Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo Án GDĐP 6_Chủ đề 9 biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai ở tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 18 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 9: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH
LẠNG SƠN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn và địa
phương.
- Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giải pháp cơ
bản để thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn và địa phương.
- Liệt kê được một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn và ở địa phương.
- Nêu được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ở tỉnh
Lạng Sơn và địa phương.
- Nêu được ý nghĩa cơ bản của việc ứng phó biến đổi khí hậu và phòng tránh
thiên tai.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn
thành nội dung bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hồn thành
nội dung bài học.
* Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để phòng tránh với
thiên tai thường gặp ở địa phương.


- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để Sưu
tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế một áp phích đơn giản để tun truyền về biến đổi khí
hậu và phịng tránh thiên tai tại địa phương em sống
3. Phẩm chất


 Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
 Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
 Hình thành ý thức bảo vệ môi trường để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
 Hình thành ý thức cộng đồng, ý thức cá nhân trong phòng chống thiên tai
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn 6
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh, video liên quan đến biến đổi khí hậu và thiên tai ở Lạng Sơn
- Giấy A0
- Phiếu học tập (nếu có)
2. Đối với học sinh
- SGK GDĐP Lạng Sơn 6
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu
b. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV yêu cầu HS trả lời: Những hình ảnh trên thể hiện một số thiên tai thường gặp ở
tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm gần đây, các thiên tai có xu hướng gia tăng về tần
suất và cường độ. Ngun nhân nào dẫn đến tình trạng đó?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái quát đặc điểm khí hậu của tỉnh Lạng Sơn


a. Mục tiêu: HS khái quát được đặc điểm khí hậu của tỉnh Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu khái qt được đặc điểm khí hậu của tỉnh Lạng
Sơn
c. Sản phẩm học tập: khái quát được đặc điểm khí hậu của tỉnh Lạng Sơn
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Khái quát đặc điểm khí hậu của tỉnh

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: Em

Lạng Sơn

hãy đọc thông tin và nêu khái quát đặc điểm khí hậu của

- Khí hậu Lạng Sơn mang tính chất nhiệt


tỉnh Lạng Sơn.

đới ẩm gió mùa và chịu ảnh hưởng nhiều
của gió mùa Đơng Bắc.
+ Lạng Sơn có nền nhiệt độ tương đối thấp.
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh từ 21°C –
22°C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào
tháng 1 và cao nhất vào tháng 7.
+ Nằm trong vùng ít mưa của nước ta,
Lạng Sơn có lượng mưa trung bình khoảng
1 300 – 1600 mm/năm, mưa nhiều tập
trung từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Độ ẩm khơng khí trung bình khoảng

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp trong 2 phút, đọc thơng tin SGK,
quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức bài học.

83%.


Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:

- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Biến đổi khí hậu
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện chính của biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn và địa
phương.
- Nêu được một số nguyên nhân, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và giải pháp cơ bản
để thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn và địa phương.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số biểu hiện và nguyên nhân của biến đổi khí
hậu ở tỉnh Lạng Sơn
c. Sản phẩm học tập: một số biểu hiện và nguyên nhân của biến đổi khí hậu ở tỉnh
Lạng Sơn
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Biến đổi khí hậu

- GV chia lớp thành các nhóm (4HS/nhóm) thảo luận theo 1. Biểu hiện
kĩ thuật khăn trải bàn:

- Từ năm 1990 đến năm 2020, nhiệt độ

+ Em hãy quan sát hình 3 và nêu xu hướng biến đổi nhiệt trung bình tỉnh Lạng Sơn có xu hướng tăng
độ trung bình tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 1990 – 2020.

lên từ 21,6°C lên 22,2°C.
- Biến đổi khí hậu đã dẫn tới sự thất thường
trong chế độ mưa ở tỉnh Lạng Sơn.

