A- Đặt vấn đề
Hiện nay, xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra sâu rộng
và cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đang tạo ra sự thay đổi vợt
bậc trong cơ sở vật chất của nền kinh tế thế giới. Trong đó, phân công lao
động quốc tế có nhiều bớc chuyển biến mới với một phạm vi rộng hơn, tốc
độ nhanh hơn và chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu. Điều này có nghĩa là
các quan hệ kinh tế quốc tế cũng mang nội dung toàn diện hơn, phức tạp và ở
cấp độ cao hơn. Cùng với xu hớng này là sự hình thành nên sức liên kết kinh
tế quốc tế nh các khối EU, APEC, ASEAN,... Với các hình thức liên kết nh -
khu vực mậu dịch tự do (FTA), liên minh thuế quan, thị trờng chung. Việc
liên kết kinh tế quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho các nớc tham gia song nếu
một nớc thành viên có trình độ phát triển thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Việt Nam là một quốc gia còn hạn chế về kết quả phát triển kinh tế.
Trong tiến trình tham gia vào các liên kết kinh tế nh gia nhập AFTA (khu vực
mậu dịch tự do các nớc ASEAN), Việt Nam cần phải có nhiều cố gắn để cải
thiện vị thế của mình nếu không muốn gặp khó khăn và chịu nhiều thiệt thòi.
Muốn vậy, Việt Nam cần phải tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, tạo ra cơ cấu sản xuất mới phù hợp với việc
tham gia các liên kết kinh tế quốc tế mới! Rõ ràng là nhiệm vụ này chỉ có thể
hoàn thành khi có sự trợ giúp đắc lực của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Từ những phân tích trên đây có thể thấy rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài là
một đầu mối rất quan trọng để tháo gỡ các khó khăn mà Việt Nam đang gặp
phải. Vì vậy, nghiên cứu về đầu t trực tiếp nớc ngoài là một nhiệm vụ cần
thiết hơn bao giờ hết.
Đề tài này mang tên Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại khu vực kinh tế
động lực miền Bắc - Thực trạng và phơng hớng phát triển, chỉ tập trung đi
vào nghiên cứu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Khu vực
kinh tế này tuy ra đời muộn và kém phát triển hơn tam giác kinh tế TP. Hồ
Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu song lại có một vị trí hết sức quan
trọng đòi hỏi cần đợc đầu t nghiên cứu một cách thích đáng.
Vùng kinh tế động lực miền Bắc có diện tích tự nhiên của ba cực thuộc
tam giác tăng trởng là 8.562 km
2
, số dân 5,7 triệu ngời chiếm tỉ lệ 2,52%
diện tích và 6,5% dân số cả nớc. Đây là vùng kinh tế còn nhiều tiềm năng ch-
a đợc khai thác nên rất cần có đầu t trực tiếp nớc ngoài để thúc đẩy sản xuất
1
phát triển, tận dụng đợc mọi thế mạnh. Tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh phát triển là điều kiện tiên quyết để kinh tế cả nớc đi lên. Lý
do là vì các tỉnh phía Bắc cần phải có một chỗ dựa đáng tin cậy và chỉ khi Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh vững mạnh thì mới có thể giúp đỡ cho các
tỉnh lân cận cùng đi lên. Xét theo khía cạnh vùng là nh vậy, còn xét theo khía
cạnh toàn quốc thì vùng kinh tế động lực miền Bắc cũng giữ một vai trò rất
quan trọng vì miền Nam và miền Bắc nếu cùng phát triển thì sẽ có thể thay
nhau trợ giúp cho kinh tế miền Trung còn quá nhiều khó khăn.
Tuy giữ một vai trò quan trọng nh vậy song kinh tế miền Bắc còn cha
phát triển đủ mức để có thể hoàn thành nhiệm vụ của nó. Tiềm năng của
vùng kinh tế này đang cần có sự tham gia của đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm
khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả. Để biết rõ về tình hình đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh cần
xem xét kỹ về thực trạng đầu t trên các khía cạnh: số liệu đầu t, thu hút vốn
đầu t, sử dụng vốn đầu t,...
Với điều kiện thời gian và tài chính có nhiều hạn chế, đề tài này chỉ có
thể sử dụng phơng pháp thu thập và phân tích tài liệu để nghiên cứu. Từ
những số liệu có đợc về tình hình đầu t, các yếu tố ảnh hởng đến đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại vùng kinh tế động lực miền Bắc cùng các số liệu khác tham
khảo từ các nớc trong khu vực, đề tài này sẽ đi vào phân tích để tìm ra các
vấn đề còn tồn tại, các giải pháp và phơng hớng phát triển cho đầu t trực tiếp
nớc ngoài của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Với mục tiêu và phơng pháp nh trên, đề tài đi vào giải quyết các nội
dung cụ thể nh sau:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Nhiệm vụ của phần này là làm sáng tỏ các căn cứ về mặt lý thuyết
của vấn đề đang xem xét, giúp hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề. Đây
là cơ sở kiến thức để tiếp tục nghiên cứu vào phạm vi cụ thể là vùng
kinh tế động lực miền Bắc.
