Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.51 KB, 80 trang )

1
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B

1
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Danh sách viết tắt
UBCKNN ủy ban chứng khoán nhà nớc
OTC thị trờng chứng khoán phi tập trung
VIEL Vietnam Enterprise Investment Fund
VFF Vietnam Frontier Fund
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
2
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
CK Chứng khoán
VGF Vietnam Growth Fund
CPH Cổ phần hóa
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc
VDF Vietnam Dragon Fund
VOF Vietnam Opportunity Fund
VEEF Vietnam Emerging Equity Fund
MEF Mekong Enterprise Fund
FDI đầu t trực tiếp nớc ngoài
FII đầu t gián tiếp nớc ngoài
CTQLQ Công ty quản lý quỹ
HĐQT Hội đồng quản trị
hdtv Hội đồng thành viên
GDCK Giao dịch chứng khoán
TTGDCK Thị trờng giao dịch chứng khoán
CTĐTCK Công ty đầu t chứng khoán
ttck Thị trờng chứng khoán


Danh sách bảng biểu
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
3
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
1.
Bng 1.1: Th trng qu u t ca mt s quc gia,
lónh th trờn th gii 2007
22
2.
Bng 1.2: Mời quỹ đầu t có mức tăng trởng cao
nhất năm 2007
23
3. Bảng 1.3:Các quỹ đầu t thành lập 2002 2007
25
4.
Bảng 2.1: Quy mô giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài trong
năm 2006
52
5.
bng 2.2: tỷ lệ phần trĂm giao dịch từ 2006 ĐếN 2009
54
6.
Bảng 2.3: so sáNH khốI lƯợNG giao dịCH
nƯớC ngoàI từ tháNG 4/2008 ĐếN tháNG
3/2009
55
7.
Bng 2.4: Danh mc u t ca Qu Vietnam Frontier
Fund (30/6/2003)
62

8.
Bng 2.5: Danh mc u t ca Qu tớnh theo loi t i
sn (% NAV)
63
9.
Bng 2.6: Danh mc u t ca Qu theo khu vc u t
(% NAV)
64
danh sách các hình
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
4
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
1. Hình 1.1: Quỹ đầu t
10
2.
Hình 2.1 : Tng t i s n ca VEIL v o ng y
31/07/2007
60
3.
Hình 2.2 : Phân b vn u t ca IDG ventures
Vietnam
64
4. Hình 3.1: Tổng hợp
84
LI M U
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
5
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Trên thế giới, nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối

với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồm đầu t trực tiếp FDI và
đầu t gián tiếp FII. Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản
xuất, thì FII lại có tác động kích thích thị trờng tài chính phát triển theo hớng nâng
cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp trong nớc dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò
quản lý của nhà nớc và chất lợng quản trị doanh nghiệp , có tác động thúc đẩy
mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế. Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang
một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc. Trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay,
các doanh nghiệp nói chung và các công ty quản lý Quỹ đầu t nớc ngoài nói riêng
có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, phải không ngừng nâng cao năng
lực của mình, yêu cầu cần thiết đó là năng lực tài chính. Hơn nữa, FII có thể giúp
vốn cho doanh nghiệp trong nớc, gíup doanh nghiệp tăng trởng và nâng cao năng
lực cạnh tranh, đối với các doanh nghiệp thiếu vốn thì đây là một kênh huy động
hiệu quả. Nớc ta đã có những thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI nhng
nguồn vốn FII vẫn còn hạn chế trong khả năng thu hút. Vậy làm cách nào để thu
hút đầu t có hiệu quả? Trong khi quy mô vốn hiện nay của các Quỹ còn ở mức
thấp, đầu t vào Quỹ cha tốt do đó việc đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ đầu t trên
thị trờng chứng khoán Việt Nam là một việc hết sức cần thiết giúp các doanh
nghiệp từng bớc hội nhập vào thị trờng tài chính thế giới đang diễn ra vô cùng sôi
động.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng chủ yếu tập trung vào các vấn đề về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu
t gián tiếp, quản lý Quỹ đầu t nớc ngoài, và sàn giao dịch chứng khoán, các nhân
tố ảnh hởng, hội nhập quốc tế và các hoạt động của Quỹ đầu t trên sàn giao dịch
chứng khoán trong điều kiện hội nhập hiện nay. Từ đó đa ra những giải pháp phát
triển thị trờng này
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
6
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh
của Quỹ đầu t nớc ngoài trong giai đoạn 2009 đến 2020.
3. Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp tổng hợp, phân tích,thống kê , so sánh các kết quả trên cơ sở vận
dụng phơng pháp t duy duy vật biện chứng, kết hợp các phơng pháp về logic,
4. Mục đích.
Từ việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản trong các Quỹ đầu t nớc ngoài về khái
niệm, vai trò, cơ cấu, các hoạt động từ đó đề xuất các giảI pháp đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài trong hội nhập quốc tế, sự cần thiết phải
thu hút vốn. Trên cơ sở thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng về vốn của các
Quỹ đầu t nớc ngoài, đề tài đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực về vốn cho
Quỹ đầu t nớc ngoài và da ra những kiến nghị đối với Nhà nớc nhằm nâng cao
năng lực về vốn cho Quỹ đầu t nớc ngoài trong điều kiện hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
(1).Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Quỹ đầu t nớc ngoài.
(2).Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài
hiện nay.
(3).Trình bày bối cảnh suy giảm nền kinh tế toàn cầu, cơ hội và thách thức đối
với Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
(4).Phân tích xu thế phát triển hoạt động kinh doanh của các Qũy đầu t nớc
ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam, để từ đó đa ra giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t này.
5. Nội dung đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 phần:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị tr-
ờng chứng khoán Việt Nam.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
7
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng

