Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Dự án kinh doanh sản phẩm sữa tắm thuần chay khổ qua thương hiệu vegan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.14 KB, 81 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING


DỰ ÁN:
KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA TẮM
THUẦN CHAY KHỔ QUA

THƯƠNG HIỆU VEGAN

NHÓM KHỞI NGHIỆP:

ST
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Nguyễn Ngọc Anh Tú

1921000916

2

Lê Ngọc Quang

1921000898



3

Vũ Thị Thuỳ Nhung

1921001226

4

Trần Lê Bảo Ngọc

1721000243

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN MÔN:
KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI MỚI

DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP
KINH DOANH SẢN PHẨM SỮA TẮM THUẦN CHAY KHỔ QUA

THƯƠNG HIỆU VEGAN
Số điện thoại: 0946831311

Người Hoạch Định:


Địa chỉ: 56 Phạm Cự Lượng, Phường 2, Nguyễn Ngọc Anh Tú
quận Tân Bình, TP.HCM
Lê Ngọc Quang
Vũ Thị Thuỳ Nhung
Trần Lê Bảo Ngọc

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022
ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU........................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................................................vi
CHƯƠNG 1. TĨM TẮT.....................................................................................................................1
1.1. Tóm tắt.....................................................................................................................................1
1.2. Bối cảnh.....................................................................................................................................2
1.3. Xu hướng thị trường................................................................................................................4
1.4. Dự án tác động với các bên liên quan và môi trường............................................................4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP..........................................................................6
2.1. Hình thức kinh doanh..............................................................................................................6
2.1.1. Kinh doanh chun mơn hóa............................................................................................6
2.1.2. Công ty TNHH thương mại.............................................................................................6
2.1.3. Cấu trúc tổ chức................................................................................................................8
2.1.4. Phần mềm quản lý KiotViet...........................................................................................10
2.2. Mục tiêu của doanh nghiệp....................................................................................................11
2.3. Sứ mệnh của doanh nghiệp....................................................................................................13
2.4. Tầm nhìn của doanh nghiệp..................................................................................................14
2.5. Triết lí kinh doanh..................................................................................................................14
2.6. Đề xuất giá trị cống hiến........................................................................................................14

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG.......................................................................15
3.1. Cơ hội......................................................................................................................................15
3.2. Thị trường tiềm năng.............................................................................................................15
3.3. Sản phẩm Việt giá hợp lí........................................................................................................16
3.4. Dưỡng chất tinh túy hoàn toàn từ thiên nhiên.....................................................................17
3.5. Lượng cầu...............................................................................................................................17
CHƯƠNG 4: SÁNG TẠO Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP.................................................................18
4.1. Phân tích khách hàng mục tiêu.............................................................................................18
4.1.1. Các phân khúc trên thị trường.......................................................................................18
4.1.2. Chân dung khách hàng mục tiêu nhóm lựa chọn.........................................................20
4.2. Ý tưởng kinh doanh..............................................................................................................22
4.3. Mô tả sản phẩm......................................................................................................................23
4.4. So sánh sản phẩm của nhóm so với đối thủ cạnh tranh.......................................................24
4.4.1. Lifebuoy Detox Matcha & Khổ Qua..............................................................................24
4.4.2. Sữa tắm The Body Shop – Tea Tree Body Wash..........................................................25
4.5. Phân phối................................................................................................................................26
4.6. Giá bán....................................................................................................................................27
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KHẢ THI.............................................................................................28
CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH KINH DOANH...................................................................32
6.1. Đối tác chính...........................................................................................................................33
iii


6.2. Hoạt động chính.....................................................................................................................33
6.3. Nguồn lực chính......................................................................................................................33
6.4. Giá trị đề xuất.........................................................................................................................34
6.5. Mối quan hệ khách hàng........................................................................................................34
6.6. Các kênh phân phối................................................................................................................34
6.7. Phân khúc khách hàng...........................................................................................................35
6.8. Cấu trúc chi phí......................................................................................................................35