Nội dung thứ hai là nghiên cứu thực tiễn tình hình đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Phần
này một mặt sẽ nêu lên những con số thống kê thực tế, mặt khác sẽ đi
vào phân tích các yếu tố dựa trên cơ sở lý thuyết song chú trọng vào
những nét đặc thù của vùng, từ đó tìm ra đợc những vấn đề còn tồn
tại và cần khắc phục.
2
Nội dung tiếp theo là nghiên cứu bài học kinh nghiệm của các nớc
trong khu vực để có thể tìm ra giải pháp cho vùng trong lĩnh vực thu
hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Cuối cùng, tổng kết, nêu rõ các vấn đề cần giải quyết và đa ra các
kiến nghị giải quyết các vấn đề liên quan đến đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã phát hiện đợc.
B- nội dung
I-/ Lý luận chung
1-/ Khái niệm
a-/ Khái niệm đầu t trực tiếp n ớc ngoài
Cũng nh một cơ thể sống, một nền kinh tế muốn tồn tại và phát triển cần
luôn luôn đợc cung cấp thêm năng lợng, đó chính là cần có sự tái sản xuất
cả chiều sâu và chiều rộng. Muốn vậy cần tiến hành hoạt động đầu t. Đầu t
chính là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng các cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa
phơng của ngành và của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nói riêng.
Nh vậy đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của hoạt động sản
xuất kinh doanh. Nó chính là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại
nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai.
Để tiến hành hoạt động đầu t cần phải có vốn đầu t. Theo nguồn hình
thành và mục tiêu sử dụng vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở
sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ
các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm
duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Theo
khía cạnh pháp lý, vốn đầu t bao gồm vốn pháp định và vốn vay.
Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế, có sự giao
lu, trao đổi kinh tế giữa các quốc gia đã làm hoạt động đầu t không còn bó
hẹp trong phạm vi một quốc gia, đã có sự phân chia trong thành phần vốn đầu
t thành vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc.
3
Vốn đầu t trong nớc phản ánh nội lực của nền kinh tế, đợc hình thành từ
tích luỹ ngân sách, tích luỹ của doanh nghiệp, tiết kiệm trong dân c.
Vốn đầu t nớc ngoài là vốn dùng cho đầu t đợc thu hút từ bên ngoài.
Vốn này gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu t trực tiếp.
Vốn đầu t gián tiếp với hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn lại hoặc
cho vay với điều kiện u đãi (về lãi suất, thời gian trả nợ,...) của các cơ quan chính
thức thuộc các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ.
Vốn đầu t trực tiếp (FDI) là vốn của các doanh nghiệp và các cá nhân n-
ớc ngoài đầu t sang các nớc khác và sự trực tiếp quản lý sử dụng và thu hồi
vốn bỏ ra.
Khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, nhận thức rõ tầm quan trọng của
đầu t, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định vốn trong nớc là chủ yếu, vốn nớc
ngoài đóng vai trò quan trọng. Nớc ta đã và đang tiến hành mọi điều kiện để
mở rộng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
b-/ Sự phát triển và bản chất của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong lịch sử thế giới, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã từng xuất hiện ngay
từ thời tiền t bản. Khi chủ nghĩa t bản bớc sang giai đoạn mới, đánh dấu bằng
sự kiện công xã Pari thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các nớc công
nghiệp phát triển càng có qui mô to lớn hơn.
Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh
mẽ, các nớc công nghiệp lúc bấy giờ (Anh, Mỹ, Đức,...) tích luỹ đợc những
khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu t
bản.
Thực chất xuất khẩu t bản là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu
khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất
định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển
của sức sản xuất xã hội đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một
quốc gia hình thành nên qui mô sản xuất trên phạm vi quốc tế.
Theo Lênin xuất khẩu t bản là 1 trong 5 đặc điểm kinh tế của chủ
nghĩa đế quốc, thông qua đó các nớc t bản phát triển thực hiện việc bóc lột
đối với các nớc lạc hậu thờng là thuộc địa của nó. Nhng cũng chính Lênin
khi đa ra chính sách kinh tế mới đã nói rằng, những ngời cộng sản phải biết
lợi dụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của các nớc công
nghiệp phát triển (chủ nghĩa t bản) thông qua hình thức chủ nghĩa t bản Nhà
4
nớc. Theo quan điểm này nhiều nớc đã chấp nhận phần nào sự bóc lột của
chủ nghĩa t bản (CNTB) để phát triển kinh tế, nh thế có thể còn nhanh hơn là
tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những kỹ thuật của các nớc công
nghiệp phát triển.
Thực tế sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc công nghiệp
phát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế, chính lúc này, để vợt qua
giai đoạn khủng hoảng và tạo ra những điều kiện phát triển đòi hỏi phải đổi
mới t bản cố định. Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài các nớc công nghiệp
phát triển có thể chuyển máy móc, thiết bị cần thay thế sang các nớc kém
phát triển hơn và sẽ thu hồi đợc một phần giá trị để bù đắp các khoản chi phí
khổng lồ cho việc mua sắm các thiết bị, máy móc mới.
Thêm vào đó nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc
ngoài lợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cả
hai bên bên đầu t và bên nhận đầu t.