khoán Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài tại
thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
8
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
CHƯƠNG 1: CƠ S Lý LUậN Về HOạT ĐộNG KINH DOANH
CủA QUỹ ĐầU TƯ NƯớC NGOàI TạI THị TRƯờNG
CHứNG KHOáN VIệT NAM.
1.1.Hoạt động kinh doanh cuả Quỹ đầu t và Quỹ đầu t nớc ngoài.
1.1.1.Khái niệm.
Nền kinh tế muốn tăng trởng nhanh, nhất thiết phải có nhiều vốn đầu t. Để làm
cầu nối giữa bên cần vốn và bên có vốn nhàn rỗi, nhiều loại hình tài chính trung
gian đã ra đời. Một trong những định chế tài chính trung gian có ảnh hởng nhiều
tới hoạt động đầu t trong nền kinh tế đó là loại hình Quỹ đầu t.
Trên thế giới, việc đầu t vào các Quỹ đầu t chứng khoán (Quỹ đầu t) từ lâu đã
trở thành một kênh đầu t rất phổ biến và đợc a chuộng. Quỹ đầu t còn là bộ phận
cấu thành quan trong góp phần vào sự phát triển của thị trờng chứng khoán và nền
kinh tế nói chung. Tại Mỹ, trên một nửa dân số mua các chứng chỉ Quỹ đầu t.
Quỹ đầu t là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn
rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu t vào các cổ phiếu , trái phiếu, tiền tệ hay các
loại tài sản khác. Tất cả các khoản đầu t này đều đợc quản lý chuyên nghiệp, chặt
chẽ bởi các công ty quản lý Quỹ, ngân hàng giám sát và các cơ quan có thẩm
quyền khác.
Hình 1.1: Quỹ đầu t
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
9
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Quỹ đầu t nớc ngoài: là loại hình quỹ đầu t của nguời nớc ngoài đầu t vào Việt
Nam.

Mỗi Quỹ đầu t nớc ngoài sẽ có một công ty quản lý riêng đợc uỷ ban chứng
khoán nhà nớc cấp giấy phép thành lập và giám sát hoạt động. Các công ty quản lý
quỹ là thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thông qua việc đầu t theo danh
mục đầu t hiệu quả nhất làm gia tăng giá trị của quỹ đầu t với các nghiệp vụ: Quản
lý quỹ đầu t (Asset management); T vấn đầu t và t vấn tài chính; Nghiên cứu.
Cơ chế giám sát của quỹ, công ty quản lý quỹ và các cơ quan chức năng Cơ
quan quản lý chủ quan của công ty quản lý quỹ là ủy ban Chứng khoán Nhà nớc
(UBCKNN), Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam giám sát toàn bộ các
hoạt động của công ty quản lý quỹ, các quỹ đầu t và các ngân hàng giám sát về
mặt vĩ mô.
Ngân hàng giám sát thực hiện việc bảo quản, lu ký tài sản của quỹ đầu t chứng
khoán và giám sát công ty quản lý quỹ nhằm bảo vệ lợi ích của ngời đầu t.
Công ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý quỹ việc đầu t theo danh mục đầu t
đợc nêu trong cáo bạch của quỹ.
Công ty kiểm toán thực hiện việc kiểm tra, đánh giá khách quan và chính xác
tình hình hoạt động của quỹ đầu t, bảo đảm sự minh bạch
1.1.2.Vai trò của các Quỹ đầu t nớc ngoài.
1.2.1.1.Vị trí của các Quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán.
Theo nguyên tắc tổ chức của thị trờng chứng khoán thì mọi hoạt động giao
dịch mua bán chứng khoán đều phải thông qua trung gian các công ty môi giới
chứng khoán ( Công ty Chứng khoán) là thành viên của thị trờng chứng khoán.
Các công ty Quỹ đầu t phải giao dịch thông qua các công ty môi giới chứng
khoán, mặc dù chính các công ty Chứng khoán này cũng có thể lập ra các Quỹ đầu
t riêng. Việc tách biệt chức năng này để cho UBCKNN dễ dàng kiểm sóat các hoạt
động trên thị trờng.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
10
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Nh vậy, các Quỹ đầu t sẽ đóng vai trò là chiếc cầu nối các nhà đầu t cá thể, ng-
ời tiết kiệm với thị trờng chứng khoán thông qua các công ty môi giới chứng