6.9. Dịng doanh thu......................................................................................................................35
CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ ĐỐI THỦ.......................................................................36
7.1. Phân tích cơ cấu ngành sữa tắm thuần chay........................................................................36
7.1.1. Phân tích nhu cầu người tiêu dùng................................................................................37
7.1.2. Phân tích SWOT.............................................................................................................37
7.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh.................................................................................................38
7.2.1. Mơ hình năm tác lực cạnh tranh....................................................................................39
7.4.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh..........................................................................................42
CHƯƠNG 8: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH............................................................................44
8.1. Kế hoạch Marketing...............................................................................................................44
8.1.1. Chiêu thị...........................................................................................................................44
8.1.2. Lịch trình chiến lược truyền thông................................................................................45
8.2. Xây dựng mối quan hệ...........................................................................................................49
8.2.1. Xây dựng mối quan hệ với các trung gian phân phối...................................................49
8.2.2. Xây dựng mối quan hệ với khách hàng.........................................................................49
8.3. Kế hoạch kinh doanh.............................................................................................................50
8.3.1. Dự kiến doanh thu...........................................................................................................51
8.3.2. Báo cáo lãi lỗ....................................................................................................................52
8.4. Kế hoạch tài chính..................................................................................................................53
8.4.1. Nguồn vốn khởi nghiệp................................................................................................53
8.4.2. Chi phí khởi nghiệp.........................................................................................................54
CHƯƠNG 9: KẾ HOẠCH VÀ PHƯƠNG THỨC GỌI VỐN........................................................58
9.1. Phương thức gọi vốn..............................................................................................................58
9.2. Rủi ro của doanh nghiệp........................................................................................................58
CHƯƠNG 10: PHỤ LỤC....................................................................................................................a
10.1. Bảng khảo sát..........................................................................................................................a
10.2. Kết quả khảo sát.....................................................................................................................d
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................i

iv



MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1: Cơ cấu chức năng của tổ chức......................................................................................8
Bảng 1: Mục tiêu......................................................................................................................11
Bảng 2:So sánh Sữa tắm Lifebuoy Detox Matcha & Khổ Qua và Sữa tắm khổ qua thuần chay
..................................................................................................................................................24
Bảng 3: So Sữa tắm The Body Shop – Tea Tree Body Wash và Sữa tắm khổ qua thuần chay
..................................................................................................................................................25
Bảng 4: Bảng giá sản phẩm......................................................................................................27
Bảng 5:Bảng phân tích tính khả thi..........................................................................................28
Bảng 6: Mơ hình khởi nghiệp tinh gọn Canvas.......................................................................32
Bảng 7:Mơ hình năm tác lực cạnh tranh..................................................................................39
Bảng 8: Sản phẩm và khách hàng, đối thủ cạnh tranh.............................................................43
Bảng 9: Bảng chiến lược truyền thông....................................................................................45
Bảng 10:Kế hoạch kinh doanh tính đến mốc 42 tháng............................................................51
Bảng 11: Báo cáo lãi lỗ (Đơn vị tính: triệu đồng)....................................................................52

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

vi

STT

Ký hiệu viết tắt

Ý nghĩa


1

CRM

2

DN

3

ĐTCT

Đối thủ cạnh tranh

4

PGD

Phó giám đốc

6

GRDP

7

NTD

Người tiêu dùng


8

KD

Kinh doanh

9

MXH

Mạng xã hội

10

PR

11

SP/DV

12

TP

13

TP. HCM

14


TNHH

15

TVC

Television Commercial

16

VND

Việt Nam đồng

Customer Relationship Management
Doanh nghiệp

Gross Regional Domestic Product

Public Relations
Sản phẩm/Dịch vụ
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Trách nhiệm hữu hạn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Bài thi kết thúc học phần: Môn Khởi Nghiệp & Đổi Mới

Số trang: 76 trang

vii

Điểm bằng số

Chữ ký giảng viên

(Điểm bằng chữ)