Cho đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng lên cả về số lợng, qui mô,
hình thức, thị trờng, lĩnh vực đầu t.
Về số lợng, nếu năm 1986 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế
giới là 78 tỷ USD thì đến năm 1995 con số đó là 235 tỷ USD. Vào cuối thập
kỷ 70 vốn đầu t nớc ngoài chiếm 5% tổng số vốn đầu t toàn thế giới thì đến
1984, tổng vốn đầu t nớc ngoài chiếm 13%. Điều này chứng tỏ xu hớng phát
triển sản xuất quốc tế ngày càng đợc mở rộng và ngày càng có nhiều nớc tiến
hành đầu t ra nớc ngoài.
Trong những năm 60, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chảy vào các
nớc đang phát triển tập trung chủ yếu vào Mỹ La tinh, thì cuối những năm 70
và đầu 80, lại có xu hớng chuyển sang các nớc và vùng lãnh thổ ở Đông Nam
á, là nơi có sự phát triển năng động nhất thế giới đang phát triển hiện nay.
Đứng sau các nớc Châu á là các nớc ở Châu Mỹ La tinh trong nhiều năm qua
đã rất thành công trong việc thu hút đầu t nớc ngoài. Và tiếp sau đó là các n-
ớc thuộc SNG, Đông Âu, Châu Phi và Trung Đông.
Trong thời gian gần đây, đầu t trực tiếp nớc ngài tập trung nhiều vào hai
ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ. Nguyên nhân là do: lực lợng sản xuất
phát triển, nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống sản xuất kinh doanh
tăng lên; ngành công nghiệp chế biến là ngành có nhiều phân ngành mà
những phân ngành đó thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ: điện tử, thông tin, liên lạc, vật liệu mới,... và do đặc tính kỹ
5
thuật của hai ngành này là dễ dàng hợp tác. Thêm vào đó: việc đầu t vào hai
ngành này cho phép ngời đầu t thu đợc lợi nhuận cao, đỡ gặp rủi ro hơn và
nhanh chóng thu hồi đợc vốn đầu t.
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm
nay gắn liền với chủ nghĩa t bản.
2-/ ảnh hởng của đầu t nớc ngoài đến nền kinh tế của nớc tiếp nhận
đầu t
a-/ Lợi ích
a1. Tạo nguồn vốn:
Vốn cho phép đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nớc và
vốn từ nớc ngoài. Đối với các nớc lạc hậu, sản xuất còn ở trình độ thấp,
nguồn vốn tích luỹ từ trong nớc còn hạn hẹp thì vốn đầu t nớc ngoài có giá trị
đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển nền kinh tế. ở các nớc này có
nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản
xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có
điều kiện khai thác các tiềm năng ấy. Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của
sự nghèo đói, các nớc này chỉ có thể tăng cờng đầu t phát triển sản xuất, tạo
ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Muốn vậy các nớc này cần phải có
nhiều vốn đầu t. Trong điều kiện hiện nay, trong xu hớng hội nhập có nhiều
nớc trên thế giới đang nắm trong tay một khối lợng vốn khổng lồ và có nhu
cầu đầu t ra nớc ngoài thì đây chính là cơ hội tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài
cho việc phát triển kinh tế đối với các nớc đang phát triển.
Đối với các nớc công nghiệp phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn là
nguồn bổ sung vốn quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển
kinh tế. Các nớc này đã thu hút tới 82% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc
họ thời kỳ 1987-1991. Thực tế chính các nớc công nghiệp phát triển là những
nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất và cũng thu hút phần lớn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài, không phải do trình độ kỹ thuật kém và cũng không phải do thiếu
vốn đầu t.
a2. Chuyển giao công nghệ
Khi đầu t vào một nớc nào đó, ngoài vốn bằng tiền, chủ đầu t còn
chuyển cả vốn hiện vật nh: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu,... (công nghệ
cứng) và vốn vô hình nh: chuyên gia kỹ thuật - công nghệ, tri thức khoa học,
bí quyết, kỹ năng quản lý, năng lực tiếp cận thị trờng,... (công nghệ mềm).
Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, quá trình chuyển giao công
6
nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh chóng và thuận tiện cho cả hai bên: bên
đầu t và bên nhận đầu t.
Đối với các nớc đang phát triển, trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc
hậu, việc tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ
của các nớc phát triển là rất khó khăn và tốn kém, đặc biệt là trong thời đại
khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Thay vào đó, con đờng
nhanh nhất là tận dụng những thành tựu kỹ thuật công nghệ tiên tiến của nớc
ngoài thông qua chuyển giao công nghệ. Mà một trong những phơng thức để
đạt đợc điều đó là tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là lợi ích căn bản
của các nớc khi tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đối với các nớc phát triển, mặc dù đã có trình độ sản xuất hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến nhng không thể nào toàn diện đợc. Để đạt hiệu
quả kinh tế cao, mỗi nớc chỉ tập trung vào một số lĩnh vực nào đó mà họ có u
thế hơn và chính sự tập trung đó cho phép họ vợt trội lên ở một hay một số
địa vị nào đó.
