Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI )”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.8 KB, 70 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
A.Lời nói đầu:
Theo xu thế chung, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động
hội nhập kinh tế Quốc tế. Vì vậy nhiệm vụ của nước ta trong những năm tới
là nhanh chóng vượt qua tình trạng của một nước nghèo, nâng cao mức sống
của người dân, đưa kinh tế đi vào quỹ đạo chung của nền kinh tế Thế giới.
Để nhanh chóng cất cánh cần phải đảm bảo một tỷ lệ đầu tư cao nhưng nhu
cầu đầu tư lại nhiều hơn khả năng tiết kiệm hạn chế. Nếu chỉ đầu tư ở mức
tiết kiệm cho phép thì kinh tế tăng trưởng chậm,nên khoảng chênh lệch giữa
tiết kiệm và đầu tư phải được bù đắp bằng vốn nước ngoài.
Trong các hình thức vay vốn nước ngoài : Vay theo hình thức vốn ưu
đãi của Chính Phủ nước ngoài (ODA), vay thương mại hoặc đầu tư trực tiếp
từ doanh nghiệp nước ngoài (FDI) … thì FDI là hình thái du nhập nhiều ưu
điểm nhất đối với nước ta. Đây là nguồn vốn quan trọng không chỉ gắn với
ngoại tệ mạnh và độ lớn của nó m cà òn đi liền với sù chuyÓn giao vÒ kỹ
thuật , c«ng nghÖ tiên tiến, trình độ quản lý hiện đại-là những nhân tố quyết
định tiến trình phát triển kinh tế .Thực sự,những khu vực sử dụng nguồn vốn
FDI có tốc độ phát triển năng động nhất nền kinh tế, nhờ đó đã có tác động
lan toả đến các thành phần kinh tế khác, giúp VN hội nhập sâu rộng vào đời
sống kinh tế quốc tế cũng như đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thương mại và
đầu tư, tạo sự hợp tác và cạnh tranh ở quy mô toàn cầu.
Trong những năm gần đây, dòng vốn FDI trên toàn thế giới phát triển
rất nhanh ( khoảng 3000tỷ usd /1năm) được khởi nguồn chủ yếu từ các công
ty xuyên quốc gia của các nước phát triển, nhưng dòng vốn này càng ngày
càng có xu hướng chảy chủ yếu sang các nước đang phát triển. Vấn đề cấp
thiết đặt ra là làm thế nào để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI,
đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế cao, bền vững ở nước ta. Là một sinh
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiu lun kinh t chớnh tr


viờn kinh t, em tht s mun tỡm hiu k hn, sõu hn vn kinh t núng
hi ny. c bit l thụng qua phõn tớch c bn v ngnh cú vn FDI tỡm
hiu hot ng ca doanh nghip FDI v doanh nghip s dng vn trong
nc. Hy vng khi ra trng cú th gúp phn hnh ng gii quyt vn
trờn. õy l lý do em chn ti : Vai trũ c a thnh ph n kinh
t cú v n u t tr c ti p n c ngoi, th c tr ng v gi i
phỏp trong thu hỳt v s d ng v n u t tr c ti p n c
ngoi (Foreign Direct Investment FDI )
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS.
Đỗ Thị Kim Hoa đã giúp em có thể hoàn thành bài tiểu luận này. Nhng do
thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế nên bài viết không thể
tránh khỏi sai sót vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của cô để
bài viết của em đạt hiệu quả cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
B.Phng phỏp chn ti :
Phng phỏp duy vt bin chng
Phng phỏp phõn tớch ti liu
Phng phỏp so sỏnh
Phng phỏp tng hp ỏnh giỏ
V cỏc phng phỏp khỏc
C. Ni dung :
Chng I : Nhng vn c bn v khu vc kinh t cú vn
u t trc tip nc ngoi (FDI)
Lu Th Phng Tho
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
I. Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1 Khái niệm FDI
Theo tổ chức Thương mại Thế giới : Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một
tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản
đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính
khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó
quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó,
nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là
"công ty con" hay "chi nhánh công ty".
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu
tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế
(nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại
một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều
ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó
Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đưa ra
một doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung
cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp
nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở
phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty.
Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là
người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của
nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế
của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy.
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu
tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt
Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt
Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập

xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định
của luật này”
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một
doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không
có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ
phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp
là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả
các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có
những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư
nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp,
trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp.
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực
tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia
là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào
vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát
một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của
mình”.
Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là tài sản hữu
hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bát động sản, các loại hợp
đòng và giáy phép có giá trị …), tài sản vô hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí
quyết và kinh nghiệm quản lý…) hoặc tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, giấy ghi nợ…). Như vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
kinh tế có nhân tố nước ngoài. Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch
chuyển tư bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân)
trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư.