khoán.
1.2.1.2.Vai trò của Quỹ đầu t nớc ngoài.
Đối với nhà đầu t nớc ngoài:
Tại sao ngời dân ở các nớc có nền kinh tế phát triển lại thích đầu t gián tiếp vào
chứng khoán thông qua các Quỹ đầu t hơn là đầu t trực tiếp vào các công ty bởi vì:
Luật pháp các nớc thờng quy định giới hạn cho hoạt động của các Quỹ đầu t
chứng Phân tán rủi ro: Quỹ đầu t có thể đầu t vào hàng chục thậm chí hàng trăm
loại chứng khoán của các ngành công nghiệp khác nhau theo mục tiêu của Quỹ.
Việc sở hữu một nhóm các loại chứng khoán khác nhau dù không loại bỏ hoàn
toàn các rủi r o tiềm ẩn, nhng có thể giúp hạn chế rủi ro do giá của mỗi loại chứng
khoán khác nhau có thể bù đắp cho nhau và tối u hóa lợi nhuận.
Đủ khả năng đầu t: Nhà đầu t có thể đầu t gián tiếp vào các công ty lớn (Blue
Chips) hoặc sở hữu nhiều loại chứng khoán khác nhau với mức vốn tối thiểu
thông qua việc sở hữu chứng chỉ Quỹ.
Giảm thiểu chi phí đầu t: Một trong những nhân tố quan trọng khiến hình thức
Quỹ đầu t hấp dẫn các nhà đầu t đó là chi phí đầu t. Sự so sánh có thể khác nhau
nhng nhiều nhà đầu t vừa và nhỏ thờng phải trả chi phí đầu t nhiều hơn một Quỹ
đầu t trong việc thực hiện việc mua bán chứng khoán trong một danh mục đầu t.
Lý do là chi phí giao dịch của các nhà đầu t cá nhân đối với các khoản mua bán
nhỏ thờng cao hơn nhiều vì giá trị của mỗi giao dịch họ thực hiện nhỏ hơn nhiều
so với các Quỹ đầu t khi họ giao dịch với số lợng chứng khoán lớn hơn.
Quản lý chuyên nghiệp: Quản lý đầu t đòi hỏi phải tiêu tốn thời gian, nguồn
lực là nguồn lực chuyên môn cao, điều mà hầu hết các nhà đầu t cá nhân không
có. Khi bạn đầu t vào Quỹ tức là bạn đang thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp
thực hiện các công việc mua, bán và giám sát các khoản đầu t của bạn.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
11
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Bảo vệ nhà đầu t: Hoạt động của Quỹ đợc điều chỉnh và giám sát bởi ủy ban
Chứng khóan Nhà nớc và sở giao dịch chứng khoán. Tài sản của Quỹ luôn đợc

giám sát bởi ngân hàng giám sát và báo cáo định kỳ. Tính minh bạch thông tin đợc
đảm bảo nhờ hệ thống báo cáo rõ ràng. Đầy đủ từ công ty quản lý Quỹ.
Đối với thị trờng chứng khoán:
Quỹ đầu t là trung gian phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đầu t chứng khoán.
Phát triển thị trờng sơ cấp: phát hành chứng chỉ Quỹ để thu hút vốn, có thể niêm
yết, giao dịch trên thị trờng chứng khoán.
ổn định thị trờng thứ cấp: tiền trong Quỹ đợc quản lý, đầu t chuyên nghiệp,
các nhà quản lý có thể phân tích để từ đó lựa chọn danh mục đầu t một cách khoa
học để phát triển ổn định vững mạnh trên thị trờng chứng khoán.
Hình thức Quỹ đầu t mang tính xã hội hoá cao, từ những cá nhân nhỏ lẻ, tăng
tiết kiệm của công chúng.
(iii) Đối với nền kinh tế:
Phát triển nhanh từ đó tăng lợng vốn, giúp chuyển vốn từ nơi có đến nơi cần.
khoán, các doanh nghiệp một mặt vẫn huy động đợc lợng vốn cần thiết, mặt
khác vẫn đảm bảo đợc tự chủ trong kinh doanh.
Quỹ đầu t có những chuyên gia t vấn, quản lý, tiếp thị, tài chính, là nguồn cung
cấp thông tin, đánh giá hiệu quả các dự án đầu t.
1.1.3. Các hình thức Quỹ đầu t nớc ngoài.
1.1.3.1.Phân loại theo chủ thể đầu t.
Quỹ đầu t t nhân: Do một số tổ chức và cá nhân góp vốn và thuê công ty quản
lý Quỹ nhằm mục đích đầu t vốn của mình một cách có lợi nhất và đảm bảo quản
lý chặt chẽ vốn đầu t. Do đó việc huy động vốn của Quỹ chỉ hạn chết trong một số
tổ chức và cá nhân nên họ có thể đầu t vào những dự án dài hạn, có tiềm năng phát
triển cao và mức độ rủi ro lớn. Các Quỹ này thờng đầu t vào chứng khoán của
những công ty cha niêm yết. Khi những công ty này phát triển đến một mức độ
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
12
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
nhất định, họ bán lại những chứng khoán nắm giữ để thu hồi vốn. Quỹ đầu t t nhân
thờng mang hình thái của Quỹ đầu t vốn mạo hiểm.

Quỹ đầu t tập thể: Chứng chỉ góp vốn của Quỹ đầu t tập thể đợc phép mua bán
rộng rãi trên thị trờng. Do số lợng ngời góp vốn rất nhiều và phần lớn là các cá
nhân những nhà đầu t không chuyên nên hầu hết các nớc đều có những quy
định hết sức chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền lợi của những ngời đầu t.
1.1.3.2.Phân loại theo đối tợng đầu t.
Quỹ đầu t cổ phiếu (stock fund):
Quỹ đầu t tăng trởng (growth fund) theo đuổi sự tăng trởng vốn, thu nhập
cổ tức không phải là yếu tố chính yếu. Các Quỹ này đầu t vào cổ phiếu th-
ờng của các công ty có chiều hớng loại theo tăng trởng cao.
Quỹ đầu t vốn mạo hiểm (venture capital hedging fund) theo duổi sự
tăng trởng tối đa về vốn, thu nhập cổ tức không phải là yếu tố chính yếu.
Các Quỹ đầu t vào các cổ phiếu của các công ty mới, công ty đang gặp
khó khăn hay thuộc các ngành tạm thời không đợc a chuộng. Các Quỹ này
có thể sử dụng các kỹ thuật đầu t đòi hỏi mức rủi ro cao hơn trung bình
Quỹ đầu t tăng trởng và thu nhập ( growth and income fund) theo đuổi sự
tăng trởng vốn dài hạn và thu nhập hiện tại. Các Quỹ này đầu t vào cổ
phiếu thờng của các công ty có giá trị cổ phần tăng lên và có một tiền sử
trả cổ tức vững chắc.
Quỹ đầu t vàng và kim loại quý (precious metals/ gold fund) theo đuổi sự
tăng trởng vốn. Danh mục đầu t của các Quỹ này gồm chủ yếu các chứng
khoán kết hợp với vàng và các kim loại khác.
Quỹ đầu t chọn vốn (capital selection fund) theo đuổi sự tăng trởng vốn.
Các Quỹ này lựa chọn đầu t cổ phiếu theo quy mô vốn của công ty, có thể
là công ty vốn lớn, trung bình hoặc vốn nhỏ.
Quỹ đầu t chọn ngành (industry selection fund) theo đuổi sự tăng trởng
vốn. Các Quỹ này lựa chọn đầu t cổ phiếu theo vị thế của ngành hoặc theo
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
13
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
một số tiêu chuẩn riêng của Quỹ. Hình thức đầu t này đi ngợc lại nguyên

