Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.21 KB, 50 trang )

Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
dự báo nguồn vốn FDI cho Việt nam thời kỳ 2001 - 2010
Phần i: phần mở đầu
Quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện ngay từ khi con ngời biết thực hiện
các hành vi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Quy mô và phạm vi của
những sự trao đổi ấy ngày càng đợc mở rộng, hình thành nên các mối quan hệ
kinh tế quốc tế gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc trên thế giới.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra
đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ. Nhng
ngay từ khi xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu t trực tiếp nớc ngoài
đã có vị trí đáng kể trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình phát
triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài không ngừng đợc mở rộng và chiếm vị trí nàgy càng quan trọng trong
các quan hệ kinh tế quốc tế. Đến nay, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành xu
hớng của thời đại và là nhân tố qui định bản chất các quan hệ kinh tế quốc tế.
Đối với một nớc còn nghèo và lạc hậu nh Việt Nam thì việc tự mình có
đủ vốn để đầu t phát triển đất nớc là một việc không thể, nếu chúng ta không
biết tận dụng khả năng thu hút các nguồn vốn ngoài nớc thì khả năng phát
triển đất nớc sẽ là vô cùng khó khăn và chậm chạp, chúng ta không những
không thể đuổi kịp các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới mà khoảng
cách về kinh tế giữa ta với thế giới sẽ ngày càng rộng hơn, và điều nàt đã đợc
Đảng ta xác định là một nguy cơ đối với đất nớc trong thời gian tới. Chính vì
vậy FDI đối với chúng ta là một nguồn vốn vô cùng quan trong trong quá
trình phát triển đất nớc, dự tính nó sẽ chiếm khoảng 50% tổng số vồn thu hút
đợc từ bên ngoài. Hơn nữa vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng
đợc coi trọng, chúng ta đã mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác và buôn bán
với trên 150 nớc trên thế giới, đây chính là một điều kiện vô cùng thuận lợi để
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
1
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
chúng ta có thể tiếp hành các hoạt động marketing để thu hút nguồn vốn


đầu t của các nớc bạn vao Việt Nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng nhanh xuất khẩu,
nâng cao đời sống nhân dân.
Nhng, việc thu hút nguồn vốn FDI cũng nh các nguồn lực khác cho
phát triển đều có giới hạn nhất định, và đi kèm với nó là hàng loạt các chính
sách huy động, sử dụng, kiểm tra, kiểm soát ., do đó nhất thiết phải tiến
hành dự báo các nguồn lực mà đất nớc có thể huy động, trong đó dự báo FDI
cũng là một công việc vô cùng cần thiết, để từ đó chúng ta có cơ sở để lập kế
hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch giải quyết việc làm , trong ngắn hạn
cũng nh các hớng đi chủ yếu, các chỉ tiêu chủ đạo trong chiến lợc phát triển
dài hạn của đất nớc.
Tuy nhiên, việc dự báo nguồn vốn FDI ở nớc ta là một điều vô cùng
khó khăn và phức tạp, vì nó phụ thuộc không chỉ vào các điều kiện chủ quan
của chúng ta nh: Chính sách, môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội mà nó còn
phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khách quan trong và ngoài nớc, nh điều
kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, con ngời, tình hình kinh tế,
chính trị thế giới, , mà những nhân tố này th ờng xuyên biến động khó lờng.
Do đó đa phần các dự báo về FDI đều mang tính định tính là nhiều. Chính vì
thế với phạm vi kiến thức và thông tin còn hạn hẹp mô hình dự báo của em
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến nhận
xét và góp ý của các thầy cô để em có thể hoàn thiện hơn đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 01 tháng 01 năm 2003
Phần II: Phần nội dung
I. Những vấn đề chung về FDI.
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
2
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của nguồn vốn đầu t
nớc ngoài (FDI).

1.1. Khái niệm:
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc
tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều
hành hoạt động sử dụng vốn.
- Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ
sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là
hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh
vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối
trọng mà họ bỏ vốn.
1.2. Đặc điểm:
- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn
pháp định, tuỳ theo luật đầu t của mỗi nớc.
- Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu góp
100% thì doanh nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành và quản
lý.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả
hoạt động kinh doanh và đợc chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định
- FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua
lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để
thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau.
2. Các hình thức của FDI.
Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau, trong đó
những hình thức đợc áp dụng phổ biến là:
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
Doanh nghiệp liên doanh.
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
3
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Tuỳ vào từng điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở

tại còn lập ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ nớc mình nh: Khu chế
xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế hoặc là áp dụng các hợp
đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) hay xây dựng - chuyển giao -
vận hành (BTO) hay xây dựng - chuyển giao (BT).
3. Vai trò của FDI ở Việt Nam.
3.1. Đối với xuất khẩu hàng hoá.
Kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) của khu vực đầu t nớc ngoi
tăng nhanh: Năm 96 đạt 786 triệu USD, năm 1998 đạt 1982 triệu USD và năm
1999 ớc đạt 2200 triệu USD, bằng 21% kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Khu vực
đầu t nớc ngoài đã góp phần mở rộng thị trờng xuất khẩu và thị trờng trong n-
ớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển.
Vốn đầu t nớc ngoài trong các năm 1991 1995 chiếm 25,7% và từ
năm 1996 đến nay chiếm gần 30% tổng đầu t xã hội, đã góp phần đáng kể
vào tăng trởng kinh tế và là nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân
vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
3.2. Đối với tăng trởng GDP.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài trong GDP tăng dần qua
các năm, năm 1993 đạt 3.6%, đến năm 1998 đạt 9%, và năm 1999 ớc đạt
10.5%. Nguồn thu ngân sách Nhà nớc từ khu vực đầu t nớc ngoài liên tục
tăng, năm 1994 đạt 128 triệu USD, năm 1998 đạt 370 trệu USD (chiếm 6 -
7% tổng thu ngân sách Nhà nớc). Nếu tính cả dầu khí thì tỷ lệ này đạt gần
20%.
3.3. Đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đầu t nớc ngoài góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực lợng sản xuất. Thông qua
đầu t nớc ngoài bắt đầu hình thành hệ thống các khu công nghiệp, khu chế
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
4
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
xuất. Đầu t nớc ngoài cũng đã đem đến những mô hình quy luật tiên tiến, ph-

ơng thức kinh doanh hiện đại trong các ngành, các đơn vị kinh tế.
3.4. Đối với vấn đề giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao
động.
Đầu t nớc ngoài đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời
lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Đến nay, đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã thu hút khoảg 30 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động
gián tiếp khác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ . Một số đáng kể ng ời lao
động đã đợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ năng lực có thể thay
thế chuyên gia nớc ngoài.
Mặc dù cũng có những mặt trái của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh:
nhập công nghệ cũ, lạc hậu, hiện tợng chuên gia trốn lậu thuế, ô nhiễm môi
trờng nh ng không thể phủ nhận những tác động tích cực của đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam.
3.5. Đóng góp nguồn vốn quan trọng cho công cuộc phát triển kinh
tế xã hội đất nớc:
Theo số liệu do thời báo kinh tế Việt Nam cung cấp cho thấy nguồn
vốn đầu t nớc ngoài là một trong 3 nguồn vốn quan trọng của tổng các nguồn
vốn đầu t cho xã hội, về quy mô tuy lúc tăng lúc giảm tuỷ thuộc vào tình hình
thu hút vốn đầu t nớc ngoài, nhng tỷ trọng thì lại không ngừng tăng qua các
năm, điều này đợc thể hiện một cách chi tiết qua bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn đầu t xã hội
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Nguồn
1995 1996 1997 1998 1999
Ước
2000
Tổng số 68.047,8 79.367,1 96.870,4 96.400 103.90 124.000
Vốn NN 26.074,8 35.891,4 46.570,4 51.600 64.000 74.200
Ngoài QD 20.000 20.773 20.000 20.500 21.000 29.000

Vốn FDI 22.000 22.770 30.300 24.300 18.900 20.800
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
5
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
Tổng 136.122,6 158.731,5 193.740,8 192.800,0 207.800,0 248.00,0
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam
Qua bảng số liệu trên ta cũng có thể nhận thấy rằng về lợng tuyệt đối
thì quy mô của vốn đầu t nớc ngoài trong tổng số vốn đầu t xã hội của chúng
ta tăng liên tục qua các năm, năm 1996 tăng 2.700 tỷ đồng so với năm 1995,
và năm 1997 tăng 7.600 tỷ đồng so với năm 1996. Và qua đó chúng ta có thể
nhận thấy phần nào ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra
vào năm 1997 đối với vấn đề đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cụ thể là do ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng này mà năm 1998 quy mô vốn đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam đã giảm 7.000 tỷ đồng so với năm 1997, tiếp đó nó lại làm cho
năm 1999 giảm 5.400 tỷ đồng. Tuy nhiên sau hai năm xảy ra khủng hoảng do
các nớc trong khu vực đã có sự phục hồi nền kinh tế, đồng thời các chính sách
điều tiết trong khủng hoảng của chúng ta đã phát huy tính đúng đắn, hiệu quả
nên năm 2000 quy mô FDI đã có sự phục hồi một cách khá tốt và tăng 3.900
tỷ đồng. Tuy quy mô cuả FDI có giảm một chút trong hai năm 1998 và 1999
nhng qua bảng phân tích ta có thể thấy quy mô của nguồn vốn đầu t xã hội
vẫn tăng một cách khá đều đặn, điều này chứng tỏ các chính sách mà chúng
ta đa ra trong cuộc khủng hoảng là vô cùng hợp lý và có hiệu quả, nó cũng
chứng tỏ khả năng nhận biết và phán đoán tình hình của Đảng và nhà nớc ta
là vô cùng nhạy bén, và khả năng giải quyết vấn đề của chúng ta là vô cùng
hiệu quả và chính sác.
3.6. Đối với việc chuyển giao các công nghệ hiện đại, tạo môi trờng
cạnh tranh, góp phần phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất:
Cùng với hoạt động đầu t trực tiếp vào Việt Nam các nhà đầu t nớc
ngoài luôn có nhu cầu chuyển giao công nghệ, do đó đây cũng chính là cơ hội
cho chúng ta nhập khẩu đợc nhiều công nghệ mới trong những ngành nghề

