Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Báo cáo thực tập nghiệp vụ tại Công ty tư vấn đầu tư và Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.54 KB, 95 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt trên thị truờng, mỗi doanh nghiệp phải
luôn nắm được những ưu khuyết điểm của mình và tìm cho mình một hướng đi
hiệu quả nhất để có thể đứng vững trên thị trường. Và kế tốn là một cơng cụ quan
trọng giúp doanh nghiệp làm điều đó.
Dưới cơ chế mở cửa, cạnh tranh công bằng, các doanh nghiệp phải nâng cao
chất lượng, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, như vậy mới có thể
chiếm ưu thế trong việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ trên thị trường. Điều này cho
thấy tầm quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Chính vì vậy, trong q trình thực tập tại Cơng ty tư vấn đầu tư và thương
mại tìm hiểu sâu về cơng ty, về cơng tác kế tốn của Cơng ty, tơi đã lựa chọn cho
mình nghiệp vụ kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp để đi
sâu nghiên cứu, tìm hiểu và làm báo cáo thực tập chuyên ngành.
Nội dung của báo cáo thực tập này được phân làm 3 phần lớn:
Phần 1: Lý luận chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Phần 2: Tình hình thực thế cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại Cơng ty tư vấn đầu tư và thương mại
Phần 3: Một số ý kiến góp phần nâng cao cơng tác Kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty tư vấn đầu tư và thương mại.
Báo cáo thực tập chuyên ngành này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của Ban
giám đốc cùng cán bộ công nhân viên của Công ty, sự hướng dẫn của Thầy giáo
PGS.TS Đặng Văn Thanh và những cố gắng học hỏi của bản thân. Mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cơ để báo cáo của em hoàn thành hơn nữa

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh


1

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- GTGT

: Giá trị gia tăng

- TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

- KHTH

: Kế hoạch tổng hợp

- HĐKT

: Hợp đồng kinh tế

- NVLTT

: Nguyên vật liệu trực tiếp


- CCDC

: Công cụ dụng cụ

- NCTT

: Nhân công trực tiếp

- SXC

: Sản xuất chung

- MTC

: Máy thi công

- KHTSC Đ

: Khấu hao tài sản cố định

- TK

: Tài kho

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

2

SV: Vũ Thị Thu Huyền



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Số trang
Biểu số 01: Hoá đơn GTGT ………………………………………....…… 45
Biểu số 02: Phiếu nhập kho ………………………………………....……

46

Biểu số 03: Chứng từ ghi sổ …......………………………………....……

47

Biểu số 04: Phiếu xuất kho.. ………………………………………....…… 49
Biểu số 05: Bảng chi tiết xuất vật tư ……………………………....……... 50
Biểu số 06: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621..……...….….. 51
Biểu số 07: Bảng chấm cơng.................................................…....………… 53
Biểu số 08: Bảng thanh tốn lương…..…………………………….... …… 54
Biểu số 09:Bảng thanh tốn tiền lương th ngồi....................................... 55
Biểu số 10: Bảng phân bổ tiền lương và BH…..…………………..……… 57
Biểu số 11: Sổ chi tiết chi phí Sản xuất kinh doanh TK 622....……..…….. 58
Biểu số 12: Bảng tính khấu hao TSCĐ...................……………….....……. 59
Biểu số 13: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 623 …….....……... 60
Biểu số 14: Bảng tổng hợp chi phí máy thi cơng………......…….... .…….. 61
Biểu số 15: Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 627.……..…......... 62
Biểu số 16: Bảng tập hợp chi phí Sản xuất chung.................……...…..…... 63
Biểu số 17: Chứng từ ghi sổ ………………………………………....…… 65

Biểu số 18: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.............………………….....…….. 66
Biểu số 19: Sổ cái TK 621 …………………………………….….....……. 67
Biểu số 20: Sổ cái TK 622 .....................................................….....……….. 69
Biểu số 21: Sổ cái TK 623 ....................................…………....……..…….. 71
Biểu số 22: Sổ cái TK 627 …………………………………......………..… 75
Biểu số 23: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh ..................……... 76
Biểu số 24: chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 .....……………… 78
Biểu số 25: Sổ cái TK 154 ………………………...………………....…… 79
Biểu số 26: Thẻ tính giá thành sản phẩm........................................................82
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

