Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.05 KB, 39 trang )

Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
Lời mở đầu
Sau hơn 15 năm thực hiện đổi mới sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
thôn, nớc ta đã có bớc phỏt triển khá nhanh và toàn diện. Nông nghiệp không
những bảo đảm đợc an toàn lơng thực, thực phẩm trong nớc mà còn cung cấp nhiều
nông sản phục vụ cho xuất khẩu với số lợng lớn chất lợng ngày càng tăng. Cơ cấu
kinh tế nông nghiệp đã chuyển biến rõ rệt theo hớng đa dạng hơn với những sản
phẩm cây công nghiệp quy mô lớn và đi vào khai thác thế mạnh của nền nông
nghiệp sinh thái của từng vùng, gắn với thị trờng. Những thành tựu to lớn và sự
chuyển dịch quan trọng của nông nghiệp và nông thôn một mặt do tác động tích
cực của cơ chế và chính sách đổi mới của ảng, mặt khác, có vai trò quyết định là
nguồn vốn đầu t dành cho nông nghiệp và nông thôn ngày càng tăng .
Tuy nhiên thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải vợt qua trong giai đoạn
mới giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong thế kỷ 21 là cơ cấu
kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hớng CNH- HĐH còn quá chậm. Mặc dù có
sự gia tăng về tuyệt đối song tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn so với
tổng vốn đầu t xã hội có xu hớng giảm dần. Khối lợng vốn đầu t ít, tỷ trọng thấp
nhng lại tiến hành đầu t dàn trải , phân tán, không tập trung cho vùng trọng điểm,
c cấu vốn đầu t cho nông nghiệp còn nhiều im bt hp lý. Đây là vấn đề hết
sức quan trọng và phức tạp cả ở tầm vi mô và vĩ mô liên quan chặt chẽ đến quá
trình đầu t phát triển.
u t cú vai trũ nh th no trong chuyn dch c cu kinh t nụng
nghip ca t nc v u t nh th no chuyn dch c cu kinh t nụng
nghip hp lý, phự hp vi xu th phỏt trin chung ca nn kinh t t nc?
lm rừ vn ny em xin nghiờn cu ti: "u t vi chuyn dch c cu
kinh t nụng nghip Vit Nam".
Em xin chõn thnh cm n sõu sc ti cụ giỏo Phm Th Thờu ó ch dn,
giỳp em hon thnh ti ny.
H ni, Ngy 14 thỏng 11 nm 2003
Sinh Viờn: Trnh Quc Tuõn
Phn I: Lý lun chung v u t, u t phỏt trin v


Đầu t 42A
1
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
c cu kinh t nụng nghip Vit Nam.
I. Mt s khỏi nim v u t, u t phỏt trin v vai trũ ca nú i vi s
chuyn dch c cu kinh t nụng nghip Vit Nam.
1.Khỏi nim v u t, u t phỏt trin.
a. Khái niệm.
Đầu t theo nghĩa rộng ,nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
- Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực
vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ dể xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc
hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp dặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng dào tạo
nguồn nhân lực, thc hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài
sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực
mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xã hội.
b. Đặc điểm.
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và dể nằm khê dộng
trong suốt quá trình thực hiện đầu t. Đây chính là cái giá phải trả khá lớn của đầu t
phát triển.
- Thời gian kể từ khi tiến hành công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả
của công cuộc đầu t phát huy tác dụng đem lại lợi ích tài chính và lợi ích kinh tế xã
hội diễn ra trong nhiều năm.
- Thời gian thu hồi vốn của công cuộc đầu t kéo dài .
- Thành quả của công cuộc đầu t chịu tác động rất lớn của các yếu tố không
ổn định về tự nhiên ,xã hội ,chính trị ,kinh tế...
- Do vốn lớn thời gian kéo dài cho nên công cuộc đầu t chịu rủi ro cao.
Đầu t 42A

