Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

21.27A_ Lê Văn Thành_Lớp 21D2_Báo Cáo Tn Lý Thuyết Mạch 1.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.76 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1

Họ và tên sinh viên: Lê Văn Thành
Lớp :21D2 Nhóm :21.27A
MSSV: 105210161
Thầy giáo hướng dẫn:Trần Anh Tuấn

Năm 2022


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 1

BÀI SỐ 1
PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU HỊA
XÁC LẬP
I.
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Thấy rõ phản ứng của một nhánh đối với kích thích điều hỏa xác lập và cặp số đặc
trưng (z, 𝜑) hay (y, −𝜑).
2. Có khái niệm vẽ đồ thị véctơ điện áp, dịng diện của nhánh R-L-C.
3. Làm quen với một số thiết bị diện xoay chiều.
II. CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


STT

III.

Tên thiết bị

1

Hệ thống EMS

2

Nguồn cung cấp

3

Quy cách

Số lượng
1

220/380V-3A-AC

1

Tải trở kháng

231W-220V-AC (8311-05)

1


4

Tải cảm kháng

231VAr -220V-50Hz (8321-05)

1

5

Tải dung kháng

231VAr -220V(400V MAX) -50Hz (8331-05)

1

6

Giao diện thu nhập dữ liệu

7

Các dây nối mạch
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

1. Kết nối thiết bị :
♦ Cải đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các mô dul tải vào hệ thống
EMS.
♦ Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh điện áp về

vị trí min. Đặt cơng tắt chọn của Vơnkể tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp
đã được nối với bảng diện 3 pha.
♦ Đảm bảo DÀI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nổi tử
máy đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu.
♦ Thiết lập sơ đổ mạch diện như hình vẽ 1.

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp

1


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1




2.


Trang 2

Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
Nổi từng phần tử R, L, C, R-C, L-C, R-L-C vào mạch thi nghiệm ( ở hai dầu a,b).
Dùng El, II để do điện áp và dịng điện trong từng mạch thí nghiệm.
Trình tự thí nghiệm
Bật nguồn cung cấp xoay núm diễu chỉnh điện áp để có diện áp thích hợp cho từng
mạch thi nghiệm (khoảng 100 - 120V)
Chú ý : khi mạch có L-C thì khơng được đặt 𝑋𝐿 = 𝑋𝐶 Cần phải tắt nguồn cung
cấp mỗi khi đổi nổi mạch


♦ Ghi các kết quả đo được vào bảng số liệu 1, trong đó công suất được hiển thị trên
cửa sổ đo PQS1(E1,I1). Từ kết quả đo được xác định (z, 𝜑 ) hay (y, −𝜑), modul
và acgumen của tổng trở và tổng dẫn phức bằng cách sử dụng các công thức:
𝑈
𝑃
𝑧=
𝜑 = cos −1 ( )
𝐼
𝑈𝐼
Có thể nghiệm lại z, 𝜑 sau khi xác định được 𝑅, 𝑋𝐿 , 𝑋𝐶 , 𝑅𝐿 bằng công thức:
𝑋
𝜑 = tan−1 ( )
𝑅

𝑧 = √𝑅2 + 𝑋 2

♦ Xác định tam giác tổng trở, tổng dẫn
♦ Quan sát pha diện áp và dịng điện trên màn hình Phasor Analyzer để kiểm chứng
quan hệ về góc pha giữa điện áp và dòng điện ứng với tùng sơ đỗ mạch thí
nghiệm. Thực tế cuộn dây và tụ điện thường có tiêu tán nên góc lệch pha giữa
dịng điện và điện áp của chúng nhỏ hơn 90°
♦ Xây dựng lại đổ thị vectơ dòng diện và điện áp các nhánh : R, L, C, R-C, R-L-C
dựa trên các số liệu đo được. Chú ý dùng compa, thước kẻ theo tỷ lệ cần thiết.
♦ Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh diện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối.
Bảng số liệu 1:
I