3

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I. Khái niệm, ý nghĩa của công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và giá
thánh sản phẩm xây lắp.
1. Khái niệm chung:
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng trong cơng
tác kế tốn tại doanh nghiệp. Việc thực hiện tốt công tác này giúp các nhà quản trị
có thể đưa ra những quyết định chính xác phục vụ cho việc phát triển doanh

nghiệp. Để làm được điều này, trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán cần nắm rõ
những điểm khác biệt của việc kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm hồn
thành do đặc điểm của doanh nghiệp quy định. Xuất phát từ quy định về lập dự
tốn cơng trình và phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng như đặc điểm
tại các đơn vị nhận thầu.
2. Ý nghĩa của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần phải nắm bắt
được các mặt tích cực của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật
cung cầu, quy luật giá trị.... Tức là sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải có
chất lượng tốt, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu thị trường. Điều đó có nghĩa là
doanh nghiệp phải coi trọng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan
trọng, chúng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất, cung cấp những thơng tin
chính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp tìm ra những biện
pháp đường lối đúng đắn trong thực hiện định mức chi phí, thực hiện kế hoạch giá
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

4

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

thành. Từ đó ra quyết định quản lý thích hợp, chặt chẽ về chi phí sản xuất, tìm cách
giảm thiểu chi phí nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Để làm được điều đó thì một mặt
phải cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, mặt khác phỉa tăng cường quản lý kinh tế

mà trọng tâm là quản lý chi phí ản xuất. Điều này chỉ có kế tốn mới thực hiện
được vì đây là một cơng cụ quan trọng của quản lý.
Trong cơ chế thị trường nếu biết tiết kiệm được chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm hạ, trong khi chất lượng sản phẩm khơng giảm thì uy tín của doanh nghiệp
càng được khẳng định. Như vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm là phần hành không thể thiếu được khi thực hiện chế độ hạch tốn kinh
tế.
II. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1. Khái niệm.
Qua trình sản xuát hàng hóa là sự kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối
tượng lao động và sức lao động. Đồng thời với quá trình đố là sự tiêu hao chính bản
thân các yếu tố nói trên. Để đo lường hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong thời kỳ
hoạt động thì mọi chi phí chi ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiền
tệ.
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành
hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
2. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất có nhiều loại nên việc phân loại chi phí sản xuất là cần thiết
tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý và hạch tốn chi phí sản xuất. Phân
loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau theo những tiêu thức
nhất định. Trong doanh nghiệp xây lắp việc phân loại chi phí sản xuất có thể theo
các cách sau:

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

5

SV: Vũ Thị Thu Huyền



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

2.1. Theo nội dung chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu: Boa gồm tồn bộ các chi phí về các loại ngun vật
liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ.
- Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ số tiền cơng phải trả (riêng doanh
nghiệp xây dựng cơ bản trích khấu hao theo lương được hạch tốn vào chi phí
chung).
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố
định sử dụng cho hoạt động xây dựng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp trả về các
loại dịch vụ cho hoạt động xây lắp.
- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tồn bộ chi phí phát sinh trong hoạt động
xây lắp ngồi 4 yếu tố trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo cách phân loại này giúp cho người sử dụng
thông tin nắm được kết cấu chi phí sản xuất tỷ trọng từng loại chi phí sản xuất
trong tổng số chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tổng hợp quản lý chi phí giúp
phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất
theo yếu tố chi phí sản xuất ở thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2 Theo cơng dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí
Bao gồm 4 khoản mục
-Chi phí nguyên vật liệu tực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu... Sử dụng trực tiếp cho việc xây dựng và lắp đặt công trình,
hạng mục cơng trình.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí nhân cơng
trực tiếp chỉ bao gồm các khoản thù lao động phải trả cho công nhân trực tiếp xây


GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

6

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

lắp cơng trình, cơng nhân phục vụ thi cơng khơng bao gồm các khoản trích BHYT,
BHXH, KPCD, tiền ăn của cơng nhân trực tiếp xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công:
Trong tường hợp doanh nghiệp xây lắp thi công hỗn hợp ( vừa làm thủ công
vừa làm bằng máy) chi phí sản xuất sẽ bao gồm các khoản mục chi phí sử dụng
máy thi cơng.
Chi phí sử dụng máy thi cơng bao gồm tồn bộ chi phí sử dụng máy thi công
phục vụ trực tiếp cho hoạt động thi cơng xây lắp cơng trình, chi phí nhân cơng, chi
phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động máy thi cơng.
- Chi phí sản xuất chung bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất của đội, công
trường xây dựng, nhân viên quản lý, khản trích BHXH, BHYT, KPCD được tính
theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhân
viên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp), khấu hao TSCD dùng chung cho
hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của đội.
- Cách phân loại chi phí theo cơng dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
doanh nghiệp xây lắp. Nó phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức
mà cịn cung cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp một
cách thuận tiện vì trong doanh nghiệp xây lắp dự tốn chi phí sản xuất sản phẩm

xây lắp một cách thuận tiện vì trong doanh nghiệp xây lắp dự tốn chi phí sản xuất
của cơng trình, hạng mục cơng trình được sắp xếp theo các mục chi phí sản xuất
nói trên.
Ngồi hai cách phân loại chi phí thường được doanh nghiệp áp dụng trên đây
cịn một số cách phân loại khác như: Phân loại chi phí sản xuất dựa trên mối tương
quan giữa chi phí và khối lượng cơng việc sản xuất ra (chia chi phí thành chi phí có
định và chi phí biến đổi) hay cách phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

7

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

vào các đối tượng kế tốn chi phí ( chia chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí
gián tiếp).
III. Gía thành sản phảm và phân loại giá thành sản phẩm
1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm xây lắp là tồn bộ phí sản xuất để hoàn thành một khối
lượng sản phẩm xây lắp theo quy định.
Gia thành sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt. Mỗi cơng trình hạng mục cơng
trình hồn thành đều có một giá thành riêng. Mặt khác, sản phẩm xây lắp được xác
định giá bán trước khi sản xuất. Hơn nữa, giá thanh tốn cơng trình, hạng mục cơng
trình chính là giá doanh nghiệp nhận thầu. Khi đó giá sản phẩm xây lắp khơng có
chức năng lập giá. Gía thành sản phẩm chỉ quyết định đến lãi lỗ của việc thi cơng

cơng trình.
2. Phân loại giá thành sản phẩm.
Trong sản phẩm xây lắp, gia thành sản phẩm gồm các loại sau:
- Gía thành dự tốn: Là tổng chi phí dự tốn để hồn thành khối lượng xây lắp
cơng trình, hạng mục cơng trình. Gía thành dự tốn được xác định trên cơ sở các
định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá của nhà nước. Gía thành này nhỏ hơn giá dự
tốn ở phần thu nhập chịu thuế tính trước và thuế GTGT đầu ra:
Gía thành dự

