Đề án môn học: Một số giải pháp chống lãng phí thất
thoát vốn trong đầu t XDCB.
Chơng I: Những vấn đề chung về đầu t XDCB.
I. Những vấn đề chung về XDCB.
1.Khái niệm:
XDCB đó là những hoạt động có chức năng tạo ra TSCĐ cho các ngành của nền
kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng hoặc khôi phục các
TSCĐ.
TSCĐ có hai loại đó là TSCĐ có tính chất sản xuất và TSCĐ không có tính chất
sản xuất.
TSCĐ có tính chất sản xuất là những tài sản trực tiếp tạo ra lợi nhuận: Nhà xởng,
vật kiến trúc, phơng tiện thiết bị dùng cho sản xuất xây lắp.
- TSCĐ không có tính chất sản xuất: Văn phòng, quản lý hành chính, sinh hoạt y
tế, những tài sản này không trực tiếp tạo ra lợi nhuận tăng thêm.
Nguồn gốc của mọi TSCĐ của các ngành kinh tế do lĩnh vực XDCB tạo ra.
2. ý nghĩa của hoạt động XDCB đối với nền kinh tế.
Hoạt động XDCB mang một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra những
tiền đề cơ bản phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc.
Cụ thể là:
- XDCB là ngành duy nhất tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu và cần
thiết trong nền kinh tế, hình thành công trình xây dựng, dự án xây dựng góp
phần tạo ra tài sản mới...
- Hoạt động XDCB tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh
tế đất nớc, là tiền đề cơ bản để thực hiện CNH- HĐH đất nớc.
- Hoạt động XDCB góp phần tạo ra cơ cấu kinh hợp lý giữa các ngành, các vùng
và địa phơng trong cả nớc, đồng thời tao ra tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân khi
các dự án hoàn thành và đa vào sử dụng.
1
3. Nội dung và đặc điểm của xây dựng cơ bản.
Hoạt động xây dựng cơ bản nói chung là một phạm trù rộng bao gồm cả hoạt
động XDCB và hoạt động khác. Ví dụ nh xây dựng nhà cửa phục cho sinh hoạt
của ngời dân, xây dựng công trình dân dụng mà các hoạt động này không tạo ra
những tiền đề cơ sở vật chất cho nền kinh tế.
3.1. Nội dung của hoạt động xây dựng cơ bản.
Lĩnh vực XDCB gồm có ba hoạt đông: hoạt động khảo sát thiết kế, xây dựng và
lắp đặt, mua sắm máy móc, vật liệu thiết bị.
3.1.1Khảo sát thiết kế
Khảo sát thiết kế là một hoạt động của lĩnh vực XDCB có chức năng mô tả hình
dáng kiến trúc, nội dung kỹ thuật và tính kinh tế của công trình.
- Khảo sát kih tế nhằm trả lời câu hỏi sự cần thiết phải xây dựng công trình và
tính kinh tế của công trình.
- Khảo sát kỹ thuật trả lời câu hỏi khả năng, điều kiện, phơng tiện để tiến hành
xây dựng công trình.
Thông thờng khảo sát về mặt kinh tế đợc tiến hành trớc khảo sát kỹ thuật.
Những tài liệu sử dụng trong khảo sát thiết kế: đại hình địa chất, thuỷ văn khí t-
ợng các tài liệu này phải đợc tổ chức có chuyên môn thiết lập và lập nên đảm
bảo tính chất kỹ thuật đề ra.
3.1.2. Xây dựng và lắp đặt: (hoạt động xây lắp)
Xây dựng và lắp đặt tiến hành thi công trên hiện trờng để tạo ra những sản phẩm
xây dựng theo nh trong thiết kế bảo đảm kế hoạch đề ra.
Kết quả xây lắp bao gồm: những công trình xây dựng, công tác sữa chữa nhà x-
ởng, kiến trúc, thành quả của công tác lắp đặt máy móc thiết bị, kết quả của
công tác thiết kế, thăm dò, khảo sát phát sinh trong quá trình xây lắp.
- Trình tự đầu t và xây dựng bao gồm 3 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, vận hành kết quả đầu t.
Thực hiện đầu t: chuẩn bị xây dựng, tiến hành xây dựng và lắp đặt.
ãChuẩn bị xây dựng: Kể từ khi luận chứng hoặc dự án đợc phê duyệt và đợc ghi
vào kế hoạch đầu t cho đến khi thực hiện đợc những công việc chủ yếu đảm bảo
2
tạo điều kiện thuận lợi cho việc khởi công xây dựng công trình:chuẩn bị mặt
bằng xây dựng, lựa chọn tổ chức t vấn.
ãTiến hành xây dựng và lắp đặt: Tạo kiến trúc, kết cấu công trình theo nh trong
thiết kế . Thực hiện việc lắp đặt máy móc thiết bị vào công trình, rút ngắn thời
gian xây dựng những vẫn đẩm bảo tiến độ kỹ thuật, chất lợng công trình.
3.1.3. Mua sắm vật liệu, máy móc thiết bị nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn
đầu t xây dựng.
3.2. Đặc điểm của XDCB .
- Đặc điểm của XDCB mang đặc điểm của đầu t phát triển.
ã Tiền vốn, vật t, lao động cần thiêt cho một công cuộc đầu t thờng rất lớn .
ã Thời gian xây dựng dài, thời gian vận hành kết quả XDCB thờng kéo dài có
khi là vĩnh viễn.