mà chúng ta cần phải phát triền mạnh và nhanh để sớm trở thành những
ngành nghề mũi nhọn dẫn dắt nền kinh tế của chuúng ta phát triển nh các
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
6
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
ngành: Thiết kế, chế tạo máy biến thế, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện
tử, mạch điện tử, lắp ráp tổng đài điện thoại tự động, kỹ thuật số, công nghệ
sản xuất cáp điện, sản xuất ô tô, khai thác dầu khí. Tuy nhiên trong qua trình
tiếp nhận chuyển giao công nghệ chúng ta cũng cần hết sức cảnh giác nếu
không sẽ bị đối tác chuyển giao toàn những công nghệ lạc hậu, đã qua lỗi thời
hoặc không thể sử dụng đợc nữa, tránh trờng hợp trở thành bãi rác cho các n-
ớc phát triển.
3.7. Góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thông qua đó góp
phần mở rộng thị trờng của Việt Nam:
Việt Nam chúng ta luôn luông khẳng định rằng chúng ta sẵn sàng làm
bạn với tất cả các nớc trên thế giới và thông qua hoạt động tiếp nhận đầu t
trực tiếp nớc ngoài, thông qua các mối quan hệ kinh tế song phơng đa, phơng
với các nớc trên thế giới chúng ta có thể thú đẩy đợc các hoạt động giới thiệu
các sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam với các nớc bạn để từ đó tạo cơ hội cho
các doanh nghiệp trong nớc mở rộng đợc thị trờng, có thêm đợc các hợp đồng
kinh tế, tạo điều kiện thận lợi để phát triển các doanh nghiệp trong nớc, từ đó
thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển.
4. Các nhân tố tác động đến nguồn vốn FDI tại Việt Nam:
Nguồn vốn FDI tại Việt Nam phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố cả chủ
quan lẫn khách quan khác nhau, tác động đến FDI một cách đan xen rất phức
tạp, trong phạm vi của bài viết này em chỉ xin phân tích môt số nhân tố chủ
yếu tác động mạnh đến FDI tại Việt Nam trong thời gian qua:
4.1. Các nhân tố trong nớc.
4.1.1. Đờng lối phát triển:
Đầu t trực yiếp nớc ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại, vì vậy nó

bị chi phối trớc hết bởi đờng lối phát triển kinh tế nói chung và chính sách
kinh tế đối ngoại nói riêng. Khác với nhiều nớc Đang phát triển, qua trình
thay đổi nhận thức ở Việt Nam về kinh tế đối ngoại không bắt nguồn nhiều
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
7
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
từ những quan điểm lí luận truyền thống mà Việt Nam theo đuổi từ những
năm 50 đến nay. Sự thay đôie t duy kinh tế đối ngoại ở Việt Nam chủ yếu nảy
sinh từ tình hình thực tiễn mới diễn ra từ những năm 80, gắn liền với quá trình
đổi mới t duy kinh tế nói chung
Trớc năm 1986 hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam kém phát
triển hoặc cha đợc coi trong. Quy mô hoạt động nhỏ bé, hình thức đơn điệu,
chủ yếu chỉ có các hoạt động vay nợ, viện tộ và xuất nhập khẩu trong phạm vi
các nớc XHCN. Vì vậy cho đến năm 1985, tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta
mới đạt khoảng hơn 500 triệu rúp và đô la, giá trị xuất khẩu tính trên đầu ngời
chỉ đạt 12 rúp và đô la, thuộc loại thấp nhất thế giới. Chỉ tiêu đánh giá mức độ
mở cửa của một nớc là tỷ trọng gía trị xuất khẩu trong GDP, tỷ lệ này của
chúng ta cũng ở mức thấp khoảng trên dới 10%. So sánh với các nớc có mức
độ mở cửa mạnh nền kinh tế nh Singapore, lãnh thổ Hồng Kông tỷ lệ này
của Việt Nam là rất thấp.
Sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, với chính sách đổi
mới toàn diện đất nớc chúng ta đã đánh giá cao vai trò rất to lớn của các quan
hệ kinh tế quốc tế nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng. Đảng CSVN và
Chính phủ cũng hiểu rằng, trong điều kiện nền kinh tế còn ở tình trạng lạc
hậu, nếu muốn phát triển nhanh thì phải biết tận dụng vốn và kỹ thuật của các
cờng quốc công nghiệp và nêú có phải trả học phí để có đợc trình độ kỹ
thuật công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến thì cũng phải và nên làm.
Việc đổi mới nhận thức và quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với
quan hệ hợp tác quốc tế nói chung và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói
riêng đã khiến các nhà đầu t nớc ngoài nh đợc cởi bỏ một lớp rào chắn để tiến