P

0.1

0.1
0.05
0.05
0.1
0.07

11
1.34
1.3
2.26
1.34
5.5

𝑈𝑅𝐿𝐶

𝑈𝑅

𝑈𝐿

𝑈𝐶

𝑈𝑅𝐶

𝑈𝐿𝐶

Kết quả đo
R
L
C
RC

LC
RLC

𝑍

𝜑

Kết quả tính

109.67
110
110.02
109.64
109.63
109.62

• Tam giác tổng trở: với 𝑧 = 1556 (Ω)

1096.7
1100
2200.4
2192.8
1096.3
1556

𝑅(Ω)

−0.52𝜊 1100
82.57𝜊
0

−90.79𝜊
0
−63.75𝜊 1100
−83.07𝜊
0
𝜊
−40.03 1100

𝑋(Ω)

Thông số mạch

𝑅

𝑅 = 𝑧 cos 𝜑 = 839.36 (Ω)
𝑋 = 𝑧 sin 𝜑 = 705.06 (Ω)

0
1100
2200
1897
1096
1115

𝜑

z


Tam giác tổng dẫn: với 𝑌 =


1
𝑧

𝐿(H) 𝐶(μF)

1

= 1556

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp

0
3.5
0
0
3.5
3.5

0
0
1.45
1.45
1.45
1.45

𝑋


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1



-

1
1
𝐵= =
𝑋 705.06
1
1
𝐺= =
𝑅 839.36
Vecto dòng điện và điện áp mỗi nhánh (chọn dịng điện I làm gốc):
Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀):
՜
𝐼
𝜊

Trang 3
𝐺
𝐵

X

−0.52



𝑈𝑅


-

Mạch có 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇):

𝑈𝐿

82.57𝜊

՜
𝐼

-

Mạch có 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅):

՜
𝐼

−90.79𝜊



𝑈𝐶

-

Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅):

՜
𝐼


−63.75

-

𝜊


𝑈𝑅𝐶
Mạch có 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅):

՜

−83.07

𝜊

𝐼



𝑈𝐿𝐶

-

Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀), 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅):
՜
𝐼
−40.03𝜊




𝑈𝑅𝐿𝐶

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 4

Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

E1

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

109.67

0.00


50.34

0.10

0.52

50.15

E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:12:27

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chuyên môn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 5

Mạch có 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇)

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

E1

0.1 A/div.


AC (RMS)

Phase

Frequency

110.00

0.00

50.28

0.10

-82.27

50.22

E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:13:19

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1


Trang 6

Mạch có 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅)

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

E1

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

110.02

0.00

50.27

0.05

90.79

50.84


E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:13:46

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 7

Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅)

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

E1

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

109.64


0.00

50.36

0.05

63.75

50.55

E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:14:44

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 8

Mạch có 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅)

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :


E1

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

109.63

0.00

50.19

0.10

83.07

50.24

E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:15:29

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp



Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 9

Mạch có 𝑹 = 𝟏𝟏𝟎𝟎 (𝛀), 𝑳 = 𝟑. 𝟓 (𝐇), 𝑪 = 𝟏. 𝟒𝟓 (𝛍𝐅)

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

E1

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

109.62

0.00

50.25

0.07

40.03


50.17

E2
E3
I1
I2
I3
2022-11-14 09:16:29

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chuyên môn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 10

BÀI SỐ 3
QUAN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA CÁC BIẾN TRONG MẠCH TUYẾN
TÍNH NGHIỆM ĐỊNH LÝ THÊVÊNIN – NORTON
I.
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Nghiệm chứng quan hệ tuyến tinh giữa các biến dòng áp trong mạch điện tuyến tính
2. Nghiệm định lý Thêvênin - Norton,
II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT

Tên thiết bị

1


Hệ thống EMS

2

Nguồn cung cấp

3

Tải trở kháng

4

Giao diện thu nhập dữ liệu

5

Các dây nối mạch

Quy cách

Số lượng
1

220/380V-3A-AC

1

231W-220V-AC (8311-05)


1

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Kết nối thiết bị :
♦ Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các mô dul tải vào hệ
thống EMS.
♦ Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm diễu chỉnh diện áp
về vị trí min. Đặt cơng tắt chọn của Vơnkế tại vị trí 4 N, và bảo đảm nguồn
cung cấp dã được nối với bảng điện 3 pha.
♦ Đảm bảo ĐẠI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nổi
tử máy tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu.
♦ Thiết lập sơ đổ mạch điện như hình vẽ 3.

2. Trình tự thí nghiệm:
a. Nghiệm quan hệ tuyến tinh giữa dòng, áp trong mạch điện tuyến tinh.
♦ Hiển thị màn hình ứng dụng Metering và thiết lập File cấu hình TN3amet
♦ Dùng 𝐸1 , 𝐸2 , 𝐸3 để đo 𝑈1 , 𝑈2 , 𝑈3 , mở cửa sổ PQS(𝐸3 , 𝐼3 ) để đo công suất trên
nhánh 3 trong mạch thí nghiệm.
♦ Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp để có diện áp đưa vào mạch thí
nghiệm cỡ 200V.
♦ Cho 𝑅 = 735(Ω), 𝐶 = 4,34(𝜇𝐹 ), Z3 (gồm R 3 nổi tiếp L3 ) biến thiên (lấy 3 giả
trị của Z3 ).
Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chuyên môn Điện Công nghiệp

1


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 11


♦ Ghi các thơng số dịng, áp do được vào bảng số liệu 3.1.
♦ Ứng với từng lần thay đổi Z3 hiển thị màn hình phân tích góc pha, lấy vec to E1
làm chuẩn xác định góc pha của các vec to dòng áp đã đo.
♦ Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min.
♦ Chứng minh quan hệ tuyển tinh giữa áp, dòng trên một nhánh bất kỳ trong
mạch (chẳng hạn nhánh 3). Giữa áp và dòng có quan hệ :𝑈̇3 = 𝐴. 𝐼3̇ + 𝐵 (1).
Xác định A, B dựa vào hai lần đo đẩu tiên (lập hệ phương trinh 2 ẩn số A, B).
Chúng tỏ cặp áp, dòng 𝑈3̇ , 𝐼3̇ ở lần do thứ 3 thỏa mãn quan hệ (1) với A, B vừa
xác định được.
U
Lần 1

200.61

Lần 2

200.19

Lần 3

119.87

U1

U3

I1
Kết quả đo


131.41
∠43.5
112.34
∠34.44
122.1
∠26.23

139
∠ − 40.54
125.55
∠ − 30.75
107.33
∠ − 30.72

0.18
∠44.25
0.15
∠35.53
0.17
∠27.46

I2

I3

0.19
∠50
0.17
∠59.72
0.15

∠59.8

0.02
∠ − 81.05
0.07
∠ − 58.51
0.09
∠ − 34.9

P3

A
B
Kết quả tính

2.3
7.8

504
∠135

140
∠ − 44.65

9.3

Ta có hệ:
{

139∠ − 40.54 = (0.02∠ − 81)𝐴 + 𝐵

𝐴 = 504∠135
⇒{
125.55∠ − 30.75 = (0.07∠ − 58.51)𝐴 + 𝐵
𝐵 = 140∠ − 44.65

Thay A, B vào 𝑈̇3 = 𝐴. 𝐼3̇ + 𝐵 với thông số lần 3 ta có:
𝐴. 𝐼3̇ + 𝐵 = 107.23∠ − 30.38 ≈ 𝑈̇3 = 107.33∠ − 30.72
Vậy kết quả đo và tính được từ phương trình (1) bằng nhau, hay 𝑈̇3 = 𝐴. 𝐼3̇ + 𝐵. Từ đó
dịng áp 𝐼3̇ , 𝑈̇3 thỏa mãn hệ phương trình tuyến tính.