(Họ tên giảng viên)

Nhóm: 14


CHƯƠNG 1. TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt
Ngành chăn ni là một trong những lý do lớn nhất của tình trạng phá rừng. Theo
thống kê của World Bank, từ năm 1990 đến năm 2016, trái đất đã mất đi 1.3 triệu km2
rừng. Ở Amazon, chăn thả gia súc chiếm tới 80% lý do dẫn tới phá rừng. Khoảng 450
ngàn km2 rừng già Amazon đã mất đi để lấy chỗ chăn nuôi gia súc cũng như gieo trồng
thức ăn cho gia súc. Nạn phá rừng trầm trọng không chỉ thu hẹp lá phổi xanh của trái đất
mà còn làm mất đi ngôi nhà chung cung như môi trường sống của 80% động vật và thực
vật sống trên cạn. Bên cạnh đó, ngành chăn ni cịn đóng góp vào ảnh hưởng khí hậu
toàn cầu. Khi nhắc tới sự ấm lên của trái đất, chắc hẳn bạn đã nghe tới khí nhà kính. Bên
cạnh CO2, khí nhà kính cịn bao gồm khí Mêtan (CH4).
Khác với những xu hướng “sớm nổi chóng tàn”, sống xanh đã và đang dần trở thành
một lựa chọn hàng đầu mà nhiều người hướng tới, đặc biệt là các bạn trẻ. Khi phong trào
ăn chay trường phát triển rầm rộ, một số lượng lớn các bạn trẻ theo xu hướng ăn chay
trường đã đi theo lối sống Vegan: không sử dụng các sản phẩm từ động vật bao gồm da

thuộc cũng như lựa chọn sử dụng mỹ phẩm thuần chay.


Loại hình kinh doanh: “Cơng ty TNHH Thương mại Mỹ Phẩm Vegan”.



Tóm tắt về cơng ty: “Cơng ty TNHH Thương mại MỸ PHẨM Vegan ” là đơn vị
kinh doanh theo hướng chun mơn hố chun cung cấp các sản phẩm thuần
chay.



Sứ mạng của doanh nghiệp: Góp phần phát triển lối sống xanh tại Việt Nam.
Bảo vệ môi trường, hướng tới những giá trị bền vững và trong lành. Nâng cao
chất lượng cuộc sống, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, góp chút sức lực
nhỏ bé giúp trái đất trở nên tốt đẹp hơn.

1




Mang đến cho khách hàng một sản phẩm nhân đạo, từ thiên nhiên và tốt cho người
dùng.



Tầm nhìn của doanh nghiệp: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong việc cung
cấp các sản phẩm thuần chay dành cho người tiêu dùng Việt Nam.




Triết lý kinh doanh: Là những người yêu thiên nhiên, luôn say đắm trong
việc khám phá các nguyên liệu quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người
Việt Nam để làm sao để đưa chúng vào trong các sản phẩm mỹ phẩm mà các chất
dinh dưỡng của chúng được giữ lại một cách nguyên vẹn và hoàn hảo.



Quản lý:

-

Lê Ngọc Quang: Chủ tịch hội đồng quản trị. Có 3 kinh nghiệm trong lĩnh vực điều
hành và quản lý nhân sự. Có 5 năm kinh nghiệm trong ngành Mỹ phẩm.

-

Nguyễn Thị Thùy Nhung: Giám đốc điều hành. Có kinh nghiệm làm việc 6 năm
tại vị trí trưởng phịng kinh doanh, có khả năng vạch ra những chiến lược kinh
doanh hiệu quả.

-

Trần Lê Bảo Ngọc: Giám đốc Marketing. Có 2 năm kinh nghiệm trong việc
nghiên cứu thị trường và 3 năm kinh nghiệm Marketing.

-


Nguyễn Ngọc Anh Tú: Trưởng phịng kế tốn. Có kinh nghiệm làm việc 3 năm tại
vị trí kế toán cho doanh nghiệp.