hành các hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, điều đó đã khiến lợng vốn
FDI vào Việt Nam không ngừng tăng lên suốt thời kỳ 1988 - 1996, và năm
199 đạt tới 8.640 triệu USD, góp phần không nhỏ vào việc phát triển đất nớc,
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
8
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
tăng xuất khẩu và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Việt
Nam. (điều này sẽ đợc phân tích kỹ hơn ỏ các phần sau)
4.1.2. Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam bao
gồm toàn bộ các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động này. Trong các
văn bản đó thì Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là một văn bản pháp quy có
tác động manh tính quyết định đến hoạt động đầu t ngoài tại Việt Nam. Luật
đầu t nớc ngoài đợc soạn thảo và ban hành vào tháng12 năm 1987 dựa trên cơ
sở những quan điểm đổi mới do Đàng CSVN đa ra, tỏ ra rất phù hợp với xu h-
ớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc
gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Vì vậy luật đầu t nớc ngoài của
chúng ta đã thể hiện tính cởi mở cao, hấp dẫn, tạo ra những lợi thế so sánh
trong cuộc cạnh tranh quyết liệt với các nớc trong khu vực. Chúng ta khuyến
khích mọi tổ chức, cá nhân nớc ngoài bỏ vốn vào các lĩnh vực của nền kinh tế
quốc dân theo các hình thức: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; liên
doanh và thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Ngoài ra theo Luật sửa đổi bổ xung một số điều trong luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam đợc Quốc Hội thông qua ngày 23 tháng 12 năm 1992 các
tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào các khu chế xuất tại Việt Nam và có
thể kí kết hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) với cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam. Luật đầu t nớc tại Việt Nam cũng đã
khẳng định rằng Nhà nớc Việt Nam cam kết đảm bảo vốn đầu t của cac tổ
chức và cá nhân nớc ngoài, không quốc hữa hoá hoặc tịch thu vốn của họ.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc các nhà đầu t nớc ngoài đón

nhận và đánh giá là một bộ luật thông thoáng và có sức hấp dẫn, tuy n hiên
sau hơn 2 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng đã thể hiện
một số điểm cha phù hợp với điều kiện thực tế và thông lệ quốc tế, vì vậy
chúng ta đã tiến hành hai lần sửa đổi, bổ sung trong vòng 5 năm. Bổ sung lần
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
9
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
thứ nhất đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 30 - 6 - 1990. Luật đầu t nớc ngoài đợc sửa đổi bổ sung lần thứ hai và đ-
ợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23
tháng 12 năm 1992. Rõ ràng là quá trình thực hiện chúng ta mới hiểu biết
nhiều hơn về đầu t nớc ngoài và cũng khẳng định đợc nhận thức trớc đây của
chúng ta về vấn đề này. Vì vậy sau hai lần sửa đổi bổ sung chúng ta đã hoàn
chỉnh thêm một bớc bộ luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Cuối tháng 10 năm 1996, Quốc hội đã xem xét dự thảo luật đầu t nớc
ngoài sửa đổi bổ sung lần thứ 3 nhăm hoàn thiện bộ luật và nâng cao tính hấp
dẫn của môi trờng đầu t tại Việt Nam. Tuy nhiên năm 1997 do cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực đã ảnh hởng mạnh đến nguồn FDI tại Việt Nam làm
nó giảm mạnh trong những năm 1998, 1999, nên chúng ta cha thể đánh giá
một cách chính sác và toàn diện lần sửa đổi này.
Qua số liệu thu thập đợc chúng ta có thể nhận thấy qua ttừng lần sửa
đổi bổ sung đều có tác động tích cực đến quá trình thu hút FDI tại Việt Nam,
điều này đợc thể hiện thông qua các số liệu về số dự án, vốn đăng ký và vốn
thực hiện của FDI tại Việt Nam (đợc phân tích kỹ hơn ở phần sau)
Ngoài ra FDI còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong nớc khác nh cơ sở
vật chất hạ tầng, văn hoá dân tộc, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoáng
sản của đất nớc .
4.2. Các nhân tố nớc ngoài.
4.2.1. Tình hình chính trị thế giới:
Tình hình chính trị thế giới có tác động rất lớn đối với nguồn vốn FDI