ã Các thành quả của hoạt động XDCB có thể đợc tạo dựng vật chất kỹ thuật, có
thể nguồn lực ( công trình xây dựng, vật kiến trúc nh nhà máy hầm mỏ, các công
trình thuỷ lợi, đờng xá...) thì sẽ vận hành ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng lên.
Do tính cố định của nó nên xây lắp có tính lu động: mỗi công trình, hạng mục
công trình có một đặc thù riêng phụ thuộc vào chức năng, đặc điểm xây dựng
công trình.
XDCB có tính chất liên ngành, nó liên quan đến nhiều đối tợng, nhiều lĩnh
vực nên nó là sự kết hợp, phối hợp nhiều lực lợng tham gia.
XDCB là một quá trình sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên đất nớc vì vậy
có sự kết hợp các lực lợng để đảm điều kiện đầu t: môi trờng, KT-XH.
Từ những đặc điểm đó nên sản phẩm của XDCB:
Hoạt động của XDCB tạo ra sản phẩm có tính đơn chiếc, cá biệt: mỗi công trình
xây dựng đều có nét đặc thù riêng khác với quá trình sản xuất liên tục hoặc gián
đoạn thì kết quả của XDCB không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt mà có
tính khác biệt cao, sản phẩm mà do XDCB đem lại là duy nhất. Các yếu tố đầu
vào phục vụ cho sản xuất sản phẩm sản xuất sản phẩm không cố định và thờng
xuyên phải di chuyển vì vậy tính ổn định trong sản xuất rất khó bảo đảm điều
3
này phụ thuộc nhiều vào khâu quản lý sản xuất của nhà thầu trong quá trình thi
công công trình.
Quá trình sản xuất thi công XDCB thờng tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc
nhiều vào điều kiện khí hâụ, tự nhiên nơi thi công. Sản phẩm xây dựng thờng có
quy mô lớn vì vậy thời gian thi công kéo dài, trong thời gian thi công có hiện t-
ợng ứ đọng vốn.
4. Sự cần thiết của việc nghiên cứu sự thất thoát lãng phí vốn trong đầu t
XDCB .
Bất kỳ một nớc nào muốn tăng trởng và phát triển cần đến một điều kiện không
thể thiếu là vốn. Việt Nam cũng nằm trong quy luật đó. Nhng hiện nay chúng ta
đang đứng trớc hai mâu thuẫn: Nhu cầu vốn đầu t lớn, nhng khả năng đáp ứng
cha tơng xứng do tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Trong khi đó, việc
quản lý và sử dụng vốn còn kém hiệu quả, nên làm cho nhu cầu vốn trở nên lớn
hơn.
Trong thời gian qua, tại các kỳ họp quốc hội, trên các phơng tiện thông tin đại
chúng và trong d luận xã hội nói chung vấn đề thất thoát vốn trong XDCB đợc đề
cập nhiều lần. Có nhiều ý kiến khác nhau về mức độ thất thoát: Những ngời thận
trọng thì cho rằng tỷ lệ thất thoát 5%-7%, một số ngời mạnh dạn hơn thì cho
rằng tỷ lệ đó lên tới 15%-20%.
Đầu năm 1994 QĐ92/Ttg của thủ tớng chính phủ về việc tăng cờng quản lý,
chống thất thoát, lảng phí và tiêu cực trong đầu t XDCB đợc ban hành ,nhng xem
ra tình hình thất thoát vốn trong lĩnh vực này vẫn cha có chuyển biến đáng kể.
Nhiều nơi, nhiều công trình tỷ lệ thất thoát lên đến 20%-30% thậm chí
50%-60%.
Thất thoát trong XDCB không chỉ có vốn đầu t, mà nó cồn biểu hiện ở nhiều
khâu dới nhiều hình thức khác nhau. Nhng khái quát có thể quy ở ba dạng chủ
yếu sau: Thất thoát của cải vật chất nh việc sử dụng máy móc, thiết bị, để mất
mát và h hỏng NVL; thất thoát dới dạng lãng phí sức lao động của con ngời mà
biểu hiện trực tiếp rõ nhất là lãng phí ngày công lao động của công nhân trong
các đơn vị thi công xây lắp; thất thoát dới dạng tiền vốn, tức là khoản vốn bằng
4
tiền không đợc đầu t cho công trình mà đợc chui vào túimột số cá nhân nào
đấy.
Suy cho cùng các khoản thất thoát trên đều tập trung vào vốn đầu t. Bởi vì, vốn
phải bỏ ra để mua sắm máy móc, thiết bị để mua NVL, để trả lơng cho công
nhân....
Nguyên nhân của hiện tợng thất thoát vốn trong XDCB có nhiều, có nguyên
nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan , về tự nhiên, kinh tế và xã hội...nhng
có thể tập hợp thành các nhóm nguyên nhân sau đây:
ã Các nguyên nhân thuộc về cơ chính sách nhà nớc, cơ chế quản lý XDCB, mà
vấn đề hàng đầu là quản lý cấp phát vốn đầu t.
ãHệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật chất, dơn giá xây
dựng, đấu thầu cha phù hợp với cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay.
ã Chủ trơng đầu t, thanh kiểm tra, tham nhũng, năng lực, trình độ tay nghề công
nhân trong toàn bộ hệ thống từ cơ quan cấp phát vốn, quản lý vốn đến sử dụng
vốn.