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan có xu
hướng gia tăng và khó dự đốn hơn. Cụ
thể, số ngày nắng nóng và khơ hạn ngày
càng tăng; rét đậm, rét hại kèm sương muối
xảy ra thất thường, khó dự đốn; lũ qt,
sạt lở đất xảy ra với phạm vi ngày càng


+ Dựa vào bảng 1, em hãy nêu sự thay đổi tổng lượng mưa lớn.
trung bình năm và số tháng mùa mưa ở tỉnh Lạng Sơn giai 2. Nguyên nhân
đoạn 2005 – 2020.
- Tăng khí nhà kính
- Bầu khí quyển ấm lên
- Tăng hiện tượng thời tiết cực đoan
- Lượng khí nhà kính phát sinh của Lạng
Sơn chủ yếu là trong ngành công nghiệp
+ Em hãy kể tên một số hiện tượng thời tiết cực đoan tại
địa phương em.

sản xuất vật liệu xây dựng và nhiệt điện.
- Các hoạt động của người dân Lạng Sơn
như: đốt nhiên liệu hoá thạch, phá rừng lấy
đất cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng
phân bón hố học, chăn nơ tơi khơng bền
vững... cũng góp phần làm tăng phát sinh
các khí nhà kính.
3. Tác động của biến đổi khí hậu tại
Lạng Sơn
- Những thay đổi phức tạp của khí hậu –
thời tiết tác động trực tiếp đến sức khỏe

của người dân, sản xuất nông nghiệp, hoạt

+ Em hãy kể tên một số hiện tượng thời tiết cực đoan tại
địa phương em.

động công nghiệp, giao thông vận tải và
thương mại của Lạng Sơn.
- Hạn hán, rét đậm, rét hại làm giảm hoặc
phá huỷ nhiều diện tích đã được gieo trồng.
- Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa đã
buộc người dân phải thay đổi nhiều giống
cây trống như thảo quả, hồi, lê, quýt...
Nhiều vật nuôi chết do sốc nhiệt và dịch
bệnh. Sạt lở, mưa lũ gây khó khăn cho
cơng tác khai thác khống sản, làm phát tán
các kim loại độc hại từ chất thải mỏ gây ô
nhiễm môi trường, làm đình trệ hoạt động


+ Em hãy lấy ví dụ về tác động của biến đổi khí hậu ở địa giao thơng. Mưa ít, nhiệt độ tăng, bốc hơi
phương em.

mạnh là nguyên nhân làm cho ao, hồ và

+ Em hãy quan sát hình 6, kể tên một số giải pháp để giảm các dòng chảy bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến
sản xuất nông nghiệp, hoạt động giao
nhẹ biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn?
thông đường thuỷ trên các sông Kỳ Cùng,
sông Thương,...
4. Ứng phó với biến đổi khí hậu ở tỉnh

Lạng Sơn
- Để ứng phó với biến đổi khí hậu cần thực
hiện đồng bộ các biện pháp để giảm nhẹ và
thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn
sự nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm
+ Đọc thông tin, kể tên một số biện pháp để người dân
Lạng Sơn thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa. Tập trung vào
câu hỏi đặt ra. Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc
ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập
trong khoảng 5 phút. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân,
các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả
lời. Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn (giấy A0).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày biểu hiện, nguyên nhân,
tác động và ứng phó với biển đổi khí hậu ửo tỉnh Lạng
Sơn.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết

lượng khí nhà kính.
+ Các biện pháp chủ yếu để người dân
Lạng Sơn thích ứng với biến đổi khí hậu:
chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng, vật
ni; chủ động trong dự báo, phịng tránh
thiên tai, dịch bệnh; xây dựng các khu bảo

tồn thiên nhiên.


thành kiến thức của bài học
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận.