Xu hớng phát triển phân công lao động xã hội cũng là quá trình chuyên
môn hoá và liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động đầu t trực tiếp
nớc ngoài là kết quả trực tiếp của quá trình trên, nó tuân theo qui luật của quá
trình phân công lao động quốc tế.
Sự phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải có chuyển giao công nghệ.
Bất kỳ một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuật công nghệ mới thì cũng phải
tìm đợc nơi thải những kỹ thuật công nghệ đã cũ. Việc thải những công
nghệ này dễ dàng đợc nhiều nơi chấp nhận. Và chính điều này đã tạo ra môi
trờng thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.
a3. Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Xem xét tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển trên
thế giới cho thấy: có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa mức tăng trởng kinh tế với
khối lợng vốn đầu t nớc ngoài huy động và sử dụng và sự tăng trởng kinh tế
gắn liền với mức tăng trởng xuất khẩu.
Qua nghiên cứu tình hình thực tiễn của nhiều quốc gia đang phát triển
Châu á trong hai thập kỷ 80 và 90, các chuyên gia của ngân hàng phát triển
Châu á (ADB) đã đa ra kết quả phân tích nh sau:
7
ảnh hởng nhân quả khi tăng 1% của các nhân tố
Chỉ tiêu AID FPI CX CLF GDPN GR S
Nhịp độ tăng trởng 0,047 0,119 0,097 0,137 0,803
Tỷ lệ tiết kiệm -0,016 0,032 0,016 0,40 0,053
Nguồn: Tuyển tập báo cáo hội thảo Một số vấn đề kinh tế vĩ mô.
Trung tâm nghiên cứu hệ thống và quản lý - 1992
GR : nhịp độ tăng trởng của GDP
AID : vốn chính thức; % của GDP
FPI : đầu t nớc ngoài t nhân
CX : tỷ lệ xuất khẩu so với GDP
S : tỷ lệ tiết kiệm
SLF : gia tăng lực lợng lao động
GDPN : GDP/đầu ngời.
Kết quả trên cho thấy vai trò to lớn của đầu t t nhân nớc ngoài đối với tăng
trởng kinh tế và tỷ lệ tiết kiệm khi tăng 1% đầu t t nhân nớc ngoài sẽ làm nhịp
độ tăng trởng thêm 0,119% và tỉ lệ tiết kiệm tăng 0,032%.
a4. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh
tế đối ngoại, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá
trình phân công lao động quốc tế. Quá trình đó đòi hỏi từng quocó gia phải
thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp, và điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngợc lại chính đầu t trực tiếp nớc
ngoài lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Vì
thông qua đó đã xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nớc tiếp
nhận đầu t. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp vào sự phát triển nhanh chóng
trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc
đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỷ phần của nó
trong nền kinh tế. Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài một số ngành đợc kích
thích phát triển nhng cũng sẽ có nhiều ngành bị mai một rồi đi đến chỗ xoá
sổ.
Ngoài ra, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có một số đóng góp khác nh sau:
8
Góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách Nhà nớc thông qua việc
nộp thuế của các đơn vị đầu t nớc ngoài và tiền thu từ việc cho thuê đất. Đầu
t trực tiếp nớc ngoài cũng góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho
nớc tiếp nhận đầu t bởi vì hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là sản
xuất ra các sản phẩm hớng vào xuất khẩu.
Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn giúp mở rộng thị trờng trong nớc
và ngoài nớc. Đa số các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đều có phơng án bao
tiêu sản phẩm. Đây gọi là hiện tợng hai chiều đang trở thành khá phổ biến
ở nhiều nớc đang phát triển hiện nay.
Về mặt xã hội, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra nhiều chỗ làm việc
mới, thu hút đợc một lợng đáng kể ngời lao động ở nớc nhận đầu t vào làm
việc trong các đơn vị của đầu t nớc ngoài. Điều này đã góp phần đáng kể vào
việc giảm bớt nạn thất nghiệp, vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc
gia. Đặc biệt đối với nhiều nớc đang phát triển tuy có lực lợng lao động rất
phong phú nhng không có điều kiện khai thác và sử dụng đợc thì đây chính là
một chiếc chìa khoá quan trọng để giải quyết vấn đề này. Đầu t trực tiếp nớc
ngoài tạo ra các điều kiện về vốn kỹ thuật cho phép khai thác và sử dụng các
tiềm năng của nền kinh tế, trong đó có tiềm năng về lao động.
b-/ Hạn chế
Bên cạnh những tác động tích cực, đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ khiến cho
nớc tiếp nhận phải chịu lệ thuộc nhiều về kinh tế, chính trị. Về lâu dài đầu t
trực tiếp nớc ngoài sẽ làm giảm đi tỉ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa, gây ra cạnh
tranh không lành mạnh, tăng sự phát triển không đồng đều giữa thành thị và
nông thôn, phân hoá giàu nghèo, tạo ra mối đe doạ về bất ổn định chính trị
cho Chính phủ của các nớc đang phát triển.