Từ những vấn đề bức xúc gây lãng phí, thất thoát lớn trong XDCB nh vậy nên
em đã chọn đề tài để nghiên cứu. Tuy nhiên trong bài viết này thì em chỉ đi vào
nghiên cứu một số giải pháp chống thất thoát, lãng phí vốn đầu t XDCB .
II. Vốn và cơ cấu vốn ĐTXDCB.
1. Phân loại vốn đầu t XDCB.
Vốn đầu t XDCB là toàn bộ các chi phí để đạt đợc mục đích đầu t, bao gồm chi
phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu t, chi phí thiết kế xây
dựng, chi phí mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác đợc ghi
trong tổng quyết toán.
I.1 . Theo yếu tố cấu thành.
Theo yếu tố cấu thành ta chia vốn đầu t XDCB thành: Vốn xây lắp, vốn mua sắm
máy móc thiết bị, vốn kiến thiết cơ bản khác.
5
- Vốn xây lắp: chi phí cho việc chuẩn bị mựt bằng xây dựng, chi phí cho xây
dựng công trình, hạng mục công trình.Chi phí cho việc lắp đặt hoàn thiện công
trình.
- Vốn mua sắm máy móc thiết bị, dụng cụ đợc lắp vào công trìnhtheo dự toán.
Cụ thể: Giá trị của bản thân máy móc thiết bị, chi phí của bảo quản, chi phí gia
công tu sửa, kiểm tra máy móc thiết bị trớc khi lắp đặt. Giá trị của những dụng
cụ: công cụ dụng cụ có thể dùng cho sản xuất, quản lý. Vốn cho mua sắm máy
móc thiết bị, dụng cụ chiếm tỷ lệ tơng đối lớn 35%-40% trong tổng vốn đầu t.
Vốn kiến thiết cơ bản khác:
Bao gồm: ã Những chi phí kiến thiết cơ bản đợc tính vào giá trị công trình: Nh
chi phí cho t vấn đầu t, chi phí khảo sát thiết kế, chi phí cho ban quản lý, chi phí
cho việc đền bù, giải phóng mặt bằng, di dời, di chuyển.
.Chi phí kiến thiết cơ bản đợc tính vào giá trị tài sản lu động bàn giao bàn
giao: Bao gồm chi phí cho mua sắm súc vật, cây giống, đào tạo cán bộ công
nhân viên.
ã Những chi phí kiến thiết cơ bản khác đợc Nhà nớc cho phép không tính
vào giá trị công trình gồm: Chi phí công trình h hỏng do thiên tai, thiệt hại do
công trình bị dừng lại hoặc huỷ bỏ...
1.1. Cơ cấu theo nguồn vốn hình thành.
1.1.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nớc.
Thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng đề ra, Nhà nớc đã có nhiều chính
sách đổi mới và dẫn đến những thay đổi cơ bản trong nền kinh tế đất nớc trong
đó có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn đầu t XDCB. Nếu nh trớc kia trong nền
kinh tế tập trung thì nguồn vốn dầu t XDCB chủ yếu từ ngân sácg nhà nớc, vốn
tự có của các doanh nghiệp nhà nớc và vốn tín dụng nhà nớc. Giá trị lợng vốn
đầu t XDCB này nhỏ trong khi đó việc đầu t lại dàn đều cho tất cả các ngành, tất
cả các lĩnh vực trong nền kinh tế khiến cho hiệu quả đồng vốn không cao. Tuy
nhiên, trong những năm trở lại đây cơ cấu nguồn vốn đầu t XDCB đã có sự thay
đổi. Hiện nay vốn đầu t XDCB thuộc khu vực nhà nớc chỉ chiếm khoảng 40%
tổng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của toàn xã hội.
6
Xét về tỷ trọng thì vốn đầu t XDCB từ ngân sách giảm khá lớn nhng giá trị tuyệt
đối của nó hàng năm đều tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc.
Vốn ngân sách nhà nớc: ngân sách TW, ngân sách địa phơng dùng để đầu t
XDCB, Dự án đầu t phát triển xã hội. Những dự án đó không có khả năng trực
tiếp thu hồi vốn. Vốn ngân sách đợc cấp theo kế hoạch nhà nớc đặt ra hàng năm
chi 24%- 26%.
Trong số các nguồn vốn đầu t XDCB của khu vực nhà nớc thì vốn thuộc ngân
sách chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, trong những năm qua tỷ trọng của nó
giảm liên tục mặc dù nếu xét về quy mô thì vốn đầu t vẫn tăng liên tục. Lợng
vốn đầu t XDCB từ ngân sách nhà nớc năm 1995 là 8925 tỷ đồng và đến năm
1999 lợng này lên dến13546 tỷ đồng. Về tỷ trọng thì năm 1995 chiếm tỷ trọng là
55,8%, đến năm 1999 là 33.5%. Điều này cho thấy quyết tâm chuyển đổi cơ cấu
vốn đầu t xây dựng cơ bản trong những năm gần đây của nhà nớc là rất đợc chú
trọng, tổng vốn ngân sách giảm nhờng chổ cho vốn tín dụng Nhà nớc, vốn của
các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong ngồn vốn đầu t XDCB từ ngân sách Nhà nớc thì có sự đóng góp rất đáng
kể của vốn ODA. Trong những năm qua vốn ODA cho đầu t XDCB tăng lên rất
nhanh từ 1720 tỷ đồng năm 1995 đến năm 1999 đã tăng lên 4620 tỷ đồng, năm
2001 là 6420 tỷ đồng và dự kiến năm 2002 tăng 10%. Tiến độ giải ngân vốn
ODA diển ra nhanh hơn. Năm 2001, Việt Nam đã giải ngân đợc 1.711 tỷ USD
vốn ODA, đa tổng vốn ODA đã giải ngân cho đế nay đạt 9,72 tỷ USD. Mục tiêu
2002 nớc ta phải tăng giải ngân vốn ODA lên khoảng 1,9 tỷ USD. Sự tăng vốn
ODA trong XDCB chứng tỏ Nhà nớc đã quan tâm hơn đén nguồn này và cũng
chứng tỏ đợc rằng các dự án đầu t XDCB sử dụng vốn ODA đợc thực hiện ngày
càng có hiệu quả.