2
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
2. Vai trũ, v trớ v c im ca sn xut nụng nghip.
a. Vai trò, vị trí của ngành nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất giữ vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế
của mọi quốc gia, đối với một nớc có nền nông nghiệp lâu đời nh nớc ta thì nó
lại càng giữ vai trò quan trọng, nó thể hiện:
- Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào
cho công nghiệp và khu vực thành thị:
+ Khu vực nông nghiệp cung cấp một lợng lao động dồi dào, đây là một xu h-
ớng có tính quy luật.
+ Khu vực nông nghiệp cung cấp số lợng lớn các nguyên liệu đầu vào cho
một số ngành công nghiệp, đặc biệt la công nghiệp chế biến, trong
đó có nhiều nguyên liệu quý.
- Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp bao
gồm cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng khi nhu cầu sản phẩm công nghiệp
tăng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển nhanh và ổn
định .
- Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn đối với sự phát tiển bền vững của
môi trờng .Nếu nông nghiệp sữ dụng quá nhiều hoá chất sẽ làm ô nhiễm đất
và nguồn nớc, nếu chặt phá rừng sẽ làm đất bị xói mòn thời tiết khí hậu thay
đổi theo chiều hớng ngày càng xấu .Vì vậy trong quá trình phát triển sản xuất
nông nghiệp phải có những giải pháp để duy trì và tạo ra sự phất triển bền
vững của môi trờng .
- Sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp và
còn lệ thuộc nhiều vào đIều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt .
Có thể nói ở đâu có đất đai và lao động thì ở đó có thể tiến hành sản xuất
nông nghiệp. ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết khí hậu
và thuỷ văn rất khác nhau do đó quá trình đầu t khai thác và sữ dụng cũng
khác nhau .Quán triệt đặc điểm này phải có hệ thống chính sách phù hợp bố

trí quy hoạch các loại cây trồng, các con vật nuôi thích hợp với từng điều kiện
tự nhiên kinh tế cụ thể của mỗi vùng.
Đầu t 42A
3
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
- Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liêụ sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ-
ợc .Đất đai là loại t liệu sản xuất đặc biệt bởi vì nó có giới hạn về mặt diện
tích ,cố định về mặt vị trí và sức sản xuất của nó thì không có giới hạn .
Vì vậy ,khi sữ dụng đất đai phải ti t kiệm ,tích cực mở rộng diện tích đất
nông nghiệp .Đẩy mạnh đầu t chiều sâu thâm canh sản xuất không ngừng cải
tạo làm cho độ phì nhiêu của đất ngaỳ càng tăng .Điều cuối cùng là phải quản
lý ruộng đất bằng pháp luật.
- Sản xuất nông nghiệp gắn liền với cơ thể sống cây trồng và con vật nuôi sinh
trởng và phát triển theo quy luật sinh học nhất định .Do đó mỗi sự thay đổi về
thời tiết khí hậu về sự chăm sóc của con ngời đều tác động trực tiếp đến quá
trình phát sinh và phát triển của chúng.
Cây trồng, vật nuôi là những t liệu sản xuất đặc biệt vì vậy cần thờng xuyên
chọn lọc các giống mới có năng suất cao chất lợng tốt tập trung đầu t nghiên
cứu nhằm tạo ra các giống mới có phẩm chất cao hơn .
- Sản xuất nông nghiêp có tính thời v cao, sự không trùng hợp giữa thời gian
lao động và thời gian sản xuất trong nông nghiệp vì vậy để giảm bớt tính thời
vụ trong nông nghiệp cần :
+ Thực hiện chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp .
+ Tạo ra các giống cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn để có thể làm nhiều
vụ trong năm
+ Mở rộng các ngành nghề để thu hút lao động nhàn rổi .
+ Bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng con vật nuôi để sử dụng tối đa lực lợng lao
động và sử dụng có hiệu quả các vật.
i vi Vit Nam, trong nhng nm va qua nụng nghip nc ta dó gt
hỏi dc nhng thnh tu ỏng khớch l. T mt nc nhp khu v lng thc,

nay chỳng ta ó tr thnh mt nc ng th 2 trờn th gii v xut khu go.
Nông nghiệp Việt Nam đã góp phần quan trọng trong quá trình tích luỹ t bản để
thực hiện công nghiệp hoá đất nớc. Tích luỹ từ nông nghiệp không lớn về tỷ lệ nh-
ng lại diễn ra trên phạm vi rộng nguồn vốn từ nông nghiệp năm 1992 khoảng 6000
nghìn tỷ đồng năm 1997 tăng gấp đôi và năm 1998 đạt khoảng 13500 nghìn tỷ
đồng xuất khẩu nông sản chiếm vị trí rất quan trọng, tạo ra nguồn ngoại tệ mạnh
Đầu t 42A
4
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
để chúng ta nhập khẩu máy móc, thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Biểu 1: Vị trí của nông nghiệp trong xuất khẩu những năm đổi mới
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Tổng giá trị xuất
khẩu các nớc
(Tr.USD)
2404 1089 2989 2580 3893 5449 7256 8900 9300
Nông-lâm-thuỷ sản
(Tr,USD)
1149 1089 1276 1444 1965 2521 3069 3400 3497
Tỷ trọng (%) 47,7 52,7 49,4 48,4 48,1 46,3 42,3 38,2 37,6
Nguồn: thực trạng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn
Việt Nam . NXB thống kê Hà Nội 1998.
Hàng nông sản chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ vì là phần d thừa sau nông sản đã
thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng trong nhu cầu lơng thực, thực phẩm. Hàng nông
sản xuất khẩu tăng lên không chỉ làm tăng giá trị ngoại tệ mạnh thu về mà còn tạo
thêm công ăn việc làm trong nớc thông qua các hoạt động thu gom, vận chuyển,
phân loại, chế biến nông sản ở các vùng, các địa phơng thúc đẩy công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp phát triển ở nông thôn thành thị.
T thc t trờn ta thy nụng nghip úng vai trũ ht sc quan trng trong