Hoạt động 3: Một số thiên tai và biện pháp phòng tránh
a. Mục tiêu:
- Liệt kê được một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn và ở địa phương.
- Nêu được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ở tỉnh Lạng
Sơn và địa phương.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn
c. Sản phẩm học tập: một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
III. Một số thiên tai và biện pháp phòng

- GV chia lớp thành lớp thành 5 nhóm thảo luận theo kĩ tránh
thuật mảnh ghép

1. Rét đậm, rét hại, sương muối

Vịng 1: Nhóm chun gia

- Lạng Sơn nằm ở cửa ngõ đón gió mùa


+ Nhóm 1: Tìm hiểu hiện tượng rét đậm, rét hại, sương Đơng Bắc, có mùa đơng lạnh và kéo dài.
muối. Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ cây trồng, Trong những năm gần đây, tình trạng giá
vật ni trước rét đậm, rét hại.

rét thường xuyên xảy ra trên địa bàn tồn
tỉnh, nhiệt độ có thể xuống 5°C. Mẫu Sơn
thường xuyên xuất hiện rét đậm, rét hại
kéo dài, kèm theo sương muối, bằng tuyết,
nhiệt độ thấp nhất vào năm 2016 là -4,4°C.
- Rét đậm, rét hại kéo dài đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của người dân. Có những năm
học sinh phải nghỉ từ 2-4 tuần vì thời tiết
quá lạnh.


- Để hạn chế tác động của rét đậm, rét hại,
sương muối cần thực hiện tốt công tác dự
báo thời tiết, chủ động lập kế hoạch ứng
phó, thực hiện các biện pháp che chắn cho
cây trống, giữ ẩm và dự trữ thức ăn cho gia
+ Nhóm 2: Tìm hiểu hiện tượng lũ quét, sạt lở ở đất đá. Em súc, gia cầm trong những tháng mùa đông.
hãy nêu một số biện pháp để giảm thiệt hại do lũ quét, sạt
2. Lũ quét, sạt lở đất đá
lở ở tỉnh Lạng Sơn,
- Lũ quét thường gây sạt lở đất đá, dẫn tới
hậu quả rất nghiêm trọng.
- Để giảm thiệt hại do lũ quét, sạt lở cần
quy hoạch các điểm dân cư tránh bãi sông,
bờ suối, chân đối và núi đá vôi; xây dựng

các bờ kẻ vững chắc; trồng rừng, phủ xanh
đất trống đồi núi trọc...
3. Dộng, lốc, mưa đá
- Dông, lốc và mưa đá để lại hậu quả rất
+ Nhóm 3: Tìm hiểu hiện tượng dông, lốc, mưa đá. Em hãy nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến cây
kể tên một số biện pháp để phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại trồng, vật nuôi, phá huỷ nhà cửa, các công
do dông, lốc, mưa đá gây ra.

trình xây dựng.
- Để phịng tránh dơng, lốc, mưa đá cần
xây dựng, gia cố nhà cửa và các cơng trình
vững chắc, thực hiện tốt cơng tác cứu hộ,
cứu nạn khắc phục hậu quả thiên tại.
4. Nắng nóng, khơ hạn

+ Nhóm 4: Tìm hiểu hiện tượng nắng nóng, khơ hạn. Em - Ở Lạng Sơn nắng nóng và khơ hạn
hãy kể tên một số giải pháp ứng phó với nắng nóng và khơ thường diễn ra vào tháng 7, ở các khu vực
hạn ở tỉnh Lạng Sơn.

- Số ngày nắng nóng và khơ hạn có xu
hướng tăng, nhiều nhất là ở huyện Hữu
Lũng (tăng 0,4 ngày/năm) và ít nhất ở
huyện Bắc Sơn (tăng 0,05 ngày/năm).
- Tuy tần suất xuất hiện của nắng nóng và


khô hạn tại Lạng Sơn thấp, nhưng ảnh
hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, làm
tăng nguy cơ cháy rừng, gây khó khăn lớn
cho sinh hoạt của người dân.