tại Việt Nam, đạc biệt là những vấn đề có liên quan đến quyền lợi trực tiếp
của các quốc gia có tiềm lực kinh tế cũng nh thế lực chính trị lớn nh Mỹ và
Châu Âu, vì nó ảnh hởng tới tâm lý của các nhà đầu t thế giới và tình hình ổn
định chung của thế giới cả về kinh tế và chính trị, nó ảnh hởng tới quyết định
đa vốn vào đầu t hay tích luỹ của các nhà đầu t. Nh cuộc chiến ở Irắc do Mỹ
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
10
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
đang phát động tuy cha diễn ra nhng do nguy cơ xảy ra chiến tranh là rất cao
nên giá cả hàng hoá trên thị trờng thay đổi khôn lờng; giá dầu thô đã tăng lên
trên 30 USD một thùng, giá vàng cũng tăng do xu hớng tích luỹ bằng vàng
thay cho việc giữ tiền vì độ an toàn của vàng là cao hơn các loại tiền tệ khác.
4.2.2. Chu kỳ kinh tế thế giới:
Chu kỳ kinh tế thế giới cũng tác động không nhỏ đến nguồn FDI vào
Việt Nam, vì chu kỳ kinh tế thế giới ảnh hởng chung tới sự phát triển kinh tế
của cả thế giới không riêng gì một nớc nào, nó quyết định quy mô sản xuất
của nền kinh tế thế giới cũng nh quy mô đầu t của các nhà đầu t trên thế giới:
Khi mà chu kỳ kinh tế đang ở giai đoạn tăng trởng thì xu hớng chung là đầu t
sẽ tăng về quy mô và đầu t nớc ngoài cũng không nằm ngoài xu hớng ấy. Còn
khi mà chu kỳ kinh tế thế giới đang ở giai đoạn suy thoái thì xu hớng chung
là kinh tế thế giới sẽ suy thoái các nhà đầu t có su hớng tích trữ vốn thay vì
đầu t nên FDI vào Việt Nam cũng vì thế mà giảm đi.
Ngoài ra thì FDI còn chịu nhiều tác động của các yếu tố quốc tế khác
nh xự phát triển kinh tế, sự ổn định chính trị của nớc đầu t, tâm lý, truyền
thống văn hoá của nhà đầu t, môi trờng cạnh tranh của các nớc lân cận
=> Nh vậy có thể nói FDI chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố cả
trong và ngoài nớc, cả những yếu tố có thể lẫn không thể kiểm soát đợc. Tuy
nhiên việc nhận biết các nhân tố đó và dự báo đợc nảh hởng của nó tới FDI là
một việc làm vô cùng cần thiết để đảm bảo rằng dự báo FDI là có căn cứ và
có dự đoán đợc các tình hống có thể xảy ra.

II. Thực trạng thu hút và xu thế vận động
của vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thời
kỳ 1988 - 2001.
1. Thực trạng cấp giấy phép đầu t:
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
11
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
1.1. Tình hình chung:
Từ khi Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết
tháng 12 năm 1999 Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 2766 dự án đầu t trực
tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 37.055,66 triệu USD. Tính bình
quân mỗi năm chúng ta cấp phép cho 230 dự án với mức 3.087,07 triệu USD
vốn đăng ký ra đời.
Bảng 2 dới đây cho thấy nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta
có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án, cũng nh vốn đăng
ký. Riêng năm 1996 sở dĩ có hiện tợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án
đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đợc
phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ USD/2 dự án). Nh vậy, nếu xét
trong suốt cả thời kỳ 1988 1999 thì năm 1995 là năm đỉnh cao về thút đợc
phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ USD/2 dự án). Nh vậy, nếu xét
trong suốt cả thời kỳ 1988 1999 thì năm 1995 là năm đỉnh cao về thu hút
đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh
quy mô dự án).
Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng suy
giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ nét hơn:
Nếu so với năm 1997 số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79.71%;
năm 1999 chỉ bằng 80.58%, số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83.83% và
31,01%. Điều này có thể là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau trong
đó có một số nguyên nhân chính sau:
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực xảy ra bắt nguồn từ Thái Lan

đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế toàn thế giới, nó cuốn rất nhiều
các quốc gia vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng không kể đó là quốc gia
có hay không có tiềm lực về kinh tế trong đó có cả các quốc gia có tiềm lực
mạnh về kinh tế nh Mỹ và Nhật Bản và các con hổ Đông Nam á nh
Malayxia, Thái Lan và Việt Nam dù đã có các chính sách đề phòng và khắc
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
12
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
phục hữu hiệu không cũng không nằm ngoài vòng soáy này. Hơn nữa Khủng
hoảng đã khiến các nhà đầu t giảm lòng tin vào khu vực, và họ có xu hớng giữ
tiền chứ không dám đầu t vì rủi ro là rất cao.
Do nền kinh tế thế giới có xu hớng suy giảm, nền kinh tế Mỹ thì cha
phục hồi, nền kinh tế Nhật Bản thì vẫn còn trong tình trạnh suy thoái, điều
này đã ảnh hởng không ít tới đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (Nhật Bản là quốc
gia đầu t lớn nhất vào Việt Nam.
Môi trờng pháp lý: Mặc dù luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc
sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế những nhiều quy định
trong luật vẫn còn bất cập, cha phù hợp, nhiều chính sách còn thiếu công
bằng gây tâm lý bất bình cho các nhà đầu t nớc ngoài, hơn nữa thủ tục hành
chính của chúng ta vẫn còn là một vấn đề gây trở gại cho hoạt động đầu t nớc
ngoài tại vn vì nó quá rờm rà, nhiều khâu, nhiều cửa, gây mất thời gian và
lòng tin của nhà đầu t.
Bảng 2: Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép qua các năm
(cha kể các dự án của VIETSOPETRO)
Năm Số DA
Vốn đăng ký
(triệu USD)
Quy mô
(triệu USD/dự án)
So với năm trớc(%)