tớch lu t ú to iu kin cho vic thỳc y s nghip cụng nghip hoỏ, hin
i hoỏ t nc.
b. c im ca sn xut nụng nghip.
Sn xut nụng nghip cú mt c dim chung l nú ph thuc nhiu vo
iu kin t nhiờn, nú dng nh gn lin vi iu kin t nhiờn v mụi trng,
thng gp nhiu ri ro nht l i vi nhng nc cú trỡnh khoa hc cụng
ngh lc hu. Đại bộ phận các nớc đang phát triển và kém phát triển có khoảng
80% dân số, 70% lao động xã hội tập trung ở nông thôn với sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu. Ngời nông vừa là chủ, vừa là ngời lao động chính, sản phẩm từ sản xuất
nông nghiệp chủ yếu là để nuôi sống gia đình họ, nếu có d thừa thì mới để cho xã
hội. Ngời nông dân vừa là ngời sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp, vừa là ngời tiêu
Đầu t 42A
5
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
thụ sản phẩm của chính mình làm ra. Vì vậy có sự phối hợp liên ngành còn ở mức
độ thấp, đóng góp vào thu nhập quốc dân từ khu vực nông nghiệp cha cao và còn
mất ổn định. Mặt khác, chúng ta thấy rằng nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió
mùa, phần lớn địa hình là đồi núi, ba mặt giáp biển vì vậy động thực vật ở đây
rất phong phú và đa dạng, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, cho phép phát triển
một nền nông nghiệp đa dạng, có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con, mặc
dù có nhiều thuận lợi do thiên nhiên u đãi, nhng hiện nay, trong nông nghiệp sản
xuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc, phân tán, việc áp dụng khoa học, công nghệ
sinh học vào nông nghiệp còn cha có kinh nghiệm và còn nhiều vấn đề bất cập.
Việc phát triển cây công nghiệp thiếu chiến lợc và quy hoạch rõ ràng, dẫn đến hiệu
quả và năng suất cha cao, mất ổn định. Việc phát triển chăn nuôi mới ở giai đoạn
đầu. Khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế do đất
chật và dân số tăng nhanh.
Hiện nay chúng ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, trong đó việc chuyển nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá,
chuyển từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán sang sản xuất chuyên môn hoá, tập trung

sang sản xuất quy mô lớn gặp nhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật và trình độ lao
động, kỹ năng quản lý. Vì vậy để tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp - nông thôn chúng ta cần phải khắc phục nhanh chóng những bất cập
và phát huy những u điểm của nông nghiệp, phải hớng nền nông nghiệp phát
triển theo hớng bền vững tiến đến một nền nông nghiệp mà:
-Có đầu vào nhiều
-Năng suất cây trồng và gia súc cao.
-Năng suất lao động cao.
-Sử dụng hệ thống thuỷ canh.
-Đi vào sản xuất hàng hoá.
Đồng thời phải khắc phục một số hạn chế sau:
Đầu t 42A
6
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
-Khắc phục chất lợng nông sản: chất lợng nông sản còn kém, do đó phải tìm
cách khắc phục để nâng cao chất lợng nông sản, từ đó nâng cao tính cạnh tranh
trên thị trờng.
-Khắc phục môi trờng bị ô nhiễm.
-Sử dụng năng lợng lãng phí
3. Vai trũ ca u t phỏt trin i vi s tng trng, chuyn dch c cu kinh
t nụng nghip Vit Nam.
a. Vai trũ ca u t núi chung.
) Đầu t vừa tác động đến tổng cung ,vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế
- Về mặt cầu : Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu cuả toàn
bộ nền kinh tế .Theo số liệu của ngân hàng thế giới ,đầu t thờng chiếm
khoảng 24- 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Do
vậy, sự thay đổi của đầu t làm thây đổi tổng cầu kéo theo sản lợng và giá cả
thay đổi.
- Về mặt cung: Khi các thành quả cuẩ đầu t phát huy tác dụng các năng lực
mới đi vào hoạt động thì tổng cung dài hạn tăng lên. Sản lợng tăng giá cả