tắc đa dạng hóa danh mục đầu t, nó tạo những rủi ro không thể lờng trớc.
Quỹ đầu t chỉ số (index fund) theo đuổi mức thu nhập hiện tại cao. Danh
mục quản lý của Quỹ này đợc quản lý theo một chỉ số chứng khoán nhất
định. Danh mục chứng khoán của Quỹ luôn giữ một tỷ lệ theo sự thay đổi
của chỉ số đó.
Quỹ đầu t quốc tế (International fund) theo đuổi sự tăng trởng trong giá trị
các khoản đầu t . Danh mục đầu t gồm chủ yếu các cổ phiếu của các công
ty nằm ngoài nớc.
Quỹ đầu t toàn cầu (global equity fund) theo đuổi tăng trởng trong giá trị
các khoản đầu t. Các Quỹ này đầu t vào các cổ phiếu đợc giao dịch trên
toàn thế giới, kể cả các cổ phiếu trong nớc.
Quỹ đầu t thu nhâp vốn cổ phần (income equity fund) theo đuổi
mức thu nhập cao bằng việc đầu t chủ yếu vào các cổ phiếu và công ty có
tiền sử trả cổ tức tốt.
Quỹ đầu t trái phiếu và thu nhập (born and income fund):
Quỹ đầu t trái phiếu chuyển đổi: theo đuổi mức thu nhập hiện tại và sự
tăng trởng vốn trong tơng lai. Các Quỹ này đầu t vào các trái phiếu kèm
theo quyền đợc chuyển đổi sang cổ phiếu thờng theo các điều kiện cam
kết.
Quỹ đầu t thu nhập trái phiếu: theo đuổi mức lợi nhuận hiện tại cao.
Các Quỹ này đầu t vào một tập hợp các trái phiếu công ty và trái phiếu
chính phủ.
Quỹ đầu t thu nhập chính phủ: theo đuổi thu nhập hiện tại. Các Quỹ này
đầu t vào nhiều loại chứng khoán chính phủ bao gồm trái phiếu kho bạc,
trái phiếu công trình, trái phiếu thế chấp
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
14
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Quỹ đầu t trái phiếu toàn cầu: theo đuổi mức thu nhập cao. Danh mục đầu
t của Quỹ chủ yếu tập trung vào chứng khoán nợ của các công ty và các

quốc gia trên toàn thế giới, kể cả các chứng khoán nợ quốc gia.
Quỹ đầu t trái phiếu công ty: theo đuổi một mức thu nhập cao. Danh mục
đầu t của các Quỹ này chủ yếu gồm các trái phiếu công ty và một tỷ lệ trái
phiếu kho bạc nhất định.
Quỹ đầu t trái phiếu lợi suất cao: theo đuổi một lợi suất cao nhng chứa
đựng một mức rủi ro cao hơn các Quỹ trái phiếu công ty. Danh mục đầu t
của các Quỹ này gồm chủ yếu các trái phiếu của các công ty bị đánh giá
thấp.
Quỹ đầu t trái phiếu địa phơng dài hạn: theo đuổi thu nhập không bị đánh
thuế bởi chính phủ. Các Quỹ này đầu t vào các trái phiều do chính quyền
địa phơng phát hành nhằm cung cấp vốn cho các công trình địa phơng nh
trờng học, bệnh viện, cầu đờng
1.1.3.3.Quỹ đầu t thị trờng tiền tệ.
Quỹ đầu t thị trờng tiền tệ chịu thuế: theo đuổi duy trì một giá trị tài sản
thuần bền vững. Các Quỹ này đầu t vào các chứng khoán hảo hạng, ngắn
hạn đợc bán trên thị trờng tiền tệ nh tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi
của các ngân hàng lớn và thơng phiếu. Kỳ hạn trung bình của danh mục
đầu t của các Quỹ này thờng đợc giới hạn từ 3 tháng trở xuống.
Quỹ đầu t thị trờng tiền tệ miễn thuế: theo đuổi thu nhập không bị đánh
thuế bởi chính phủ với mức rủi ro thấp nhất. Các Quỹ này đầu t vào các
chứng khoán địa phơng với kỳ hạn tơng đối ngắn.
1.1.3.4.Một số Quỹ khác:
Quỹ đầu t danh mục linh hoạt: cho phép các nhà quản lý tham gia hoặc
phản ứng với các thay đổi điều kiện thị trờng bằng việc đầu t vào cổ phiếu,
trái phiếu hay các công cụ của thị trờng tiền tệ.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
15
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Quỹ đầu t cân đối: nói chung theo các nguyên tắc của nhà đầu t, thu nhập
hiện tại và đạt tăng trởng dài hạn. Danh mục đầu t của các Quỹ này là tập

