Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

báo cáo thực tập nghiệp vụ tại công ty cổ phần may đại việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.93 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Phần I: Giới thiệu về công ty cổ phần may Đại Việt
1. Tổng quan về công ty
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty cổ phần may Đại Việt
Tên tiếng anh: Dai Viet Garment joint stock company
Giấy đăng ký kinh doanh số 035364 do sở kế hoạch đầu t cấp đăng ký lần
1 vào ngày 17 tháng 8 năm 1988. Đăng ký thay đổi lần 2 vào ngày 18 tháng 4
năm 2002 do sở kế hoạch đầu t thành phố cấp.
Trụ sở: 279 Đờng Chợ Hàngphờng D Hàng Kênh Lê Chân Hải
Phòng.
Điện thoại: 0313.854.281
Mã số thuế: 0200461495
Công ty may Đại Việt có quyết định thành lập vào ngày 29 tháng 4 năm
1988 theo quyết định của UBND thành phố Hải Phòng.
Sau khi thành lập công ty dự định có khoảng 1000 công nhân cùng với vật
t trang thiết bị máy móc chuyên dùng hiện đại, đủ để phục vụ sản xuất đem lại
hiệu quả cho công ty nhng do năm 1987 là năm đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nên sự đầu t của nhà nớc cho công ty ít. Vốn l-
u động chỉ có 80 triệu đồng, cơ sở hạ tầng đựoc tiếp nhận nhà xởng cũ của hợp
tác xã Quần Lực đợc xác định là 1,3 tỷ đồng, trang bị khoảng 60 máy công
nghiệp Liên Xô. Với điều kiện nh vậy nên công ty có 200 công nhân vào năm
1988 đến năm 1996 công ty có 600 công nhân nhng vào năm 2001 công ty còn
400 công nhân.
Là một trong những doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá sớm trong thành
phố. Năm 2002 là năm đánh dấu bớc ngoặt của công ty chuyển từ công ty nhà n-
ớc sang công ty cổ phần, trong năm này công ty cũng đã tiến hành đại hội cổ
đông lần thứ nhất xác định nhiệm vụ và phơng hớng hoạt động của công ty sau
hai năm cổ phần hoá công ty. Nghị quyết từ đại hội đã mở ra một hớng đi mới
cho công ty phù hợp với điều kiện lao động, cơ sở vật chất và năng lực của đơn
vị. Công ty tìm các đơn hàng đặc thù nh may quần áo đi rừng, đi ma, quần áo


thể thao xuất sang Mỹ và các n ớc Châu Âu: đào tạo, nâng cao trình độ tay
nghề ngời lao động để giảm cá phế phẩm, giữ uy tín với khách hàng, khai thác
thêm các đơn hàng nội địa nh quần áo thể thao, quần áo trẻ em, áo jacket để
đảm báo việc làm cho ngời lao động.
Trớc tiến trình hội nhập và thực hiện cam kết của WTO ngành dệt may
đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Từ ngày 1/3/2007 phía Mỹ bắt đầu đặt
ngành may vào chế độ theo dõi giám sát. Là doanh nghiệp có tới 95% sản lợng
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
hàng hoá xuất sang Mỹ, công ty đã đặt ra quy định nghiêm ngặt trong việc minh
bạch, công khai năng lực sản xuất cũng nh các hồ sơ, thủ tục chặt chẽ không
chấp nhận cho một số đối tác nớc ngoài mợn tên để sản xuất hàng làm ảnh hởng
tới lợi ích quốc gia. Công ty chuẩn bị đối phó với những ảnh hởng cũng nh nắm
bắt cơ hội do hội nhập mang lại.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm may mặc nh: áo
jacket, quần âu, quần áo thể thao, quần áo trẻ em, áo sơ mi nam
- Cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành may công nghiệp.
- Cung ứng các thiết bị may công nghiệp.
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty.

- Đứng đầu công ty là đại hội cổ đông, hội đồng quản trị.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
HQT
Giỏm c
Phú giỏm c
Phũng K thutPhũng k hoch
vt t
Phũng Nhõn s-

Hnh chớnh
Phũng Kinh t
T
hon
chnh
Cỏc
t
may
T
ct
Phũng
bo v
Phũng
y t
Phũngn
hõn s
hnh
chớnh
Phũng
c in
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Giám đốc công ty phụ trách chung, chịu trách nhiệm về tình hình lao
động của công ty.
- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc.
- Trởng phòng là ngời đứng đầu các phòng ban và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc công ty về việc tổ chức hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn quản lý.
- Các tổ trởng là ngời đứng đầu các tổ sản xuất, chịu trách nhiệm về các
công việc trong tổ.
* phòng kỹ thuật