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chuyên môn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 12

Phân tích góc pha lần đo 1 (Vecto 𝐄𝟏̇ làm chuẩn):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency


E1

200.61

0.00

50.18

E2

131.41

43.50

50.31

E3

139.00

-40.54

50.07

I1

0.18

44.25


50.10

I2

0.19

49.90

50.19

I3

0.02

-81.05

50.12
2022-11-21 08:32:58

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 13

Phân tích góc pha lần đo 2(Vecto 𝐄𝟏̇ làm chuẩn):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :


0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

E1

200.19

0.00

50.14

E2

112.34

34.44

50.29

E3

125.55

-30.75


50.12

I1

0.15

35.53

50.21

I2

0.17

59.72

50.25

I3

0.07

-58.51

50.20
2022-11-21 08:33:36

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp



Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 14

Phân tích góc pha lần đo 3 (Vecto 𝐄𝟏 làm chuẩn):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

E1

199.87

0.00

50.20

E2

122.10


26.23

50.54

E3

107.33

-30.72

50.25

I1

0.17

27.46

50.32

I2

0.15

59.80

50.34

I3


0.09

-34.90

50.27
2022-11-21 08:35:00

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 15

b. Nghiệm định lý Thêvênin-Norton:

♦ Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
♦ Với sơ đổ thí nghiệm hình 3: coi 𝑈, 𝑅1 , 𝐶2 (đến a, b) là mạng một cửa tuyển
tính có nguồn, Xác định phương trình Thêvênin - Norton của mạng một cửa :
̇ − 𝑍𝑣 . 𝐼 ̇ (2)
Phương trình Thêvenin : U̇ = Uℎở
̇
Phương trình Norton : İ = 𝐼𝑛𝑔ắ𝑛
− Y𝑣 . 𝑈̇ (3)
♦ Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp đưa vào mạch thí
nghiệm có 200V.
♦ Để hở mạch a, b dùng E3 để đo điện áp hở mạch U̇ℎở .
̇
♦ Ngắn mạch a, b dùng I3 để do dòng diện ngắn mạch 𝐼𝑛𝑔ắ𝑛
♦ Trong cả hai lần do áp hở mạch và dòng ngắn mạch hiển thị màn hinh phân tích

pha lấy vecto 𝐸1 làm chuẩn để xác định góc pha của vecto áp hở mạch và vecto
dòng ngắn mạch. Ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu 3.2. Tử đó tính được
: 𝑍𝑣 =
Hở mạch
Ngắn mạch
Ta tính được:
𝑍𝑣 =

U̇ℎở
̇
𝐼𝑛𝑔ắ𝑛

U̇ℎở
, Y𝑣
̇
𝐼𝑛𝑔ắ𝑛

=

1
𝑍𝑣

thành lập được phương trình (2), (3).

̇
𝐼𝑛𝑔ắ𝑛
U
𝑍𝑣
Y𝑣
U̇ℎở

200
140.69 −45.09
521.1 46.14 1.92 46.14
199.85
0.27 1.05

= 521.1∠ − 46.14

Y𝑣 =

1
𝑍𝑣

= 1.92∠46.14

Vậy ta thành lập được phương trình :
➢ Phương trình Thévenin:
U̇ = U̇ℎở − 𝑍𝑣 . 𝐼 ̇ = (140.69∠ − 45.09) − (521.1∠ − 46.14). 𝐼 ̇
➢ Phương trình Norton:
̇
İ = 𝐼𝑛𝑔ắ𝑛
− Y𝑣 . 𝑈̇ = (0.27∠1.05) − (1.92∠46.14). 𝑈̇
♦ Để nghiệm lại định lý Thêvênin ta chứng tỏ phương trinh (1) tương đương với phương trình (2). Cách nghiệm lại định lý Norton được thực hiện tương tự.