- Để ứng phó với khơ hạn và nắng nóng
cần chú trọng phát triển thuỷ lợi như xây
dựng các hồ chứa, trạm bơm; đẩy mạnh
việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng: sử
+ Nhóm 5: Tìm hiểu hiện tượng ngập lụt. Em hãy nêu một
số biện pháp phòng tránh ngập lụt ở tỉnh Lạng Sơn.

dụng tiết kiệm nguồn nước.
5. Ngập lụt
- Khi có mưa lớn, hiện tượng ngập lụt
thường xảy ra ở những nơi có địa hình
trũng thấp như Na Sầm (Văn Lăng), Thất
Khê (Tràng Định), thành phố Lạng Sơn.
Ngập lụt gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên gia, GV và đời sống.
yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 5 nhóm mới là nhóm
- Để phòng chống ngập lụt cần xây dựng,
mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm chuyên gia, các thành
nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước hợp lí;
viên tự đếm số thứ tự, những HS có cùng số thứ tự sẽ về
nạo vét lịng sơng suối.
chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội dung
phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chun gia cho các
bạn trong nhóm. Các thành viên trong nhóm mới thảo luận,
phản biện và giải quyết nhiệm vụ mới và thống nhất sản
phẩm cuối cùng: Trình bày một số thiên tai và biện pháp
phịng chống thiên tai ở tỉnh Lạng Sơn?
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận


- GV mời đại diện HS trình bày một số thiên tai và biện
pháp phòng chống thiên tai ở tỉnh Lạng Sơn
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng tránh thiên
tai
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa cơ bản của việc ứng phó biến đổi khí hậu và phịng
tránh thiên tai
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa cơ bản của việc ứng phó biến đổi khí hậu
và phịng tránh thiên tai
c. Sản phẩm học tập: ý nghĩa cơ bản của việc ứng phó biến đổi khí hậu và phịng
tránh thiên tai
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
IV. Ý nghĩa của việc ứng phó với biến


- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và thực hiện đổi khí hậu và phịng tránh thiên tai
nhiệm vụ:

1. Ý nghĩa

+ Em hãy đọc thông tin và nêu ý nghĩa của của việc ứng – Ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần
phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tại.

làm hạn chế các thiên tai xảy ra, hoặc xảy

+ Nêu các biện pháp tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí ra ở mức độ nhẹ, phạm vi nhỏ, thiệt hại ít.
hậu và phịng thiên tai?

– Chủ động và hạn chế thiệt hại do thiên tai

Cách thức tiến hành: Có thể làm việc cá nhân hoặc theo gây ra, ổn định cuộc sống cho con người.
nhóm, tiến hành theocác bước sau:

– Góp phần vào việc bảo vệ môi trường, tài

– Nếu làm việc cá nhân:

nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển


+ Chọn nội dung thích hợp

bền vững.

+ Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích


2. Tun truyền về biến đổi khí hậu và

+ Trình bày sản phẩm

phịng tránh thiên tai tại địa phương

+Tổ chức thảo luận, đánh giá sản phẩm

Học sinh thực hiện một trong các nội dung

– Nếu làm việc nhóm

sau:

+ Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung

- Nội dung 1: Sưu tầm, thu thập hình ảnh,

+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
+ Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích
+ Trình bày sản phẩm
+ Tổ chức thảo luận, đánh giá sản phẩm.
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

thiết kế áp phích về biến đổi khí hậu.
- Nội dung 2: Sưu tầm, thu thập hình ảnh,
thiết kế áp phích về phịng tránh rét đậm,
rét hại,
- Nội dung 3: Sưu tầm, thu thập hình ảnh,

thiết kế áp phích về phịng tránh ngập lụt.

- HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK và - Nội dung 4: Sưu tầm, thu thập hình ảnh,
trả lời câu hỏi.
thiết kế áp phích về phịng tránh nắng nóng
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

khô hạn.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Nội dung 5: Sưu tầm, thu thập hình ảnh,

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

thiết kế áp phích về phòng tránh thiên tại

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

khác.