- quản lý công tác kỹ thuật, tổ chức sản xuất mẫu, xây dựng quy trình công
nghệ
- tổ chức triển khai kỹ thuật may trên chuyền, giải quyết toàn bộ các yêu
cầu cần phải xử lý đảm bảo cho CLSP
- quản lý máy móc thiết bị, dụng cụ gá lắp đảm bảo sản xuất có chất lợng,
có hiệu qủa cao.
* phòng kế hoạch vật t .
- quản lý phân bổ kế hoạch chỉ tiêu cho các tổ chức sản xuất cắt may
là.
- quản lý điều phối các công việc các kho.
- quản lý định mức nguyên phụ liệu kiểm tra quyết toán vật t khách hàng.
* phòng nhân sự hành chính
- quản lý nhân sự công ty, lao động , tiền lơng và các phụ cấp khác.
- quản lý công tác hành chính, văn th ,tiếp khách, VSCN,VSMT, tạp vụ và
phục vụ sản xuất kinh doanh.
- bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản và ngời của công ty.
- xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và thực hiện tuyển dụng đào tạo
cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, nhânviên nghiệp vụ phục vụ yêu cầu của
công ty.
* phòng kinh tế thị tr ờng
- phòng kinh tế thị trờng là phòng giúp việc tham mu cho giám đốc về quản
lý tài chính, cung cấp thông tin, ghi chép sổ sách kế toán cho việc điều hành
quản lý công ty.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Cân đối tài chính các khoản phải thu,phải nộp và các khoar thanh toán trả
cho khách hàng, thanh toán nội bộ tập hợp chi phí và chi phí phân bổ, tính giá
thành sản phẩm, báo cáo báo biểu quyết toán theo quy định tài chính. Quan hệ
giao dịch các cơ quan tài chính và cục thuế ngân hàng để khai thác các nguồn

vốn đáp ứng cho sản xuất nhu cầu kinh doanh và đầu t phát triển
Nhận xét:
- qua mô hình ta thấy cơ cấu tổ chức quản trị của công ty đợc tổ chức theo
kiểu cơ cấu trực tuyến.
- Ưu điểm:
+, phân chia nhiệm vụ rõ dàng, thích hợp với những lĩnh vực cá nhân
đợc đào tạo.
+, các cá nhân có thể dễ dàng đợc đào tạo kiến thức và kinh nghiệm
của ngời khác trong cùng phòng ban, đối mặt với những vấn đề quen thuộc.
+, công việc dễ giảI thích vì các nhân viên trong phòng ban hiểu đợc
vai trò của đơn vị.
- Nhợc điểm:
+, liên lạc giữ các tổ chức trở lên phức tạp
+, công việc trở lên nhàm chán, ở một số tuyến không phát huy khả
năng sáng tạo.
+, khó phối hợp các hoạt động của những lĩnh vực khác nhau
1.4 Tổ chức phân hệ sản xuất
Khối sản xuất của công ty gồm 5 tổ may và một tổ cắt. Phó giám đốc sẽ là ngời
chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công việc của khối này.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
4
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Sinh viªn: Vò Hång Anh Líp: QTKD K8B
Phó giám đốc
Phòng Kỹ thuật
Phòng Kế
hoạch vật tư
Tổ
cắt
Các

tổ
may
Tổ
hoàn
chỉnh
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
1.5 Quy mụ Cụng ty may i Vit:
Theo bỏo cỏo ca HC qua cỏc nm thỡ quy mụ ca cụng ty nh sau:
Bng 1.1: Quy mụ ca Cụng ty may i Vit
STT Ch tiờu VT Nm 2007 Nm 2008 Năm 2009
So sỏnh
2007-
2008(%)
So sánh
2008-
2009(%)
1 Giỏ tr
SXKD
Triu ng 13.921 14.050 10.818,7 100,92 77
2 Doanh thu
(CMP)
Triu ng 5.798 6.100 6.305,657 105,20 103.37
3 Vn Triu ng 310,84 306 399,28 98,44 130,48
4 Lao ng Ngi 213 160 168 75,11 105
5 Li nhun Triu ng 450 260 278,633 57,77 107.17
Nhận xét: Từ bảng số liệu trên, ta thấy sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã tác
động vào nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng, giá trị SXKD, doanh
thu (CMP), vốn của năm 2008 giảm đi so với năm 2007. Do khủng hoảng của
nền kinh tế nên lợi nhuận của năm 2008 giảm đi so với năm 2007 mặc dù đã cắt

