Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Các nguyên tắc về đánh giá tác động xã hội xác định và lôi kéo sự tham gia của các nhóm cộng đồng trong phạm vi tác động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.47 KB, 12 trang )

CÁC NGUYÊN TẮC VỀ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ
HỘI
MÔN: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
GIÁO VIÊN: TRẦN XUÂN BÌNH

Thực hiện:
LÊ THÙY DUNG
VÕ THỊ DIỄM QUỲNH


1. Xác định và lôi kéo sự tham gia của các nhóm
cộng đồng trong phạm vi tác động


Con người cũng là một nguồn thông tin. Dữ liệu cần thu thập sẽ ít hơn nhiều nếu “dữ liệu ở ngay tại đây, trong
chính căn phịng của chúng ta”.



Con người có khả năng hiểu được những kỹ thuật và tình huống phức tạp nhất. Khơng có lý do gì để đánh giá
người khác không thể hiểu hết được sự phức tạp, vẻ đẹp và sự tao nhã trong đề xuất của bạn: giải thích về các
đặc tính kỹ thuật, mơ hình mới hoặc ý tưởng mới cho người khác hiểu rõ là trách nhiệm của bạn.



Các cuộc họp có thể hiệu quả hơn. Nhìn chung các cuộc họp truyền thống khơng tạo ra được kết quả sáng tạo,
đúng lúc, hiệu quả về chi phí và khả thi. Nhưng một buổi thảo luận có sự tham gia của nhiều người có tác động
lớn hơn buổi trình bày thơng tin một chiều bởi vì chủ thể hành động phải chủ động ghi nhận thông tin nhận được
để chuyển hóa thành sự thay đổi.




Con người ln thích xử lý dự án và sẵn sàng đảm nhận trách nhiệm đối với các dự án. Các cuộc khảo sát cho
thấy từ 75% - 85% cá nhân trong các tổ chức nhận thấy họ có khả năng đảm nhận nhiều nhiệm vụ hơn.



Ví dụ: các cơng nhân trong một phân xưởng quyết định tham gia vào việc thiết kế một bộ phận mới cho sản phẩm
mới. Họ cảm thấy rất tự tin với giải pháp của mình trước giải pháp của các kỹ sư và đề nghị đem ra chạy thử. Cuối
cùng, lựa chọn của công nhân mang lại hiệu quả tốt hơn.



Cá nhân cũng là một nguồn ý tưởng. Các quy tắc làm việc nhóm có thể kích thích sức sáng tạo ở người này nhưng
đồng thời lại kìm hãm sức sáng tạo ở người khác. Một số người không thể hiện tốt trong môi trường tập thể nhưng
thật ra họ đều có những năng lực tiềm ẩn vơ hạn cần được khai mở. Sự thăm dị cá nhân có thể giúp bạn nếu sự
khích lệ của nhóm khơng thể khơi dậy những ý tưởng từ một cá nhân cụ thể. Đồng thời, các hoạt động tập thể
thích hợp có thể làm tăng hiệu năng của cá nhân qua những gì họ tạo ra. Thực tế, đơi khi chỉ có đội, nhóm mới có
thể thỏa mãn nhu cầu của một cá nhân - chẳng hạn như nhu cầu được thừa nhận.


■ Một số mục đích và mục tiêu quan trọng khác của nguyên tắc lôi kéo người khác tham gia:
■ Gia tăng cam kết lâu dài của những người tham gia để đảm bảo tính khả thi và cải tiến liên tục của giải pháp.
■ Đưa ra những câu trả lời thỏa đáng đối với những câu hỏi có thể gây khó chịu.
■ Ví dụ: Tại sao chúng ta phải thay đổi? Thay đổi có lợi gì cho tơi?
■ Giúp mọi người thấu hiểu cách kiểm tra, giám sát cần thiết. Mỗi người có thể sử dụng các nguyên tắc và quá
trình kiểm tra đối với các vấn đề cá nhân, cả các vấn đề ở văn phòng hoặc ở nhà, đối với việc đặt những kỳ
vọng hiệu suất đối với một giám đốc hoặc báo cáo trực tiếp, huấn luyện và đào tạo nhân viên, đánh giá hiệu
suất làm việc của nhân viên, xem xét các yêu cầu chi tiêu vào thiết bị, và trên thực tế về tất cả các vấn đề
“chuẩn mực” khác.



Đáp ứng nhu cầu am hiểu công việc của hầu hết mọi người bằng cách hướng họ sử dụng các ý tưởng tư duy
đột phá, qua đó nâng cao lịng tự trọng và bầu nhiệt huyết hướng đến thành cơng.