Gía trị dự tốn

Thu

nhập

Thuế

tốn

cơng

cơng trình, hạng

chịu

thuế

GTGT

trình,


hạng

= mục cơng trình

mục

cơng

_ tính trước

_ đầu ra

sau thuế

trình

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

8

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

- Gía thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi cơng. Gia thành

này nhỏ hơn giá trị dự tốn xây lắp ở mức hạ giá thành kế hoạch.
- Gia thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế để hồn
thành khối lượng xây lắp. Gía thành này được tính trên cơ sở số liệu kế tốn về chi
phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ. Gía thành
thực tế khơng chỉ bao gồm các chi phí định mức thực tế phát sinh như: mất mát,
hao hụt vật tư, có thể giảm do tiết kiệm chi phí.
Ba loại giá thành trên có mối quan hệ mật thiết với nhau. Về nguyên tắc giá
thành dự toán ≥ giá thành kế hoạch ≥ giá thành thực tế.
Cách phân loại giá thành sản phẩm theo giá thành dự toán, giá thành kế hoạch
và giá thành thực tế có tác dụng quản lý và giám sát chi phí, xác định được nguyên
nhân vượt (hụt) định mức chi phí tong kỳ để từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định
mức chi phí cho phù hợp hơn.
IV. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Gắn liền với chi phí sản xuất là giá thành sản phẩm. Có thể nói chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX thể
hiện sự tiêu hao về các chi phí trong kỳ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, còn
giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được về các loại chi phí bỏ ra trong
kỳ của Doanh nghiệp.
CPSX, GTSP có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng có thể thống nhất
hoặc khơng thống nhất với nhau. Nó phụ thuộc vào CPSXDD đầu kỳ và CPSXDD
cuối kỳ.
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa CPSX và GTSP qua sơ đồ sau:

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

9

SV: Vũ Thị Thu Huyền



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Ni

Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất phát

Chi phí sản xuất

dở dang đầu kỳ

sinh trong kỳ

dở dang cuối kỳ

A

B

C

D

Trong ú: AC: Tổng giá thành sản phẩm hồn thành
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công tác xây lắp thống nhất trong
trường hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là cơng trình hạng mục
cơng trình được hồn thành trong kỳ tính giá hoặc giá trị khối lượng công việc xây
lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ đều bằng nhau.
Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành đều là những hao phí lao

động sống và lao động vật hóa để sản xuất và hoàn thành sản phẩm xây lắp. Về mặt
lượng, nếu chi phí sản xuất là tổng hợp những phát sinh trong một kỳ nhất định thì
giá thành sản phẩm lại là tổng hợp những chi phí chi ra gắn liền với việc sản xuất
và hoàn thành một lượng công việc xây lắp nhất định, được nghiệm thu bàn giao
thanh tốn, giá thành sản phẩm khơng bao hàm khối lượng dở dang cối kỳ, những
chi phí khơng liên quan đến hoạt động sản xuất, những chi phí thực tế đã chi ra
nhưng chưa phân bổ cho kỳ sau nhưng lại bao gồm những chi phí sản xuất dở dang
cuối kỳ chuyển sang, những chi phí của kỳ trước vào giá thành nhưng thực tế chưa
phát sinh và những chi phí của kỳ trước chuyển sang phân bổ cho kỳ này
Căn cứ vào số liệu hạch tốn CPSX để tính giá thành sản phẩm. Nếu coi như
tính giá thành sản phẩm là công việc chủ yếu trong công tác kế tốn thì cơng tác chi
phí có tác dụng quyết định đến tính chính xác của việc tính chính xác giá thành sản
phẩm xây lắp.
V. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

10

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Đẻ thực hiện tốt vai trị của mình thì kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm cần làm tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm.
- Tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất theo
đúng đối tượng đã xác định và theo đúng nguyên tắc quy định, xác định đúng đắn
chi phí của sản phẩ dở dang cuối kỳ.
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm xây lắp kịp thời theo đúng đối tượng tính
giá thành và phương pháp tính giá thành hợp lý.
- Phân tích tình hình thực hiện định mức dự tốn chi phí sản xuất và kế hoạch
giá thành để cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra quyết định góp phần thúc đẩy
hoạt động xây lắp.
- Kế tốn chi phí sản xuất phải được phân tích theo khoản mục chi phí sản
xuất từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
VI. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1. Đối tượng kế tốn tấp hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất
phát sinh cần được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần căn cứ vào tính chất sản
xuất, đặc điểm loại hình sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất, u cầu
và trình độ quản lý hạch toán doanh nghiệp. Do đặc điểm của xây dựng cơ bản là
sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài, sản xuất theo đơn đặt hàng
cụ thể... Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng cơng
trình, các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục...
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