giảm số lợng lao động. Năm 2009 vốn cũng tăng 130,48% đồng thời lao động
cũng tăng 105% làm cho lợi nhuận năm 2009 cũng tăng 107,17% so với năm
2008.
1.6 Phơng hớng
*) Về thị trờng:
- Công ty cổ phần may đại việt chuyên nhận gia công các loại hàng hoá
may mặc.hiện nay công ty đang nhận gia công may áo Jacket, quần áo chống
thấm, quần áo thể thao, áo sơ mi nam cho các bạn hàng truyền thống nh USA,
EU, Taiwan, nhng theo quyết định của hội đồng cổ đông họp vào ngày 9/5/2010
thì công ty sẽ mở rộng gia công sang các thị trờng mới nh Thuỵ Sĩ, Đan Mạch,
- tìm kiếm cơ hội liên kết phát triển thêm nghành nghề dịch vụ mới tăng
doanh thu, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận khi có điều kiện.
dựa theo những chỉ tiêu đã đạt đợc năm 2009hội đồng cổ đông đã đề ra những
chỉ tiêu cầu đạt đợc trong năm 2010 nh sau:
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
TT Chỉ tiêu ĐVT
Kế hoạch năm
2010
So sánh
2009(%)
1 Giá trị SXCN đồng 11.683.450.000 108
2 Doanh thu đồng 6.620.940.000 105
3 Sp chủ yếu Chiếc 171.058 112
4 trị giá XK USD 1.868.000 108
5 Khấu hao TSCĐ đồng 330.770.000 88
6 Lao động Ngời 168 100
7 Thu nhập bình quân đồng/ tháng 1.8-1.900.000 112
8 Lợi nhuận trớc thuế đồng 325.000.000 166.5

9 Dự kiến cổ tức % 10-11% 12-15
Để làm đựợc nh vậy công ty đề ra một số biện pháp sau:
*) Về lao động:
- bổ xung lao động cho các tổ sản xuất sắp xếp dồn ghép thu gọn các bộ
phận giảm bớt đầu mối sử dụng tối đa lao động hiện có đảo chuyển các cá nhân
cho phù hợp với năng lực thực tế của công ty.
- xây dựng bổ xung thêm cơ chế lơng thởng cho các cá nhân có sáng kiến
sáng tạo các nhân tố mới đã mạnh dạn thay đổi suy nghĩ cách làm cũ đề xuất các
biệp pháp các ý tởng mới trong quản lý.
*) Về công nghệ:
- áp dụng các biện pháp quản lý tiên tiến thực hình tiết kiệm vật t nhiên
liệu giảm tối đa chi phí đầu vào hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận, tăng thu
nhập.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
7
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- duy trì quản lý chất lợng sản pháp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật đảm
bảo chất lợng sản phẩm giữ uy tín và thong hiệu May Đại Việt.
- bổ xung thêm máy móc thiết bị cần thiết. Những máy móc cũ không sử
dụng giao cho Ban thanh lý tài sản bán thu hồi vốn.
.
2. Những thông tin cơ bản
2.1 c im sn phm
Cụng ty chuyờn gia cụng hang may mc theo n t hang cac loai san
phõm chu yờu bao gụm nh: Ao jacket, quõn ao thờ thao, quõn ao tre em, quõn
ao chụng thõm, ao s mi nam,
T nhng n t hang va nhng san phõm cụng ty a san xuõt, cụng ty a
t ra nhng tiờu chi anh gia va nhng phng phap th nghiờm cho san phõm
trong cac linh vc c ly, hoa hoc va ụ an toan cua san phõm. Noi mụt cach cu
thờ, mụt san phõm trc khi a vao san xuõt phai kiờm nghiờm vờ ụ co, ụ

bờn mau, ụ gn kờt cua cuc hoc cac hoa tiờt trang tri. ụi vi nhng san phõm
cua cụng ty san xuõt co ụ th nghiờm vờ ụ nhn cho ao s mi, ụ an toan tuyờt
ụi cho san phõm danh cho tre em. Cac nut cuc, cung nh moi chi tiờt trang tri
phai am bao cho tre em khụng thờ t ra vi co thờ cac be se nuụt, ụng thi
cung khụng c sc nhon ờ tranh gõy nguy hiờm cho tre. Cac nut, khuy bõm
nờu lam bng kim loai thi phai qua th nghiờm ca ham lng chi hoc nhng
kim loai nng xem co vt qua tiờu chuõn cho phep hay khụng.
2.2 c iờm vờ ki thuõt cụng nghờ
Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cụng ty:
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
8
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
*) Yêu cầu kĩ thuật của từng phân xưởng :
-Phân xưởng cắt:
+,100% số bàn cắt đều phải chuẩn xác về mẫu hàng, chủng loại, nguyên
liệu, mặt vải, khổ vải, chiều tuyết, dấu bấm, đánh số, phân loại, bó buộc chi tiết
+,100% số lá trải đều được kiểm tra, không để xót lỗi vải, mỗi lỗi vải to đều
phải được loại trừ khi sản xuất.
-Phân xưởng may:
+,Tỷ lệ thành phẩm của chuyền đạt yêu cầu thu hóa từ 75% trở lên
+,Tỷ lệ thu hóa đạt yêu cầu KCS của công ty từ 85% trở lên
- Phân xưởng là: Đạt yêu cầu KCS của công ty từ 96% trở lên
- Phân xưởng đóng gói: Đạt yêu cầu của khách hàng về phối màu, phối cỡ quy
cách bao gói 100%
- Kiểm tra:(tổ KCS)
+,Bán thành phẩm: Kiểm tra xác xuất 20% số chi tiết lớn, quan trọng của
vải chính các mã hàng
+Thành phẩm:
/ Kiểm 35-40 thanh phẩm sau thu hóa(đối các mã hàng tổ sản xuất làm
lại)