■ Phát triển một nhóm làm việc ăn ý để giảm tình trạng thơng tin khơng rõ ràng và bất cân xứng. Việc xây dựng
nhóm bên ngoài và các mối quan hệ bên trong phải được thực hiện thường xun.
■ Tránh q trình giải thích duy lý của “tư duy tập thể” khi các thành viên bắt đầu nghiêng theo nhà quản lý không
chấp nhận sự bất đồng chính kiến, hay từ chối phục tùng một nhà quản lý hay khuyến khích nhân viên một
cách thái quá. Tư duy đột phá nhấn mạnh việc đưa ra nhiều lựa chọn khác nhau ở mỗi bước để giảm hẳn các
nguy cơ dẫn đến một nhóm làm việc có khả năng mâu thuẫn nhau và làm việc kém hiệu quả. [2]
[2] Báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên.


2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của tác động lên
các đối tượng xã hội (BAH)
■ Xác định một cách rõ ràng những cá nhân và những tập thể được hưởng
lợi; những cá nhân và tập thể bị thiệt thòi và những cá nhân tập thể dễ bị
tổn thương nhất trong quá trình triển khai dự án.[2]
[[2] Báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên.


3. Xác định rọng tâm của sự đánh giá tác
  động








Đánh giá tác động xã hội đã được phát triển như một công cụ cho các nhà lập kế hoạch hiểu được người dân sẽ tác
động và bị tác động như thế nào bởi các hoạt động phát triển. Nó được thực hiện để xác định những người liên
quan chính và thiết lập một khung phù hợp cho sự tham gia của họ vào việc lựa chọn, thiết kế, thực hiện, giám sát
và đánh giá dự án. Đánh giá tác động xã hội cũng nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và động lực cho sự thay đổi có
thể được chấp nhận bởi đa số người dân là những người dự kiến sẽ được hưởng lợi từ dự án và nhằm xác định sớm
khả năng tồn tại của dự án cũng như những rủi ro có thể xảy ra.
Mục tiêu chung của đánh giá tác động xã hội
Với cách hiểu đánh giá tác động xã hội là một báo cáo điều tra mang tính hệ thống về các quy trình xã hội và các
nhân tố tác động đến những kết quả thực hiện, đánh giá có mục tiêu là đưa ra một phân tích về các chiến
lược/biện pháp/phương pháp khác nhau để bảo đảm mục tiêu của dự án phù hợp với bối cảnh xã hội của nó. Đánh
giá sẽ cung cấp những thông tin cơ cở để thiết kế các chiến lược mang tính xã hội của dự án. Thực hiện đánh giá
và xây dựng Báo cáo cũng là một quy trình nhằm mang phổ biến/chia sẻ các thơng tin xã hội của dự án và huy
động sự tham gia của các chủ thể hữu quan, thu thập và phản ánh quan điểm của các bên liên quan cho thiết kế
dự án.
Đánh giá được thiết kế hướng tới thực hiện các mục tiêu cụ thể như sau:



Xác định và mơ tả đặc điểm các nhóm đối tượng có nguy cơ bị loại trừ/hạn chế khỏi sự tham gia và hưởng lợi từ dự
án



Xác định các bên liên quan chính của dự án về tầm quan trọng/mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến dự án



Xác định các q trình, thể chế, yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến sự tham gia của đối tượng hưởng lợi trong quá trình
tham vấn, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện Dự án



■ Kiểm chứng mức độ phù hợp của chiến lược cải thiện sinh kế mà dự án dự kiến thực hiện. Trên
cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị về chiến lược can thiệp, nguyên tắc thiết kế dự án để đảm bảo
các đối tượng dễ bị tổn thương sẽ được tham gia đầy đủ và thụ hưởng từ các can thiệp của dự án
như mong đợi


Các can thiệp/ hoạt động phát triển được xây dựng phải đảm bảo:

■  
■ Lấy con người/nhóm đối tượng nghèo và dễ tổn thương làm trung tâm
■ Đảm bảo tính tham gia và tính đáp ứng đến đối tượng nghèo và dễ tổn thương, đa cấp độ


Được thực hiện với mối liên kết/đối tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, linh hoạt/dễ điều
chỉnh

■ Đảm bảo tính bền vững[2]
[2] Báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên.


4. Xác định phương pháp, giả định và tầm
quan trọng của đánh giá tác động xã hội





Phương pháp xem xét và phân tích tài liệu

Việc xem xét và phân tích tài liệu liên quan đến dự án sẽ cung cáp các thông tin về cơ sở về dự án và nó giúp cho
việc giải thích vì sao có những thay đổi đang diễn ra hoặc vì sao khơng có. Mặt khác, nó cũng giúp xác định những
khoảng cách về số liệu cần phải được thu thập và đánh giá thêm nữa.
Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên



Nhằm thu thập các thông tin từ một số lượng lớn những người bị ảnh hưởng thông qua việc phỏng vấn bằng bảng
hỏi với những câu hỏi cụ thể, phục vụ cho việc phân tích thống kê. Kết quả khảo sát sẽ tạo cơ sở cho các nghiên
cứu đánh giá khác vì chúng cho phép thu thập các dữ liệu quan trọng về các vấn đề thực hiện hoặc các chỉ báo cụ
thể tự một mẫu. Phương pháp này đòi hỏi một chiến lược chọn mẫu để thực hiện đánh giá các tiêu chuẩn trước và
sau dự á



Phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm



Nhằm thu thập các thơng tin chung, các quan điểm về một vấn đề cụ thể hoặc làm sáng tỏ một vấn đề từ một
nhóm nhỏ những người được lựa chọn đại diện cho các quan điểm khác nhau và những người bị ảnh hưởng khác
nhau(người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bị ảnh hưởng nặng…). Thảo luận nhóm là một phương pháp tốt để
thu thập các ý kiến về sự thay đổi, đánh giá chất lượng các dịch vụ được cung cấp và xác định các lĩnh vực cần cải
thiện



Phương pháp quan sát trực tiếp




Phương pháp này giúp thi được các thông tin kịp thời và hữu ích bổ sung cho các dữ liệu đã được thu thập, giúp
hiểu rõ hơn về bối cảnh mà các thơng tin dữ liệu được thu thập và giải thích các kết quả khảo sát. [2]
[2] Báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên.


5. Cung cấp cho các nhà lập kế hoạch dự báo các phản hồi về tác
động xã hội
■ Cung cấp cho các nhà lập kế hoạch dự báo các phản hồi về tác động xã hội: Thu
thập thông tin phản hồi, phân tích và xử lý thơng tin, báo cáo với nhà lập kế
hoạch, đưa ra những giải pháp kịp thời
■ Xây dựng các chương trình giám sát và mơ hình giảm thiểu theo nguyên tắc:
Xác định vấn đề, đưa ra mơ hình giảm thiểu, giám sát thực hiện
■ Giảm thiểu: Giảm rủi ro của dự án, hạn chế mâu thuẫn, giảm thiểu chi phí
■ Gia tăng: Tăng cường lợi thế, đánh giá khả năng thành công, tăng cường sự liên
kết với người dân, tận dụng tối đa nguồn lực.


6. Xây dựng các chương trình giám sát
và giảm thiểu tác động
■ Xây dựng các chương trình giám sát và mơ hình giảm thiểu theo ngun tắc:
Xác định vấn đề, đưa ra mơ hình giảm thiểu, giám sát thực hiện
■ Chương trình giám sát: Từ việc xây dựng mơ hình giảm thiểu ta tiến hành xây
dựng chương trình giám sát để đánh giá những tác động của dự án ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh cũng như đối với sinh kế và đời sống của người
dân.
■ Mơ hình giảm thiểu được chia thành 2 nhóm:
■ Tác động tiêu cực



Sự cố mơi trường

■ Ngun tắc xây dựng:Phải có tính khả thi cao, phù hợp với dự án, chi phí hợp
lý, thảm thiểu tối đa kinh phí, có giải pháp dự phịng, đối phó kịp thời, phải
thực thi suốt q trình thực hiện dự án
■ Biện pháp giảm thiểu được phân chia theo các giai đoạn triển khai thực hiện
dự án gồm: Đền bù và giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng cơ sở và thực
thi dự án, khai thác và vận hành.


7. Cập nhật động thái của tác động

 
■ - Những động thái cần xác định: Đối tượng dễ tổn thương và đối tượng hưởng lợi
trong dự án, cơ cấu tổ chức của dự án, về các thể chế, quy trình và chính sách,
những vấn đề liên quan đến tính phù hợp của dự án
■ - Xác định các động thái này nhằm: Giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu chi phí, giải quyết
mâu thuẫn, đảm bảo sinh kế cho người dân, tận dụng nguồn lực xã hội, tính pháp lý.
[2]

[2] Báo cáo đánh giá tác động xã hội của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên .


8. Phương pháp xử lý chênh lệch các
nguồn dữ liệu cập nhật

■ Nguồn dữ liệu là tất cả những thông tin liên quan đến việc xây dựng và thực
hiện dự án bao gồm các nguồn dữ liệu thứ cấp đa dạng và các dữ liệu sơ cấp
thông qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với đại diện tất cả các nhóm đối
tượng có liên quan đến dự án.

■ Xây dựng từ các nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp thu thập tại địa bàn
khảo sát trong vùng Dự án (bằng các cơng cụ định tính như phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm).


5. Xây dựng chiến lược giảm nhẹ và kiến nghị/ đề
xuất
a)

Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính
sách

b)

Hồn thiện tổ chức

c)

Xã hội hố và phát triển nguồn nhân lực

d)

Nguồn tài chính

e)

Phát triển về phịng, chống và GNTT Đẩy mạnh hợp tác và
hội nhập quốc tế




×