11

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Viện Đại Học Mở Hà Nội

2. Các phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Do sự khác nhau về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nên để đáp ứng được
yêu cầu tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng địi hỏi phải có phương pháp
hạch tốn chi phí sản xuất phù hợp với từng đối tượng.
Trong doanh nghiệp xây lắp thường sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo cơng trình hoặc hạng mục cơng
trình: Hàng tháng các chi phí phát sinh liên quan đến cơng trình, hạng mục cơng
trình thì tập hợp chi phí sản xuất cho cơng trình, hạng mục cơng trình đó.
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng: Phương
pháp này được sử dụng trong trường hợp xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản
xuất là đơn đặt hàng. Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ được phân loại theo từng đơn
dặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí được tập hợp theo
đơn đặt hàng đó chính là giá thành thực tế.
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất theo đơn vị thi cơng. Chi phí sản
xuất được tập hợp theo từng đội thi cơng cơng trình. Trong mỗi đơn vị, chi phí lại
được tập hợp theo từn đối tượng chịu phí như cơng trình, hạng mục cơng trình,
nhóm mục cơng trình.
3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
Việc tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp được tập hợp riêng
cho từng khoản mục chi phí sản xuất: Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xt chung. Sau đó kế tốn tiến
hành kết chuyển, phân bổ để tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp và chi tiết
cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
3.1 Kế tốn chi phí ngun vật iệu trực tiếp.

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

12


SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu cơng trình, vật liệu ln chuyển tham
gia cấu thành thực thể cơng trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn
thành khối lượng xây lắp như: sắt, thép, xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi...Nó khơng
bao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và sử dụng cho quản lý đội
cơng trình.
Đối với ngun vật liệu được sử dụng cho một đối tượng kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất thì chi phí vật liệu được ghi trực tiếp cho từng đối tượng ké toán tập
hợp sản xuất.
Đối với nguyên vật liệu được sử dụng cho nhiều đối tượng kế tốn chi phí sản
xuất thì kế tốn áp dụng phương pháp phân bổ để tính chi phí vật liệu cho từng đối
tượng liên quan theo phương thức phân bổ thích hợp như: định tiêu hao, khối lượng
sản phẩm sản xuất....chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn các tiêu thức trên
hoặc chọn tiêu thức chi phí nguyên vật liệu chính.
Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 621-“Chi
phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí
nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm
công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp. Tài khoản này
được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình, từng khối lượng xây
lắp, các giai đoạn quy ước đạt điểm dừng kỹ thuật có dự tốn riêng. Đối với cơng
trình lắp máy các thiết bị do chủ đầu tư bàn giao đưa vào lắp đặt không phản ánh ở
tài khoản này.


GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

13

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sơ đồ 1: Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
TK152,153

TK 621

TK152,153

(1)
(4)
TK111,112,331
(2)
Tk 154 (1541)
TK133

(5)

TK141


(3)
(1) Xuất kho vật liệu sử dụng cho cơng trình, hạng mục cơng trình trong kỳ.
(2) Mua vật liệu về sử dụng ngay không qua kho.
(3) Khi quyết tốn tạm ứng về chi phí ngun vật liệu trực tiếp để thực hiện
giá trị khối lượng giao khoán nội bộ hoàn thành bàn giao.
(4) Số vật liệu xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động xây lắp cuối kỳ nhập
lại kho
(5) Cối kỳ, phân bổ kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp cho từng cơng
trình, hạng mục cơng trình.
3.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho số ngày
công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp, công
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

14

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

nhân phục vụ xây lắp, kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi
mặt bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công,
không phân biệt công nhân trong danh sách hay th ngồi. Chi phí nhân cơng trực
tiếp khơng bao gồm các khoản trích theo tiền lương phải trả của công nhân trực tiếp
xây lắp (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng TK 622 “Chi phí
nhân cơng trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp

tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp
dịch vụ.
Sơ đồ 2: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
TK 334