hợp các trái phiếu, cổ phiếu u đãi và cổ phiếu thờng.
1.1.3.5.Phân loại theo cơ cấu huy động vốn
Quỹ đầu t đầu t dạng đóng: Không mua lại các chứng chỉ Quỹ đã phát
hành, Quỹ đóng huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ từng lần
một. Nhà đầu t không mua đợc chứng chỉ Quỹ ở các lần phát hành tập
trung thì có thể mua lại ở thị trờng chứng khoán thứ cấp từ những cổ đông
hiện tại giống nh giao dịch các cổ phiếu. Quỹ không có liên quan gì tới
giao dịch này. Vì vậy, Quỹ đóng còn có tên la Quỹ giao dịch công cộng.
Chứng chỉ Quỹ đóng có thể đợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán
hoặc chỉ đợc giao dịch trên thị trờng chứng khoán phi tập trung OTC và đ-
ợc giao dịch giống nh cổ phiếu thờng.
Quỹ đóng có cơ cấu vốn ổn định nên có lợi thế trong việc đầu t vào các dự
án dài hạn và các chứng khoán có tính thanh khoản thấp. Tuy vậy, chứng
chỉ Quỹ
Quỹ đầu t dạng mở: Phát hành chứng chỉ liên tục để huy động vốn và sẵn
sàng mua lại chứng chỉ mà Quỹ đã phát hành theo giá trị tài sản ròng.
Việc mua bán chứng chỉ Quỹ có thể thực hiện trực tiếp giữa ngời đầu t và
công ty quản lý Quỹ, không phải thông qua thị trờng chứng khoán với giá
mua = giá trị tài sản ròng của Quỹ + phí bán.
Do cơ cấu vốn không ổn định vì ngời đầu t có thể rút vốn bất kỳ lúc nào nên
Quỹ mở phải đầu t vào rất nhiều loại chứng khoán khác nhau. Vì vậy, góp vốn vào
Quỹ mở, ngời đầu t có thể nắm giữ một danh mục đầu t hết sức đa dạng. Ngời đầu
t có thể nhận cổ tức hoặc tái đầu t vào Quỹ bằng cách yêu cầu đợc mua thêm
chứng chỉ mới. Quỹ mở thờng đợc gọi phổ biến là Quỹ hỗ tơng.
Ngoài ra còn có một số dạng khác xuất phát từ hai hình thái trên:
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
16
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Quỹ bán mở: Có sự hạn chế hơn so với Quỹ mở. Nhà quản lý đồng ý mua
cổ phiếu từ cá cổ đông tại mức giá trị tài sản ròng trên mỗi cổ phiếu tại

các thời gian định trớc.
Quỹ tín thác đơn vị UIT: đợc thành lập theo một chứng th ủy thác hay một
công cụ tơng đơng về tính pháp lý. Vốn đóng góp cũng nh mọi đầu t bằng
vốn đóng góp sẽ do cá nhân hoặc tổ chức đợc uỷ thác giữ. Ban đầu, khi
thành lập Quỹ, nhà t vấn đầu t thu xếp gộp vào trong một danh mục đầu t
rồi phân ra thành các đơn vị (giống nh các cổ phần thờng) để bán cho ngời
đầu t qua môi giới. Các đơn vị thờng đợc bán theo giá trị tròn số (Mỹ:
1.000 USD) trong lần phát hành đàu tiên. Các nhà môi giới, bảo lãnh phát
hành sẽ đồng thời là ngời duy trì hoạt động mua bán các đơn vị đó. Giá
các đơn vị sẽ tùy thuộc vào giá các chứng khoán trong danh mục đầu t của
Quỹ. Ngời mua các đơn vị đầu t này phải trả một khoản phí ban đầu cho
ngời môi giới bán, thờng là 4%. Chính khoản phí cao nh vậy mà các nhà
đầu t ngắn hạn thấy không có lợi khi đầu t vào Quỹ này.
1.1.3.6. Phân loại theo cơ chế quản lý Quỹ.
Có hai loại mô hình quản lý Quỹ đầu t: Mô hình công ty và mô hình tín thác.
Mô hình công ty: Quỹ đầu t có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc thành lập dới
hình thức công ty đầu t cổ phần, có điều lệ hoạt động, vốn huy động từ các nhà
đầu t bằng cách phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu của Quỹ có thể đợc giao dịch trên sở
giao dịch chứng khoán hoặc thị trờng OTC.
Những ngời góp vốn vào Quỹ sẽ trở thành những cổ đông đợc quyền hởng cổ
tức và biểu quyết bầu Hội đồng quản trị cũng nh các vấn đề cơ bản của Quỹ nh
các cổ đông trong một công ty cổ phần truyền thống.
Điểm đặc trng của công ty đầu t là Hội đồng quản trị đại diện cho các cổ đông
đứng ra thuê công ty quản lý Quỹ và ngân hàng bảo quản. Hội đồng quản trị sẽ
giám sát hoạt động của hai tổ chức này theo kiểu tam quyền phân lập: Hội đồng
quản trị đề ra chính sách và giám sát, công ty quản lý Quỹ thực hiện đầu t còn
ngân hàng bảo quản nắm giữ tài sản.
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
17
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.