Thêm vào đó khi tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài các nớc đang phát
triển trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ lạc hậu lại thiếu những chuyên gia
giỏi hoặc t cách đạo đức không tốt và thiếu kinh nghiệm trong thẩm định dự
án đầu t có thể dẫn đến tiếp nhận những dự án công nghệ không phù hợp,
thậm chí những công nghệ quá lạc hậu không thể áp dụng đợc, hoặc nếu áp
dụng thì hiệu quả không cao.
3-/ Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
a-/ Yếu tố bên ngoài n ớc tiếp nhận
a1. Xu hớng đầu t trực tiếp trên thế giới
9
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng
trong đời sống kinh tế quốc dân. Nh phần trên đã nêu phần lớn vốn đầu t trực
tiếp đợc thực hiện ở các nớc phát triển, từ đầu thập kỷ 70 đến nay tỷ trọng
đầu t vào các nớc phát triển trong tổng đầu t trực tiếp trên toàn thế giới đã
liên tục gia tăng. Nói cách khác các nớc đang phát triển không những chỉ
chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trên
toàn thế giới, mà tỉ trọng này còn liên tục bị giảm xuống. Nếu nh vào đầu
thập kỷ 70 các nớc đang phát triển còn chiếm trên 30% tổng vốn FDI trên
toàn thế giới thì tỉ trọng này đã giảm xuống còn 25% tính bình quân trong
thời kỳ 1980-1985 và 17% trong thời kỳ 1986-1990. Trong số các nớc đang
phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ tập trung vào một số ít các nớc có
chính sách thông thoáng, cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển. Do vậy cuộc cạnh
tranh để thu hút FDI giữa các nớc đang phát triển tiếp tục gia tăng. Và hiện
nay, cùng với sự phát triển năng động, Châu á - Thái Bình Dơng đang trở
thành địa bàn đầu t ngày càng đợc quan tâm.
a2. Tiềm lực của nhà đầu t:
Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đầu t trực tiếp nớc ngoài, tiềm
lực và mong muốn của nhà đầu t sẽ quyết định nớc tiếp nhận, ngành và lĩnh
vực đầu t. xu hớng của các nhà đầu t là đa dạng hoá với đa phơng hoá đầu t ở
các nớc khác nhau để giảm thiểu rủi ro. Trong điều kiện hiện nay khi nền
kinh tế thế giới đang có những biến chuyển phức tạp và không ổn định dẫn
đến các nhà đầu t rất thận trọng trong việc lựa chọn phơng hớng và đối tác
đầu t.
a2. Sự cạnh tranh của các nớc trong thu hút đầu t
Nhận thức vai trò to lớn của đầu t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia trên
toàn thế giới đều đề ra những chính sách, biện pháp và điều kiện thuận lợi
nhằm thu hút đầu t. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh giữa các nớc trong việc
thu hút đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Một
nớc với vị trí địa lý thuận lợi, môi trờng chính trị ổn định và cơ sở hạ tầng
phát triển cùng với các điều kiện về tài nguyên, thiên nhiên dồi dào phong
phú và các chính sách thông thoáng chắc chắn sẽ là một môi trờng hấp dẫn
thu hút đầu t nớc ngoài.
b-/ Yếu tố bên trong n ớc tiếp nhận đầu t
b1. ổn định chính trị - xã hội
10
Nghiên cứu đã cho thấy ổn định chính trị sẽ khuyến khích đầu t nớc
ngoài. Đây là khi tình hình chính trị không ổn định, nhất là thể chế chính trị
không ổn định và đi liền với nó là luật pháp thay đổi dẫn đến mục tiêu có thể
sẽ thay đổi, làm cho phơng thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi. Điều này
có nghĩa là những cái ngày hôm qua đã xây dựng dới chế độ chính trị cũ có
thể trở thành lạc hậu thậm chí phải phá bỏ. Hiệu quả của sự phá bỏ ấy là sự
thiệt hại về lợi ích, trong đó nhà đầu t nớc ngoài phải gánh chịu một phần
thêm vào đó rủi ro của nhà đầu t liên quan chặt chẽ đến sự bất ổn định chính
trị bao gồm tổn hao chi phí khi có sự đổ vỡ chính trị, sự quốc hữu hoá của
Chính phủ, tỉ lệ hoàn vốn chắc chắn, cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhân lực
bị phá vỡ. Điều này đã không đáp ứng đợc mục tiêu lợi nhuận của các nhà
đầu t.
Kinh nghiệm của hầu hết các nớc cho thấy rằng khi tình hình chính trị
mất ổn định, thậm chí có dấu hiệu mất ổn định thì các nhà đầu t sẽ không đầu
t hoặc ngừng việc đầu t của mình.
Tiêu chí ổn định chính trị mà các nhà đầu t quan tâm là sự bền vững của
Chính phủ, mức độ tranh giành quyền lực giữa các phe phái chính trị, sự hoạt
động của các đảng phái. Nếu các điều kiện khác của môi trờng đầu t không
đổi, thì chính trị càng ổn định và độ tin cậy càng cao, càng hấp dẫn đầu t t
nhân. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trờng đầu t,
sự ổn định chính trị có thể đợc xem là một lợi thế so sánh cần phát huy.
b2. Sự vững mạnh của Nhà nớc và Đảng cầm quyền
Thị trờng đầu t không thể thiếu vai trò điều tiết của Nhà nớc. Kinh
nghiệm quốc tế chỉ ra rằng một Nhà nớc mạnh với bộ máy chính sách cởi mở
là điều kiện quan trọng thu hút các nhà đầu t nớc ngoài.