TK 622

TK 154

(1)
(3)
TK 141
(2)

(1) Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp.
(2) Trờng hợp tạm ứng để thực hiện để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ
(đơn vị không tổ chức hạch toán kế toán riêng). Khi quyết toán khối lợng xây lắp
hoàn thành bàn giao đợc duyệt thì phần chi phí nhân công trực tiếp ghi.
(3) Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho từng công
trình, hạng mục công trình.
3.3 Chi phí sử dụng máy thi cơng

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

15

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Máy thi công là loại máy chạy bằng động lực ( điện, xăng dầu, khí nén...)
được sử dụng trực tiếp để thi cơng xây lắp các cơng trình như: máy trộn bê tông,
cần cẩu, máy đào xúc đất, máy ủi, ô tô vận chuyển đất đá ở công trường... Các
loại phương tiện thi cơng này doanh nghiệp có thể trang bị hoặc th ngồi.
Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ các chi phí về vật liệu, nhân cơng
và chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi cơng.
Để phán ánh chi phí sử dụng máy thi cơng, kế tốn sử dụng TK 623 “ Chi
phí sử dụng máy thi công”. Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí
sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp và chỉ sử dụng để
hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp thực
hiện xây lắp cơng trình theo phương pháp thi cơng hỗn hợp vừa thủ công vừa
kết hợp bằng máy. Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp cơng trình hồn
tồn theo phương pháp bằng máy thì khơng sử dụng tài khoản này mà doanh
nghiệp hạch tốn các chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627. Khơng
hạch tốn vào tài khoản này các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân
sử dụng máy thi công (BHXH, BHYT, KPCĐ)
TK 623 có 6 TK cấp 2:
- TK 6231 “Chi phí nhân cơng sử dụng máy”
- TK 6232 “ Chi phí ngun vật liệu”
-

TK 6233 “Chi phí cơng cụ sản xuất”

- TK 6234 “Chi phí khấu hao máy thi cơng”
- TK 6237 “ Chi phí dịch vụ mua ngồi”
- TK 6238 “ Chi phí bằng tiền khác”


GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

16

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

TK 623 được mở chi tiết cho từng loại máy thi cơng hoặc từng nhóm máy
cùng loại.
Phương pháp kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng phụ thuộc vào hình
thức sử dụng máy thi cơng:
Trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi cơng riêng biệt và
phân cấp kế toán cho đội máy
Sơ đồ 3:
TK 152, 153, 111

TK 621

(1a)
TK 334

TK 154
(2a)

TK 622


TK 623
(3a)

TK 512, 511
(3b)

(1b)

(2b)
TK133

TK 214

TK 627
(1c)

TK 333

(2c)

(1a), (1b), (1c) Các chi phí có liên quan tới hoạt động của đội máy.
(2a), (2b), (2c) Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí phát sinh liên quan đến đội
máy thi cơng để tính giá thành một ca máy hay một khối lượng máy thi cơng đã
hồn thành.

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

17

SV: Vũ Thị Thu Huyền



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

(3a) Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ sử dụng
máy thi cơng để tính giá thành một ca máy hay một khối lượng máy thi cơng đã
hồn thành.
(3b) Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ bằng máy giữa
các bộ phận trong nội bộ.
* Trường hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi cơng riêng biệt
hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế tốn riêng biệt
thì tồn bộ chi phí sử dụng máy thi cơng được kế tốn như sau:
Sơ đồ 4:
TK 334

TK 623 (ct)

TK 154

(1)
TK 152, 153

(6)

(2)
TK 214
(3)
TK 331, 111, 112

(4)
TK 133
TK 141
(5)
(1) Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển máy.
(2) Xuất kho vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho máy thi công.
(3) Khấu hao máy thi công sử dụng ở đội máy.
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