1.2 Những quan điểm về FDI

Về mặt kinh tế FDI là hình thức đầu tư quốc tế đặc trưng bởi quá trình
di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác.FDI đ ư ơc hiểu là hoạt động
kinh doanh,một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế.về đầu
tư quốc tế là những phương thức đầu tư vốn ,tư sản ở n ước ngoài để tiến
hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những
mục tiêu kinh tế,xã hội nhất định.
Về mặt nhận thức:nhân tố nước ngoài ở đây không chỉ thể hiện sự khác
biệt quốc tịch hoặc về lãnh thổ cư trú thường xuyên của các bên tham gia
đầu tư trực tiếp nươc ngoài mà còn thể hiện sự di chuyển tư bản bắt buộc
phải vượt qua tầm kiểm soát quốc gia.
Một số nhà lí luận cho rằng, đầu tư trực tiếp nước ngoài thực chất là
hình thức kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản xuất’, “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuât” và
“nội bộ hoá di chuyển kỹ thuật”…Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngaòi
là vấn đề nóng,thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứư kinh
tế.Tuy còn khác nhau về cơ sở nghiên cứu, phương pháp phân tích va đối
tượng xem xét,song gặp nhau ở chỗ là :trong nền kinh tế hiện đại có một số
yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất và kinh doanh đã buộc nhiều nhà sản
xuất phải chọn phương pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài như điều kiện để
tồn tại và phát triển.
2. Các hình thức FDI
2.1 Phân theo bản chất đầu tư
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
2.1.1Đầu tư phương tiện hoạt động
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu
tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư.
Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào
2.1.2 Mua lại và sáp nhập
Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh

nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh
nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài)
mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này
không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào
2.2.Phân theo tính chất dòng vốn
2.2.1 Vốn chứng khoán
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp
do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham
gia vào các quyết định quản lý của công ty
2.2.2 Vốn tái đầu tư
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động
kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm
2.2.3Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ
Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốcgia
có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp
của nhau.
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
2.3.Phân theo động cơ của nhà đầu tư
2.3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên
Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn
tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận,
khai thác nguồn lao động có thể kém về khả năng nhưng
giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào.
Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài
sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm
du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài
sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn
này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến

lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh.
2.3.2 Vốn tìm kiếm hiệu quả
Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước
tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất
như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản
xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v...
2.3.3 Vốn tìm kiếm thị trường
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường
khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn
nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các
nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các
thị trường khu vực và toàn cầu.
Lưu Thị Phương Thảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
3.Những nét cơ bản của đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam.
Với việc coi khu vực kinh tế có đầu tư FDI là một bộ phận quan trọng
của nền kinh tế, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, sau 20 năm thu hút đầu
tư (1988-2007), Việt Nam đã gặt hái được những thành công ngoài mong
đợi. Đặc biệt cùng với việc gia nhập WTO và thực hiện các cam kết quốc tế,
VN đã chứng kiến một "làn sóng đầu tư thứ hai" hết sức mạnh mẽ kể từ năm
2006 đến nay, mà đỉnh cao là 20,3 tỉ USD thu hút trực tiếp FDI trong năm
2007. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), tính đến cuối năm 2007, cả nước
đã thu hút được hơn 9.500 dự án với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỉ USD
(gồm cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt
động hoặc giải thể trước thời hạn, hiện còn khoảng 8.590 dự án còn hiệu lực,
với tổng vốn đăng ký 83,1 tỉ USD. Trong số này, đã có khoảng 50% số dự
án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỉ USD, chiếm 52,3% tổng vốn
đăng ký.
Các khu vực sử dụng FDI có tốc độ phát triển năng động nhất nền

kinh tế, nhờ đó đã có tác động lan toả đến các thành phần kinh tế khác, giúp
VN hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế như đẩy nhanh tiến trình
tự do hoá thương mại và đầu tư, tạo ra sự hợp tác và cạnh tranh ở quy mô
toàn cầu...".
Tuy nhiên, Việt Nam với hành lang pháp lý rườm rà, tư duy kinh tế
chưa đổi mới đã phần nào đó làm cho tình hình đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài có phần chững lại “không tồi nhưng chưa tốt”
4 . FDI trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO
Lưu Thị Phương Thảo

×