Sinh viªn: Vò Hång Anh Líp: QTKD K8B
CẮT MAY
LÀ ĐIỆN
LÀ HƠI
KIỂM TRA
KCS
ĐÓNG GÓI
NHẬP KHO
9
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
/ Kim 60-70 thanh phm sau thu húa(i cỏc mó hng t sn xut lm
mi)
+Chi tit thờu: Kim tra 100%
+Hon thin v úng gúi: xỏc xut 2%-3% sau hon thin úng thựng
2. 3 Tình hình về lao động tiền lơng
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009
So sánh
Chênh
lệch
Số lợng
Tỷ trọng
(%)
Số lợng
Tỷ trọng
(%)
1. Trình độ
Đại học 13 6,1 10 6,25 76,92 -3
Cao đẳng 2 0,94 2 1,25 100 0
TC,SC 28 13,15 25 15,63 89,28 -3

CNKT 170 79,81 123 76,87 72,35 -47
2. Bậc thợ
Bậc 1 30 17,65 25 18,65 83,3 -5
Bậc 2 18 10,6 16 11,94 88,9 -2
Bậc 3 17 10 12 8,95 70,6 -5
Bậc 4 20 11,76 15 11,19 75 -5
Bậc 5 15 8,82 13 9,7 86,7 -2
Bậc 6 25 14,7 20 14,92 80 -5
Bậc 7 21 12,35 16 11,94 76,2 -5
Bậc 8 20 11,76 11 8,21 55 -9
Bậc 9 4 2,36 6 4,5 150 2
3. Giới tính
Nam 21 9,9 16 10 76,2 -5
Nữ 192 90,1 144 90 75 -48
Nhận xét: qua bảng trên ta thấy lực lợng lao động năm 2009, giảm 53 ngời
so với năm 2008. Số lợng nhân viên trong khối phòng ban giảm nhng trọng của
khối này lại tăng lên, sự thay đổi trên chủ yếu là do giảm số lợng công nhân
trong các tổ sản xuất
Qua bảng trên ta thấy khối phục vụ sản xuất là 37 ngời, chiếm 23% tổng
số lao động của toàn công ty. điều đó cho ta thấy cha có sự hợp lý giữa lực lợng
sản xuất và lực lợng phục vụ sản xuất. Năm 2008 khối này quản lý 213 công
nhân gần nh đã có sự hợp lý giữa khối sản xuất và khối phục vụ sản xuất, với
khối phục vụ nh vậy phải quản lý 260 công nhân mới hợp lý nhng tren thức tế
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
10
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
khối này đang quản lý 160 công nhân. việc tinh giảm khối phục vụ sản xuất
trong công ty là rất khó bởi ực lợng này đã không thay đổi trong một thời gian
dài. chính vì vậy mà công ty cần phải nâng cao chất lợng phục vụ của các phòng
trên cơ sở sắp xếp lại bộ máy quản lý, cân đối, định biên lại lao động cho phù

hợp với năng lực và quy mô của công ty.
*) Hình thức trả lơng:
- hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng chính : trả lơng theo thời
gian và trả lơng theo sản phẩm. trong đó
+, khối phục vụ sản xuất thì áp dụng trả lơng theo thời gian.
+, khối sản xuất trực tiếp thì áp dụng trả lơng theo sản phẩm. Tuỳ thuộc
vào vị trí làm việc của công nhân mà đơn giá sẽ đợc tính khác nhau. đơn giá tính
cho công nhân may là 60đồng/phút phòng định mức sẽ tính xem với mỗi bộ phận
may sẽ cần bao nhiêu thơì gian rồi tính đơn giá cho từng bộ phận. đơn giá cho
công nhân cắt cũng đợc áp dụng nh vậy nhng giá trị là 45đồng/phút.
2.4 Tình hình vật t.
Cụng ty cụ phõn may ai Viờt thc hiờn cụng viờc gia cụng hang xuõt
khõu. Cụng ty nhõn n t hang va thc hiờn gia cụng theo yờu cõu vờ mõu, chi
tiờu chõt lng, sụ lng, vi cac loai võt t do phia ụi tac chuyờn ờn. Nhng
cung co nhng n hang cụng ty phai thc hiờn mua sm võt t theo yờu cõu
cua khach hang. Nh bang sau ta co:

Bang : Mua sm võt t
STT Loai võt t Sụ lng n vi Nguụn
1 Vai 8.500 m Xi nghiờp dờt vai Phong Phu
2 Mex 1.000 m Xi nghiờp dờt vai Phong Phu
3 Cuc 75.000 chiờc Nhõp t Trung Quục
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
4 Chi 700 cuụn Nhõp t Trung Quục
5 Tag pin 50.000 chiờc Nhõp t Trung Quục
6 Hụp nha 5.000 chiờc Xng nha Anh Tuõn
7 Thung catton 125 thung Xi nghiờp bao bi Toan Thng