giảm làm tiêu dùng tăng từ đó lại kích thích sản xuất
) Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế.
Khi tăng đầu t ,cầu của các yếu tố đầu t tăng là do giá của các hàng hóa có liên
quan tăng đến một mức dộ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát .Đến lợt mình ,lạm
phát làm cho trì trệ đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng
tháp hơn, thâm hụt ngân sách ,kinh tế phát triển chậm lại .
Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của
các ngành này phát triển ,thu hút thêm lao động ,giảm tình trạng thất nghiệp, nâng
cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội .Tất cả tác động này tạo điều kiện
cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t nó cũng tác động đến hai mặt nhng theo chiều ngợc lại:
) Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế .
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở
mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc t 15- 25% so với GDP tùy thuộc vào
ICOR mỗi nớc .
Đầu t 42A
7
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
Vốn đầu t
ICOR= -------------------
Mức tăng GDP

Vốn đầu t
Mức tăng GDP = -------------
ICOR
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t
) Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng
trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%)là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát
triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ .Đối với các ngành nông lâm ng

nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh học để đạt tốc tăng trởng từ
5-6% là rất khó khăn .Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở các quốc gia đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh
tế .
Về cơ cấu lãnh thổ đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển
giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói
nghèo ,phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên , địa thế kinh tế ,chính
trị ... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy
những vùng khác cùng phát triển .
) Đầu t với viẹc tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc .
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa .Đầu t là điều kiẹn đầu tiên của sự
phát triển và tăng trởng và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay .
Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ. Với trình độ công
nghệ lạc hậu này quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của việt nam gặp rất
nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ
nhanh và vững chắc .
b. Vai trũ ca u t i vi s tng trng, chuyn dch c cu nụng nghip.
* u t vi tng trng v phỏt trin kinh t nụng nghip.
Đầu t tăng trởng và phát triển nền kinh tế nói chung có mối quan hệ khăng
khít với nhau, còn trong nông nghiệp nói riêng thì đầu t là để tăng trởng và phát
Đầu t 42A
8
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
triển nông nghiệp, là để có một nền nông nghiệp vững chắc, ổn định. Đầu t trong
mối quan hệ với tăng trởng và phát triển nông nghiệp đã đợc nhiều nhà kinh tế
khái quát thành các mô hình phát triển. Đại diện là Krishna (1982) lập luận rằng:
tỷ lệ đầu t cần thiết cho nông nghiệp trong tổng đầu t tính bằng công thức:
i =
Trong đó: S là tỷ số giữa đầu t và thu nhập quốc dân
K: tỷ số giữa tiền vốn đầu t và sản lợng tăng thêm của nông nghiệp. g : là

tốc độ tăng trởng của nông nghiệp, i: là tỷ số đầu t cho nông nghiệp, R: là phần
của nông nghiệp trong GDP.
Đầu t vào nông nghiệp để tăng trởng và phát triển đợc thực hiện qua một số
hình thức chủ yếu sau:
-Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh: thuỷ lợi, giao thông Nhà n ớc có thể đầu
t toàn bộ bằng vốn từ ngân sách nhà nớc hoặc có thể cùng với nhân dân để hoàn
thiện cơ sở hạ tầng ở nông thôn, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp.
-Đầu t qua trợ giá mua vật t và bán nông sản của hộ sản xuất theo hình thức
đầu t này thì hộ sản xuất mua đầu vào với giá thấp,, bán ra với giá cao, nhà nớc bù
lỗ phần chênh lệch giữa giá thị trờng và giá thu mua hoặc giá bán của nông nghiệp
cho các bộ sản xuất.
-Đầu t thông qua tín dụng phát triển nông thôn với lãi suất u đãi. ở nguồn
vốn tín dụng có thể nhà nớc đi vay hoặc có thể nó đợc hình thành từ ngân sách nhà
nớc, nguồn vốn này sẽ đợc cho các đối tợng sản xuất kinh doanh nông nghiệp vay
với mục tiêu là hỗ trợ sản xuất.
-Đầu t trực tiếp qua cấp phát tài chính:
Vốn đầu t ở đây sẽ đợc sử dụng để chuyển giao công nghệ mới áp dụng kỹ
thuật tiên tiến hoặc giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt phục vụ sản xuất
nông nghiệp. Vốn đầu t ở đây có thể đợc lấy từ ngân sách nhà nớc.
-Đầu t vốn cho nông nghiệp thực hiện qua các chính sách về thuế sử dụng
đất và thuế doanh thu. Chính phủ sẽ giảm hoặc miễn thuế này cho nông dân và
xem nh đó là một khoản đầu t lại cho nông nghiệp.
-Đầu t bằng vốn của nớc ngoài:
Đầu t 42A
9
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
Với hình thức đầu t này thì vốn đợc hình thành từ các nguồn: Nh ODA, vốn
tài trợ của tổ chức tài chính tiền tệ: ADB, WB , FDI, vốn vay th ơng mại nớc
ngoài.
* Vai trũ ca u t i vi chuyn dch c cu kinh t nụng nghip Vit