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chuyên môn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 16


Cửa sổ phân tích góc pha hở mạch a,b (Vecto 𝐄𝟏 làm chuẩn):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

E1

200.09

0.00

49.95

E2

141.57

44.39

50.04


E3

140.69

-45.09

49.95

I1

0.19

45.12

50.03

I2

0.19

45.42

49.99

I3

0.00

-129.73


1348.54
2022-11-21 08:42:00

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 17

Cửa sổ phân tích góc pha ngắn mạch a,b (Vecto 𝐄𝟏 làm chuẩn):

Voltage Scale (E1, E2, E3) :5 V/div.
Current Scale (I1, I2, I3) :

0.1 A/div.

AC (RMS)

Phase

Frequency

E1

199.85

0.00

50.07


E2

199.24

-0.16

49.99

E3

0.22

-128.44

916.23

I1

0.27

0.50

50.01

I2

0.00

176.40


821.69

I3

0.27

1.05

50.06
2022-11-21 08:46:29

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Công nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 18

c. Nghiệm lại điều kiện phát công suất cực đại của mạng một cửa:
♦ Từ các số liệu thu được ở mục a) vẽ đường cong 𝑃3 (𝑍3 ), Kết luận 𝑅3 , 𝐿3 bằng
bao nhiêu thì 𝑃3 đạt giá trị cực đại. Kiểm tra xem lúc 𝑃3 đạt cực đại thì điều
kiện sau đây có được thỏa mãn hay khơng : ̅̅̅
𝑍3 = 𝑍𝑣 trong đó ̅̅̅
𝑍3 = R 3 − 𝑗X 𝐿3
P3
16
13,52

14

12

9,3

10

7,8
8

6
4
2

Z3
0
0

-

200

400

600

800

1000

1200


1400

1600

1800

2000

Ta thấy 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 13.52 khi 𝑅3 ≈ 365.75(Ω), 𝐿 ≈ 1.18(𝐻 )
Khi đó 𝑍3 = 365.75 + 𝑗. 371.02 = 521∠45.41.
Ta thấy ̅̅̅
𝑍3 = 521∠ − 45.41 ≈ 𝑍𝑣 = 521.1∠ − 46.14
Vậy điều kiện sau đây thỏa mãn: ̅̅̅
𝑍3 = 𝑍𝑣

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Cơng nghiệp


Báo cáo Thí nghiệm Lý thuyết Mạch Điện 1

Trang 19

BÀI SỐ 6
MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Làm quen cách nối tải và dụng cụ do theo hình Y và A.
2. Nghiệm lại quan hệ về pha, mơdun giữa dịng, áp dây và pha trong quan hệ ba pha
đối xứng Y, ∆.
3. Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải không đối xứng

biến thiên.
4. Biết do công suất tải ba pha theo phương pháp 1 Watmet, 2 Watmet.
II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT

Tên thiết bị

1

Hệ thống EMS

2

Nguồn cung cấp

3

Tải trở kháng

4

Giao diện thu nhập dữ liệu

5

Các dây nối mạch

Quy cách

Số lượng

1

220/380V-3A-AC

1

231W-220V-AC (8311-05)

1

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Kết nổi thiết bị:
♦ Cái đặt nguồn cung cấp, giao diện thu thập dữ liệu và các môdul tải vào hệ
thống EMS.
♦ Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh diện áp
về vị trí min. Đặt cơng tắt chọn của Vơnkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn
cung cấp đã được nối với bảng diện 3 pha.
♦ Đảm bảo DÀI LOWER INPUT được nổi với nguồn cung cấp, cáp dẹt được nổi
tử máy tính đến giao diện thu thập và xử lý dữ liệu.
♦ Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
2. Trình tự thí nghiệm:
a. Quan hệ về địng, áp dây, pha trong mạch ba pha đối xứng :
♦ Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - Khoa Điện - Nhóm chun mơn Điện Công nghiệp

1




×