Số dự án Vốn đăng ký Quy mô
1988 37 371.80 10.05
1989 68 582.50 8.57 183.78 156.67 85.27
1990 108 839.00 7.77 158.82 144.03 90.67
1991 151 1322.30 8.76 139.81 157.60 112.74
1992 197 2165.00 11.00 130.46 163.73 125.57
1993 269 2900.00 10.78 136.55 133.95 98.00
1994 343 3765.60 10.98 127.51 129.85 101.85
1995 370 6530.80 17.65 107.87 173.43 160.75
1996 325 8497.30 26.15 87.84 130.11 148.16
1997 345 4649.10 13.48 106.15 54.71 58.23
1998 275 3897.40 14.17 79.71 83.83 105.12
1999* 278 1534.76 5.52 101.09 39.38 38.96
Tổng 2766 37055.56 144.88
Nguồn: Niên giám thống kê 1998, Nxb. Thống kê, Hà Nội 1999.
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
13
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
*Bộ Kế hoạch và Đầu t
Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án bình quân của thời kỳ
1988 - 1999 là 13,4 triệu USD/1 dự án. So với các nớc ở thời kỳ dầu thể hiện
chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta
bình quân thời kỳ này là không thấp. Nhng, vấn đề đáng quan tâm, xem xét là
quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 lại nhỏ đi một cách
đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD/1 dự án). Quy
mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 chỉ bằng 41,19% quy
mô bình quân của thời kỳ 1988 - 1999, và chỉ bằng 31,27% quy mô dự án
bình quân của năm cao nhất (năm 1995; ta không so sánh với năm 1996 vì
năm này có 2 dự án đặc biệt nêu trên).
Tuy nhiên đến năm 2000 FDI đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.

Bảng 3: Tình hình phục hồi FDI
đơn vị: triệu USD
Năm 2000 2001 10/2002
FDI 1.973 2.436 1.700
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam
Niên giám thống kê 2001
Năm 2000 mức FDI đạt 1.973 triệu USD tăng 1.965 triệu USD tức là
tăng 13.242% so với năm 1999, năm 2001 tăng 643 triệu USD (tăng 30,59%)
so với năm 2000, và 10 tháng đầu năm 2002 đạt 1.700 triệu USD tuy còn thấp
nhng nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung vào thời điểm cuối năm nên con số
này có thể coi là khá.
1.2. Về hình thức và các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t:
1.2.1. Hình thức đầu t:
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có ba hình thức đầu t chủ
yếu là xí nghiệp liên doanh, xí nghệp 100% vốn nớc ngoài, hợp tác kinh
doanh trên cơ sở hợp đồng và hình thức ký hợp đồng xây dựng - kinh doanh -
chuyển giao (Build - Operate - Transfer - BOT) với cơ quan Nhà nớc có thẩm
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
14
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
quyền. Tính đến thời điểm tháng 6 năm 1996, hình thức xí nghiệp liên doanh
chiếm 64,6% số dự án và 65,3% số vốn đầu t, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài
chiếm 27,1% số dự án và 17,6% số vốn đầu t, hợp tác kinh doanh trên cơ sở
hợp đồng chiém 8,3% số dự án và 16,9% số vốn đầu t. Trong số các dự án đợc
cấp giấy phép mới chỉ có 1 dự án đợc thực hiện theo hình thức BOT.

Hình thức doanh nghiệp liên doanh:
Tổng số các doanh nghiệp liên doanh đợc cấp giấy phép đầu t tính đến
nay là trên 1000 xí nghiệp, với tổng số vốn đăng ký là 42.984,56 triệu USD.
Những năm gần đây có xu hớng các nhà đầu t nớc ngoài giảm dần sự

quan tâm đến hình thức doanh nghiệp liên doanh và số dự án của các doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong tổng số các dự án đã đợc cấp giấy phép.
Năm 1989 tỷ trọng này là 5%, năm 1990 tỷ trọng này là 8%, năm 1991 là
10%, năm 1992 là 15% và đến đầy năm 1996 tỷ lệ này là 27,1%.
Khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày càng bị
hạn chế vì thiếu vốn đóng góp. Trong số 815 doanh nghiệp liên doanh đã đợc
cấp giấy phép, bên Việt Nam chỉ góp 34,2% vốn pháp định, trong đó có tới
90% là giá trị quyền sử dụng đất, 8 - 9% là giá trị nhà xởng, tài sản hiện có
chỉ có 1 - 2% đợc đóng góp bằng tiền, nhng ngay khoản đóng góp nhỏ bé này
cũng thờng rất khó khăn trong việc thực hiện.
Các đối tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh có đến 98% là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do vậy mà trong nhiều trờng hợp các cơ
quan quản lý Nhà nớc đã can thiệp qua sâu vào quá trình tổ chức sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài, gây cản trở không ít cho hoạt
động đầu t của chủ đầu t.

