khủng hoảng thì Trung Quốc vẫn duy trì đợc tốc độ
tăng trởng cao và ổn định. Xuất khẩu và nhập khẩu đều có sự tăng trởng theo hớng cán
cân thơng mại ngày càng nghiêng về phía xuất khẩu. Cùng với sự tăng trởng cao của
GDP và ngoại thơng, tốc độ lạm phát cũng đợc điều tiết khá hiệu quả, giảm dần qua
các năm, cho thấy chính sách quản lý vĩ mô của Trung Quốc rất tốt. Tính chung trong
cả giai đoạn kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách cải cách và mở cửa vào năm 1978
đến năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP bình quân của Trung Quốc là 9.3%/ năm, và
tăng trởng thơng mại đạt 15%/ năm. Nói cách khác, trong 23 năm qua, GDP và ngoại
thơng của Trung Quốc đã tăng tơng ứng 8 và 25 lần [6]. Dự trữ ngoại tệ năm 2001 vợt
250 tỷ USD, đứng thứ hai trên thế giới. Cơ cấu ngành nghề biến đổi nhanh: tỷ trọng
nông nghiệp chỉ còn 15% trong GDP, dịch vụ đã lên tới 33.6%; dự trữ lơng thực, dầu
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 11 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
thô tăng đáng kể [7]. Hiện nay, Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới
tính theo tỷ giá hối đoái chính thức, và lớn thứ 2 nếu tính theo sức mua [6]. Nhờ kinh
tế tăng trởng nhanh, Trung Quốc đã giảm mạnh đợc số ngời sống dới ngỡng nghèo
đói. Đồng thời, Trung Quốc đã không chỉ phát triển đợc nền kinh tế của mình mà còn
có nhiều đóng góp đối với các nền kinh tế Châu á. Ví dụ, trong cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ Châu á 1997, Trung Quốc đã không phá giá đồng NDT và do vậy đã
giúp các nớc bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tránh đợc tình trạng phá giá để cạnh
tranh, phần nào giúp các nớc nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng.
Bớc sang năm 2002, một năm sau khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO,
mặc dù bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều nhân tố bất lợi cho sự phát triển nhng nền
kinh tế Trung Quốc vẫn có một năm đầy sức sống với những thay đổi tích cực của đầu
t, tiêu dùng và xuất khẩu (xem biểu đồ 1).
Biểu đồ : Tốc độ tăng trởng các chỉ số kinh tế vĩ mô của Trung Quốc năm 2002
Đơn vị: %
1.1
8.0
8.7

17.6
30.0
Sản lượng
lương thực
GDP FDI Xuất khẩu Dự trữ
ngoại tệ
Nguồn: Cục Thống kê Trung Quốc (NBS) [8].
Từ biểu đồ trên có thể thấy, mức tăng trởng kinh tế Trung Quốc năm 2002 đạt
8%, cao hơn so với mức dự báo đầu năm là 7% và mức tăng 7.3% của năm 2001. Đặc
điểm của sự tăng trởng kinh tế Trung Quốc năm 2002 là mức tăng trởng GDP theo quý
khá đều đặn: quý I tăng 7.6%; quý II tăng 8%; quý III tăng 8.1%. Tổng GDP trong cả
năm đạt 10,000 tỷ NDT, tơng đơng 1,248 tỷ USD [8].
Cùng với sự tăng trởng của GDP, kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc năm
2002 cũng tăng gấp khoảng 30 lần so với cách đây 24 năm, khi nớc này bắt đầu cải
cách và mở cửa. Năm 1978, kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc đạt 20.6 tỷ USD,
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 12 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
đứng thứ 32 trong danh sách ngoại thơng toàn cầu. Năm 2001, với 509.8 tỷ USD,
Trung Quốc trở thành nớc buôn bán lớn thứ 6 trên thế giới. Sau một năm gia nhập
WTO, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc năm 2002 tăng 22.3% so với năm trớc,
đạt 325.57 tỷ USD, lần đầu tiên vợt ngỡng 300 tỷ USD. Tổng kim ngạch ngoại thơng
năm 2002 đạt 620.79 tỷ USD, tăng 17.6%, xếp hàng thứ 5 thế giới; trong đó thặng d
mậu dịch là 30.35 tỷ USD, tăng 34.6 %, mức cao nhất trong 4 năm qua [9].
Thu hút vốn FDI tăng bình quân 14.2%/ năm, liên tục 9 năm liền đứng hàng
đầu các nớc đang phát triển, đã có 400 trên tổng số 500 công ty hàng đầu thế giới đặt
cơ sở tại Trung Quốc [7]. Trong những năm 1980, FDI vào Trung Quốc chỉ là 2 3
tỷ USD/ năm. FDI chỉ bắt đầu tăng mạnh từ những năm 1992 1993, Trung Quốc trở
thành nớc tiếp nhận FDI lớn nhất trong số các nớc đang phát triển (tham khảo Phụ lục
3). Năm 2002, đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 8.7%, lần đầu tiên vợt Mỹ, đạt mức kỷ
lục 52.7 tỷ USD, Trung Quốc trở thành nớc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều

nhất thế giới. Tính trung bình cả giai đoạn, Trung Quốc thu hút khoảng 45 tỷ USD
vốn/ năm, đứng đầu trong các nớc đang phát triển và đứng thứ hai thế giới, chỉ sau Mỹ
[6].
Sự tăng trởng liên tục của xuất khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đem lại cho
Trung Quốc một nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào. Tính đến cuối năm 2002, dự trữ ngoại
hối của Trung Quốc đạt 274 tỷ USD, tơng đơng tổng giá trị nhập khẩu của cả nớc
trong 10 tháng, tăng xấp xỉ 30% so với mức 212.1 tỷ USD vào cuối năm 2001 [8].
Tính trung bình trong thời gian 5 năm (1997 2002), dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc
đã tăng 104.7%, từ 139.9 tỷ USD lên tới 286.4 tỷ USD, đa nớc này trở thành nớc có
mức dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai trên thế giới, sau Nhật Bản [10]. Nguồn dữ trữ ngoại tệ
lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển nh Trung
Quốc, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi tỷ giá hối đoái của đồng NDT trên thị tr-
ờng thế giới rất thấp và không thể chuyển đổi thành vàng đợc.
Bên cạnh đó, nợ nớc ngoài của Trung Quốc tiếp tục giảm. Tính đến cuối tháng
6/ 2002, số d nợ đứng ở mức 160 tỷ USD. Số tiền gửi tiết kiệm của c dân vào cuối
tháng 10/ 2002 đạt 9,200 tỷ NDT (tơng đơng 1,100 tỷ USD). Tiền gửi của c dân tăng
do thu nhập tăng nhanh: mức GDP bình quân theo đầu ngời của Trung Quốc tăng từ
787 USD năm 1999 lên 853 USD năm 2000 và đạt 961 USD năm 2002 (tăng 6%) [8].
Cùng với Trung Quốc, các nớc ASEAN cũng bắt đầu thực hiện việc nới lỏng
chính sách và các biện pháp tự do hoá trong những năm 1990. ASEAN là tổ chức đầu
tiên tại Đông á thực hiện các FTA khu vực, đầu tiên là dới hình thức PTA rồi sau đó
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 13 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
là khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) để đáp lại các thách thức của các thị trờng
đang đợc toàn cầu hoá nhanh chóng. Tuy khá toàn diện hơn so với PTA, song bản chất
tự nguyện của AFTA tiếp tục gạt ra ngoài những khu vực nhạy cảm về chính trị nh
nông nghiệp và ô tô. Không có bớc tiến hay mục tiêu cụ thể nào đợc đề ra để đạt đợc
ranh giới thời gian 15 năm của AFTA. So với những FTA khu vực khác, nh thoả thuận
dày hơn 1000 trang của NAFTA, AFTA chỉ có 15 trang. Một số những ngời chỉ trích
ban đầu hoài nghi chủ trơng Nhất trí trớc, đàm phán sau (AFTA Agree first, Talk

after) sẽ có hiệu quả; chỉ có ít ngời hy vọng vào thành công của AFTA.
Tuy nhiên, trong thập kỷ qua, AFTA đã chứng tỏ rằng, tuy khởi đầu uể oải,
song nó đã có thể và sẵn sàng thích nghi với nền kinh tế thế giới đang thay đổi liên tục
cũng nh những tình huống nội bộ. AFTA trớc tiên đã thay đổi tốc độ sau hai diễn biến
quan trọng bên ngoài: việc ký kết Thoả thuận chung về thuế quan và các vòng đàm
phán mậu dịch Uragoay năm 1993 và Tuyên bố Bogor năm 1994 về cam kết tự do hoá
thơng mại và đầu t của các nớc thành viên APEC, lần lợt vào năm 2010 và 2020, cho
các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. ASEAN đã đẩy nhanh mục tiêu thành lập
AFTA từ ngày 1/ 1/ 2005 sang ngày 1/ 1/ 2003. Sự thay đổi tiếp theo là sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997. Bất chấp những động cơ chính trị mạnh mẽ
đòi đảo ngợc tiến trình tự do hoá, năm 1998, tổ chức đang phải vất vả để đối phó với
hậu khủng hoảng về kinh tế này vẫn thông qua một loạt biện pháp táo bạo, trong đó có
thoả thuận của 6 nớc đầu tiên ký AFTA đẩy sớm lên một năm nhiều khoản cắt giảm
thuế quan trớc đó đã đợc hoạch định vào năm 2003. Hơn nữa, 5 nớc ASEAN gồm
Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan cùng ký kết Hiệp định công
nghệ thông tin (ITA) và vì thế có kế hoạch giảm thuế MFN đối với một số mặt hàng
có sự tăng trởng nhanh nhất trong tổng thơng mại của họ. Nh vậy, bức thông điệp của
ASEAN gửi tới thế giới đầy quyết tâm và rõ ràng: họ muốn thơng mại tự do cả trong
hoàn cảnh thuận lợi và khó khăn.
Sự quyết tâm đó của ASEAN đã đem lại những kết quả đáng kể. Mức thuế quan
trung bình giữa các nớc ASEAN đợc giảm từ 111.4% năm 1993 xuống còn 3.2% năm
1998 [11]. Tổng số vốn đầu t nớc ngoài ASEAN thu hút trong giai đoạn này đạt 132 tỷ
USD. Đầu t nớc ngoài vào ASEAN năm 2000 đã tăng 30% so với năm 1999, từ 21.8 tỷ
USD lên 28.4 tỷ USD [12] (tham khảo thêm Phụ lục 3).
Cùng với triển vọng về đầu t bớc đầu đợc cải thiện, thơng mại của ASEAN năm
2000 cũng tăng 19.9% với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 423.6 tỷ USD so với 353.3 tỷ
USD của năm 1999; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 22.8%, đạt 360.1 tỷ USD so với
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 14 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
293.1 tỷ USD của năm 1999 (xem bảng 3). Xuất khẩu trong nội bộ ASEAN tăng 27%,