Theo Bộ KH-ĐT, trong tháng 1/2002 vốn đầu t XDCB tập trung thuộc ngồn vốn
ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện tơng đối khá, với khỏng 2250 tỷ đồng, bằng
10,4% kế hoạch năm 2002 và tăng 82,2% so với cùng kỳ năm 2001. Tính đến
nay, chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách Nhà nớc năm 2002 đã giao xong tới
các Bộ, ngành, tổng công ty 91 và các địa phơng. Theo nh dự báo của các nhà
7
hoạch định chính sách vĩ mô thì để duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân
hàng năm từ 7%-8% trong giai đoạn 2001-2010 thì nhu cầu vốn đầu t XDCB cần
thực hiện trong giai đoạn này là 2555 nghìn tỷ đồng. Trong đó dự kiến vốn ngân
sách nhà nớc chiếm 20%-25%, là một tỷ lệ thấp so với những năm trớc đây.
1.1.2 Vốn tín dụng u đãi Nhà nớc.
Vốn tín dụng u đãi Nhà nớc tuy có quy mô nhỏ nhất trong số các nguồn vốn đầu
t XDCB của khu vực Nhà nớc, nhng trong những năm gần đây do chủ trơng
Đảng và Nhà nớc là giảm bao cấp trong đầu t XDCB, nên nguồn này đã đợc Nhà
nớc chú trọng hơn, từ 2351 tỷ đồng năm 1995, năm 1998 là 7840 tỷ đồng. Sở dĩ
có sự tăng đột biến năm 1998 là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu
vực đã làm giảm FDI nên để đảm bảo giữ vững đợc tốc độ phát triển kinh tế thì
nhà nớc phải tăng lợng vốn này. Vì vậy, nguồn vốn tín dụng nhà nớc từ năm
1995-1999 có sự tăng trởng liên tục về tỷ trọng trong nguồn vốn thuộc khu vực
Nhà nớc. Nhng đến 1999 thì tỷ trọng của nó là 25,9%. Năm 2000, 2001 tốc độ
giải ngân vốn tín dụng đầu t XDCB chậm, một phần do lãi suất không còn tính u
đãi. Và dự kiến năm 2002- 2010 tỷ trọng vốn tín dụng u đãi Nhà nớc là 30%-
35%.
1.1.3. Vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Vốn này đầu t phát triển để nâng cao chất lợng sản, thay đổi máy móc thiết bị,
tăng tính cạnh tranh trên thị trờng.
Phần vốn DNNN có đợc có thể do tích luỹ, khấu hao cơ bản, vốn vay.
Trong những năm qua vốn đầu t XDCB từ nguồn tự có của các DNNN tăng
nhanh nhất trong số các nguồn vốn đầu t. Từ năm 1995 nguồn vốn này ở mức
4720 tỷ đồng thì đến năm 1999 là 16418 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân
hàng năm khoảng 50%. Nguồn vốn đầu t XDCB từ vốn tự có của DNNN từ chỗ,
năm 1995 chỉ chiếm 29.5% trong tổng số các nguồn vốn thuộc khu vực Nhà nớc
thì đến năm 1999 tỷ lệ này là 40,8%, cao nhất trong số các nguồn vốn khu vực
Nhà nớc, điều này phản ánh chính xác chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, đó là
giảm bao cấp trong đầu t XDCB từ ngân sách Nhà nớc, khuyến khích các DNNN
tự bỏ vốn đầu t.
8
1.3.4. Nguồn vốn từ dân c.
Trong những năm trớc đây khi mà đất nớc còn duy trì nền kinh tế kế hoạch
tập trung thì nguồn vốn đầu t của t nhân và dân c bị lãng quên nhng kể từ khi
chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì Nhà nớc đã quan tâm khai thác nguồn vốn
có tiềm năng rất lớn từ trong dân, trong các nguồn vốn của toàn xã hội đầu t
XDCB thì vốn của dân c, t nhân chiếm khoảng 30%. Năm 1995 nguồn vốn của
khu vực dân c là 11700 tỷ đồng đến năm 1999 là 19483. Tuy vậy, tỷ trọng vốn
đầu t của dân c trên toàn bộ các nguồn vốn đầu t XDCB năm 1999 là 25,2%,
giảm so với năm 1995. Điều này cho thấy lĩnh vực đầu t XDCB cha thực sự hấp
dẫn để có thể thu hút đợc lợng vốn nhàn rỗi tiềm năng trong dân c. Đây là một
trong những vấn đề mà Nhà nớc cần có biện pháp sớm giải quyết để tận dụng
nguồn vốn về vốn đầu t ở trong nớc để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.
1.3.5.Vốn FDI .
Vốn FDI đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế nớc
ta. Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng chính sách nhằm
huy động tối đa nguồn vốn FDI vào lĩnh vực XDCB. Vốn FDI liên tục tăng từ
1995-1997.
