Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Cơ hội của evfta vớithu hút fditừ eucủa việtnam và giải pháp tăng cường thu hút hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 36 trang )

Cơ hội của
EVFTA với thu
hút FDI từ EU của
Việt Nam và giải
pháp tăng cường
thu hút hiệu quả


1.

2.
3.
4.
5.

6.

Nhóm 8:

Vũ Việt Hải

Trần Bảo Ngọc
Lê Thế Anh
Đào Ngọc Linh

Nguyễn Lâm Giang

Lại Thị Xuân Ly


1.Tổng quan về Hiệp định Thương mại tự do


Việt Nam - Liên minh Châu Âu


Hiệp định thương mại tự do FTA về cơ bản là hiệp định
trong đó các nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho
nhau những ưu đãi, đó là các hàng rào thương mại kể cả
thuế quan và phi thuế quan đều được loại bỏ, song mỗi
nước thành viên vẫn được tự do quyết định những chính

sách thương mại độc lập của mình đối với các nước
khơng phải thành viên của hiệp định.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh
châu Âu (EVFTA) là hiệp định thương mại toàn diện
về mở cửa thị trường đầu tiên của Liên minh châu
Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại châu
Á. Theo quy định, các thỏa thuận về thương mại và
đầu tư giữa EU và Việt Nam cần phải được Nghị


viện châu Âu (EP) và 28 nước thành viên EU phê
duyệt.


Diễn biến
6/2012

10/2012

10/2012 8/2015


1/12/2015 1/2/2016 26/6/2018

2
bên
đã
tiến
2 bên tuyên
2 bên
2 bên thực
hành 14 vịng
bố chính
tun bố hiện các hoạt
đàm phán
thức kết thúc
khởi động động kỹ
chính thức và
đàm phán
đàm phán thuật chuẩn
nhiều phiên
bị cho đàm
EVFTA
đàm phán
phán
giữa kỳ

Văn bản
hiệp định
đã được
công bố


EVFTA
tách
thành
EVFTA và

EVIPA


ĐỐI TÁC
Châu Âu

Châu Á

Bắc Mỹ

Nam Mỹ
Châu Phi
Nam Cực

Châu Úc


ĐỐI TÁC
Eu



một

liên


minh gồm 28 quốc
gia



khu

vực

châu Âu và là một
trong những đối
tác thương mại lớn
nhất của Việt Nam

EVFTA được kỳ vọng sẽ mang
lại lợi ích lớn cho kinh tế Việt
Nam, góp phần đẩy mạnh dịng
vốn đầu tư nước ngồi (FDI) từ
EU vào Việt Nam với dòng vốn
chất lượng cao, các nhà đầu tư
lớn và đặc biệt là hiện thực hóa
các tiêu chuẩn thể chế kinh tế
hiện đại của thế giới.

Theo các điều khoản
trong hiệp định, mỗi
Bên

bảo


lưu

quyền

cơng bố, duy trì và áp
dụng thực hiện các biện
pháp cần thiết nhằm
theo đuổi các mục tiêu
chính sách hợp pháp


2.

Những cơ hội khi ký kết Hiệp định

EVFTA



Cơ hội của
EVFTA đối với
thu hút FDI từ
EU của Việt Nam


EVFTA được kỳ vọng
sẽ mang lại những
lợi ích đáng kể cho
Việt Nam. Theo Bộ

Công Thương, EU
hiện tại là thị trường
xuất khẩu lớn thứ hai
của Việt Nam, cả khi
EVFTA vừa có hiệu
lực.

Năm 2019, kim ngạch
xuất khẩu sang EU đạt
khoảng 56,39 tỷ USD.
85% số dòng thuế xuất khẩu
của Việt Nam sang EU sẽ
được bãi bỏ, số dịng thuế
được xóa bỏ sau 7 năm của
hiệp định này là hơn 99%
Đây sẽ là cơ hội lớn
cho các doanh nghiệp
xuất khẩu của Việt Nam
gia tăng thị phần tại EU.