đạt 97.8 tỷ USD năm 2000 [11].
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 15 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Bảng : Tổng giá trị ngoại thơng của ASEAN (1999 2000)
Đơn vị: triệu USD
Nớc (*)
Xuất khẩu Nhập khẩu
1999 2000
Sự thay đổi
1999 2000
Sự thay đổi
Giá trị % Giá trị %
Bruney 2,240.7 2,169.1 -71.6 -3.2 1,720.4 1,067.6 -652.8 -37.9
Indonesia 48,665.5 62,124.0 13,458.5 27.7 24,003.3 33,514.8 9,511.5 39.6
Malaysia 84,287.9 98,154.5 13,866.6 16.5 63,677.8 79,647.5 15,969.7 25.1
Myanmar 738.0 1,193.8 455.8 61.8 1,883.0 2,219.4 336.4 17.9
Philippines 35,036.9 38,078.2 3,041.3 8.7 30,742.5 31,387.4 644.9 2.1
Singapore 114,625.1 138,352.5 23,727.4 20.7 110,998.0 134,680.1 23,682.1 21.3
Thái Lan 56,110.9 69,254.1 13,143.2 23.4 48,318.0 61,905.8 13,587.8 28.1
Việt Nam 11,541.0 14,308.0 2,767.0 24.0 11,742.0 15,635.0 3,893.0 33.2
Tổng
353,346.0 423,634.0 70,288.0 19.9 293,085.0 360,057.6 66,972.6 22.9
(*): Thiếu số liệu của Campuchia và Lào
Nguồn: Hội nghị lần thứ 15 của Hội đồng AFTA về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, tháng 9/
2001 (bản tiếng anh), Ban th ký ASEAN (www.aseansec.org).
Mặc dù năm 2000 thơng mại của ASEAN tăng trởng rất khả quan so với thời kỳ
khủng hoảng năm 1997 song bớc sang năm 2001, do ảnh hởng của khủng hoảng kinh
tế ở Mỹ và EU cũng nh sự suy thoái của cờng quốc kinh tế khu vực Nhật Bản, xuất
khẩu của ASEAN năm 2001 giảm xuống còn 366.8 tỷ USD [13].
Năm 2002, mặc dù kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp nhng các nền kinh tế

ASEAN vẫn đạt mức tăng trởng khá cao. Theo đánh giá của Ngân hàng phát triển
Châu á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tăng trởng kinh tế của toàn khu vực
Đông Nam á là 4.1%, tăng khoảng 2 lần so với mức tăng 2% của năm 2001 và gần đạt
mức tăng 4.6% của năm 2000 [8] (xem biểu đồ 2).
Cùng với sự tăng trởng của GDP, năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của các
nớc ASEAN cũng tăng 2.9%, đạt trên 381 tỷ USD và tổng kim ngạch nhập khẩu tăng
2.5%, đạt trên 325 tỷ USD. Riêng quý I/ 2003, tổng xuất khẩu tăng gần 15.7% so với
cùng kỳ năm 2002, đạt 86.76 tỷ USD [14].
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 16 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Biểu đồ : Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2002 của các nớc ASEAN
Đơn vị: %
2.8
4.1
4.0
5.1
5.5
2.4
3.7
7.1
3.0
3.6
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Thế giới
ASEAN
Malaysia
Thái Lan
Campuchia
Singapore
Philippine