Sản phẩm / Dịch vụ và cạnh tranh: Sữa tắm thuần chay được làm từ Khổ qua



Tiền được yêu cầu: Tổng số tiền vốn là 1.200.000 tỷ VNĐ



Sử dụng tiền thu được: Tái sản xuất, đầu tư, phan chia lợi nhuận,... Phần tài chính
trong kế hoạch kinh doanh sẽ chỉ định cách sử dụng tiền cụ thể.

1.2. Bối cảnh
Tờ báo The Economist đã tuyên bố: 2019 là năm của Vegan với 1 phần 4 của thế hệ
Millennials trên thế giới nhận rằng mình ăn chay hoặc ăn chay trường. Tại Mỹ, trong 3
năm vừa qua, số lượng người ăn chay đã tăng lên 300% trong khi tại Anh Quốc, con số
2


này là 350%. Tuy nhiên, xu hướng ăn chay cũng như ăn chay trường ngày nay đã vượt
qua giới hạn của khía cạnh ẩm thực. Nó đã phát triển thành một phong cách sống được
giới trẻ toàn cầu cũng như những ngôi sao và cầu thủ hàng đầu theo đuổi.
Nếu như trong chế độ ăn uống, vegan được biết tới là chế độ ăn chay trường: không
bao gồm tất cả ngun liệu có nguồn gốc từ động vật thì trong ngành mỹ phẩm, Vegan
beauty được biết tới là “Mỹ phẩm thuần chay”. Cũng giống như tên gọi, mỹ phẩm thuần
chay không chứa bất kỳ thành phần nào từ động vật hay gây hại tới động vật trong quá

trình thu hoạch.
Vegan Cosmetics (mỹ phẩm thuần chay) là những sản phẩm làm đẹp hồn tồn
khơng có thành phần nguồn gốc từ động vật và không thử nghiệm trên động vật. Trong
mỹ phẩm thơng thường, có rất nhiều sản phẩm có thành phần từ động vật như: sáp ong,
mật ong, sữa, dịch ốc sên, tơ tằm, mỡ lông cừu (chiết xuất từ da, lông cừu), Albumin
(một loại protein trong huyết thanh động vật), Cholesterol (chất béo trong màng tế bào
động vật), Gelatin (một loại collagen trong xương, da động vật)…
Rất nhiều loại mỹ phẩm được thử nghiệm trực tiếp trên động vật (chuột, thỏ,…) để
quan sát hiệu quả. Vì thế yếu tố nhân đạo cùng những tác động tích cực tới mơi trường đã
khiến mỹ phẩm có nguồn gốc hồn tồn từ thực vật trở thành xu hướng làm đẹp mới.
Với xu hướng ăn chay và sống thân thiện với môi trường hiện nay, các thương hiệu
mỹ phẩm nổi tiếng đã nhanh chóng phát triển thêm các dòng sản phẩm thuần chay.
Cuối năm 2017, Net-a-porter, trang thương mại điện tử cao cấp đã cho ra đời danh
mục “Mỹ phẩm sạch” có thành phần thuần thực vật. Và doanh thu của những sản phẩm
ấy vào năm 2018 đã tăng 50% doanh thu so với năm trước. Hạng mục chăm sóc da sạch
có doanh thu tăng lên tới 70% còn 30% là ở mục mỹ phẩm trang điểm.

3


Có thể nói việc dùng mỹ phẩm thuần chay cũng giống như việc ta ăn các loại trái
cây, rau sống, chứa nhiều dưỡng chất tự nhiên như vitamin, khoáng chất, chất chống oxy
hóa… nên rất an tồn. Đồng thời giảm thiểu tối đa hiện tượng gây kích ứng cho làn da
nhạy cảm, giúp nuôi dưỡng làn da khỏe mạnh và mềm mại hơn. Trong khi, các mỹ phẩm
có nguồn gốc từ động vật thường phải thêm các thành phần tổng hợp như Alcohol (cồn),
Paraben (chất bảo quản kháng khuẩn, kháng nấm), chất tẩy rửa, chất tạo màu, tạo mùi và
nhiều chất khác… nên có thể gây kích ứng với làn da nhạy cảm.