Việc phân quyền nh vậy nhằm đảm bảo việc tài sản không thuộc quyền định
đoạt hoàn toàn của bất kỳ ai. Công ty quản lý Quỹ, với vai trò của nhà đầu t
chuyên nghiệp, sẽ tối u hóa hiệu quả đầu t. Bên cạnh đó, việc đảm bảo an toàn và
lu giữ các tài sản, đặc biệt là chứng khoán, một cách khoa học cũng nh việc tiến
hành thu chi, thanh toán thì không ai khác ngoài một ngân hàng có thể đảm đ-
ơng đợc. Bên cạnh đó, việc phân quyền cũng nhằm đảm bảo quyền lợi cho các nhà
đầu t vì các Quỹ đầu t đợc bắt đầu từ con số không và khối lợng vốn huy động là
không hạn chế trong khi các ngân hàng hay các loại hình công ty khác luôn phải
có mức vốn tự có tối thiểu để họat động.
Tuy là một công ty cổ phần nhng công ty đầu t không chỉ chịu sự điều chỉnh
của Luật công ty mà còn phải chịu sự điều chỉnh khá phức tạp của các luật liên
quan tới tín thác đầu t chứng khoán.
Mô hình tín thác: Quỹ đầu t không có t cách pháp nhân. Với mô hình này, Quỹ
đầu t chỉ đợc coi là một khối lợng tiền do các nhà đầu t góp vốn để sử dụng dịch
vụ quản lý đầu t chuyên nghiệp nhằm thu lợi nhuận. Quỹ không có Hội đồng quản
trị, họat động trên cơ sở chứng th tín thác đợc ký kết giữa công ty quản lý Quỹ và
ngân hàng giám sát bảo quản. Chứng th tín thác đợc sự phê chuẩn của Bộ tài chính
hoặc cơ quan chức năng, quy định mọi vấn đề đối với họat động của Quỹ nhằm
đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu t. Công ty quản lý Quỹ khi thành lập phải
chuẩn bị Bản cáo bạch phát hành để cung cấp những thông tin cần thiết về công ty
quản lý Quỹ và các thông tin về việc phát hành chứng chỉ Quỹ đầu t, giá bán, ph-
ơng thức định giá, số lợng phát hành, thuế và các thủ tục hành chính
Ngời đầu t vào Quỹ đầu t theo mô hình tín thác không đợc gọi là cổ đông vì họ
chỉ có quyền nhận lợi tức từ số vốn góp mà không có quyền bầu cử và các quyền
khác nh mô hình công ty. Vì thế, ngời đầu t lúc này đợc gọi là ngời hởng thu và
chứng chỉ Quỹ đầu t đợc gọi là chứng chỉ hởng lợi.
Do không có Hội đồng quản trị, chức năng giám sát vàđề ra chính sách sẽ đợc
san sẻ cho Công ty quản lý Quỹ và ngân hàng giám sát bảo quản. Cụ thể là công
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
18

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
ty quản lý Quỹ nắm quyền quản lý và đề ra chính sách còn ngân hàng sẽ nắm
quyền giám sát và bảo quản tài sản.
Tín thác đầu t chứng khoán là việc đầu t một tài sản đã đợc ủy thác của Quỹ
đầu t theo mô hình tín thác do ngời đợc ủy thác tiến hành đầu t vào một số chứng
khoán nhất định và đợc tuân thủ theo sự chỉ dẫn của ngời quản lý nhằm tạo điều
kiện cho một số ngời có quyền hởng lợi từ hoạt động liên quan tới tài sản đợc ủy
thác.
Trong mô hình tín thác, Công ty quản lý Quỹ cần phải có vốn lớn. Quỹ đầu t
mô hình tín thác chỉ chịu sự điều chỉnh của các luật liên quan tới tín thác đầu t
chứng khoán.
1.1.4. Hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài.
Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển
Quỹ đầu t có nguồn gốc từ châu Âu, khởi thủy ở Hà Lan từ khoảng giữa thế kỷ
19, đến nửa cuối thế kỷ 19 thì đợc du nhập sang Anh.
Mặc dù có gốc gác từ châu Âu, nhng Mỹ lại là nơi các quỹ đầu t phát triển
mạnh mẽ nhất. Quỹ đầu t chính thức đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào năm 1924, có
tên gọi là Massachusetts Investor Trust, với quy mô ban đầu là 50.000 USD để
một năm sau tăng lên 392.000 USD với sự tham gia của trên 200 nhà đầu t.
Trong thời kỳ từ 1929 đến năm 1951, suy thoái kinh tế và những vụ sụp đổ của
thị trờng chứng khoán thế giới đã kìm hãm tốc độ tăng trởng của ngành quản lý
quỹ. Tuy nhiên, sự phục hồi của thị trờng chứng khoán trong những năm 1950 đến
1960 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các quỹ đầu t. Một hiện tợng tiêu
biểu trong giai đoạn này là sự bùng nổ các quỹ đầu t chuyên đầu t vào cổ phiếu có
tốc độ tăng trởng cũng nh mức độ rủi ro cao (aggressive stock funds).
Năm 1969 bắt đầu một giai đoạn đi xuống của TTCK cũng nh ngành quản lý
quỹ đầu t. Trong những năm 1970, xuất hiện một loạt các phát kiến mới về cấu
trúc quỹ nh quỹ chỉ số chứng khoán (index funds) và thế hệ các quỹ trong đó nhà
đầu t không phải trả lệ phí mua bán chứng chỉ (no-load funds).
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B