Việt Nam
Bruney
Indonesia
Nguồn: ADB; IMF World Economic Outlook, 2002.
Thơng mại nội khối ASEAN cũng có xu hớng tăng. Tuy xuất khẩu nội khối
trong 3 quý đầu năm 2002 giảm 1.5% và nhập khẩu nội khối tăng 3% [13] song sự
tăng trởng mạnh của thơng mại nội khối trong quý 4 đã làm thay đổi cả diện mạo của
ngoại thơng ASEAN năm 2002. Xuất khẩu nội khối trong cả năm tăng 2.2%, đạt 86.34
triệu USD và nhập khẩu nội khối tăng 8.1%, đạt 73.12 triệu USD [14].
Trong các đối tác thơng mại của ASEAN, Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc (bao
gồm cả Hồng Kông) và Hàn Quốc là các thị trờng xuất khẩu lớn nhất của ASEAN. Về
nhập khẩu thì Nhật Bản là nớc nhập nhiều nhất từ ASEAN, sau đó đến Mỹ, EU, Trung
Quốc (bao gồm cả Hồng Kông) và Hàn Quốc. Trong 3 quý đầu năm 2002, xuất khẩu
của ASEAN sang Mỹ, EU và Nhật Bản giảm đi trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc
và Hàn Quốc lại tăng lên rất cao, lần lợt là 18.7% và 3.3% [13], cho thấy vai trò của
Trung Quốc nói riêng và Đông á nói chung đối với ngoại thơng của ASEAN ngày
càng đợc nâng cao.
1.1.3. Những thành tựu hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc
1.1.3.1. Hợp tác về thơng mại:
Trung Quốc coi việc củng cố quan hệ hợp tác thơng mại và kinh tế là một kênh
quan trọng cho việc duy trì hoà bình và an ninh trong khu vực. Do vậy, Trung Quốc đã
và đang tích cực tham gia vào tất cả các hình thức hợp tác kinh tế khu vực và nỗ lực
nhằm mở những hớng hợp tác khu vực mới với các nớc ASEAN. Gần đây, ASEAN và
Trung Quốc đã dành đợc tiến bộ đáng kể trong việc thực hiện các chơng trình hợp tác
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 17 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
trên các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là thơng mại quốc tế, một động lực to lớn đối với
sự phát triển kinh tế của cả hai bên.
Bảng : Thơng mại song phơng giữa ASEAN và Trung Quốc
Đơn vị: Tỷ USD

Năm
Tổng
kim
ngạch
Xuất
khẩu
của
Nhập
khẩu
của
Tốc độ tăng trởng (%)
Tổng Kim
ngạch
thơng mại
Xuất
khẩu
sang
ASEAN
Nhập
khẩu
từ
ASEAN
1991 7.96 4.14 3.82 19.6 10.6 29.3 5.8 2.1
1992 8.47 4.26 4.21 6.4 3.0 9.9
1993 10.68 4.68 6.00 2.1 9.8 42.5
1994 13.21 6.38 6.83 23.5 36.2 13.6
1995 18.44 9.04 9.40 39.4 41.6 37.4
1996 20.40 9.70 10.70 4.6 -0.5 9.8
1997 24.36 12.03 12.33 19.4 24.0 15.2
1998 23.48 10.92 12.56 -6.2 -13.6 1.2

1999 27.04 12.17 14.87 14.9 11.1 18.2
2000 39.52 17.34 22.19 46.2 42.5 49.2 8.3 3.9
2001 41.61 18.39 23.22 5.3 6.0 4.7
Nguồn: Tổng cục Hải quan Trung Quốc [16].
Bảng 4 cho thấy bình quân hàng năm từ năm 1995 đến nay, kim ngạch ngoại th-
ơng của Trung Quốc và ASEAN tăng 15%/ năm. Khối ASEAN đã trở thành đối tác th-
ơng mại lớn thứ 5 của Trung Quốc (sau Nhật Bản, Mỹ, EU và Hàn Quốc) (tham khảo
thêm Phụ lục 4) và Trung Quốc đã trở thành thị trờng lớn thứ 6 của khối ASEAN [15].
Vào năm 2000, thơng mại giữa ASEAN và Trung Quốc đạt con số kỷ lục là 39.5 tỷ
USD, với tốc độ tăng trởng là 45,3%.
Sang năm 2001, trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trởng chậm, thơng mại giữa
hai bên vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng. Thơng mại song phơng tăng 5.3%, đạt 41.6
tỷ USD; trong đó xuất khẩu của Trung Quốc sang ASEAN tăng từ 4.1 tỷ USD năm
1991 tới 18.4 tỷ USD năm 2001 và nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN tăng từ 3.8
tỷ USD lên 23.2 tỷ USD trong cùng thời gian đó [16] (tham khảo thêm Phụ lục 5).
Cùng với sự tăng trởng của kim ngạch thơng mại song phơng, cơ cấu thơng mại giữa
Trung Quốc và ASEAN đã đợc cải thiện từng bớc với tỷ trọng các sản phẩm mới và
công nghệ cao tăng dần. Năm 2001, Trung Quốc đã xuất khẩu 4.7 tỷ USD sản phẩm
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 18 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
công nghệ cao sang ASEAN và nhập 797 triệu USD sản phẩm công nghệ cao từ
ASEAN [15].
Năm 2002, theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa Trung Quốc với ASEAN đã đạt 54.77 tỷ USD, tăng 31.7% so với năm 2001,
chiếm 8.8 % tổng kim ngạch ngoại thơng của Trung Quốc (tỷ lệ này năm 1991 chỉ đạt
5.85%) [17]. Cũng trong năm này, Trung Quốc đã tuyên bố thi hành Kế hoạch giảm
nợ cho Châu á, theo đó sẽ giảm hoặc xoá nợ cho 6 nớc Châu á, trong đó có
Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam. Điều này là minh chứng rõ ràng cho cơ sở và
tiềm năng của sự hợp tác trong tơng lai.
Trong 6 tháng đầu năm 2003, theo số liệu thống kê của Bộ thơng mại Trung