Nam.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010, ng ta ch rừ: y
mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa xây dựng nền
tảng để đến năm 2010 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp .
Để trở thành một nớc công nghiệp thì nông nghiệp đống vai trò cầu nối vừa quan
trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp vừa là thị trờng tiêu
thụ của sản phẩm công nghiệp . Do vậy, đầu t trong nông ngip là tạo ra một cơ
cấu kinh tế nông nghiệp hợp lí sẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
nhanh và vững chắc .
- Đầu t với sự chuyển dịch cơ cấu ngành.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể chia làm hai ngành chính: Trồng trọt và
Chăn nuôi hoặc theo cơ cấu nông ,lâm , ng nghiệp.
Khi thu nhập tăng nhu cầu vật chất và tinh thần của ngời nông dân tăng lên khi đó
họ sẽ quan tâm nhiều đến những vấn đề mà trớc đâyhọ cha từng quan tâm đến ,do
đó tiêu dùng tăng lên .Khi đầu t vào nông nghiệp tăng lên thì các ngành công
nghiệp ,dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp cũng tăng để theo kịp sự phát triẻn của
nông nghiệp.Các máy móc thiết bị của ngành công nghiệp nh máy cày, bừa, xát,
gặt....và các dịch vụ cung cấp giống, phân, thuốc trừ sâu...sẽ tăng để đáp ứng nhu
cầu phát triển của nông nghiệp với trình độ chuyên môn hoá ngày càng sâu và từ
sản phẩm của nông nghiệp ,công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản tăng lên các
sản phẩm nông sản nh các loại cây công nghiệp ,hải sản biển ... Đầu t cho nông
nghiệp làm cho sự phân cụng lao động ngày càng sâu sắc chi tiết và đa dạng hơn,
từ đó dần dần hình thành và hoàn thiện cơ cấu ngành nông nghiệp. Các ngành của
nông nghiệp có mối quan hệ liên hệ chặt chẽ với nhau, một ngành đi lên kéo theo
các ngành kia cũng đi lên và ngợc lại một ngành không tăng sẽ kìm hãm sự phát
triển của các ngành khác. Mối liên hệ đó còn chặt chẽ với các ngành công nghiệp
và nông nghiệp .
Đầu t 42A
10
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân

Muốn cho cây lúa tăng trởng tốt thì có nhiều yếu tố ảnh hởng trực tiếp đầu t vào
công nghệ taọ ra giống tốt, các loại thuốc trừ bệnh tốt, hệ thống thuỷ lợi kênh lạch,
đầu t trong khâu phơi phóng xay xát bảo quản tốt. Nh vậy, để đảm bảo cho sản
phẩm nông nghiệp đảm bảo năng suất cao , chất lợng tốt thì đòi hỏi có sự tham gia
của nhiều ngành tham gia từ đó tạo ra đợc sự chuuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và tạo ra sự chuyển dịch .
- Đầu t với sự chuyển dịch cơ cấu vùng
Đầu t có vai trò quan trọng trông việc chuyển dịch cơ cấu vùng .Sự hình thành cơ
cấu vùng là tất yếu dù có đầu t hay không đầu t với lẽ tuỳ thuộc vào đặc điểm và
đIều kiện của từng vùng mà thích hợp với loại cây gì, con gì. Đa ra đợc một cây
con hợp lý của mỗi vùng chính là đảm bảo cho nông nghiệp khai thác đợc tối đa
lợi thế so sánh bảo đảm cho nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ nhanh
.Vùng trung du và miền núi Bắc bộ có thế mạnh về đất và rừng rất thuận lợi cho
việc trồng cây ăn quả ,chăn nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến .Với lợi
thế so sánh về đất đai màu mỡ và khí hậu rất thuận cho sản xuất lơng thực (đậc biệt
là sản xuất lúa), rau quả thuỷ sản .
Để phát huy độc thế mạnh của mổi vựng nhất thiết cần phải có đầu t phát
triển .Các nguồn lực đợc huy động phải đầy đủ về số lợng đảm bảo tiến hành nuôi
trồng trên diện rộng mới có thế có năng suất lao động thấp chi phí tính trên một
đơn vị sản phẩm cao làm cho giá thành giảm xuống kết hợp với những ngành
truyền thống phải đầu t vào khoa học công nghệ tạo cho sản phẩm nông nghiệp có
chất lợng cao có khả năng cạnh tranh giữa các vùng trong nớc và trên thế giới .Khi
đầu t vào vùng hợp lý ,tập trung sản phẩm của vùng sẽ có giá thành thấp chất lợng
cao thu nhập của ngời nông dân ngày càng đợc cải thiện, họ sẽ yên tâm canh tác và
tiếp tục phát huy thế mạnh của mình hơn. nự phất triển của mỗi vùng ssẽ tạo thuận
lợi cho vùng khác phát triển. Đầu t với sự chuyển dịch cơ cấu vùng chính là chuyên
môn hoá sâu những sản phẩm có lợi thế trên diện rộng và đầu t phất triển có vai
trò rất lớn trong việc thúc đảy quá trình hình thành và phát triển cơ cấu vùng.
II. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca c cu kinh t nụng nghip Vit
Nam .

1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca c cu kinh t nụng nghip Vit
Nam.
Đầu t 42A
11
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
Từ một nền nông nghiệp lạc hậu đang xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá,
phát triển với tốc đọ nhanh ,kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đạI ,tổng sản
phẩm ngày càng lớn ,phong phú và đa dạng .
Trớc cách mạng tháng tám ,sản xuất nông nghiệp nớc ta chủ yếu dựa vào
nguồn lao động thủ công ,tập quán canh tác cổ truyền năng suất lao động thấp,
năng suất mùa màng không cao (năng suất lúa chỉ đạt từ 12- 13 tạ/ha), tổng sản
phẩm không lớn. Sau cách mạng tháng tám, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng
và thống nhát nền nông nghiệp đã đợc cải thiện rõ rệt. Các hình thức quản lý đang
đợc áp dụng rộng rãi. Những thành tựu của cách mạng khoa học kỹ thuật đã đợc áp
dụng phổ biến trong nông nghiệp, từng bớc đa nền nông nghiệp thực hiện điện khí
hóa ,hoá học hoá, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá. Năng suất lao động và hiệu suất cây
trồng dã đợc tăng lên rõ rệt sản lợng lơng thực quy thóc nam 1998 đạt trên 31,8
triệu tấn. Các loại giống lúa mới đã đợc sử dụng trên 87% diện tích gieo trồng, sản
lợng lơng thực có tăng bình quân đầu ngời đã tăng từ 360kg năm 1995 lên trên
444kg năm 2000 do cơ cấu mùa vụ đã chuyển dịch theo hớng tăng diện tích lúa
đông xuân và lúa hè thu có năng suất cao ổn định. Do đó vấn đề sản xuất lơng thực
thực phẩm trong những năm gần đây đã chuyển biến rõ rệt từ chỗ thiếu ăn triền
miên năm 1988 còn phải nhập hơn 445 vạn tấn gạo nay chúng ta đã vơn lên không
những đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn có dự trữ và xuất khẩu góp phần
quan trọng ổn định đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu .
Cơ cấu các ngành trong nông nghiệp đã đợc thay đổi theo hớng phát triển
toàn diện đa dạng hoá sản xuất, xoá bỏ độc canh thuần nông từng bớc xây dựng
các vùng chuyên canh lớn kết hợp với phát triển tông hợp nhằm đáp ứng đầy đủ
hơn nhu cầu về lơng thực thực phẩm nông phẩm có giá trị cao để xuất khẩu và
nguyên liệu cho công nghiệp toàn diện giá trị nông lâm ng nghiệp tăng bình quân