Bang trờn lõy t n t hang xuõt khõu sang Thai Lan vi sụ lng 5000
chiờc ao s mi nam.
2.5 Tình hình tài chính.
Bảng kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2008- 2009
Đơn vị triệu đồng
STT chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
So sánh
2008-2007
Chênh
lệch
So sánh
2009-
2008
Chênh
lệch2
1 Doanh thu 5.328 5.850 6.120 109.79 522 104,2
270
2
Các khoản
giảm trừ
doanh thu
0 0 0 0 0
0
0

3
Doanh thu
thuần
5.328 5.850 6.120 109.79 522 104,2
270
4
Giá vốn
hàng bán
3.693 3.793 4.037 102.70 100 106,3
244
5
Lợi nhuận
gộp
1.635 2.057 2.083 125.81 422 101,6
26
6
Doanh thu
hoạt động
tài chính
4,5 5,7 7,5 126.66 1.2 131,8
1,8
7
Chi phí tài
chính
28,53 29,52 28,47 103.47 0.99 96,4
-1,05
8
Chi phí bán
hàng
0 0 0 0 0

0
0
9
Chi phí
QLDN
1.355 1.785 1.952 131.73 430 109,6
167
10
Lợi nhuận
thùân (5+6-
7-8-9)
255,97 248,18 110,03 96.95 -7.79 44,3
-
138,15
11
Thu nhập
khác
125 35,7 15 28.56 -89.3 42,2
-20,7
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
12 Chi phí khác 9 7 9 77.78 -2 128,7
2
13
Lợi nhuận
khác
150.161
243.11
4

235.166 161.902225 92.953 0,1
-
242909
14
Tổng lợi
nhuận kế
toán trớc
thuế(10+13)
371,97 276,88 116,03
74.436110
4
-95.09 41,91
-
160,85
15
Chi phí thuế
TNDN
52,07 38,76 16,25
74.438256
2
-13.31 41,92
-22,51
16
Lợi nhuận
sau thuế
TNDN
319,895 238,12 99,78
74.436924
6
-

81.775
41,90
-138,34
( nguồn: báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2008- 2009)
* Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm 2007- 2009
chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
Tỷ
trọng(%)
A. nợ phải
trả
605,35 19,5 909,12 24,53 144,17 28,6
Nợ ngắn hạn 605,35 19,5 909,12 24,53 144,17 28,6
B. nguồn vốn
chủ sở hữu
2.505,49 80,5 2.796,88 75,5 2.855,11 71,4
1.vốn đầu t
của chủ sở
hữu
2.028,52 65,2 2.223 60,0 2.223 55,6
2.nguồn kinh
phí và quỹ
khác

105 3,4 297 8,01 516,08 12,9
3.lợi nhuận
cha phân
phối
371,97 11,9 276,88 7,5 116,03 2,
Tổng nguồn
vốn
310,84 306 399,28
( nguồn: báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2007- 2009)
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhận xét: cơ cấu nguồn vốn của công ty bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ
phải trả. Trong đó nợ phải trả là các khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn; vốn chủ
sở hữu là do các cổ đông góp vốn và tự bổ sung từ lợi nhuận. Qua mỗi năm tổng
nguồn vốn của công ty đều tăng lên,cụ thể năm 2008 so với năm 2007 tăng
595,16 triệu đồng, năm 2009 so với năm 2008 tăng 293,28 triệu đồng. Có thể
nhận thấy công ty đã có cố gắng trong việc huy động nguồn vốn, nhất là trong
điều kiện nền kinh tế khô
2.6 Quan li chõt lng san phõm:
*) Mc tiờu:
- Công ty cố gắng giữ vững hệ thống chỉ tiêu chất lợng thuộc hệ thống chỉ
tiêu quản lý chất lợng ISO 9001 2000.
-Cụng ty luụn luụn ci tin nhm tha món cao nht yờu cu ca khỏch
hng.
-Khụng cú s phn nn v k thut sn xut, phm cht, cht lng sn
phm.
-Khụng cú yờu cu bi thng v chm tin giao hng.
-Tht s hi lũng v ng x, giao tip ca cụng ty vi phng trõm li
ớch ca khỏch hng chớnh l li ớch ca cụng ty.