Quốc (MOC) công bố ngày 17/ 8/ 2003, kim ngạch buôn bán giữa ASEAN và Trung
Quốc đạt 34.24 tỷ USD, tăng 45.3% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó xuất khẩu từ
ASEAN sang Trung Quốc đạt 20.47 tỷ USD, tăng 55.5% và xuất khẩu của Trung
Quốc sang ASEAN đạt 13.77 tỷ USD, tăng 32.4%. Cũng theo dự kiến của MOC, kim
ngạch buôn bán ASEAN - Trung Quốc cả năm nay sẽ đạt hơn 70 tỷ USD [18].
1.1.3.2. Hợp tác về đầu t:
i. Đầu t của ASEAN vào Trung Quốc:
Biểu đồ : Đầu t của ASEAN vào Trung Quốc giai đoạn 1991 2001
Đơn vị: Tỷ USD
0.9
2.7
10.0
18.6
26.2
31.8
34.2
42.2
32.9
28.0
30.0
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
35.0
40.0
45.0

Tỷ
USD
91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01
Năm
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Từ biểu đồ 3 có thể thấy ASEAN là một nguồn quan trọng cung cấp FDI cho
Trung Quốc. Từ năm 1991 đến 2000, đầu t của ASEAN vào Trung Quốc tăng trung
bình 28%/ năm. Năm 1991, đầu t của ASEAN ở Trung Quốc chỉ là 90 triệu USD trong
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 19 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
khi con số này đạt 4.2 tỷ USD năm 1998. Do cuộc khủng hoảng kinh tế, đầu t của
ASEAN ở Trung Quốc giảm xuống 3.3 tỷ USD và 2.8 tỷ USD vào năm 1999 và 2000
[16].
Nhờ vào sự phục hồi kinh tế, đầu t của ASEAN ở Trung Quốc ngày một tăng.
Theo số liệu của Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC), vào cuối
năm 2001, tổng đầu t của ASEAN vào Trung Quốc bao gồm 17.972 dự án với giá trị
cam kết là 53.5 tỷ USD (chiếm 7.2% tổng FDI vào Trung Quốc), và giá trị giải ngân là
26.2 tỷ USD (6.1% tổng FDI của Trung Quốc) [16] (tham khảo Phụ lục 6). Tính đến
cuối năm 2002, các nớc ASEAN đã có 19,731 dự án đầu t tại Trung Quốc với tổng giá
trị 58.09 tỷ USD [18].
Bảng : Đầu t của từng nớc ASEAN vào Trung Quốc
(tính đến cuối năm 2000)
Nớc Số dự án
Giá trị cam kết
(triệu USD)
Giá trị thực hiện
(triệu USD)
Singapore 9,122 35,381 16,992
Malaysia 2,031 4,936 2,203
Indonesia 760 1,591 837

Thái Lan 2,880 4,971 1,994
Philippine 1,369 2,564 1,029
Việt Nam 373 375 86
Myanma 146 194 34
Campuchia 24 22 7
Bruney 14 36 4
Lào 14 25 5
FDI từ ASEAN
(đến hết năm 2000)
16,733 50,095 23,191
FDI từ ASEAN
(đến hết năm 2001)
17,972 53,468 26,175
Tổng FDI vào Trung
Quốc (đến hết 2001)
390,025 745,391 395,223
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Bảng trên cho thấy trong số các nớc ASEAN, Singapore là nớc đầu t vào Trung
Quốc lớn nhất, chiếm tới gần 65% tổng FDI của cả ASEAN vào Trung Quốc với số
vốn FDI đạt 16.9 tỉ USD đến hết năm 2000, sau đó là Malaysia và Thái Lan nhng số
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 20 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
FDI của hai nớc này vào Trung Quốc kém hơn nhiều so với Singapore. Các nớc
ASEAN còn lại có kim ngạch đầu t vào Trung Quốc còn nhỏ, đặc biệt là đầu t của
Campuchia, Myanmar, Lào,Việt Nam và Brunei hầu nh không đáng kể.
Theo Bộ Thơng mại Trung Quốc (MOC), trong thời gian từ đầu năm 2003 đến
nay, một số nớc thành viên ASEAN nh Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia v
Philippines đã đầu t vào 982 dự án ở Trung Quốc với tổng giá trị cam kết là 2.82 tỷ
USD [18].
ii. Đầu t của Trung Quốc vào ASEAN:

