Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Khủng hoảng tài chính toàn cầu nhìn nhận từ góc độ kinh tế đầu tư và giải pháp phòng chống của chính phủ các nước dự báo ảnh hưởng đến việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.14 KB, 99 trang )

Cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu nhìn nhận từ góc độ
kinh tế đầu tư và giải pháp
phòng chống của chính phủ các
nước
dự báo ảnh hưởng Đến Việt Nam
PGS.,TS. Nguyễn Đắc H­ng
Hµ Néi


Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu







Kết quả nghiên cứu cá nhân; bao gồm 5 phần:
Phn 1: Nhng mc chớnh trong cuc khng hong
v nguyờn nhõn
Phần 2: Cuộc khủng hoảng hình thành như thế nào!
Phần 3: Các biện pháp giải cứu sự sụp đổ của các
định chế tài chính và thị trường tài chính trên toàn
cầu
Phần 4: Dự báo xu hướng diễn biến của nền Kinh tế
Mỹ
Phần 5: Dự báo ¶nh h­ëng ®Õn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam


Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu





Từ đầu tháng 10-2008 đến nay, hầu khắp các thị trường
chứng khoán trên toàn thế giới được đánh giá là sụt
giảm mạnh nhất trong hàng chục năm qua bởi cuộc
khủng hoảng tài chính.
Chỉ sè Dow Jones chñ chèt cña Mü tõ møc 14.000 điểm
trong tháng 7-2006 sau khi giảm xuống dưới 9.000 điểm
trong tháng 9-2008, đến tháng 10 và tháng 11-2008 chỉ
xoay quanh mức 8.000 điểm. Các chỉ số Nasdaq và S&P
cũng lần lượt giảm 35 40%.


Cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu
Tại châu Âu, trong tháng 10-2008 hàng loạt chỉ số chứng khoán
chủ chốt đà có mức rớt giá lớn nhất trong 1 ngày trong nhiều năm
qua. Cụ thể chỉ số DAX của Đức giảm 9,36%, FTSE100 giảm
10,2%, CAC-40 của Pháp giảm 8,49%, SMI của Thuỵ Sỹ giảm
8,04%; của Italia và Tây BanNha giảm gần 7%. Sàn giao dịch
chứng khoán Viên của áo phải đóng cửa tạm ngừng giao dịch sau
khi lao dốc 10%. Hai sàn giao dịch chứng khoán của Nga cũng lại
ngừng giao dịch. Chính phủ Iceland cũng đóng cửa ngừng giao
giao dịch thị trường chứng khoán và quốc hữu hoá ngân hàng
ngân hàng lớn của nước này. Thị trường chứng khoán Rumania
cũng phải tạm thời đóng cửa ngừng giao dịch.


Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

Cũng trong thời gian này, hàng loạt cuộc họp của Chính phủ và giới
chức tài chính các nền kinh tế hàng thế giới được tổ chức và hàng
loạt biện pháp tài chính khẩn cấp đà được đưa ra để hỗ trợ cho các
ngân hàng và tổ chức tài chính. Tại Mỹ chỉ trong tháng 10-2008, đÃ
xuất hiện nhiều làn sóng bán tháo cổ phiếu đà lan ra khắp các sàn
chứng khoán trên toàn thế giới. Tính riêng trong tháng 10-2008, ước
tính có khoảng 10.000 tỷ USD các khoản đầu tư vào chứng khoán
đà bị bốc hơi; đồng thời một loạt thị trường chứng khoán trên thế
giới đà bị đóng cửa tạm thời ngừng giao dịch. Giá dầu thô giảm
mạnh từ mức kỷ lục 147 USD/thùng vào ngày 11-7-2008, đến ngày
19-12-2008 xuống dưới 34 USD/thùng, thấp nhất trong 5 năm qua.



Cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu
Thương mại toàn cầu trong 2 tháng gần đây giảm tới 810%, mức giảm lớn nhất trong 20 năm qua.
Số lượng người thất nghiệp trên toàn thế giới sẽ lên tới
250 triệu người.
Đầu tư của các doanh nghiệp, của cá nhân, giảm sút.
Các nguồn vốn ODA, FDI và đầu tư gián tiếp sụt giảm
mạnh.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm. Theo dự báo của
IMF, năm 2009 tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt
khoảng 2,2%( so với mức 3,7% của năm 2008), các nư
ớc phát triển dự kiến tăng 0,3%; trong đó Mỹ -0,7%;
Nhật Bản -0,2%; Đức -0,8%; Pháp -0,5%; Anh -1,3%;
Các nước đang phát triển dự kiêns có mức tăng 5,1%.



Cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu
Thị trường ngoại hối diễn biến phức tạp. Trong 7 tháng đầu năm
2008, USD giảm giá mạnh so với Euro và các loại ngoại tệ chủ
chốt khác, lúc xuống thấp nhất 1 Euro đổi được trên 1,6 USD,
nhưng từ tháng 8-2008 tăng giá trở lại và đến cuối tháng 9-2008,
1 Euro chỉ còn đổi được hơn 1,4 USD, đến đầu tháng 12-2008 chỉ
đổi được 1,226 USD, nhưng đến ngày 18-12-2008 thì lại tăng lên
mức 1 Euro đổi được 1,447 USD. Đối với đồng Yên Nhật, USD
có diễn biến trái chiều, càng về cuối năm 2008, USD lại càng mất
giá mạnh so với Yên Nhật. Tháng 7-2008, 1 USD còn đổi được
107 Yên Nhật, nhưng đến ngày 18-12-2008, 1 USD chỉ còn đổi
được 87,7 JPY, mức thấp nhất trong 13 năm qua kể từ năm 1995.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ tình trạng bong bóng của
thị trường nhà đất ở Mỹ (tình trạng này diễn ra khoảng năm
2005 - 2006) với những khoản vay dưới chuẩn có nguy cơ
rủi ro cao và các khoản thế chấp có lãi suất điều chỉnh. Từ
vài năm trước đó, giá nhà tăng cao cùng với việc được
phép vay với điều kiện rất đơn giản, nhiều khách hàng đã
tranh thủ tiền của các ngân hàng đầu tư để đầu cơ vào bất
động sản với hy vọng kiếm được nhiều tiền từ các khoản
mua bán chênh lệch.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tại Mỹ lần này thực
chất là biểu hiện rõ nét nhất của một quá trình “khủng hoảng” rất
lâu trước đó. Điểm lại những mốc sự kiện chính trong chuỗi này
để thấy khủng hoảng đã diễn ra như thế no:
ã Nm 2002-2004: Giỏ c nhà đất cỏc bang
Arizona,California, Florida, Hawaii, và Nevada tăng trên 25%
một năm. Sự bùng nổ nhà đất ở Mỹ bắt đầu.
 • Năm 2005: “Bong bóng” thị trường nhà đất ở Mỹ vỡ tung vào
tháng 08/2005. Thị trường bất động sản tạm gián đoạn ở một
vài bang của Mỹ vào cuối mùa Hè năm 2005 khi tỷ lệ lãi suất
tăng từ 1% lên đến 5,35% do có nhiều nhà kinh doanh bất động
sản đã đánh giá thấp thị trường.
 •


Những mốc chính trong cuộc
khủng hoảng
 Năm 2006: Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm. Giá nhà giảm,
hoạt động kinh doanh bất động sản trầm lắng dẫn đến một lượng nhà
dư thừa đáng kể. Chỉ số Xây dựng Nhà ở tại Mỹ hồi giữa tháng 8 giảm
hơn 40% so với một năm trước đó.
 • Năm 2007: Kinh doanh bất động sản tiếp tục thất bại. Số lượng
nhà tồn ước tính cao nhất từ năm 1989. Ngành kinh doanh bất động
sản suy giảm với hơn 25 tổ chức cho vay dưới chuẩn tuyên bố phá
sản. Gần 1,3 triệu bất động sản nhà ở bị tịch thu để thế chấp nợ, tăng
79% từ năm 2006.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng







Năm 2008 với những mốc đáng nhớ sau:
- Ngày 16/3: Bear Stearns bán lại cho JP Morgan Chase với giá 2
USD một cổ phiếu để tránh phá sản. FED phải cung cấp 30 tỷ USD để
trợ giúp các khoản lỗ của Bear Stearn.
- Ngày 17/7: Các ngân hàng lớn và các tổ chức tài chính trên thế giới
đã báo cáo thua lỗ lên đến 435 tỷ USD.
- Ngày 07/9: FED dành quyền kiểm soát hai tập đoàn Fannie Mae và
Freddie Mac.
- Ngày 14/9: Merrill Lynch được bán cho Bank of America với giá 50
tỷ USD.
- Ngày 15/9: Lehman Brothers tuyên bố phá sản. Ngay sau đó, 3 loại
chỉ số chứng khốn chủ chốt ở Mỹ gồm Dow Jones, NASDAQ và S&P
500 sụt giảm mạnh nhất kể từ sau sự kiện 11/9/2001.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
 - Ngày 17/9: FED cho AIG vay 85 tỷ USD để giúp công ty
này tránh phá sản.
 - Ngày 26/9: Ngân hàng Washington Mutual – ngân hàng
tiết kiệm lớn nhất Mỹ được Chính phủ tiếp quản và sau đó
được bán lại cho JP Morgan Chase& Co với giá 1,9 tỷ USD.
 Ngày 30/9: Ngân hàng khổng lồ Wachovia của Mỹ, đồng
thời là ngân hàng cho vay dưới chuẩn lớn nhất Mỹ đồng ý

bán lại bộ phận ngân hàng bán lẻ cho đối thủ Citigroup.
 - Ngày 3/10: Kế hoạch giải cứu tài chính trị giá 700 tỷ USD
được Hạ viện thông qua sau một tuần bất ổn trên thị trường
tài chính và nợ tín dụng.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
 - Ngµy 25-11-2008 Cơc dự trữ liên bang Mỹ công bố kế
hoặch bơm 800 tỷ USD vào hệ thống tài chính; trong đó
100 tỷ USD để mua giấy tờ ghi nợ của các DN được
Chính phủ bảo trợ liên quan đến tín dụng thứ cấp, bao
gồm cả 2 Tập đoàn Fnannia Mea và Freddie Mac; 500
tỷ USD mua các giấy ghi nợ khác;
- Ngày 19-12-2008, Chính phủ Mỹ quyết định chi 17 tỷ
USD để cứu hai Tập đoàn ô tô lớn nhất của Mỹ trước
nguy cơ bị phá sản.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
 - Ngµy 20-11-2008 tËp đoàn Citi Group,có màng lưới dịch vụ tài
chính lớn nhất thế giới cũng lâm nguy, Chính phủ Mỹ đang phải
bàn biện pháp để cứu trợ khẩn cấp sau khi cổ phiếu giảm giá tới
trên 60% chỉ trong có 1 tuần. Tập đoàn này đà phải cắt giảm
23.000 chỗ làm việc và tuyên bố tiếp tục cắt giảm 52.000 nhân
viên, nhằm tiÕt kiƯm tíi 50 tû USD chi phÝ. ChÝnh phđ Mü dù
kiÕn bá ra 20 tû USD ®Ĩ cøu tËp đoàn này thôgn qua mua lại cổ
phiếu ưu đÃi của Citi Group.
Tính chung trong 10 tháng đầu năm 2008 đà có 22 ngân hàng của

Mỹ bị sụp đổ, bằng với con số tương ứng là 10 NH bị đóng cửa
tại Mỹ trong 5 năm 2003 2007, nhưng các NH bị đống cửa
đầu năm 2008 có quy mô và tầm ảnh hướng gấp bội lần.