Một Nhà nớc có bộ máy cồng kềnh với các quan chức quan liêu, ăn hối
lộ, kém năng động là trở lực lớn nhất đối với thu hút đầu t. Bởi vì các nhà đầu
t từ một xứ lạ tới, dù họ đã nghiên cứu luật đầu t, song họ không tránh khỏi
bỡ ngỡ khi làm việc trực tiếp với các quan chức Nhà nớc sở tại, mà nhiều khi
các quan chức này có tính quyết định đến việc thành công hay không thành
công đối với dự án mà họ theo đuổi.
b3. Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t bao gồm các văn bản luật, các
qui định và các văn bản quản lý hoạt động đầu t. Đây là thành phần quan
trọng của môi trờng đầu t vì nó xác định mức lợi nhuận của nhà đầu t và
11
quyết định của họ khi thanh lý tài sản do đầu t tạo ra bằng hệ thống đồng bộ
các biện pháp kinh tế xã hội trong những điều kiện cụ thể nhất định trên cơ
sở vận dụng sáng tạo những qui định luật kinh tế khách quan nói chung và
các qui luật vận động đặc thù nói riêng.
b4. Các chính sách chiến lợc kinh tế
Chính sách và chiến lợc kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với việc tạo lập
đối tác trong nớc, lựa chọn đối tác trong nớc và nớc ngoài và các hình thức
thu hút vốn. Đây thực sự là một đòn bẩy kinh tế và vai trò của các chính sách
kinh tế là ở chỗ nó quyết định trực tiếp tới mức lợi nhuận chính sách thuế cởi
mở với tỷ suất thấp, giá thuê đất thấp cùng với tiền lơng thấp,... sẽ làm cho
chi phí t bản thấp đi và nh vậy trong điều kiện bình thờng thì mức lợi nhuận
sẽ cao, có lợi cho nhà đầu t. Vì vậy nhiều nớc đã sử dụng biện pháp này nh
một công cụ lợi hại trong cạnh tranh trên thị trờng đầu t.
Hiện nay để thu hút đầu t nớc ngoài các nớc trên thế giới đều thực hiện
chiến lợc kinh tế mở. Đây là điều kiện tiên quyết, kinh nghiệm cho thấy rằng
mở cửa bên ngoài và mở cửa bên trong có mối quan hệ tác động mật thiết với
nhau, và càng mở bên trong thì càng thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
b5. Thị trờng cần thiết đối với các nhà đầu t
Các loại thị trờng này bao gồm: thị trờng sức lao động (trong đó có thị
trờng chất xám), thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng tài chính (thị trờng tiền
tệ, vốn, ngoại hối, chứng khoán). Đi liền với đầu t trực tiếp nớc ngoài là cả
một hệ thống các quan hệ kinh tế chứa đựng trong quá trình tái sản xuất thêm
vào đó thị trờng đầu t mà chủ thể là các nhà đầu t nớc ngoài vốn là sản phẩm
của nền kinh tế thị trờng hiện đại. Vì vậy cần phải có một môi trờng kinh tế
đồng bộ và ổn định để họ hoạt động và hoạt động có hiệu quả. Thực tế đã chỉ
ra rằng mỗi khi nền kinh tế nớc chủ nhà có sự chấn động, lạm phát tăng, sự
chấn động về tỷ giá,... thì các nhà đầu t rất e dè rút vốn đầu t, các chủ đầu t
đã đầu t rồi thì hoặc tìm cách ngừng lại hoặc thậm chí chuyển vốn đi nơi
khác.
b6. Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng là tập hợp những trang bị cơ bản về vật chất và con ngời
của một xã hội, bao gồm hai bộ phận: kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ
tầng xã hội.
12
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là hệ thống các cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tổ
chức thành các công trình sự nghiệp (đờng giao thông, kho tàng, bến bãi,...),
các đơn vị sản xuất và dịch vụ có chức năng đảm bảo sự di chuyển các luồng
thông tin và vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính phổ biến của sản phẩm và
tiêu dùng.
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ thì kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiên quyết vì
kỹ thuật cao chỉ phát huy đợc trong một cơ sở hạ tầng thích hợp. Hơn nữa
trong nền kinh tế thị trờng, khi nền kinh tế đều vận động thông qua thị trờng,
sự biến động nhanh chóng của các loại thị trờng tác động qua lại chặt chẽ với
nhau buộc các chủ đầu t phải ứng phó kịp thời. Điều này đòi hỏi phải có một
cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hiện đại, không một nhà đầu t nớc ngoài nào
gánh chịu những thiệt hại và những chi phí trực tiếp do hạ tầng vật chất kém
gây ra. Những khoản thuế mà họ phải nộp cho Nhà nớc nhận đầu t đã bao
hàm cả những chi phí về hạ tầng vật chất kỹ thuật đó. Do đó, t bản nớc ngoài
chỉ chảy vào đến nơi có môi trờng đầu t thuận lợi, mà sự thuận lợi trớc hết là
nơi có cơ sở hạ tầng vật chất hoàn chỉnh hiện đại.