1.3. Xu hướng thị trường
Thị trường chăm sóc sức khỏe và chăm sóc sắc đẹp đang tăng trưởng nhanh trên

tồn thế giới. Thị trường này có thể chia làm 4 phân khúc lớn, gồm: Cosmetics, Skin
Care, Personal Care and Fragrances. Trong đó, phân khúc lớn nhất của thị trường là phân
khúc Chăm sóc cá nhân (personal care) với quy mô thị trường là 1.024 triệu đô la Mỹ vào
năm 2020 (Theo statista).
Nhìn lại tồn diện số thống kê ngành cơng nghiệp làm đẹp tồn cầu đã đạt trị giá
hơn 500 tỷ USD.


Riêng thị trường Mỹ chiếm 93,5 tỷ vào năm 2019.



Thị trường chăm sóc da tồn cầu trị giá gần 135 tỷ USD
Do nhận thức về tầm quan trọng của chăm sóc da ngày càng nâng cao, khơng chỉ có

nhu cầu làm đẹp của phụ nữ mà số lượng đàn ơng mua sản phẩm chăm sóc da ngày càng
tăng, phân khúc thị trường này tiếp tục phát triển
Theo khảo sát nhu cầu làm đẹp của phụ nữ, năm 2019 doanh số chăm sóc da tăng
5% so năm trước, trong đó các sản phẩm, dịch vụ chống lão hóa và làm đẹp tự nhiên là
những đóng góp lớn nhất.
4


1.4. Dự án tác động với các bên liên quan và môi trường
Sữa tắm Vegan khổ qua ra đời với mong muốn đem đến một sản phẩm chất lượng
và an tồn với mơi trường. Với chiết xuất từ khổ qua, sữa tắm Vegan giúp làn da sạch
khuẩn, sạch bụi mịn và loại bỏ các tác nhân gây mụn cơ thể và các vấn đề về khác. Làn
da nói khơng với các hóa chất cơng nghiệp độc hại, mà nhận được những dưỡng chất tinh
túy nhất từ những nguyên liệu trái cây tự nhiên.
Bên cạnh đó có thể thấy Việt Nam rất dồi dào nguồn nơng sản, chính vì vậy Vegan

ln nỗ lực đem những giá trị tốt nhất của trái cây vào một sản phẩm chăm sóc cơ thể
khơng chỉ để nâng tầm giá trị nơng sản Việt mà cịn tạo cơ hội để nâng cao giá trị thương
hiệu Việt ra quốc tế. Chính vì vậy, dù thị trường xà phịng thiên nhiên khơng phải là một
thị trường mới nhưng là một môi trường phát triển tiềm năng cho các doanh nghiệp.

5


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
2.1. Hình thức kinh doanh
2.1.1. Kinh doanh chun mơn hóa
“Thương mại Mỹ Phẩm Vegan” là đơn vị kinh doanh theo hướng chun mơn hố
cung cấp các sản phẩm sữa tắm thuần chay “Vegan sữa tắm khổ qua” được làm từ khổ
qua sử dụng để tắm.
Cơng ty kinh doanh chun mơn hóa mặt hàng trong lĩnh vực chăm sóc cơ thể,
nhóm lựa chọn loại hình kinh doanh này để có thể tạo được lợi thế kinh doanh nhờ vào
những ưu điểm sau:


Nắm chắc được thông tin về người mua, người bán, giá cả,thị trường, tình
hình hàng hóa và dịch vụ nên có thể làm chủ được thị trường để vươn lên
thành độc quyền trong kinh doanh.



Trình độ chun mơn hóa ngày càng cao, có điều kiện để hiện đại hóa các cơ
sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất chuyên dùng tạo lợi thế
lớn trong cạnh tranh.