Năm 1995 lợng vốn FDI là 15820 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,3% vốn đầu t
XDCB. Đến năm 1997 lợng vốn FDI là 20185 tỷ đòng chiếm tỷ trọng 30,7% vốn
đầu t XDCB. Tuy nhiên mức độ tăng không lớn, bình quân hàng năm khoảng
13%. Đến năm 1998 do khủng hỏng kinh tế tài chính trong khu vực đã khiến các
nhà đầu t nớc ngoài giảm lợng đầu t vào việt nam và trong 1998 thì lợng vốn FDI
chỉ còn 16486 tỷ đồng giảm khoảng 19% so với năm 1997. Tuy nhiên đến năm
1999 thì do cuộc khủng hoảng trong khu vực đã qua, nhiều nền kinh tế trong đó
có Việt Nam đã có đấu hiệu phục hồi, ngoài ra còn do hàng loạt chính sách mở
rộng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài thì lợng FDI đã tăng lên và đạt mức 17396 tỷ
đồng. Tuy vậy, tỷ trọng vốn FDI trong toàn bộ các nguồn vốn đầu t XDCB liên
tục giảm dần từ 1995(36,3%) dến năm 1999( 22,5%) điều này chứng tỏ chính
sách khuyến khích đầu t nớc ngoài của ta vẫn còn những hạn chế nên vẫn cha
thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài.
9
Đến những năm 2000, 2001 do chủ trơng, môi trờng đầu t thông thoáng hơn, cải
tiến các thủ tục hành chính, có biện pháp kêu gọi vốn FDI nên trong 2000, 2001
FDI tăng đáng kể. Vốn FDI thực hiện năm 2001 ớc 2,3 tỷ USD, tăng 200 triệu so
với năm 2000, đa tổng vốn FDI. Thực hiện đến nay đạt gần 21,5 tỷ USD.
Tóm lại, với một quy mô vốn lớn cho đầu t XDCB hàng năm, nhà nớc cần có
những chính sách cụ thể đối với mỗi nguồn vốn để tạo một cơ cấu nguồn vốn
hợp lý.
Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý phải là một cơ cấu phản ánh khả năng huy động
vốn tối đa mọi nguồn lực của xã hội cho đầu t phát triển. Là cơ cấu thay đổi theo
hớng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn đầu t từ ngân sách và tăng tỷ trọng nguồn vốn
tín dụng u đãi và nguồn vốn của dân c.
2. Cơ cấu vốn đầu t XDCB theo các ngành kinh tế thời kỳ 1995-1999.
Để thấy đợc tình hình đầu t XDCB trong những năm qua thì bên cạnh việc xem
xét về cơ cấu nguồn vốn ta tiếp tục xem xét việc phân bổ nguồn vốn này nh thế
nào trong nền kinh tế.
Ta thấy ở các ngành kinh tế đều có nhu cầu vốn đầu t XDCB, tuy nhiên việc
phân bố nguồn vốn nh thế nào thì phụ thuộc vào chủ trơng đờng lối của đảng và
Nhà nớc ta trong từng giai đoạn, từng thời kỳ của nền kinh tế. Đảng và Nhà nớc
căn cứ vào đặc điểm, tình hình của nền kinh tế để phân bố vốn đầu t cho các
ngành.
Việc xem xét cơ cấu vốn đầu t XDCB là việc nghiên cứu, xem xét các quan hệ tỷ
lệ của khối lợng vốn đầu t XDCB vào các ngành kinh tế ta sẽ thấy đợc mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn nhất định. Mặt khác
nghiên cứu vốn đầu t cho ta thấy đợc những thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Bởi vì,
khi nhà nớc tập trung phát triển ngành nào thì vốn đầu t XDCB sẽ tập trung
nhiều cho ngành đó phát triển nhanh hơn.
Trớc hết ta xem xét sự phân bổ chi đầu t XDCB của ngân sách Nhà nớc.
Phân bổ chi đầu t XDCB của ngân nhà nớc( %).
10
1986 1991-1995 1996-2000
1. Khu vực SXvật
chất. Trong đó:
.Nông lâm và thuỷ
sản.
Công nghiệp và xây
dựng.
2. Khu vực dịch vụ cơ
bản:
. Giáo dục- đào tạo.
. Khoa học công
nghệ.
. Y tế cứu trợ xã
hội.
. Văn hoá thể thao.
. Phục vụ cá nhân
cộng đồng.
13,4
25,7
2
0,5
1,3
1
41,4
8,7
38,7
1,7
0,2
0,8
1,1
24,5
8,5
40,2
1,8
1,2
0,9
1,1
25
Qua biếu trên ta thấy, sự phân bổ vốn ngân sách nhà nớc cho khu vực sản xuất chiếm
tỷ trọng lớn. Đặc biệt là công nghiệp và xây dựng ngày càng đợc nhà nớc quan tâm
phát triển. Năm 1986 tỷ trọng này là 25,7% đến giai đoạn 1991-1995 tỷ trọng công
nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 38,7% và giai đoạn 1996-2000 là 40,2%.
Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp và thuỷ sản giảm dần từ 13,4% năm 1986 xuống
8,5% giai đoạn 1996-2000.
Trong khu vực dịch vụ cơ bản thì dịch vụ phục vụ cá nhân, cộng đồng giảm mạnh: từ
41,4% năm 1986 xuống 25% giai đoạn 1996-2000.