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
Lehman Brothers
 Tổng tài sản: 639 tỷ USD
Tổng vốn góp cổ phần: 22,490 tỷ USD
Số lượng nhân viên: 26.200 người
Là một trong 4 ngân hàng đầu tư lớn nhất của Mỹ
 Nợ ngân hàng: 613 tỷ USD
Nợ trái phiếu: 155 tỷ USD
Cổ phiếu mất giá trên 90% vào ngày 15/9/2008
 15/9/2008: nộp đơn phá sản theo chương 1 Luật
Phá sản Mỹ Là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử Mỹ


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
Merrill Lynch
 Tổng tài sản: 1,02 nghìn tỷ USD
Số lượng nhân viên: 60.000 người
Xếp thứ 32 trong danh sách Global 2000 (các công ty lớn nhất thế
giới)
 Thua lỗ quý IV/2007: 9,83 tỷ USD
Thua lỗ ròng quý I/2008: 1,97 tỷ USD
Mất giá tài sản (2007): 16,7 tỷ USD
 Bán cho ngân hàng Mỹ (BoA) với giá 50 tỷ USD



Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
AIG
 Tổng tài sản: 1,05 nghìn tỷ USD
Tổng vốn góp cổ phần 78,09 tỷ USD
Số lượng nhân viên: 116.000 người
Xếp thứ 6 trong danh sách Global 2000 (các công ty lớn
nhất thế giới)
 Cổ phiếu mất giá 60% vào ngày 16/9/2008
Thua lỗ 6 tháng đầu năm 2008: 13,2 tỷ USD16/9/2008: FED
cấp tín dụng 80 tỷ USD, tương đương 79,9 % cổ phần
 16/9/2008: FED cấp tín dụng 80 tỷ USD, tương đương 79,9
% cổ phần


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
Freddie Mac
 Tổng tài sản: 794,4 tỷ USD
Tổng vốn góp cổ phần: 26,7 tỷ USD
Số lượng nhân viên: 5.281 người
Là công ty công lớn thứ 20 trên thế giới, đồng thời
là cơng ty tài chính lớn thứ 2 về thế chấp tại Mỹ
 Thua lỗ (2007): 4,6 tỷ USD
Thua lỗ quý II/2008: 821 triệu USD
 07/9/2008: FED ký hợp đồng bỏ ra 1 tỷ USD hỗ trợ cho
Freddie Mac, đổi lại giành quyền kiểm soát các cổ phiếu ưu
đãi đặc biệt của công ty này.



Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
Fannie Mae
 Tổng tài sản: 882,5 tỷ USD
Tổng vốn góp cổ phần: 44 tỷ USD
Là tổ chức hàng đầu trong thị trường thế chấp dưới chuẩn
của Mỹ
 Thua lỗ (2007): 2 tỷ USD.
Thua lỗ quý II/2008: 2,3 tỷ USD
 07/9/2008: cùng với Freddie Mac bị FED tiếp quản


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng
Washington Mututal Inc
 Tổng tài sản: 307 tỷ USD
Là ngân hàng tiết kiệm lớn nhất MỹThua lỗ 53 tỷ USD kể từ
tháng 6 và 17 tỷ USD trong 2 tuần gần đây26/9/2008: Chính
phủ tiếp quản và sau đó bán lại cho JP Morgan Chase & Co
với giá 1,9 tỷ USD
 Thua lỗ 53 tỷ USD kể từ tháng 6 và 17 tỷ USD trong 2 tuần
gần đây
 26/9/2008: Chính phủ tiếp quản và sau đó bán lại cho JP
Morgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ USD


Những mốc chính trong cuộc khủng
hoảng

Wachovia
 Là ngân hàng lớn thứ 6 ở Mỹ
Tổng tài sản: 327,9 tỷ USD
 Giá cổ phiếu của Wachovia đã sụt giảm tới 81,6%, còn 1,84 USD/ cổ
phiếu.
Thua lỗ 9,7 tỷ USD trong nửa đầu năm nay
 30/9/2008: bị bán lại cho Citi Group với giá 2,16 tỷ USD