Về phía Trung Quốc, mặc dù đầu t của Trung Quốc vào ASEAN vẫn ở mức
thấp, chỉ đạt 135.8 tỷ USD năm 1999, chiếm gần 1% tổng FDI tại ASEAN (xem biểu
đồ 4), nhng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN trong những năm gần đây đã tăng
nhanh với tốc độ trung bình 60%/ năm [19].
Biểu đồ 4: Tỷ lệ FDI từ Trung Quốc trong tổng FDI vào ASEAN
Đơn vị: %
0.45%
0.41%
0.15%
1.66%
0.92%
1995 1996 1997 1998 1999
Nguồn: Statistics of Foreign Direct Investment in ASEAN (Extended Data Set); ASEAN
Secretariat; World Investment Report 2001.
Theo số liệu của Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC),
tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN vào cuối năm 2001 bao gồm 740 dự án trị giá
1.1 tỷ USD [16] và tính đến tháng 9/ 2002, Trung Quốc đã đầu t vào 769 dự án ở các
nớc ASEAN với tổng giá trị 690 triệu USD [17]. Trong thời gian 6 tháng đầu năm
2003, Trung Quốc đã đầu t vào 822 dự án của các nớc ASEAN với tổng giá trị cam kết
là 1.37 tỷ USD [18].
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 21 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Trong số các nớc ASEAN, nớc tiếp nhận đầu t nhiều nhất từ Trung Quốc là
Thái Lan (87.980 triệu USD), sau đó đến Campuchia, Singapore và Indonesia (xem
bảng 6). Đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam, Lào và Philippines còn rất thấp so với
các nớc trong khu vực, đặc biệt là Philippines với 14.600 triệu USD; tuy vậy, nếu so
với tổng FDI vào mỗi nớc thì FDI của Trung Quốc lại chiếm tỷ trọng khá cao.
Bảng : Đầu t của Trung Quốc vào từng nớc ASEAN
(Tính đến cuối năm 2000)
Đơn vị: triệu USD

Nớc Số dự án Tổng đầu t
Đầu t từ
Trung Quốc
Tổng 692 892.800 458.660
Việt Nam 41 48.770 31.000
Lào 15 44.040 29.370
Campuchia 50 110.830 85.000
Myanmar 30 146.380 48.580
Thái Lan 219 201.050 87.980
Malaysia 92 69.340 33.900
Singapore 161 78.350 68.620
Indonesia 50 159.070 59.620
Philippines 34 34.980 14.600
Nguồn: Bộ Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC) [16].
Theo đà phát triển của kinh tế, cùng với việc nâng cao năng lực kinh doanh của
của các doanh nghiệp và sự hỗ trợ về tài chính tiền tệ và chính sách của nhà nớc Trung
Quốc, sẽ ngày càng có nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đầu t ra bên ngoài. Theo dự
tính của Uỷ ban phát triển mậu dịch Liên hợp quốc (UNCTAD), các doanh nghiệp
Trung Quốc đã trở thành một trong những nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất trong các nớc
đang phát triển. Các nớc ASEAN với vị trí địa lý láng giềng, với lịch sử và văn hoá gần
gũi với Trung Quốc, chắc chắn sẽ trở thành một trong những khu vực chủ yếu đón
nhận đầu t từ các doanh nghiệp Trung Quốc.
1.1.3.3. Hợp tác Tiểu vùng Mekong
ASEAN và Trung Quốc đã và đang hợp tác chặt chẽ trong các chơng trình và dự
án phát triển Mekong trong các khuôn khổ khác nhau nh phát triển tiểu vùng Mekong
mở rộng (GMS), Hợp tác phát triển lu vực Mekong ASEAN (AMBDC) và Uỷ hội sông
Mekong (MRC), trong đó phát triển tiểu vùng Mekong mở rộng là nội dung hợp tác
then chốt giữa Trung Quốc và ASEAN nhằm giúp các bên đối tác khai thác những
tiềm năng kinh tế đa dạng của mình và phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở bình đẳng,
tin tởng lẫn nhau và cùng có lợi .

Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 22 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
Trong 10 năm vừa qua, hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong đã đạt đợc nhiều kết
quả quan trọng. Đã có gần 100 [15] dự án về cơ sở hạ tầng đợc thực thi trong các lĩnh
vực then chốt nh giao thông, năng lợng, viễn thông, môi trờng, du lịch, phát triển nhân
lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy phát triển thơng mại và đầu t.
Năm 2001, tại hội nghị bộ trởng lần thứ 10, các nớc Tiểu vùng Mekong đã
thông qua chiến lợc khung cho 10 năm tới của Chơng trình hợp tác kinh tế Tiểu vùng
Mekong. Các nhà lãnh đạo hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mekong cũng đã xác nhận lại kế
hoạch hành động chiến lợc bao gồm 11 chơng trình chính trong các lĩnh vực nh các
hành lang giao thông chính, các mạng lới viễn thông, các mạng lới điện, đầu t, thơng
mại và du lịch.
Tháng 11 năm 2002 đã diễn ra cuộc họp thợng đỉnh đầu tiên về việc tiếp tục
phát triển hợp tác Tiểu vùng Mekong. Tại cuộc họp này, Trung Quốc đã trình bày báo
cáo về việc tham gia của Trung Quốc vào việc phát triển lu vực sông Mekong, trong
đó nêu khái quát các kế hoạch và dự án chủ yếu khai thác bồn địa Mekong của Trung
Quốc. Hợp tác tiểu vùng Mekong đợc đẩy mạnh sẽ có lợi cho các nớc hữu quan phát
huy u thế riêng, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nhanh, có lợi cho tiến trình nhất thể
hoá và rút ngắn khoảng cách giữa các nớc ASEAN, thúc đẩy kinh tế Đông á tăng tr-
ởng liên tục.
1.1.3.4. Hợp tác tài chính tiền tệ:
Sau khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997, các nớc trong khu vực đã đánh
giá rất cao vai trò của hợp tác tài chính tiền tệ. Trong khuôn khổ 10 + 3 (ASEAN +
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), Trung Quốc và các nớc ASEAN đã tiến hành
hàng loạt các biện pháp cụ thể để tăng cờng hợp tác.
Trung Quốc đã tích cực thực hiện Sáng kiến Chiang - Mai và ký kết các hiệp
định song biên về hoán đổi tiền với Thái Lan và Malaysia. Từ năm 2001, Chính phủ
Trung Quốc đã tổ chức một số hội nghị mang tính kỹ thuật đối với các Ngân hàng
Trung ơng của các nớc 10 + 3 tại Bắc Kinh và Thợng Hải.
1.1.3.5. Nông nghiệp:

Trong các năm qua, hợp tác nông nghiệp Trung Quốc - ASEAN đã có những
tiến triển tốt. Nhiều lớp đào tạo, hội thảo và hội nghị về công nghệ trong nông nghiệp
và đào tạo cán bộ đã đợc tổ chức tại Trung Quốc và các nớc ASEAN. Ngày 2/ 11/
2002, Bản ghi nhớ về nông nghiệp Trung Quốc ASEAN đã đợc ký kết. Bản ghi nhớ
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 23 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
đã tập trung vào hợp tác nông nghiệp trung hạn và dài hạn trong những lĩnh vực nh lúa
lai, nghề cá và thủy sản, công nghệ sinh học, sản phẩm và máy nông nghiệp.
1.1.3.6. Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, tạo nền tảng cho hợp
tác chung giữa ASEAN và Trung Quốc trong các lĩnh vực khác. Phát triển nguồn nhân
lực sẽ đem lại sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa ASEAN và Trung Quốc thông qua trao đổi
và liên kết giữa các chuyên gia, quan chức. Năm 2001, Trung Quốc đa ra đề nghị 14
dự án [20] hợp tác trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực. Hầu hết các dự án này
đã bắt đầu đợc thực hiện và đã cho kết quả khả quan. Năm 2002, Trung Quốc đa ra
tiếp 7 đề nghị nữa [20]. Tất cả các đề nghị này đã đợc thông qua tại cuộc gặp lần thứ 4
của Uỷ ban hợp tác chung ASEAN - Trung Quốc và hiện đang đợc thực hiện.
1.1.3.7. Công nghệ thông tin và liên lạc (ICT)
Trong nền kinh tế tri thức, ICT đóng vai trò chủ đạo nhằm đảm bảo sản lợng
cao giúp thúc đẩy tăng trởng kinh tế. ASEAN và Trung Quốc cho rằng hợp tác trong
lĩnh vực ICT cần đợc coi là một công cụ để rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế.
Một số dự án đã đợc xây dựng nhằm thúc đẩy trao đổi thông tin về xây dựng viễn
thông, luật lệ và quy định mạng, bảo mật thông tin. Bên cạnh đó, Trung Quốc luôn
ủng hộ và tham gia vào chơng trình phát triển ASEAN điện tử (e-ASEAN). Trong
những năm tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng cờng hợp tác trong việc đào tạo công nghệ
thông tin cho nguồn nhân lực của các nớc ASEAN và tích cực tham gia vào việc phát
triển những cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ cho công nghệ thông tin ở các nớc
ASEAN.
1.1.3.8. Giao thông vận tải:
Năm 2001, tại một loạt các hội nghị thợng đỉnh ASEAN + 1, Cựu Thủ tớng