Bộ phận thứ hai của kết cấu hạ tầng là kết cấu hạ tầng xã hội. Đây là
những trang bị căn bản về con ngời, thể hiện bằng tiềm năng của con ngời
trong xã hội. Một nớc với đội ngũ lao động cần cù sáng tạo, có trình độ và kỹ
năng thành htạo sẽ là một lợi thế trong việc thu hút đầu t nớc ngoài.
Tóm lại, một môi trờng đầu t thuận lợi sẽ là nhân tố thu hút đầu t nớc
ngoài để phát triển kinh tế của các quốc gia trên toàn thế giới.
II-/ Thực trạng đầu t ở khu vực kinh tế động lực miền Bắc
1-/ Vùng kinh tế động lực miền Bắc trong bối cảnh chung của cả nớc
Trong giai đoạn gần đây, những năm 1996-1999, kinh tế Việt Nam vẫn
tiếp tục đi lên. Tuy nhiên trong thời kì 97-98, do chịu sự ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ tại khu vực Đông Nam á tăng trởng của Việt
Nam có giảm đi đôi chút.
Trong bối cảnh chung nh vậy, có thể xem xét về tình hình thực hiện vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:
Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng tăng. Nếu
năm 1992 chỉ là 2% thì đến năm 96 đã là 7,4% và năm 1999 tính đến tháng
12 là 10,3%.
13
Khu vực FDI đã nộp ngân sách đợc 128 triệu USD năm 1994 tăng lên
315 triệu USD năm 1997. Tuy nhiên, do tốc độ đầu t trực tiếp nớc ngoài
những năm sau khủng hoảng có giảm đi nên nộp ngân sách năm 1999 chỉ đạt
271 triệu USD. Nhìn chung, mức đóng góp của khu vực FDI trong ngân sách
giữ một vị trí khá quan trọng với tỉ lệ khá cao.
Xem xét riêng về khu vực công nghiệp - khu vực chiếm tỷ trọng cao
trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thì tốc độ tăng trởng công nghiệp
khu vực FDI cũng rất cao so với tốc độ tăng trởng công nghiệp cả nớc. Năm
1997, công nghiệp khu vực FDI tăng 21,7% trong khi công nghiệp cả nớc
tăng 14,2%; năm 1998 các tỉ lệ tơng ứng là 20% công nghiệp khu vực FDI và
10,5% của công nghiệp cả nớc.
Khu vực kinh tế động lực miền Bắc đã có nhiều bớc tiến thực sự, tốc độ
GDP cả vùng tăng cao hơn tỉ lệ bình quân của cả nớc, tỷ trọng GDP của vùng
so với cả nớc cũng ngày một đợc nâng cao (8,8% năm 91 tăng lên 9,4% năm
1995 và 10,5% năm 1997). Ngoài ra, GDP bình quân đầu ngời đạt gần 500
USD gấp 2 lần mức trung bình cả nớc. Thu nhập thuần tuý của dân c đạt trên
300.000 đ/ngời/tháng, gấp 1,9 lần mức trung bình cả nớc.
Trên đây là những nét sơ lợc về tình hình kinh tế và tình hình đầu t trực
tiếp nớc ngoài của cả nớc nói chung và của khu vực kinh tế trọng điểm miền
Bắc nói riêng. Với cách nhìn khái quát nh vậy, ta có thể xem xét cụ thể hơn
về đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực phía Bắc trong những năm gần đây.
2-/ Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vùng kinh tế động lực miền
Bắc
a-/ Quy mô và nhịp độ đầu t
Năm 1998, khi bắt đầu thực hiện luật đầu t thì chỉ có 37 dự án với số
vốn 366 triệu USD thì đến năm 1994 đã là 3.746 triệu USD, năm 1997 là
4.654 triệu USD, năm 1998 là 3.925 triệu USD, năm 1999 là 1.477 triệu
USD. Nhìn vào các số liệu trên ta có thể thấy quy mô đầu t trực tiếp nớc
ngoài của cả nớc tăng nhanh từ năm 1991 đến 1996, sau đó có giảm dần từ
năm 1997 trở đi, tuy nhiên theo dự báo của các nhà kinh tế thì trong năm
2000 có thể tăng lên 3.000 triệu USD.
Trên đây là các số liệu về quy mô đầu t của cả nớc. Để có thể thấy đợc
thực tế quy mô đầu t của vùng kinh tế động lực miền Bắc, ta sẽ xem xét chi
tiết về ba đỉnh của tam giác kinh tế trong đó đi sâu vào phân tích số liệu của
Hà Nội và Hải Phòng.