hàng năm 5,7% so với mục tiêu đề ra 4,5- 5% trong đó nông nghiệp tăng 5,6%
,lâm nghiệp tăng 0,4% ,ng nghiệp tăng 8,4%. Cơ cấu chăn nuôi và trồng trọt
chuyển dịch mạnh ,về chăn nuôi sản lợng thịt hơi năm 2000 ớc trên 1,4 triệu tấn
bằng 1,4 lần so với năm1995.
t c nhng thnh cụng trờn phi k n nhng bc chuyn i kp
thi, ỳng n trong c cu kinh t nụng nghip vn ra ỳng lỳc bt kp tc
phỏt trin ca t nc.
Đầu t 42A
12
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
2. Quy lut ca s chuyn dch c cu kinh t nụng nghip.
a) Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của ngành nông nghiệp
- Các dạng tài nguyên sinh vật (cây con cụ thể ), quy mô diện tích từng cây ,số
đầu con từng vật nuôi trong thiờn nhiên có th phát triển đợc .
- Thị trng và cầu thị trờng về các sản phẩm gắn liền với tự nhiên sinh vật cụ
thể của minh, khả năng vận chuyển và lu thông hàng hoá .
- Trình độ khoa học kỹ thuật (vật t kỹ thuật và quy trình công nghệ ), nguồn
vốn ,nguồn và khả năng lao động .
- Sự kết hợp của tập đoàn cây ,của tập đoàn con ,giữa nông ,lâm ,ng nghiệp
,giữa cây và con do điều kiện sinh thái cụ thể .
b) Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong nớc và trên thế giới mang tính chất
quy luật
- Từ nông nghiệp phát triển ra lâm nghiệp và ng nghiệp những ngành có giá trị
kinh tế cao nhng việc sản xuất khó khăn hơn và đòi hỏi một trình độ cơ sở vật
chất kỹ thuật nhất định và vốn đầu t cao hơn. Trong quá trình phát triển tỷ
trọng của lâm nghiệp và ng nghiệp lớn hơn còn nông nghiệp nhỏ đi mặc dù
ngành này vẫn tăng trởng .
- Trông nông nghiệp theo nghĩa hẹp trên cơ sở phát triển trồng trọt trớc hết là
sản xuất thức ăn gia súc chăn phát triển nhanh hơn và tỷ trọng của nó lớn dần
lên ,đến mức lớn hơn tỷ trọng của trng trọt để đáp ứng với nhu cầu ngày

càng cao của ngành chăn nuôi về kỹ thuật và vốn đầu t .
- Trên cơ sở phát triển lơng thực nhất là từ kkhi vợt qua ngỡng cửa của nhu cầu
lơng thực ,sản xuất tăng nhanh và trở thành ngành nông nghiệp hành hoá lớn
trông đó có nhiều loại trở thành ngành xuất khẩu quan trọng .
- Gắn với sự phát triển của nền kinh tế thu nhập và đời sống của ngời dân ngày
càng nâng cao ,nhu cầu ăn ở ,vui chơi giải trí, du lịch nghỉ mát ngày càng
tăng lên. Do vậy nông nghiệp ngày càng phát triển trong lĩnh vực sản xuất các
cây ,con làm nhiều món ăn đặc sản, sản xuất hoa cây cảnh. Chúng đóng góp
ngày càng to lớn và chiếm tỷ trng ngày càng cao hơn trong giá trị sản lợng
và thu nhập trong nông nghiệp.
3. Cỏc nhõn t nh hng ti u t cho nụng nghip.
Đầu t 42A
13
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
Qua thực tế ở Việt Nam và các nớc có thể thấy các nhân tố ảnh hởng tới sự
chuyển i trong cơ chế đầu t cho nông nghiệp là:
- Chủ trơng chính sách phát triển kinh tế -xã hội của Chính phủ trong từng
thời kỳ và khả năng ngân sách của nhà nớc. Khi sản xuất nông nghiệp gặp khó
khăn Chính phủ có thể để hỗ trợ để khuyến khích hoặc hạn chế đầu t vào các lĩnh
vực cụ thể.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học. Điều
này đem lại cho đất nớc những loại hình sản xuất mới nuôi trồng và phát triển cây,
con mới. Từ đấy mà đòi hỏi tỷ lệ đầu t thích hợp.
- Điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên khác
nhau, từ đó mà nó cho phép khai thác lại các lợi thế về các loại cây, con nhất định.
Vì thế mà xác định đúng cơ cấu đầu t cho nông nghiệp từng vùng sẽ có tác dụng
khuyến khích phát triển và ngợc lại.
Một trong những nhân tố quyết định đến chiến lợc đầu t thích hợp, lựa chọn
kỹ thuật và năng suất nông nghiệp của một quốc gia trong các thời kỳ khác nhau
là tỷ lệ đất trên lao động mà mối quan hệ của tỷ lệ đất trên lao động với hộ phát