Có khả năng đào tạo được những cán bộ quản lý,các chuyên gia và nhân viên kinh
doanh giỏi về cả chuyên môn và nghiệp vụ.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì loại hình kinh doanh này cũng tồn tại

những nhược điểm sau:


Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường thì hệ số rủi ro cao.



Khi mặt hàng kinh doanh không chiếm được lợi thế nữa và doanh nghiệp muốn
chuyển hướng kinh doanh thì sự chuyển hướng này diễn ra chậm.

6


2.1.2. Công ty TNHH thương mại
Theo Điều 55 Luật Doanh nghiệp 2014, cơ cấu tổ chức của công ty TNHH gồm có:
 Hội đồng thành viên
 Chủ tịch hội đồng thành viên
 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
 Ban kiểm sốt (Cơng ty có từ 11 thành viên trở lên).
Theo điều 56 Luật doanh nghiệp:
Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty. Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng
thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
Chủ tịch hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ
tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty.

Nhiệm kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên khơng q 05 năm. Chủ tịch Hội đồng
thành viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
→ Lựa chọn “Mơ hình cơng ty TNHH” vì đây là loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện
nay với những ưu điểm về vốn và hình thức tổ chức cơng ty. Ngồi ra, mơ hình này rất
thích hợp cho những công ty do các cá nhân tự kinh doanh với cơ cấu tổ chức của mình.
Cơ cấu tổ chức của công ty linh hoạt và dễ dàng thay đổi người quản lý điều này giúp cho
công ty luôn được quản lý và điều hành bởi những người có năng lực giỏi nhất. Trong khi
đó vẫn giữ nguyên được quyền quản lý cao nhất của người chủ sở hữu doanh nghiệp
cũng như các tổ chức khi đứng ra thành lập công ty.
Cụ thể, Hội đồng thành viên sẽ gồm 3 thành viên (2 người sáng lập công ty và 1 nhà
đầu tư vốn) là cơ quan có quyết định cao nhất trong công ty. Hội đồng thành viên hoạt
7


động không thường xuyên, thực hiện chức năng thông qua cuộc họp và ra quyết định các
vấn đề quan trọng, trên cơ sở biểu quyết của các thành viên tại cuộc họp.
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình.
Ban kiểm sốt (được thành lập khi có từ 11 thành viên trở lên): Ban kiểm soát giám
sát và đánh giá việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên,
Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty; lập và gửi báo cáo đánh
giá, kiến nghị về các nội dung giám sát cho cơ quan đại diện chủ sở hữu và Hội đồng
thành viên,…

2.1.3. Cấu trúc tổ chức
v Cơ cấu chức năng:
Theo chiều ngang, trong quản lý doanh nghiệp các chức năng như: quản lý nhân sự,
quản lý Marketing, quản lý tài chính, sản xuất... theo sơ đồ như sau:


Hình 1: Cơ cấu chức năng của tổ chức.
Trong cơ cấu trên, tổng giám đốc phụ trách chung, mỗi phó tổng giám đốc phụ trách
một lĩnh vực tương ứng:
8