14
Trớc hết là tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội giai đoạn
1989 - 1998, số liệu thể hiện ở bảng sau:
Năm
Chỉ tiêu
1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tổng
Số dự án 4 8 13 26 43 62 59 45 50 46 356
Vốn đầu t đăng ký
(triệu USD)
78,17 295,088 126,352 301 856,912 989,781 1.058 2.641 913 673 7.902,303
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t UBND thành phố Hà Nội
Nh vậy, tính đến hết năm 1998, Hà Nội đã có 356 dự án đợc cấp giấy
phép đầu t với tổng số vốn đầu t đăng ký gần 8 tỷ USD. Riêng năm 1998, tuy
đợc đánh giá là đầu t nớc ngoài có chững lại và giảm nhiều so với 1997,
ngoài 46 dự án đợc cấp giấy phép mới, Hà Nội có 52 dự án điều chỉnh tăng
vốn. Trong 6 tháng đầu năm 1999, Hà Nội đã tiếp nhận và cấp giấy phép cho
4 dự án đầu t nớc ngoài với tổng số vốn 240 triệu USD vốn đăng ký (đạt 80%
so với cùng kì năm 1998).
Còn tại Hải Phòng, kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài năm 1987 đến hết
tháng 12 năm 1998, Hải Phòng đã có 95 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc
cấp giấy phép. Trong đó, 79 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng ký
là 1.349 tỷ USD chiếm gần 50% tổng số vốn đầu t của cả thành phố.
Quảng Ninh tuy đợc coi là một đỉnh trong tam giác kinh tế song việc
thực hiện thu hút vốn đầu t còn đạt hiệu quả cha cao. Do đó, trong những
năm gần đây, quy mô và tốc độ đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Quảng Ninh vẫn
nhỏ và chậm, cha có đột biến và bớc tiến mới.
Nhìn lại các số liệu và tình hình nêu trên, có thể thấy quy mô và nhịp độ
vốn đầu t tại Hà Nội và Hải Phòng tăng nhanh, trong giai đoạn khủng hoảng
tài chính tiền tệ khu vực thì các con số này có giảm đi đôi chút song những
năm 1999-2000 xu hớng là đầu t nớc ngoài sẽ có chiều hớng tăng trở lại.
Riêng Quảng Ninh, tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài còn nhiều hạn chế và
cha đạt đợc quy mô vốn ở mức khả quan.
b-/ Cơ cấu đầu t
b1. Cơ cấu ngành
Việc xem xét cơ cấu đầu t theo tiêu thức ngành là rất cần thiết bởi nó
phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nền kinh tế quốc dân.
Tại Hà Nội, năm 1997 và 1998, cơ cấu vốn đầu t từng bớc chuyển dịch
vào các lĩnh vực nh: công nghiệp chiếm 23% trong hai năm, dịch vụ khách
15
sạn, căn hộ, văn phòng cho thuê lần lợt chiếm 27% và 30%, giao thông bu
điện 11% năm 1997 tăng lên 38% năm 1998, phát triển đô thị, xây dựng hạ
tầng kỹ thuật là 36% năm 1997. Số liệu cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:
Tính đến 1997 Riêng năm 1998
Tổng vốn đăng kí (triệu USD) 7.286 100% 673 100%
Trong đó:
- Công nghiệp 1.674 23% 155 23%
- Bất động sản 1.963 27% 202 30%
- Giao thông vận tải 831 11% 257 38%
- Đô thị hạ tầng 2.586 36%
- Tài chính - ngân hàng 58 1%
- Nông lâm nghiệp 17 0,2%
- Các ngành khác 157 2% 59 9%
Cơ cấu trên có u điểm là đã chú trọng vào việc phát triển cơ sở hạ tầng,
phục vụ công nghiệp hoá. Tuy nhiên, với số lợng dịch vụ khách sạn, cho thuê
căn hộ nh hiện nay thì không cần nhận thêm đầu t vào lĩnh vực này vì cung
đã vợt quá cầu. Số lợng dự án công nghiệp đợc đầu t nhiều trong giai đoạn
89-97 (142 dự án, chiếm 45%) song quy mô đầu t không lớn, mức vốn bình
quân cho mỗi dự án chỉ khoảng 3 triệu USD. Ngoài ra, tình hình đầu t vào
lĩnh vực tài chính - ngân hàng nhìn chung còn thấp. Điều này cũng phần nào
thể hiện sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này.
Tại Hải Phòng, vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu đợc tập trung vào ngành
công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, ít đợc tập trung vào du lịch và dịch
vụ. Đây là điều không bình thờng trong cơ cấu đầu t nớc ngoài, mặc dù nó có
phần nào phản ánh tính chất đặc thù của Hải Phòng vốn là một thành phố
công nghiệp truyền thống. Các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải
Phòng thờng là các dự án công nghiệp về sản xuất xi măng, thuỷ tinh, thép,...
Cơ cấu đầu t của Hải Phòng nh vậy còn bộc lộ nhiều hạn chế, vốn đầu t
chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp truyền thống hoặc những ngành có
nguồn nguyên liệu sẵn có, cơ cấu vốn đầu t cho du lịch dịch vụ - ngành mà
Hải Phòng có nhiều lợi thế còn thấp và đặc biệt không có dự án đầu t trong
nông nghiệp.
Trong thời gian tới Hải Phòng tiếp tục kêu gọi đầu t thêm vào các lĩnh
vực sửa chữa tàu biển, du lịch,... nhằm tạo điều kiện để Hải Phòng có đợc
một số sản phẩm mũi nhọn.
16