triển lao động, năng suất lao động và năng suất đất đai đợc biểu hiện qua công thức
Y/L = Y/A x A/L
Trong đó: Y: là sản lợng nông nghiệp
L: là số lao động trong nông nghiệp
A: là diện tích đất canh tác
Các nhân tố trên là các nhân tố chủ yếu tác động tới đầu t vào nông nghiệp, ta cần
nghiên cứu, xem xét để có thể đầu t hợp lý hơn vào nông nghiệp
Phn II: Thc trng u t cho nụng nghip v s chuyn dch c cu kinh
t nụng nghip trong thi gian qua.
I. u t cho nụng nghip trong thi gian qua.
1. Giai on t trc 1989.
Trong thời kỳ này với tham vọng mau chóng xây dựng nền kinh tế phát triển
"Toàn diện, tự chủ" trong đó công nghiệp hiện đại, giao thông, bu điện, thơng
nghiệp quốc doanh tiên tiến để thực hiện đ ợc chiến lợc duy ý chí đó, các nguồn
Đầu t 42A
14
Đề án môn học Trịnh Quốc Tuân
vật chất trong xã hội đợc sử dụng vô tội vạ, các nguồn tài chính từ ngân sách chủ
yếu là nguồn vay nợ, viện trợ nớc ngoài đã đợc tập trung vào phát triển công
nghiệp nặng và rải cho các ngành khai thác, trong đó có nông nghiệp một cách
dàn đều, bất chấp hiệu quả, cung, cấu trên thị trờng, hình thành những vùng, địa
phơng sản xuất khép kớn.
Quan điểm cơ bản về việc hình thành và phát triển nền kinh tế nói chung là
quá đề cao vai trò sỡ hữu nhà nớc, điều này dẫn tới việc thiết lập hàng loạt các xí
nghiệp quốc doanh, trang trại trong mọi lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp với sự
tài trợ rất lớn và chủ yếu từ ngân sách nhà nớc. Những khu vực sản xuất thuộc các
thành phần kinh tế không phải sở hữu nhà nớc, kể cả sở hữu HTX cũng chỉ coi là
hình thức quá độ, còn các hình thức sở hữu t nhân không đợc thừa nhận tồn tại.
Thời kỳ này, mô hình kế hoạch hoá tập trung tỏ ra kém hiệu quả, cộng với đó là
các tiềm năng nh đất đai, lao động, vật t, tiền vốn bị sử dụng lãng phí và thất thoát.

Bên cạnh đó là hiệu quả của chiến tranh để lại khá nặng nề cùng với việc cấm vận
của Đế quốc Mỹ kéo dài đã làm cho nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói
riêng chậm phát triển rất nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đời
sống nhân dân khó khăn, nạn đói, mất mùa xảy ra triền miên.
Trong giai đoạn này, vốn đầu t cho nông nghiệp chủ yếu là do nhà nớc cấp
phát từ ngân sách và cho vay thông qua hình thức tín dụng, vốn đầu t không lớn
nhng lại chủ yếu tập trung quốc doanh, chỉ có một phần nào cho kinh tế tập thể
(tập thể HTX), không phát huy đợc nguồn vốn từ dân chúng, tỷ trọng và giá trị
ngân sách năm 1976 là 25,6%, năm 1980 là 24,2%, năm 1981 là 2938,9 triệu
đồng, năm 1982 là 2390 triệu đồng, năm 1984 là 4427 triệu đồng (26,5%). Năm
1985 là 4608,5 triệu (27,9%), 1986 là 30,1%, 1987 là 25,1%.
Năm 1986 vốn ngân sách đầu t cho phát triển nông nghiệp dành 44,6% cho
các nông trờng quốc doanh để phát triển cao su, cà phê, chè, năm 1987 giảm
xuống còn 40,6% và năm 1988 còn 32%. Trong thời kỳ này, nhà nớc đã dành số
vốn lớn cho xây dựng thuỷ lợi, trong đó chủ yếu là thuỷ nông, nhất là năm
1986-1988. Ta có thể thấy điều này thông qua biểu 2.
Biểu 2: thực hiện vốn và cơ cấu đầu t XDCP của nhà nớc trong ngành nông
nghiệp (1986-1988)
Đầu t 42A
15

×