Diễn biến Cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu
Lan sang hệ thống ngân hàng tại châu âu
Các Ngân hàng ở Anh cũng chịu ảnh hưởng lớn nhất từ cuộc khủng hoảng tín
dụng thứ cấp cho vay nhà ở tại Mỹ và nay là cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ.
Điển hình trong số đó là Ngân hàng Northern Rock Bank bị khoản nợ xấu đến
hết tháng 7-2008 lên tới 191,6 tỷ USD. Trong tháng 9-2008, tại thời điểm mới
xẩy ra cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở tại Mỹ được hơn 2 tháng, Ngân hàng
TW Anh BOE đà phải bơm 27 tỷ Bảng để cứu Northern Rock Bank khỏi bị
sụp đổ, sau đó ngân hàng này đà trả được 9,4 tỷ Bảng nợ cho BOE. Song mới
đây, trong tháng 9 và đầu tháng 10-2008, Bộ tài chính Anh phải bơm thêm 3 tỷ
Bảng, khoảng 5,86 tỷ USD để cứu Northern Rock Bank trong tình trạng tổn thất
tín dụng ngày càng gia tăng.


Diễn biến Cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu
Ngày 29-9-2008, Bộ Tài chính Anh cũng đà chính thức tuyên bố
quốc hữu hoá Tập đoàn cho vay kinh doanh bất động sản lớn nhất
nước này là Bradford & Bingley Plc nhằm bảo vệ khách hàng của
tập đoàn này do thua lỗ lớn liên quan đến cuộc khủng hoảng tín

dụng thứ cấp tại Mỹ và không có khả năng trụ vững. Tổng giá trị
sổ sách các khoản thế chấp và vay là 50 tỷ Bảng Anh, tương đư
ơng 91 tỷ USD. Đây là ngân hàng lớn thứ ba tại Anh.

Ngày 13-10-2008, ba ngân hàng lớn nhất nước Anh là Royal
Bank of Scotland, Lloyds TSB và HBOS công bố tiếp nhận khoản
hỗ trợ tài chính từ Chính phủ trị giá 37 tỷ Bảng, tương đương 63
tỷ USD để đảm bảo thanh khoản.


Diễn biến Cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu
Tiếp theo ngân hàng nói trên của Anh, cuối tháng 9-2008 có
thêm một số ngân hàng lớn khác tại châu Âu, như: Fortis của Bỉ
và Luxemburg, Dexia của Bỉ và Pháp; đầu tháng 10-2008 có thêm
ngân hàng Hypo Real Estate của Đức cũng lâm vào khủng hoảng
được Chính phủ các nước đó cứu trợ bằng các biện pháp tài chính
cần thiết. Ngày 20-10-2008, Chính phủ Hà Lan cũng phải bơm
trên 13,4 tỷ USD vào Tập đoàn Ngân hàng ING Bank.


Diễn biến Cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu
Hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán và thị trường tài chính của
Nga cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đợt sụt giảm trên thị trường chứng khoán
Nga diễn ra trong tháng 9-2008 đà làm bốc hơi tới 800 tỷ USD giá trị cổ
phiếu trên thị trường. Chính quyền Liên bang Nga cũng đà phải bơm hàng chục
tỷ USD để cứu vÃn thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng của nước này.
Cho đến ngày 7-10-2008, thị trường chứng khoán Nga đà 2 lần phải tạm thời
đóng cửa, chỉ số chứng khoán giảm mạnh. Chỉ trong quý II và quý III 2008,

các nhà đầu tư nước ngoài đà rút khoảng gần 50 tỷ USD từ Nga; trong đó tính
riêng tháng 8-2008 số vốn các nhà đầu tư nước ngoài đà rút khoảng 5 tỷ USD và
tháng 9-2008 rút khoảng 30 tỷ USD. Chỉ trong một thời gian ngắn khoảng 3
tuần cuối tháng 9 và đầu tháng 10-2008, NHTW Nga đà phải tung tra thị trường
170 tỷ USD để cứu các ngân hàng và công ty tài chính.


×