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức 100%
vốn nớc ngoài có xu hớng gia tăng ngày càng mạnh mẽ trong những năm gần
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
15
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
đây: Năm 1989 chiếm 5%, đến năm 1995 chiếm 27,1% trong tổng số các dự
án đợc cấp giấy phép.
Hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài
lựa chọn ngày càng nhiều vì nó có phần dễ thực hiện và thuận lợi hơn cho họ.
Nhng bằng hình thức đầu t này, về phía nớc nhận đầu t thờng chỉ nhận đợc
các lợi ích trớc mắt, về lâu dài, hình thức đầu t này không hứa hẹn những lợi
ích tốt đẹp mà thậm chí nớc nhận đầu t còn phải gánh chịu nhiều hiệu quả
khôn lờng.


Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài này đã xuất hiện từ sớm ở Việt
Nam nhng đáng tiếc cho đến nay vẫn cha hoàn thiện đợc các quy định pháp lý
cho hình thức này. Điều đó gây không ít khó khăn cho việc giải thích, hớng
dẫn và vận dụng vào thực tế.
1.2.2. Về các đối tác đầu t:
Tính đến hết năm 1999 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng
lãnh thổ (dới đây gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam.
Trong số này, có 13 nớc và vùng lãnh thổ có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ
USD mỗi nớc. Và, chỉ với 14 nớc (bằng 49,7% số nớc) đã chiếm tới 85,65%
tổng số vốn đầu t ttiếp trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (Xinhgapo: 15,9%,
Đài Loan: 12,3%, Hồng Kông: 9,8%, Nhật Bản: 9%, Hàn Quốc: 8,5%, Pháp:
5,8%; Quần đảo Vigin: 4,7%, Nga: 4,1%, Mỹ: 3,5%, Anh: 3,1%, Malayxia:
3%, Ôxtrâylia: 3%, Thái Lan: 2,9%). Trong tổng số vốn đầu t của 13 nớc này
thì có tới 71,66% (22.742,57 triệu USD) là thuộc các nớc châu á, điều này
cũng chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam hiện đang thu hút đựoc sự quan
tâm chú ý của các nhà đầu t châu á. Và, trình độ, điều kiện, khả năng của các
nhà đầu t châu á cũng đang phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của
Việt Nam trong thời gian qua. Tuy vậy, cho đến nay, trong số các nhà đầu t n-
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
16
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
ớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn
cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án
đầu t tại Việt Nam). Còn trong số các nhà đầu t châu á nếu không kể các nhà
đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc, thì phần lớn là ngời Hoa. Đây là đặc điểm rất
cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hóa của ta đạt đựoc hiệu quả hơn.

1.3. Về vùng địa bàn đầu t:
Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm
chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính
sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào những vùng có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn: miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, cho
đến nay vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có
điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế - xã hội. Vốn đầu
t vào các vùng (1988 - 1999) đợc xếp theo thứ tự sau:
Bảng 4: Cơ cấu đầu t theo vùng:
Đơn vị: %
1. Đông Nam Bộ.
53,13
5. Đồng bằng sông cửu Long.
2,46
2. Đồng bằng sông Hồng.
29,6
6. Bắc Trung Bộ.
2,38
3. Duyên Hải Trung Bộ.
7,64
7. Tây Nguyên.
0,16
4. Đông Bắc.
4,46
8. Tây Bắc.
0,15
Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2001, NXB Thống kê 2001
Cũng trong thời kỳ này, nếu nh 2 thành phố là Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh đã chiếm tới hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu t nớc ngoài của cả n-
ớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%. Thành phố

Hồ Chí Minh chiếm 28,3% tổng số vốn đăng ký của cả nớc, số liệu tơng ứng
của các địa phơng khác nh sau: Hà Nội: 22%; Đồng Nai: 9,7%; Bà Rịa -
Vũng Tàu: 7,1%; Bình Dơng và Bình Phớc: (do số liệu thống kê cha chia đ-
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
17
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
ợc): 4,8%; Hải Phòng: 4,3%; Quảng Ngãi: 3,8%; Quảng Nam - Đà Nẵng:
2,9%; Quảng Ninh: 2,5%; Lâm Đồng: 2,4%.
Số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài
theo vùng lãnh thổ để kết hợp với hoạt động này với việc khai thác các tiềm
năng trong nớc đạt kết quả cha cao. Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn
đề rất cần đợc chú ý điều chỉnh hoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối
với lĩnh vực này.
1.4. Giấy phép đầu t theo ngành kinh tế:
Bảng 5: Cơ cấu các dự án đầu t theo ngành.
Ngành Số dự án Vốn đăng ký (%)
1. Nông nghiệp. 10,6 3,59
2. Thuỷ sản. 3,6 0,96
3. Công nghiệp. 48,6 37,78
4. Xây dựng. 10,3 12,37
5. Khách sạn - du lịch. 7,8 13,13
6. Giao thông vận tải, bu điện. 5,3 9,23
7. Tài chính, ngân hàng. 1,1 0,54
8. Văn hoá, giáo dục, y tế. 3,3 1,27
9. Các ngành dịch vụ khác. 9,4 21,13
Tổng
100 100
Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2001
Các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về
số lợng dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch

vụ. Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp hơn (chứng tỏ
quy mô dự án ở lĩnh vực này là tơng đối nhỏ).
Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các
chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hoá: Công nghiệp - dịch vụ
nông nghiệp. Tuy vậy trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành CNH, HĐH
và với đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một
trong những thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngaòi vào
lĩnh vực này nh hiện nay là còn khoảng cách tơng đối xa so với yêu cầu,
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
18
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
mong muốn và mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Sở dĩ nh vậy là vì đối với Việt
Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà
chúng ta cha có điều kiện để khai thác. Và, từ đặc điểm phân bố dân c, lao
động, việc làm nh hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông thôn, nông
nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá mức độ thành công của
sự nghiệp CNH, HĐH trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo ra đợc
việc làm và thu nhập cho số lao động cũng nh tác động làm chuyển biến đáng
kể đến sản xuất và đời sống của đa số nhân dân Việt Nam.
1.5. Về các hình thức đầu t:
Liên doanh hiện là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại Việt Nam. Hình thức này đang chiếm tới khoảng 61% số dự án và
70% vốn đăng ký. Sở dĩ nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thể
hiện dự án còn nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc, và rất
phức tạp, trong khi đó ngời nớc ngoài lại hiểu biết rất ít về các điều kiện kinh
tế - xã hội và pháp luật của Việt Nam; họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch,
quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có
đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thể hiện
các dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn
hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các tiếp tục pháp lý cho sự

hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả. Nếu thời kỳ đầu chỉ có gần 10% số
dự án đăng ký hoạt động theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
thì đến nay con số đó đã lên tới 30 % số dự án và 20% vốn đăng ký. Hình
thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 7,1% số dự án và 10%
tổng số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí và
dịch vụ viễn thông.
Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức hợp đồng
xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), và cho đến nay đã có 4 dự án
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
19
Nguyễn Đức Tú lớp KTPT41A Đề án Dự báo phát triển KT - XH
đầu t nớc ngoài thể hiện theo hình thức này với số vốn đăng ký gần 900 triệu
USD.
2. Tiến độ thực hiện vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam thời kỳ 1988 - 2001 nh sau:
- Có 785 dự án sau một thời gian triển khai đến nay có nhu cầu xin đợc
tăng vốn, mở rộng sản xuất. Tổng số vốn đã đợc phê duyệt tăng thêm là 1
triệu USD (bằng 14% tổng vốn đăng ký và tăng 28,4% dự án đợc cấp giấy
phép).
- 127 dự án hết thời hạn thực hiện hợp đồng (bằng 4,6% số dự án đợc
cấp giấy phép) 466 dự án đã bị rút giấy phép (chiếm 16,8%). Nh vậy, tính đến
31 tháng 12 năm 1999 trên lãnh thổ Việt Nam còn 2.137 dự án đầu t trực tiếp
nớc ngoài đang hoạt động, với tổng số vốn đăng ký của các dự án còn hiệu
lực là 36.086 triệu USD.
- Đến hết năm 1998 đã có 838 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh (bằng 33,68% tổng số dự án đợc phê duyệt) và 624 dự án đang trong
giai đọan xây dựng cơ bản (bằng 25,08% số dự án)
- Đến nay số vốn đã thể hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
bằng 42,4% của tổng số vốn đăng ký.. Nếu so sánh số vốn thể hiện của từng
năm so với số vốn đăng ký còn lại (tổng vốn đăng ký năm trớc trừ đi số vốn

đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thể hiện diễn biến theo hớng bất ổn định. Tỷ lệ này
tăng nhanh từ đầu năm 1995 (vốn thực hiện 1992/vốn đăng ký 1988 - 1992
còn lại 13,6%; số tơng ứng 1993 là 23,5%; 1994 là 30,1%; 1995 là 32,2 %)
và sau đó giảm dần từ năm 1996 đến nay (số liệu tơng ứng năm 1996 là
21,6%; năm 1997 là 18,1%; năm 1998 là 10,1% và năm 1997 là 7,1%). Điều
này cơ bản là do các tác động cơ bản cuả khủng hoảng tiền tệ trong khu vực
khi mà một số nhà đầu t thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số
vốn mà họ cha thể hiện lại phải dừng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến
Tên đề tài: Dự báo nguồn vốn FDI cho Việt Nam thời kỳ 2005 - 2010
20

×