Y tế cứu trợ xã hội giảm từ 1,3% năm 1986 xuống 0,9% giai đoạn 1996-2000. Vốn
cho khoa học công nghệ lại tăng từ 0,5% năm 1986 đến 1,2% giai đoạn 1996-2000.
11
- Còn xét trên toàn tổng vốn đầu t XDCB trong những năm qua ta thấy:
Nớc ta đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở nền tảng cho sự nghiệp CNH-HĐH, vì
vậy nhà nớc cần giành lợng vốn lớn cho đầu t XDCB cho ngành công nghiệp. Trong
những năm 1996 đến nay vốn đầu t XDCB của Nhà nớc dành cho ngành công nghiệp
liên tục tăng không những con số tuyệt đối mà còn cả về tỷ trọng ( số tơng đối ) thể
hiện, năm năm 1999 giá trị vốn đầu t XDCB cho ngành công nghiệp đạt mức 42686
tỷ đồng chiếm tỷ trọng 55,21%.
Điều này vẫn phản ánh sự u tiên của Nhà nớc cho ngành này. Cùng với ngành công
nghiệp thì giao thông vận tải cũng đợc Nhà nớc quan tâm đầu t nhằm hoàn thiện cơ
sở hạ tầng về giao thông, tạo điều kiện giao lu kinh tế giữa các vùng trong cả nớc đợc
thuận tiện, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Năm 1995 vốn đầu t XDCB dành cho GTVT là 5930 tỷ đồng và đến năm 1999 là
10816 tỷ đồng, tuy nhiên về tỷ trọng vốn đầu t cho ngành GTVT trong tổng vốn đầu
t cho XDCB có lúc tăng lúc giảm (từ 1995-1999) nhng xét về tổng thể thì năm 1999
cao hơn năm 1995. Bên cạnh việc tập trung cao độ cho các ngành có tính chất mũi
nhọn Nhà nớc cũng có sự quan tâm đến các ngành khác một cách thích đáng để đảm
bảo sự cân đối của cơ cấu đầu t tránh sai lầm mà ta có thời kỳ mắc phải trong việc tập
trung vào công nghiệp nặng. Vì vậy, mà các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
sản, GD-YT, VH-TT cũng đợc nhà nớc quan tâm đầu t. Trong những năm trở lại đây
nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào nông nghiệp, gắn sản xuất nông
nghiệp với chế biến. Nhà nớc đã đầu t các công trình thuỷ lợi, đê diều phục vụ sản
xuất phòng chống thiên tai. Đối với ngành thuỷ sản từ 1997 nhà nớc ta đã có chơng
cho vay tín dụng u đãi để đánh bắt thuỷ sản xa bờ với lợng vốn tín dụng mỗi năm là
hàng nghìn tỉ đồng đầu t cho đóng mới tàu có trọng tải lớn đủ sức vơn ra khơi xa. Mặt
khác, những năm qua nhà nớc cũng đã đầu t cho nhiêu lĩnh vực chế biến thuộc ngành
nông lâm thuỷ sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm của các ngành này.
Và với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trên thế giới, Nhà nớc đã chú
trọng đầu t cho lĩnh vực công nghệ thông tin tránh sự tụt hậu quá xa so với các nớc
phát triển, từng bớc đa nớc ta tiến kịp thời đại nền kinh tế trí thức. Từ năm 1995 lợng
vốn đầu t cho lĩnh vực này là 2100 tỷ đồng. Đến năm 1999 là 4569 tỷ đồng tăng bình
12
quân hàng năm khoảng 23%. Cùng với sự phát triển kinh tế trong những năm gần đây
thì nhà nớc cũng bắt đầu có sự quan tâm đúng mức hơn đến đời sống tinh thần của
nhân dân. Điều này thể hiện sự gia tăng về quy mô cũng nh tốc độ của vốn đầu t cho
ngành GD-YT TT. Cụ thể vốn dầu t XDCB cho ngành này từ 1898 tỷ đồng năm
1995 lên 3540 tỷ đồng năm 1999.
Tóm lại, việc nghiên cứu cơ cấu đầu t XDCB của nhà nớc ta trong những năm qua
cho thấy nhà nớc đã không ngừng tăng quy mô vốn đầu t để đảm bảo nhu cầu phát
triển kinh tế đất nớc đồng thời qua đó ta thấy đợc sự chuyển đổi về cơ cấu đầu t
XDCB của nhà nớc trong thời kỳ này nhằm đảm bảo mục tiêu công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, lợng vốn ngày một tăng nhng liệu tất cả vốn có đến chân
công trình hay không? Đây là một câu hỏi đợc bàn luận rất nhiều, số tài sản cố định
mới tăng và năng lực sản xuất mới tăng trong những năm qua không phản ánh hết số
vốn mà nhà nớc đã chi cho đầu t XDCB.
13
ChơngII. Thực trạng sử dụng vốn đầu t XDCB và một số
tồn tại.
Trong những năm qua việc thực hiện đầu t XDCB nhiều công trình lớn nhỏ đã
hoàn thành và đợc đa vào sử dụng. Trong đó có nhiều công trình có vai trò quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế củ nền kinh tế quốc dân nh thuỷ đIện Thác
Mơ, đờng dây đIện 500 KV bắc nam, đờng quốc lộ 5 Hà Nội HảI Phòng, đờng
cao tốcLáng Hoà Lạc... Những kết quả đó làm tăng thêm cho đất nớc nhiều năng
lực sản xuất mới trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội.
Bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại trong lĩnh vực này, vì vậy ta đi vào tìm hiểu
thực trạng của nó.
I.Chủ trơng đầu t và công tác kế hoạch hoá.
Tình trạng thất thoát trong XDCB đã đợc công luận nhiều lần lên tiếng. Mức độ
thất thoát đã có ngời trong ngành đánh giá tứi 30% tổng dự toán và con số tuyệt
đối có thể lên tới 4000 ngàn tỷ đồng, bằng tổng chi cho cải tiến tiền lơng năm
1993. Câu hỏi đặt ra là thất thoát ở đâu? Trớc hết ta nghiên cứu về chủ trơng dầu
t.
1. Chủ trơng đầu t.
Trong mỗi giai đoạn khác nhau, tuỳ vào chiến lợc phát triển KT-XH của đất nớc
thì Nhà nớc có chủ trơng u tiên phát triển ngành , vùng khác nhau. Tuy nhiên,
chủ trơng đầu t là một khâu đợc đấnh giá là dễ gây ra thất thoát lớn trong đầu t
và xây dựng. Điều này đợc minh chứng bằng một loạt các ví dụ:
- Chủ trơng xây dựng thủ đô ở Xuân Hoà thời kỳ trớc 1975, nhà máy điện Cầu
Đô, nhà máy phân đạm Núi Đính-Ninh Bình; Nhà máy lọc hoá dầu Tuy Hạ (đã
đầu t trên 20 tỷ đồng theo giá hiện hành thời kỳ 1989-1992) đều bị huỷ bỏ vì
việc lựa chọn địa điểm xây dựng và công nghệ cha thích hợp. Đó cũng gây một
thất thoát lớn, khi bỏ lỡ một cơ hội đầu t đó cũng là lãng phí nhng đầu t vào dự
án không khả thi càng gây lãng phí gấp bội lần.
- Bên cạnh đó khi nhu cầu về xi măng lớn, Chính phủ có chủ trơng đầu t phát
triển xi măng lò đứng. Vì thế, mọt loại xi măng lò đứng với công suất từ 3-10
14
vạn tấn /Năm, thiết bị Trung Quốc ở các địa phơng ra đời ( xi măng Thanh Ba
vĩnh phú, xi măng Hà Bắc, xi măng Bắc Thái, xi măng Sơn La, Xi măng Hoành
Mai...).
Năm 1998 ,cả nớc sản xuất 10,121 triệu tấn xi măng. Tăng 12.6% so với 1997,
nhập khẩu 70000 tấn trong khi tổng lợng tiêu thụ là 9.79 triệu tấn. Nh vậy, cuối
năm 1998, tổng số xi măng tồn kho( kể cả nhập lậu) là trên 500000 nghìn tấn.
Và tình trạng này còn kéo dài sang năm 1999. Tồn kho của tổng công ty xi
măng Việt Nam là 1325000 tấn. Trong tình trạng nh vậy, giá xi măng của ta cao
hơn các nớc Đông Nam á 8-10 usd/ tấn. Điều này là do trình độ kỹ thuật của ta
lạc hậu, trình độ quản lý kém( giá độc quyền do tổng công ty xi măng quyết
định). Nhng theo dự toán thì ta sẽ thiếu xi măng: Năm thiếu ít nhất 0.52 triệu
tấn, nhiều nhất 1.47 triệu tấn. Do khả năng sản xuất hiện nay đạt 14,6 triệu tấn
và dự kiến 2005: 23,33 triệu tấn trong khi nhu cầu là 23,85 triệu tấn (2005).
Một lĩnh vực gây lãng phí lớn nữa thể hiện ở ngành công nghiệp mía đờng. Để
đảm bảo mục têu 1triệu tấn đờng, một loạt các nhà máy đờng thiêt bị Trung
Quốc đợc đầu t xây dựng. Theo ơc tính đã có tới hơn 4300 tỉ đồng đầu t vào ch-
ơng trình mía đờng.Tuy nhiên hoạt đọng của các nhà máy này không hiệu
quả.Theo đánh giá thì các nhà máy đờng phải chay trên 70% công suất thì mới
có lãi nhng vụ ép 1997-1998 cả nớc có 35 nhà máy thì chỉ có 16 nhà máy hoạt
động trên 70% công suất, 19 nhà máy hoạt động dới 50% công suất. Vụ ép
1998-1999 có 42 nhà máy cũng không khá gì hơn. Các nhà máy đờng phía Bắc
hoạt động dới 50% công suất.
Thậm chí nhà máy đờng Linh Cảm có công suất 1000 tấn/ ngày thì cả vụ ép đợc
5100 tấn ,hoạt động một tuần thì hết nguyên liệu.
Theo một quan chức ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thì cuối
năm 1997, đầu năm 1998 một số nhà máy đến hạn trả nợ nứơc ngoài. Để đảm
bảo uy tín, ngân hàng phải thay mặt nhà máy để trả nợ. Tình trạng hoạt động tồi
tệ của các nhà máy đờng là vậy. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn hơn nữa là khô cạn
nguồn nguyên liệu. Giá đờng hạ nhng so với thế giới vẫn cao hơn từ 170-180
USD/tấn.Kết quả là không tiêu thụ đợc, nguồn nguyên liệu không cung cấp đủ vì
15
các hộ nông dân gặp khó khăn do giá thu mua quá thấp. Đồng bằng sông Cửu
Long:145000 đòng/tấn, Đông nam bộ:160000 đòng /tấn; nhiều nơi phía nam chỉ
có 100000 đến 120000 đồng /tấn tạo thành một vòng luẩn quẩn cho ngành mía
đờng.