Trung Quốc Chu Dung Cơ đã đề nghị thành lập một cơ chế cho các cuộc gặp cấp bộ
trởng giao thông vận tải để tăng cờng liên lạc và điều phối.
Ngày 2/ 5/ 2002, Trung Quốc và ASEAN đã đạt đợc thỏa thuận về các điều kiện
tham vấn cho sự hợp tác ASEAN Trung Quốc nhằm cải thiện giao thông đờng bộ,
đờng biển và đờng không cùng với cơ sở hạ tầng và dịch vụ có liên quan.
Tháng 9/ 2002, tại cuộc gặp cấp bộ trởng giao thông vận tải các nớc ASEAN và
Trung Quốc đợc tổ chức tại Jakarta, các bên đã đi đến hiệp định về việc tăng cờng hợp
tác toàn diện trong các vấn đề liên quan tới vận tải đờng bộ, đờng thuỷ và hàng không.
Trung Quốc đã cam kết đầu t 5 triệu USD để nạo vét thợng nguồn sông Mekong, tài
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 24 -
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam
trợ cho 1/3 nguồn kinh phí xây dựng phần tại Lào của đờng cao tốc Côn Minh -
Bangkok (tơng đơng với 30 triệu USD) [20]. Ngoài ra, Trung Quốc còn hỗ trợ việc xây
dựng tuyến đờng sắt xuyên á nối giữa Côn Minh và Singapore.
1.1.3.9. Du lịch:
Du lịch giữ vai trò quan trọng trong các nền kinh tế Đông á. Hiện nay thị trờng
du lịch Trung Quốc đang tăng trởng nhanh nhất thế giới. Năm 1995, có 1.1 triệu du
khách ASEAN thăm Trung Quốc; con số này đã tăng lên 1.8 triệu vào năm 2000 và 2
triệu vào năm 2002 [15]. Về phần mình, các nớc ASEAN cũng trở thành những điểm
đến của khách du lịch Trung Quốc với số lợng du khách ngày càng tăng mỗi năm, từ
80 vạn du khách vào năm 1995 lên 2.3 triệu vào năm 2000 [21].
Trung Quốc đã có các Hiệp định hợp tác du lịch cấp chính phủ hoặc Bản ghi
nhớ về hợp tác du lịch với nhiều nớc ASEAN, trong đó có Thái Lan, Singapore,
Philippines, Việt Nam và Myanmar.
Tháng 1 năm 2002, tại Yogyakarta (Indonesia) đã diễn ra cuộc họp đầu tiên
giữa các bộ trởng du lịch trong khuôn khổ 10+3 đánh dấu sự khởi đầu chính thức của
hợp tác du lịch trong khuôn khổ 10+3. Các nớc ASEAN đã là những thành viên tích
cực tại hội chợ du lịch quốc tế Trung Quốc tổ chức tại Thợng Hải tháng 11/ 2002.
1.1.3.10. Chính trị ngoại giao và an ninh
Về mặt chính trị ngoại giao và an ninh, các nớc ASEAN và Trung Quốc đã có

truyền thống hợp tác hữu nghị lâu đời. Từ đầu những năm 90 đến nay, một số nớc
trong ASEAN đã lần lợt thiết lập, khôi phục hoặc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao
với Trung Quốc, từ đó góp phần mở đờng hoặc khai thông cho quan hệ kinh tế và các
quan hệ khác giữa hai bên phát triển toàn diện. Giữa một số nớc ASEAN và Trung
Quốc tuy vẫn còn tồn tại một số bất đồng về biên giới lãnh thổ, trong đó có vấn đề
tranh chấp chủ quyền ở biển Đông, nhng tại cuộc gặp gỡ ở Phnompenh tháng 11/
2002, lãnh đạo cao cấp hai bên đã ký Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển
Đông (DOC), nhằm tiến tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC), mở đờng
cho một giải pháp cơ bản, lâu dài đối với các tranh chấp ở biển Đông. Ngoài ra, hai
bên đã thông qua Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc về hợp tác trong lĩnh vực an
ninh phi truyền thống. Gần đây nhất, tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 diễn ra
vào đầu tháng 10/ 2003 tại Bali (Indonesia), các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc
đã thông qua Tuyên bố chung về đối tác chiến lợc ASEAN - Trung Quốc vì hoà bình
và thịnh vợng, đồng thời Trung Quốc cũng chính thức tham gia Hiệp ớc thân thiện và
Đinh Thị Việt Thu - Anh 8, K38C, Đại học Ngoại Thơng - 25 -

×