-Cụng ty hoch nh mc tiờu cht lng ca cỏc n v trong h thng t
chc ca mỡnh.
*) thc hin c mc tiờu ú cụng ty ỏp dng nhng bin phỏp sau:
-Mi thnh viờn trong cụng ty, trờn mi cng v cụng vic c phõn
cụng u nm chc, hiu rừ quyn hn, trỏch nhim v yờu cõự cht lng ca
cụng vic ang m nhn
-Nhng quy nh c th v qun lớ cht lng cu tng loi sn phm cú
liờn quan n b phn no, cỏ nhõn no u c ph bin di nhiu hỡnh thc
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
14
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
nhằm đảm bảo sự thống nhất trong quản lí nâng cao chất lượng sản phẩm và khả
năng tiêu thụ trên thị trường.
-Mọi thành viên trong các bộ phận của công ty đều đoàn kết hướng tới
mục tiêu chung là: “thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng”, những ý kiến phản
hồi sẽ được áp dụng trong công ty.
-Ban chính sách về quản lí chất lượng được triển khai và phổ biến rộng rãi
đến từng người và được thực hiện nghiên chỉnh.
2.7 Quản lí chi phí sản xuất
Đơn vị tính:1000 đồng
St
t
Các yếu tố chi phí Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch So sánh
1
Chi phí nguyên vật liệu,
công cụ
113.177.000 7.469.800 -105.647.200 -93.4%
2 Chi phí nhân công
1.941.170.65
8

3.310.587.07
0
1.369.416.41
2
70.5%
3 Chi phí khấu hao TSCĐ 347.051.605 270.118.571 -76.933.034 -77,8%
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 144.074.782 578.343.688 434.268.906 301.4%
5 Chi phí khác bằng tiền 533.002.231
1.458.188.38
3
924.674.617 273,3%
Tổng
3.078.476.27
6
5.624.698.51
2
2.546.222.23
6
82.7%

* Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí cho nguyên vật liệu, công
cụ năm 2009 giảm 105647200 là một con số khá lớn. Điều này chứng tỏ công ty
đã tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể so với năm cũ.Tuy nhiên song song
với nó, các khoản chi phí khác lại tăng hơn rất nhiều so với năm 2008 là do
Sinh viªn: Vò Hång Anh Líp: QTKD K8B
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
khng hong kinh t ton cu, lm phỏt tng cao m cỏc doanh nghip khụng th
trỏnh khi.Cng chớnh vỡ nguyờn nhõn ny nờn tng chi phớ nm 2009 tng
2.546.222.236 vt 82.7%.

2.8) Thị trờng tiêu thụ
Công ty chuyên gia công các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng
các nớc USA, EU, Taiwan với các bạn hàng truyền thống nh ford lee, julian
Với đội ngũ sản xuất có trình độ chuyên môn cao và bộ máy quản lý dày dặn
kinh nghiệm nên trong những năm qua đơn đặt hàng của công ty không ngừng
tăng, điều đó làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của công ty
2.9) C ch qun lý ni b
*) Ni quy:
- Cán bộ công nhân viên trong công ty phải chấp hành nghiêm túc nội quy
của công ty.
- Đi làm đúng giờ quy định, chỉ ra ngoài công ty khi ra ngoài công ty khi
có nhu cầu và có giấy ra ngoài của tổ trởng sản xuất và trởng phòng cấp.
- Phơng tiện và hàng hóa vật t ra vào cổng phải có lệnh của Giám đốc hoặc
ngời đợc ủy quyền ký và hàng hóa phải có phiếu xuất kho hợp lệ. Ngời ký lệnh
xuất chịu trách nhiệm trớc công ty và pháp luật.
- Nhân viên bảo vệ mặc trang phục đúng quy định, làm đúng trách nhiệm
và quyền hạn, chịu mọi trách nhiệm nếu có mất mát h hỏng tài sản cố định.
- Không có nhiệm vụ không đợc ra vào các phòng, tổ chức sản xuất khác,
không tự ý sử dụng máy móc thiết bị và các đồ dùng khác nếu không đợc sự
đồng ý của ngời quản lý.
- Các nội quy về an toàn lao động thực hiện theo các văn bản quy định của
nhà nớc.
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng nơi sản xuất và nơi làm việc.
*) Chế độ quản lý nhân lực :
- Cán bộ công nhân viên làm việc không quá 8giờ trong một ngày hoặc
48giờ trong một tuần, có thể làm thêm giờ nhng không quá 200giờ trong một
năm.
- Chiều thứ 7 cán bộ công nhân viên toàn thể công ty tổng vệ sinh công
nghiệp, vệ sinh môi trờng và hàng tuần công nhân đợc nghỉ một ngày.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B

16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Ngời lao động làm việc tại công ty đợc nghỉ hởng nguyên lơng vào các
ngày lễ trong năm.
- Ngời lao động có quyền nghỉ việc riêng nhng không đợc hơng lơng và chế
độ BHXH. Ngời lao động phải nộp 100% tiền BHXH, BHYT cho BHXH thành
phố Hải Phòng.
*) Chế độ quản lý máy móc thiết bị :
- Trớc khi làm việc phải vệ sinh máy móc thiết bị, kiểm tra hệ thống điện,
kiểm tra an toàn lao động.
- Cuối ca làm việc phải kiểm tra máy móc thiết bị để bàn giao cho ngời phụ
trách.
- Định kỳ sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị theo quy định.
Phần II: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý kế hoạch nhu cầu lao động
1 Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.
1.1 Khái niệm
- Hoạch định nhu cầu lao động là quá trình xác định một cách có hệ thống
những yêu cầu về số lợng, chất lợng lao động theo cơ cấu ngành nghề, đáp ứng
nhu cầu của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ kinh doanh.
1.2 Vai trò
- Giúp cho doanh nghiệp nắm đợc thực trạng đội ngũ lao động đang làm
việc cho doanh nghiệp để từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao tốc độ sản
xuất và phát triể của doanh nghiệp.
- Giúp cho doanh nghiệp dự kiến trớc đợc số lợng lao động cần do yêu cầu
sản xuất và cần đợc thay thế do các nguyên nhân từ đó chủ động tìm kiếm, bổ
xung lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ

- Giúp cho doanh nghiệp xác định đợc số lợng tiền công để trả cho ngời lao
động.
- Trên cơ sở hoạch định nhu cầu về lao động giúp doanh nghiệp chủ động
xây dụng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, quản lý mức một cách chủ động.
- Hoạch định nhu cầu về lao động có quan hệ chặt chẽ với chiến lợc sản
xuất kinh do
1.3 Nhân tố ảnh hởng.
- Chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp: mở rộng quy mô hay
thu hẹp quy mô sản xuất, cần phải hoạch định nhu cầu lao động cho phù hợp với
chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thiết bị công nghệ đòi hỏi ngời lao
động phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng ngày càng cao do đó cần
đào tạo, phát triển nâng cao trình độ của ngời lao động phù hợp với công nghệ
mới.
- Thị trờng sức lao động tuân theo quy luật của nó: quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh, chi phí nhân công ảnh h ởng đến khả năng thu hút lao động
của mỗi doanh nghiệp.
- Luật pháp và quyền lợi của ngời lao động
- Tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp,
- Đặc điểm của thị trờng đầu ra
1.4 Quy trình và nội dung hoạch định nhu cầu lao động.
1.4.1 Quy trình hoạch định
Phân tích môi tr-
ờng vĩ mô
chiến lợc kinh doanh Phân tích môi tr-
ờng vi mô

Hoạch định nhu cầu
Nhu cầu So sánh khả năng_
nhu cầu

Khả năng
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Nhu cầu> khả
năng
nhu cầu=khả
năng
nhu
cầu<khảnăng
Chính sách và giải pháp
Kiểm soát
Nội dung:
- Sơ đồ này cho thấy trình tự các bớc của quá trình hoạch định, đồng thời
cũng thấy đợc phơng pháp cân đối trong xác định nhu cầu :
Bớc 1 : Xác định nhu cầu và khả năng nhân sự.
- Cơ sở để xác định căn cứ vào bắt đầu từ chiến lợc kinh doanh, các chiến l-
ợc tăng trởng về cơ cấu doanh nghiệp ( phát triển thêm , xát nhập, tách ghép ),
chiến lợc tăng trởng về quy mô , chiến lợc phát triển công nghệ và sản phẩm,
chiến lợc tài chính.
- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp và từng bộ phận trong
doanh nghiệp, phơng án phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai, năng lực tài
chính của doanh nghiệp.
- Xác định nhu cầu: về số lợng, chất lợng, ngành nghề, giới tính, tuổi tác
không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại mà phải đáp ứng cho tơng lai. Nhu cầu phải
đợc xác định theo một cơ cấu lao động tối u.
- Khả năng_ nguồn nhân lực hiện tại tính đến thời điểm hoạch định nhu
cầu có tính đến sự thay đổi biến động do đào thải( không đủ trình độ chuyên
môn) thuyên chuyển, nghĩa vụ xã hội, về hu.
Bớc 2: Cân đối giữa nhu cầu và khả năng:

- Cân đối số lợng theo từng ngành nghề, theo chuyên môn chất lợng theo
từng ngành nghề.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Cân đối về tuổi cũng theo ngàng nghề
- Cân đối về giới tính
Khi cân đối có thể xảy ra 3 trờng hợp sau:
Nhu cầu > khả năng
Nhu cầu = khả năng
Nhu cầu < khả năng
Khi mất cân đối thì phải tìm giải pháp vấn đề mất cân đối.
Bớc 3: Đề ra các chính sách và giải pháp thực hiện.
Các chính sách đợc áp dụng thờng gắn với việc cải tiến hệ thống tổ chức, sắp
xếp, bố trí hợp lý lao động, các chính sách về xã hội đối với ngời lao động nh:
bồi thờng, đào tạo, hu trí, thăng tiến, thuyên chuyển
Kế hoạch thực hiện thờng chia hai loại: thiếu lao động và thừa lao động.
- Thiếu lao động:
Thiếu về số lợng: cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng từ bên ngoài
Thiếu về chất lợng: tức là chất lợng không đáp ứng, không phù hợp với
công việc họ đang làm, cần phải bố trí, sắp xếp, thuyên chuyển, đào tạo bồi dỡng
thêm.
- Thừa lao động: Nh vậy phải hạn chế tuyển dụng, giảm giờ làm việc, giảm
biên chế, nghỉ việc tạm thời, nghỉ hu sớm
Giảm biên chế gồm các biện pháp sau:
+ Giãn thợ: bao gồm giãn thợ tạm thời hoặc vĩnh viễn. Giãn thợ tạm
thời thờng xuất hiện ở các chu kỳ kinh doanh không hng thịnh dẫn đến thiếu việc
làm cho lực lợng lao động, khi có việc lại gọi họ trở lại làm việc. Giãn thợ vĩnh
viễn áp dụng cho những lao động không có kỹ năng, kiến thức và năng lực phù
hợp với định hớng chiến lợc và công việc hiện tại của công ty.