Nguyên nhân tình trạng trên là do:
Trớc hết là cán bộ phụ trách, chuyên gia kinh tế thiếu kiến thức về công nghiệp
hoá một ngành mới là mía đờng, không lờng hết những khó khăn mặc dù trớc đó
ta đã có bài học về các Phong trào xây dựng nhà máy xi măng, trong một thời
gian ngắn xây dựng nhiều nhà máy ở các địa phơng.
Vấn đề nguyên liệu là vấn đề lớn nhất trong một chơng trình 1 triệu tấn đờng.
Trớc khi duyệt dự án thì Bộ trởng, UBND tỉnh thẩm định phê duyệt dự án đầu t
quy hoạch vùng, xây dựng vùng nguyên liệu nhng trên thực tế triển khai không
thực hiện.
2.Công tác kế hoạch hoá.
Khâu kế hoạch đã góp phần không nhỏ làm lãng phí, thất thoát vốn đầu t. Nhìn
chung việc bố trí và điều hành kế hoạch đầu t hàng năm còn bộc lộ khá nhiều
nhợc điểm:
-Thiếu kế hoạch đầu t XDCB tổng quát theo ngành và lãnh thổ 5 năm và hàng
năm. Do việc báo cáo tài chính thờng không tập trung, trong khi ngoài vốn
XDCB còn có rất nhiều nguồn vốn khác nên dẫn đến việc nhiều khi cơ quan
kho bạc Nhà nớc không chủ động đợc kế hoạch vốn, tài chính thông báo hạn
mức nhiều khi lại không sát với kế hoạch vốn dẫn đến những vớng mắc, bất cập
không đáng có. Chẳng hạn nh năm 2000, khi kho bạc nhà nớc nhận đợc kế
hoạch về chơng trình văn hoá là 18tỷ đồng, chơng trình nuôi trồng thuỷ sản là
500 triệu, trong khi đó hạn mức vố quy định 11/2001 lại không ghi cho các công
trình này, việc náy đã làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác tạm ứng, thanh toán
vốn cho dự án.
- Hàng năm việc phân phối vốn thờng mang tính chất chia phần dẫn đến bố trí
kế hoạch phân tán, không theo tiến độ thực hiện dự án đợc phê duyệt. Nh Nhà n-
ớc thực hiện tín dụng u đãi Nhà nớc đã đầu t hơn 100 ngàn tỷ đồng vốn cho các
16
lĩnh vực khác nhau, các ngành nghề khác nhau nhằm thực hiện công cuộc CNH-
HĐH đất nớc. Tuy nhiên, việc thực hiện chính sách tín dụng u đãi của Nhà nớc
trong thời gian qua cũng bộc lộ những hạn chế, và những vấn đề đáng quan tâm
nhất là chính sách hổ trự của Nhà nớc qua tín dụng u đãi và các công trình mục
tiêu khác còn trong tình trạng dàn trải. Việc điều hoà vốn không tổ chức nào lo
chung, chất lợng tín dụng hạn chế.
II Tình trạng đấu thầu trong XDCB .
Đấu thầu là một khâu trong hoạt động XDCB. Mục đích của đấu thầu là tạo một
sân chơi có tính cạnh tranh cao, công bằng, minh bạch giúp chủ đầu t lựa chọn
nhà thầu có đủ khả năng để thực hện gói thầu với những yêu cầu chất lợng, giá
cả và tiến độ . Xong hiện nay, tình trạng vi phạm quy chế đấu thầu đang là vấn
đề bức xúc. Điều này tạo ra sự lãng phí vốn trong hoạt động đầu t.
Nhiều gói thầu liên minh bóng tối của công tác này tìm mọi cách thao túng và
gây nên những thiệt hại đáng kể cho nguồn ngân sách còn eo hẹp của nớc ta.
Bằng cách khi có thông báo mời thầu các nhà thầu tham dự thầu và có máu mặt
đã bắt đầu liên lạc liên kết với nhau để cam kết một mức giá tối thiểu và tối đa
khi tham dự thâù của gói thầu đó rồi sau đó các nhà thầu mới nộp hồ sơ dự thầu
theo ba rem đã ngầm cam kết kia. Điều này làm làm vô hiệu hoá tính cạnh
tranh của đấu thầu và tạo ra mớc giá trúng thầu nằm ngoài mong muốn của bên
mời thầu. Thậm chí có những gói thầu giá trúng thầu còn lớn hơn cả giá ớc tính
buộc bên nhà thầu phải chuyển sang hình thức chỉ định thàu. Hoặc có trờng hợp
chủ đầu t thông đồng với một nhà thầu nào đó để tiết lộ giá chuẩn, đa ra một vài
tiêu chuẩn riêng biệt có lợi cho nhà thầu đó để tính vào điểm chọn thầu. Và đấu
thầu mặc dù bề ngoài vẫn đợc tổ chức theo đúng quy định nhng cuối cùng thì thì
đơn vị trúng thầu do chủ đầu t lựa chọn. Việc đấu thầu nh vậy vừa không khách
quan vừa gây lãng phí thất thoát lớn cho ngân sách Nhà nớc; chất lợng công
trình sẽ không đợc đảm bảo. Nh vậy tiền Nhà nớc bị các bên rút ra chia nhau để
rồi cuối cùng dồn gáng nặng lên những dãy số thực ảo trong quả trình thanh
quyết toán công trình.
17