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề
tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV u cầu:
1. Trình bày về biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn.
2. Lập bảng về một số thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng Sơn theo mẫu sau:
STT

Tên thiên tai

Thời gian xảy ra

Tác hại

Biện pháp

3. Việc ứng phó biến đổi khí hậu và phịng tránh thiền tại có ý nghĩa như thế nào?
4. Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào của em có thể ứng phó với
biến đổi khí hậu?
– Tham gia học bơi, dạy bơi cho phụ nữ và các em nhỏ.
– Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết.
– Xây dựng nhà ở các vùng ven sông, suối.
– Thay đổi lịch mùa vụ, kĩ thuật canh tác.
– Hạn chế rác thải, phân loại đồ dùng để tái sử dụng và tái chế.
– Sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm.
- Tham gia trồng và bảo vệ rừng.
– Đi bộ hoặc đi xe đạp đến những nơi có khoảng cách gần.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:


Bài 1.
1. Biểu hiện
- Từ năm 1990 đến năm 2020, nhiệt độ trung bình tỉnh Lạng Sơn có xu hướng tăng
lên từ 21,6°C lên 22,2°C.
- Biến đổi khí hậu đã dẫn tới sự thất thường trong chế độ mưa ở tỉnh Lạng Sơn.
- Các hiện tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng và khó dự đốn hơn. Cụ thể,
số ngày nắng nóng và khơ hạn ngày càng tăng; rét đậm, rét hại kèm sương muối xảy
ra thất thường, khó dự đốn; lũ qt, sạt lở đất xảy ra với phạm vi ngày càng lớn.
2. Nguyên nhân
- Tăng khí nhà kính
- Bầu khí quyển ấm lên
- Tăng hiện tượng thời tiết cực đoan
- Lượng khí nhà kính phát sinh của Lạng Sơn chủ yếu là trong ngành công nghiệp sản
xuất vật liệu xây dựng và nhiệt điện.
- Các hoạt động của người dân Lạng Sơn như: đốt nhiên liệu hố thạch, phá rừng lấy
đất cho sản xuất nơng nghiệp, sử dụng phân bón hố học, chăn nơ tơi khơng bền
vững... cũng góp phần làm tăng phát sinh các khí nhà kính.
3. Tác động của biến đổi khí hậu tại Lạng Sơn
- Những thay đổi phức tạp của khí hậu – thời tiết tác động trực tiếp đến sức khỏe của
người dân, sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải và
thương mại của Lạng Sơn.
- Hạn hán, rét đậm, rét hại làm giảm hoặc phá huỷ nhiều diện tích đã được gieo trồng.
- Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa đã buộc người dân phải thay đổi nhiều giống cây
trống như thảo quả, hồi, lê, quýt... Nhiều vật nuôi chết do sốc nhiệt và dịch bệnh. Sạt
lở, mưa lũ gây khó khăn cho cơng tác khai thác khoáng sản, làm phát tán các kim loại

độc hại từ chất thải mỏ gây ô nhiễm môi trường, làm đình trệ hoạt động giao thơng.


Mưa ít, nhiệt độ tăng, bốc hơi mạnh là nguyên nhân làm cho ao, hồ và các dòng chảy
bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động giao thông đường thuỷ
trên các sông Kỳ Cùng, sông Thương,...
4. Ứng phó với biến đổi khí hậu ở tỉnh Lạng Sơn
- Để ứng phó với biến đổi khí hậu cần thực hiện đồng bộ các biện pháp để giảm nhẹ
và thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên tồn cầu thơng qua việc giảm
lượng khí nhà kính.
+ Các biện pháp chủ yếu để người dân Lạng Sơn thích ứng với biến đổi khí hậu:
chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng, vật ni; chủ động trong dự báo, phịng tránh
thiên tai, dịch bệnh; xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.
Bài 2.
STT

Tên thiên tai

Thời gian xảy Tác hại

Biện pháp

ra
1

Rét đậm, rét xảy ra vào mùa ảnh hưởng nghiêm thực hiện tốt công tác dự báo thời
hại,

sương đông trên địa trọng


muối

bàn toàn tỉnh

đến

hoạt tiết, chủ động lập kế hoạch ứng

động sản xuất và phó, thực hiện các biện pháp che
sinh hoạt của người chắn cho cây trồng, giữ ấm và dự
dân. Có những năm trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm
học sinh phải nghỉ trong những tháng mùa đông
từ 2-4 tuần vì thời
tiết q lạnh.