18

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

(4) Các chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí kahcs bằng tiền phát sinh có
liên quan đến sử dụng máy thi cơng.
(5) Tạm ứng chi phí sử dụng máy để thực hiện khoán xây lắp nội bộ. Khi
quyết tốn tạm ứng về khối lượng xây lắp hồn thành bàn giao.
(6) Cuối kỳ, kế toán phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng
vào từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
3.4. Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí có liên quan
đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các cơng trường
xây dựng.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định ( 19%) trên tiền lương phải trả

công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế), khấu hao
TSCĐ dùng cho hoạt động đội và những chi phí liên quan tới hoạt động của đội.
Để phản ánh chi phí sản xuất chung, kế tốn sử dụng TK 627 “ Chi phí sản
xuất chung”. Tìa khoản này dùng để tập hợp chi phí quản lý và phục vụ thi công ở
các đội xây lắp theo nội dung quy định và phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất
chung vào các đối tượng xây lắp có liên quan.
TK 627 khơng có số dư và cá 6 TK cấp 2”
- TK 6271 “ Chi phí nhân viên đội sản xuất”
- TK 6272 “ Chi phí vật liệu”
- TK 6273 “ Chi phí dụng cụ sản xuất”
- TK 6274 “ Chi phí khấu hao TSCĐ”
- TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngồi”
- TK 6278 “ Chi phí bằng tiền khác”

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

19

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đội xây lắp, từng cơng trình, hạng
mục cơng trình
Sơ đồ 5: Kế tốn chi phí sản xuất chung
TK 334, 338


TK627

TK 111, 112, 138

(1)

TK152, 153

(6)
(2)

TK 214

TK 154
(3)
(7)

TK 331, 111, 112
(4)
TK 133
TK141
(5)
(1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca giữa ca của nhân viên quản lý
đội, công nhân xây lắp vá các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền
lương phải trả công nhân trực tiếp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên
quản lý đội ( thuộc biên chế).
(2)Xuất dùng vật liệu, công cụ dùng cho đội xây dựng.
(3) Khấu hao TSCĐ dùng trong đội xây dựng
(4) Chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh


20

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

(5) Tạm ứng chi phí sản xuất chung để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ.
(6) Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
(7) Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các cơng
trình, hạng mục cơng trình.
3.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp thường
được tiến hành vào cuối kỳ kế tốn hoặc khi cơng trình hồn thành tồn bộ, trên cơ
sở các bảng tính tốn phân bổ chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tập hợp chi phí
đã xác định. Việc tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp phải
thực hiện theo từng cơng trình,hạng mục cơng trình và theo các khoản mục chi phí
đã xác định.
Để tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm
xây lắp, kế toán sử dụng TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản
này dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành
sản phẩm xây lắp, sản phẩm công ngiệp, dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp
áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong kế tốn hàng tồn kho.
Tìa khoản này được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo từng
khoản mục cơng trình, hạng mục cơng trình, các giai đoạn cơng việc của hạng mục
cơng trình hoặc nhóm hạng mục cơng trình, chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao

vụ,dịch vụ.
Tài khoản này có 4 TK cấp 2:
+ TK 1541- Xây lắp
+ TK 1542- Sản phẩm khác
+ TK 1543- Dịch vụ
+ TK 1544- Chi phí bảo hành sản phẩm

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

21

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sơ dồ 6: Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung
TK 621

TK 154

TK111, 138

(1a)

(2)

TK 622


TK 155
(1b)

TK 623

(3)

TK 623

(4)
(1c)

TK 627

TK 214 (2412)
(1d)

(5)
TK 335, 641 (6415)
(6)

(1a),(1b), (1c), (1d) Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phía máy thi cơng, chi phí sản xuất chung theo
từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
(2) Các khoản thiệt hại phát sinh