Đối với các nhà xuất khẩu đến từ EU, Việt
Nam sẽ xóa bỏ 48,5% số dịng thuế (chiếm
64,5% tổng giá trị nhập khẩu).


EU và Việt Nam cũng đưa ra cam
kết về cách đối xử với các nhà đầu
tư trong các lĩnh vực dịch vụ như
tài chính, viễn thơng, vận tải, phân

phối. Ngồi ra, các cơ chế giải
quyết tranh chấp đã được thiết lập
bởi cả EU và chính phủ Việt Nam
Quan hệ đối tác EU-Việt Nam, đặc biệt
là EVFTA, rõ ràng sẽ hỗ trợ Việt Nam
tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.


Theo nghiên cứu của Bộ KH & ĐT về tác động của
EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam, nếu cam kết cắt
giảm thuế được thực hiện đầy đủ, EVFTA sẽ
-> Góp phần tăng GDP bình qn
Trong 5 năm đầu

Giai đoạn 5 năm tiếp
theo

2,18% - 3,25%

4,57% - 5,30%

5 năm tiếp theo sau đó

7,07% - 7,72%

-> Cải thiện mơi trường kinh doanh do thực hiện EVFTA
sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.


Các cam kết đầu tư theo chiều

rộng và chiều sâu của Hiệp định
giúp Việt Nam tiếp tục đổi mới
cơ cấu kinh tế, cải thiện thể chế
và môi trường kinh doanh

Thúc đẩy dòng vốn FDI từ EU vào
Việt Nam trong thời gian tới
EVFTA củng cố kỳ vọng thúc đẩy
dòng vốn đầu tư chất lượng cao
từ các nền kinh tế tiên tiến

Tạo ra động lực mới cho dòng vốn FDI


Theo đó, cơ cấu đầu tư có thể
thay đổi khi Việt Nam thu hút được
các đối tác và lĩnh vực đầu tư mới
Tại Việt Nam, dòng vốn FDI còn dư địa để phát
triển ở một số ngành mà EU có thế mạnh như
năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.

Việc thực thi EVFTA sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để Việt Nam gia tăng
thu hút vốn FDI từ các nước EU nhờ
những tác động trên lĩnh vực chính
trị - đối ngoại và môi trường đầu tư.


Về chính trị - đối ngoại


01
Khẳng định vai trị và vị thế
địa - chính trị quan trọng
của Việt Nam trong khu vực
Đơng Nam Á, cũng như châu
Á - Thái Bình Dương, góp
phần nâng cao vị thế của
Việt Nam trong khu vực và
thị trường quốc tế.

02

03

Đưa quan hệ đối tác EU

Củng cố và làm sâu
sắc hơn mối quan
hệ giữa hai bên

- Việt Nam trở thành
nền tảng cơ bản trong
việc nâng cấp quan hệ

thương mại EU ASEAN


Về môi
trường đầu tư


Cùng với những cam kết về mở
cửa thị trường hàng hóa, dịch
vụ sẽ tạo mơi trường thuận lợi
để Việt Nam đẩy mạnh thu hút
đầu tư trong một số lĩnh vực mà
EU có tiềm năng và thế mạnh
Thúc đẩy dòng vốn FDI từ EU
vào Việt Nam trong thời gian tới
Nhất là trong những ngành EU có thế
mạnh: Cơng nghiệp chế biến, chế tạo
sử dụng công nghệ cao, năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo, dịch vụ...


Các doanh nghiệp trong nước sẽ
có cơ hội tham gia chuỗi giá trị,
chuỗi cung ứng của EU và toàn cầu

được tiếp nhận, chuyển giao công
nghệ, nghiên cứu và phát triển
hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực

góp phần tăng sức cạnh tranh và hiệu
quả của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu
của quá trình chuyển đổi số đang diễn
ra hết sức nhanh chóng hiện nay

Ngồi ra, đầu tư từ EU
trong các lĩnh vực này có
thể hỗ trợ phát triển khu

vực kinh tế trong nước khi
thông qua việc liên kết sản
xuất với doanh nghiệp có
vốn đầu tư của EU



×