19
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Từ những năm 1980 trở lại đây, thị trờng quản lý quỹ đã liên tục phát triển và
mở rộng, đến nay đã trở thành một ngành dịch vụ thịnh vợng, một bộ phận cấu
thành quan trọng của thị trờng chứng khoán.
Quy mô của thị trờng quỹ đầu t
Cuối những năm 1920, trên thế giới mới chỉ có khoảng 10 quỹ đầu t, đến năm
1951 số quỹ đầu t đã vợt qua ngỡng 100 và đến cuối năm 2003, đã có khoảng trên
54.000 quỹ đang hoạt động với tổng số vốn quản lý gần 14 ngàn tỉ USD (nguồn:
ICI Factbook 2004). Đó là sự minh họa đơn giản nhng rất thuyết phục về tính hấp
dẫn cũng nh xu hớng phát triển tất yếu của quỹ đầu t.
Mặc dù có trình độ phát triển khác nhau giữa các nớc, quỹ đầu t đã và đang trở
thành một kênh huy động vốn đầu t quan trọng cho nền kinh tế. Bảng dới đây cho
thấy mức độ huy động của quỹ đầu t tính theo phần trăm GDP của một số quốc gia
có ngành quản lý quỹ phát triển.
Tại châu á, sự tăng trởng mạnh mẽ của các quỹ đầu t trong những năm gần
đây cho thấy rằng loại hình đầu t này đang ngày càng đợc công chúng đầu t a
chuộng. Tuy nhiên, tỷ lệ quỹ đầu t trên tổng số tài sản tài chính của các hộ gia
đình tại châu á còn thấp hơn rất nhiều so với châu Âu và Mỹ.
Việt Nam là nớc đi sau với một thị trờng chứng khoán mới đợc hình thành và
vẫn còn nhỏ bé. Tuy nhiên, trong xu thế đón đầu và hội nhập, chúng ta có thể
nhanh chóng học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc trên thế giới và khu vực, qua
đó đẩy nhanh quá trình phát triển của ngành quỹ đầu t nói riêng và thị trờng chứng
khoán nói chung.
Quốc gia, lãnh thổ
Số lợng quỹ đầu t
đang hoạt động
Tổng giá trị tài sản
ròng của các quỹ (triệu
USD)

% GDP
Hồng Kông
Australia
Mỹ
Anh
Hàn Quốc
963
Không có
8,126
1,692
6,726
255,811
518,411
7,414,084
396,523
121,488
163.3%
99.2%
67.7%
22.1%
20.1%
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
20
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Nhật Bản
ấn Độ
2,617
350
349,148
29,800

8.1%
5.0%
Bảng 1.1: Thị trờng quỹ đầu t của một số quốc gia, lãnh thổ
trên thế giới - 2007
Nguồn: ICI, World Bank
Nổi bật nhất là Hồng Kông, tuy số lợng Qũy đầu t không nhiều so với Mỹ,
Hàn Quốc nhng chiếm tới 163,3% GDP cả nớc, điều đó chứng tỏ lợng tiền vào nớc
này quá cao, có thể vợt tầm kiểm soát của nớc này. Các quỹ đầu t đến từ Trung
Quốc dễ dàng thâụ tóm Hồng Kông khi đất nớc này còn chịu kiểm sóat của Anh.
Mỹ là một quốc gia có số quỹ đầu t trong và ngoài nớc đang hoạt động lên tới
8126 qũy với tổng giá trị tài sản ròng của các quỹ lên tới 7414084 triêụ USD gấp
hơn 14 lần GDP của Australia. Hàn Quốc có 6726 quỹ là một con số rất lớn tuy
nhiên nó mới chỉ chiếm 20,1 % GDP cả nớc này. ấn Độ có 350 quỹ hoạt động
đem về cho nớc này 5 % GDP cả nớc tơng ứng là 29800 triệu USD.
Theo bình chọn của Morningtar các Quỹ sau đây có mức tăng trởng cực kỳ ấn
tợng năm 2007. Có thể nói các quỹ đầu t họat động tốt sẽ đem về siêu lợi nhuận
cho mình. Mức tăng trởng đạt trên 80% là điều có thể đạt đợc. Liệu rằng các quỹ
đầu t tại Việt Nam đã đạt đợc mức tăng trởng đó cha? Tại sao các quỹ đầu t ở nớc
ngoài lại làm đợc điều đó? Trở ngại của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là
gì? Trong tơng lai họ cần phải làm gì để đạt đợc mục tiêu đã đề ra về mức tăng tr-
ởng?
Thứ tự Quỹ Tăng trởng
1 Direxion Commodity Bull 2X Inv 87,6%
2 Direxion Latin America Bull 2X Inv 83,7%
3 CGM Focus 79,9%
4 AIM China A 74,9%
5 Nationwide China Opportunities A 74,0%
6 Matthews China 70,1%
7 ProFunds Ultra Emerging Markets 70,1%
8 T. Rowe Price New Asia 66,4%