2

Lũ qt, sạt khi có mưa lớn gây sạt lở đất đá, cần quy hoạch các điểm dân cư
lở đất đá



các

huyện: dẫn tới hậu quả rất tránh bãi sông, bờ suối, chân đồi

Văn Quan, Văn nghiêm trọng

và núi đá vôi; xây dựng các bờ kè


Lãng,

vững chắc; trồng rừng, phủ xanh

Tràng

Định, Bình Gia,
Cao Lộc, Bắc

đất trống đồi núi trọc,…


Sơn, Lộc Bình
3

Dơng,

lốc, vào mùa hè, phổ hậu quả rất nghiêm cần xây dựng, gia cố nhà cửa và

mưa đá

biến

tại

các trọng, gây thiệt hại các cơng trình vững chắc, thực

huyện Chi Lăng, lớn đến cây trồng, hiện tốt công tác cứu hộ, cứu nạn
Bình Gia, Hữu vật ni, phá huỷ khắc phục hậu quả thiên tai.

Lũng, thành phố nhà cửa, các cơng
Lạng Sơn,…
4

Nắng

nóng, diễn

khơ hạn

ra

trình xây dựng.
vào ảnh hưởng lớn đến cần chú trọng phát triển thuỷ lợi

tháng 7, ở các sản
khu

vực

xuất

nông như xây dựng các hồ chứa, trạm

Hữu nghiệp, làm tăng bơm; đẩy mạnh việc trồng, chăm

Lũng và Thất nguy cơ cháy rừng, sóc và bảo vệ rừng; sử dụng tiết
Khê

gây khó khăn lớn kiệm nguồn nước.

cho sinh hoạt của
người dân

5

Ngập lụt

xảy ra ở những ảnh hưởng lớn đến xây dựng, nâng cấp hệ thống tiêu
nơi có địạ hình sản xuất và đời thốt nước hợp lí; nạo vét lịng
trũng thấp như sống

sơng suối.

Na Sầm (Văn
Lãng), Thất Khê
(Tràng

Định),

thành phố Lạng
Sơn

Baif 3. Ý nghĩa của việc ứng phó với biến đổi khí hậu và phịng tránh thiên tai
– Ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần làm hạn chế các thiên tai xảy ra, hoặc xảy ra
ở mức độ nhẹ, phạm vi nhỏ, thiệt hại ít.
– Chủ động và hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, ổn định cuộc sống cho con người.
– Góp phần vào việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển
bền vững.
Bài 4: Những hoạt động của em có thể ứng phó với biến đổi khí hậu:



– Tham gia học bơi, dạy bơi cho phụ nữ và các em nhỏ.
– Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết.
– Thay đổi lịch mùa vụ, kĩ thuật canh tác.
– Hạn chế rác thải, phân loại đồ dùng để tái sử dụng và tái chế.
– Sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm.
- Tham gia trồng và bảo vệ rừng.
– Đi bộ hoặc đi xe đạp đến những nơi có khoảng cách gần
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống,
phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
1. Vận dụng kiến thức đã học, tuyên truyền những việc nên và không nên thực hiện để
chống biến đổi khí hậu ở cộng đồng nơi em sống.
2. Sưu tầm thông tin, viết báo cáo ngắn về một thiên tai thường xảy ra ở tỉnh Lạng
Sơn hay một thiên tai gây hậu quả lớn ở nơi em sống.
3. Em hãy xây dựng kế hoạch thực hiện ứng phó với biến đổi khí hậu của bản thân
mình trong năm học lớp 6 theo mẫu dưới đây:


- GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện hoạt động ở nhà:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập được giao.



×