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

22


SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

(3) Sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ hoặc hoàn thành nhưng chưa
bàn giao.
(4) Khi sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
(5) Trường hợp doanh nghiệp xây lắp, xây dựng cơng trình lán trại, nhà ở tạm,
cơng trình có nguồn vốn đầu tư riêng, khi hồn thành hạch toán
(6) Trường hợp xây lắp thực hiện khối lượng xây lắp liên quan đến việc bảo
hành cơng trình xây lắp.
3.6. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là các cơng trình, hạng mục
cơng trình dở dang chưa hồn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong
kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ
cho khối lượng làm dở cuối kỳ theo phương pháp nhất định.
Để đánh giá sản phẩm dở dang một các chính xác, trước hết phải kiểm kê
chính xác khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ, mức độ hoàn thành của khối
lượng xây lắp ở từng đoạn thi công.
Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào phương thức
thanh toán giữa bên A và bên B, kế tốn có thể đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang
theo các phương pháp sau:

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh


23

SV: Vũ Thị Thu Huyền


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Ni

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dù to¸n:
Chi phÝ thùc

Chi phÝ thùc tÕ

+ tÕ cđa khèi lợng

của khối lợng xây

+

dựng dở dang đầu kỳ

Chi phí

xây

dựng

thực


hiện trong kỳ

Chi phí

thực tế của
khối

lợng

x

xây dựng dở

=

x

+

Chi

xây

+

của khối lợng

dựng hoàn thành

dang


+

bàn giao trong kỳ

+

xây dựngdở
dang cuối kỳ

dang cuối kỳ

khối

=

lợng

xây dựng dở

Chi phí của

cuối =

kỳ

khối

lợng


theo dự toán

phí

theo dự toán

theo dự toán

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán
Chi phÝ thùc
+ tÕ cđa khèi lỵng

Chi phÝ thùc
Chi

tÕ cđa khèi lợng

phí thực tế
của khối lợng

xây

dựng

dở

dang cuối

=
=


xây dựng dở dang

Giá trị
dự toán của

+

xây

dựng

x

Giá trị dự

Giá trị dự toán

toán của các giai

+ của các giai đoạn dở

kỳ

dang cuối kỳ tính theo

giai

x đoạn


hiện trong kỳ

đầu kỳ

đoạn hoàn thành +

các

thực

dở

dang cuối kỳ
tính

theo

mức độ hoàn
thành

mức ®é hoµn thµnh

VII. Tổ chức cơng tác tính giá thành sản phẩm
GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh

24

SV: Vũ Thị Thu Huyền



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Viện Đại Học Mở Hà Nội

1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành
Đối tượng tính giá thành có thể là các cơng trình xây lắp, hạng mục cơng trình
xây lắp, các giai đoạn quy ước của hạng mục cơng trình hay nhóm cơng trình.
Việc xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ
cơng tác tính giá thành sản phẩm.
Kỳ tính giá thành là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp số
liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tượng tính giá thành.
Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất
sản phẩm và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lượng sản phẩm hồn thành. Cụ
thể kỳ tính giá thành trong ngành xây lắp như sau:
+ Đối với các xí nghiệp khai thác cát, đá,sỏi. Xí nghiệp sản xuất cấu kiện bê
tơng, gạch ngói, vơi... Chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành là hàng tháng
(vào cuối mỗi tháng).
+ Đối với những Doanh nghiệp mà sản phẩm là những cơng trình, vật kiến
trúc, thì kỳ tính giá thành là thời gian sản phẩm xây lắp được coi là hoàn thành và
được nghiệm thu bàn giao cho bên A. Hiện nay kỳ tính giá thành cho các cơng trình
xây lắp được xác định như sau:
+ Đối với những cơng trình nhỏ, thời gian thi cơng ngắn ( dưới 12 tháng) thì
khi nào cơng trình hồn thành tồn bộ thì khi đó Xí nghiệp xây lắp mới tính giá
thành thực tế cho cơng trình đó.
+ Đối với những cơng trình xây lắp có thời gain kéo dài ( trên 12 tháng) thì chỉ
khi nào có một bộ phận cơng trình có giá trị sử dụng được nghiệm thu bàn giao thì
lúc đó Xí nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó

GVHD: PGS.TS Đặng Văn Thanh


25

SV: Vũ Thị Thu Huyền


×