9 Guinness Atkinson China & Hong Kong 65,1%
10 Matthews India 64,1%
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
21
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
Bng 1.2: Mời quỹ đầu t có mức tăng trởng cao nhất năm 2007
(Nguồn số liệu: www.saga.vn)
Quỹ đầu t nớc ngoài trên thị trờng Trung Quốc
Trung Quốc cũng thành lập QĐT Công ty CITIC mục đích của công ty
này là đầu t vào các công ty ngoại quốc lớn ở Hồng Kông để ổn định chính trị và
nắm giữ quyền lợi kinh tế tại Hồng Kông sau năm 1997 khi Anh quốc trao trả chủ
quyền của vùng đất này về Trung Quốc. Hiện Nay, công ty CITIC chiếm giữ một
vị trí quan trọng trong nền kinh tế của Hồng Kông, sở hữu cổ phần lớn nhất tại
công ty hàng không PACIFIC, công ty điện thoại và các công ty quan trọng chủ
yếu của Hồng Kông. Không những thế, QĐT CITIC còn là phơng tiện của chính
phủ Trung Quốc tham gia đầu t vào nớc ngoài qua các dự án có lời cao và đặc biệt
đối với các lĩnh vực giúp giải quyết cho Trung Quốc các nguồn nguyên liệu mà họ
cần trong việc sản xuất ở trong nớc.
Hai tháng đầu năm 2009, nền kinh tế nớc này đã xuất hiện những yếu tố bất
lợi: Đầu t nớc ngoài, kim ngạch xuất khẩu và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đều sụt
giảm. Số liệu thống kê chính thức của Trung Quốc cho thấy, lợng đầu t nớc ngoài
trong tháng 1-2/2009 chỉ đạt 13,3 tỷ USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm 2008.
Lợng đầu t sụt giảm sẽ ảnh hởng tốc độ tăng trởng của Trung Quốc, vì đây là một
trong những yếu tố chính, thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc này. Trong khi
đó, kim ngạch thơng mại của Trung Quốc giảm tháng thứ 4 liên tiếp tính đến
tháng 2/2009. Thặng d thơng mại của Trung Quốc trong tháng 1 đạt mức xấp xỉ
39,1 tỷ USD.
Năm 2009, Ngân hàng Trung ơng Trung Quốc cho biết lợng vốn đầu t nớc ngoài
đổ vào Trung Quốc đang suy giảm cả về quy mô lẫn tốc độ. Hai tháng đầu năm
2009, vốn nớc ngoài sử dụng trên thực tế tại Trung Quốc giảm 26% so với cùng

kỳ. Trong khi số dự án đầu t nớc ngoài mới đợc phê duyệt cũng giảm gần 37%.
Theo Ngân hàng Trung ơng Trung Quốc, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
trên là do ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Ngân hàng
Trung ơng Trung Quốc cho rằng, mặc dù lợng đầu t nớc ngoài giảm, nhng tại
Trung Quốc không có tình trạng các nhà đầu t nớc ngoài rút vốn trên quy lớn. Đây
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
22
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
là một tín hiệu khả quan, bởi nhiều nền kinh tế mới nổi trên thế giới đang xảy ra
tình trạng các nhà đầu t nớc ngoài rút vốn hàng loạt. Tuy nhiên,Thị trờng chứng
khoán Trung Quốc đang có dấu hiệu sôi động hơn. Ngày 11/02/2009, khối lợng
giao dịch tăng lên mức cao nhất trong 3 năm. Chỉ số Shanghai Composite tăng
32% từ mức thấp kỷ lục thiết lp v o ng y 11/11/2008. N m 2008, ng nhân dân
tệ tăng 0,5% giá tr so vi USD.
Tại Việt Nam, những Quỹ đầu tiên xuất hiện đầu những năm 1990 với số vốn
huy động khoảng 700 triệu USD , tuy nhiên do tình hình khủng hoảng tài chính
1997 các Quỹ lần lợt rút lui khỏi thị trờng Việt Nam. Các Quỹ bắt đầu trở lại Việt
Nam khi thị trờng chứng khoán xuất hiện. Đến năm 2006, hệ thống tài chính Việt
Nam mới ghi nhận giai đoạn bung nổ của các Quỹ đầu t và công ty quản lý Quỹ.
TT Quỹ Công ty
Thành
lập
Hoạt động
1
MekongEnterprise
Fund
Mekong Capital 2002
Vốn cổ phẩn riêng
lẻ
2

IDG Vietnam
Ventures Fund IDG Venture 2004
Đầu t công nghệ
và mạo hiểm
3
IndochinaLand
Holdings
Indochina Capital 2005 Bất động sản
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B
23
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại TTCK Việt Nam.
4
PXP Vietnam Fund
PXP Vietnam Asset
Management
2003
5
VietnamOpportunity
Fund
Vina Capital 2003
6
Vietnam Securities
Investment
Fund(VF1)
Viet Fund Management 2004
7
Vietnam Emerging
Equity Fund
PXP Vietnam Asset
Management

2005
8
Vietnam Equity
Fund
Finansa 2005
Cổ phiếu niêm
yết, doanh nghiệp
cổ phần hóa
9
Blackhorse
Enhanced Vietnam
Inc (BEVI )
Cụng ty Blackhorse
Asset Management Pte,
Ltd
2007
Cổ phiếu đã và
cha niêm yết
Bảng 1.3:Các quỹ đầu t thành lập 2002 2009
(Nguồn số liệu: Dragon capital)
Trong giai đoạn 2009 trở đi, các Quỹ đầu t nớc ngoài sẽ phát huy đợc thế mạnh
và hoạt động ngày càng vững chắc hơn trên thị trờng Việt Nam.
1.2. Thị trờng chứng khoán và Sàn giao dịch chứng khoán.
1.2.1.Khái niệm thị trờng chứng khoán và sàn giao dịch chứng khoán.
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu
đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán đợc thể hiện d-
ới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử bao gồm các loại sau
đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ Quỹ; b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền,
quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tơng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ
số chứng khoán.

Thị trờng chứng khoán là một thị trờng mà nơi các công ty phát hành cổ phiếu
cho những ngừơi muốn đầu t vào các công ty đó và là nơi các nhà đầu t (và các
nhà đầu cơ) mua và bán chứng khoán vì mục tiêu lợi nhuận.
ở Việt Nam, theo Nghị định 144/2003/ NĐ-CP ban hành ngày 28 tháng 11 năm
2003 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, thì Quỹ đầu t chứng khoán ( gọi
Phạm Thị Bích Ngọc & Lê Thị Hồng Trang KDQT 48 B

×