 Phó giám đốc sản xuất:
Chịu trách nhiệm tìm kiếm và đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu để luôn làm
chủ khả năng cung ứng: đảm bảo ln có đúng và đủ số lượng hàng hoá nhất định trong
kho để bất kỳ khi nào khách hàng muốn mua, đều có thể đáp ứng chính xác như những gì
quảng bá về sản phẩm và dịch vụ.
Làm chủ chất lượng thông qua việc kiểm sốt quy trình sản xuất và kiểm tra chất
lượng hàng hóa: Mọi sản phẩm/ dịch vụ cung cấp tới tay khách hàng đều được đảm bảo
chất lượng nhất quán như nhau ở toàn bộ các chi nhánh bán hàng.
 Phó giám đốc tài chính: Kiểm sốt được những dữ liệu cơ bản của doanh nghiệp:
Kiểm sốt tốt dịng tiền: Dòng tiền là nguồn sống của mọi doanh nghiệp. Một số
phương pháp giúp quản lý dòng tiền hiệu quả: Lập kế hoạch, giám sát và kiểm sốt dịng
tiền; Cải thiện những khoản phải thu; Quản lý chi tiết những khoản phải chi; Tối ưu quy
trình quản lý hàng hóa thành phẩm và hàng tồn kho để giải phóng dịng tiền; Chọn đúng
khách hàng và đối tác. Kiểm soát lượng hàng hóa bán ra tăng hay giảm và theo dõi các
khoản nợ phải thu
Kiểm soát tốt hàng tồn kho: Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp quyết định sức
mạnh đối với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng để tối ưu được sức mạnh đó, nhà quản trị
phải kiểm sốt được toàn bộ hoạt động tại kho cũng như lượng hàng tồn kho thơng để
giảm chi phí vận hành, chi phí tồn trữ hàng và tối ưu hóa vịng quay hàng tồn kho của
doanh nghiệp.


Phó giám đốc marketing:
Làm chủ việc giúp khách hàng dễ dàng mua và làm chủ dịch vụ. Đảm bảo cho dù


khách hàng mua sản phẩm/ dịch vụ của công ty được phục vụ bởi bất kỳ nhân viên nào
9


hay ở bất kỳ chi nhánh (cơ sở bán hàng) nào thì chất lượng và trải nghiệm khách hàng về
sản phẩm phải giống hệt nhau.


Phó giám đốc nhân sự:
Hoạch định chiến lược một cách khoa học, chi tiết. Phân chia cơng việc cho mỗi

nhân viên, mỗi bộ phận/phịng ban hợp lý và hiệu quả. Tổ chức, phân tầng hệ thống nhân
viên trong doanh nghiệp. Kiểm soát năng suất làm việc của mỗi nhân viên, mỗi bộ phận/
phòng ban.
v ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CẤU TRÚC TỔ CHỨC:
v Ưu điểm:
-

Cơ cấu chức năng phân chia các nhiệm vụ rất rõ ràng, công việc dễ giải thích, các
nhân viên đều dễ dàng hiểu cơng việc của phịng ban và cơng việc của mình.

-

Cơ cấu chức năng thực hiện chặt chẽ.
 Nhược điểm:

-

Khó kiểm sốt thị trường.


-

Có hiện tượng q tổng hợp nội dung hoạt động một chức năng.

-

Khả năng ứng dụng: Cơ cấu này phù hợp với những tổ chức hoạt động đơn lĩnh
vực, đơn sản phẩm, đơn thị trường. Cơ cấu chức năng phù hợp với các tổ chức vừa
và nhỏ.

2.1.4. Phần mềm quản lý KiotViet
Sử dụng phần mềm trong quản lý giúp:
 Năng suất lao động tăng do các dữ liệu đầu vào chỉ phải nhập một lần cho
mọi giao dịch có liên quan, đồng thời các báo cáo được thực hiện với tốc độ
nhanh hơn, chính xác hơn.

10


 Doanh nghiệp có khả năng kiểm sốt tốt hơn các hạn mức về tồn kho, cơng
nợ, chi phí, doanh thu, lợi nhuận… đồng thời có khả năng tối ưu hóa các nguồn
lực như ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thi cơng…


Các thơng tin của doanh nghiệp được tập trung, đầy đủ, kịp thời và có khả
năng chia sẻ cho mọi đối tượng cần sử dụng thông tin như khách hàng, đối
tác, cổ đơng. Khách hàng sẽ hài lịng hơn do việc giao hàng sẽ được thực hiện
chính xác và đúng hạn.


2.2. Mục tiêu của doanh nghiệp
Bảng 1: Mục tiêu
Thời gian
Trong
đầu

Mục tiêu

Chỉ số mục tiêu

năm - Thương mại hóa (thử nghiệm) SP tại thị - Có mặt trên 50% các
trường ở thành thị chủ chốt đã có nhu cầu kênh bán lẻ tại TP.
như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.

HCM và Hà Nội.

- Giới thiệu sữa tắm chiết suất từ khổ qua đến - Xuất hiện trên các
với thị trường hiện tại.

trang thương mại điện

- Tạo độ nhận biết sản phẩm đối với khách tử
hàng.

- Chiếm hơn 5% tổng
thị phần toàn ngành
hàng
- Đạt sản lượng hơn
10.000 chai sữa tắm
tung ra thị trường.

- Đạt doanh thu hơn 1
tỉ đồng và tối thiểu

11


hóa lỗ.
Trong

năm - Đầu tư xưởng sản xuất cơng suất lớn ở khu - Gia tăng vốn DN lên

thứ 2

vực miền Nam và tăng năng suất cung ứng mức 200% (thu hút
sản phẩm ra thị trường.

vốn đầu tư)

(Tháng 13

- Tiếp cận và đưa sản phẩm đến gần hơn với - Gia tăng thị phần lên

-

người tiêu dùng. Đẩy mạnh các kênh phân 20% tồn ngành
Tháng 24)
hệ

phối.


- Có 60% trên

- Ổn định bộ máy hoạt động của doanh thống các kênh bán lẻ
nghiệp.
-

Thu hút vốn từ các nhà đầu tư

tiêu dùng và du lịch tại
các khu vực miền
nam, và Hà Nội.

- Giới thiệu sản phẩm mới đến người tiêu
dùng.
-Sản
- Xây dựng thương hiệu với bộ nhận diện
thương hiệu thân thiện, an tồn, đáng tin cậy

lượng

ra

thị

trường đạt hơn 50.000
bánh xà phịng các

loại
trong mắt người tiêu dùng và là một món quà
l

- Doanh thu tăng
ưu niệm không thể thiếu khi du lịch đến Việt
200% so với năm
Nam.
trước.
- Đầu tư hệ thống nghiên cứu và phát triển
- Doanh thu tăng gấp 2
sản phẩm hiện đại theo chuẩn quốc tế.
so với năm trước.
- Lỗ lũy kế giảm 20%

12


Trong

- Đầu tư xưởng sản xuất sản phẩm ở miền - Gia tăng công suất

2 năm

Bắc và mở rộng hoạt động ra khu vực các lên thêm 50% để đảm

tiếp theo

thành phố miền trung trọng điểm là TP Đà bảo sản lượng SP cung
Nẵng.

(Tháng 25
Tháng 42)


ứng ra thị trường.

- Tăng cường sản lượng và doanh thu, DN - Gia tăng sản lượng
mụ
h

hoàn thành
c tiêu thu ồi vốn
SP ra thị trường đ t
c c h
â
ế
ơ
s
h n nửa triệu ữatắm
- Mở ác ửa àng (đại lí) ph n phối trực ti p
cung
ứng
ra
thị
các dịng SP, bên cạnh đó nhằm giới thiệu
các SP mới đến gần hơn người tiêu dùng và trường.
tư vấn chăm sóc khách hàng.

- Doanh thu tăng đạt

- Mở vịng gọi vốn series A để gia tăng vốn hơn 1 triệu USD/năm
(năm cao nhất).
DN và đẩy nhanh tiến độ phát triển.
- Chia cổ tức cho các nhà đầu tư và cổ đơng

- Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận ở thị

- Lợi nhuận đạt ≥30%
trên doanh thu.

trường miền Bắc và miền Nam (Hà Nội và - Gia tăng thị phần lên
chiếm 50% tồn ngành
TP Hồ Chí Minh)
- Đẩy mạnh phân phối tại thị trường nơng
thơn thơng qua các đại lí phân phối địa
phương.

2.3. Sứ mệnh của doanh nghiệp
Góp phần định hình và phát triển suy nghĩ, thói quen sống xanh trong mỗi con
người

13



×