+ Ngỉ việc không lơng: Một biện pháp cắt giảm chi phí lao động tạm
thời cho các công nhân viên nghỉ việc không lơng. Mục đích tạo thời gian rảnh
rỗi cho các công nhân viên có khả năng tài chính nghỉ việc cho các mục đích cá
nhân thậm chí đi học, tự đào tạo để chuẩn bị cho công việc tơng lai và bớt gánh
nặng chi trả tiền lơng của doanh nghiệp.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
+ Giảm giờ làm việc: áp dụng trong những tình huống lao động, ngân
sách tiền lơng thiếu hụt. Biện pháp này thực chất là ngời lao động tự chấp nhận
nhận ít lơng để duy trì tất cả lực lợng lao động trong doanh nghiệp đều có việc
làm.
+ Cho nghỉ hu sớm: Phải đợc sự thoả thuận của đơng sự và giải quyết
theo Bộ luật lao động. Tuy nhiên, với doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích thiết thực:
giảm thiểu lao động, có khả năng bổ xung lao động trẻ có năng lực.
Các biện pháp trên khi thực hiện phải có sự thoả thuận với ngời lao động và
phải đợc cân nhắc thận trọng.
Bớc 4: Kiểm tra và đánh giá:
Đây là bớc quan trọng nhằm mục đích kiểm tra việc triển khai thực hiện
các mục tiêu, nội dung đã đựoc hoạch định trong kế hoạch nhân sự; đánh giá tiến
trình, mức độ đạt đợc ở mỗi giai đoạn từ đó điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
1.4.2 Xác định, hoạch định nhu cầu lao động
1.4.2.1 Phân loại lao động để xác định nhu cầu cho từng loại:
- Lao động công nghệ_ công nhân công nghệ( công nhân chính) làm ở
phân xởng sản xuất chính
- Công nhân phụ + phục vụ:
+, Công nhân phục vụ công nhân chính ở phân xởng sản xuất chính.
+, Công nhân phục vụ làm ở phân xỏng phụ trợ ( phân xởng sửa chữa).
- Lao động quản lý: cán bộ, nhân viên ở phòng chức năng.
1.4.2.2 Ph ơng pháp xác định.

- Lao động tính theo định mức ở từng bớc công việc
- Lao động phụ, phục vụ tính theo tỷ lệ so với công nhân công nghệ( công
nhân chính) tuỳ theo đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp
- Lao động quản lý =< 10% so với tổng số lao động sản xuất.
1.4.2 3 Tính lao động công nghệ.
*) Căn cứ:
- Căn cứ vào quá trình công nghệ sản xuất
- Căn cứ vào định mức, mức năng suất
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
21
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Căn cứ vào nhiêm vụ kế hoạch sản xuất sản phẩm cả năm
- Căn cứ vào chế độ thời gian làm việc của công nhân trong 1 năm
Dựa vào căn cứ có công thức:

Qj
Sj =
Mns * H * F
Trong đó:
Sj : số lao động ở bớc j
Qj : nhiệm vụ sản xuất sản lợng ở bớc j
Mns: định mức năng suất
H : hệ số hoàn thành mức (dự kiến)
F : thời gian làm việc ( ngày, ca/1 công nhân/ 1 năm )
Sau khi xác định lợng lao động ở tng bớc thì tiến hành tổng hợp lại ta đợc
tổng số công nhân chính ở cả dây chuyền, phân xởng.
1.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả
Sau khi hoạch định nhu cầu lao động có một số biện pháp đợc đa ra nh sau:
Tuyển dụng lao động:
- Mỗi doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì phải có cơ cấu hợp lý

khoa học, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp để tránh thừa, thiếu lao động
gây lãng phia nguồn lực.Qua đó cần theo dõi tỷ lệ giữa lực lợng lao động gián
tiếp và lực lợng lao động trực tiếp, và giữa các phòng ban, số lợng, chất lợng, độ
tuổi của công nhân trong doanh nghiệp phải đợc theo dõi để bổ xung lao động
mới thay thế lao động về nghỉ hu và có kế hoạch đào tạo những lao động dự kiến
sẽ thay thế để công việc luôn diễn ra một cách liên tục không gián đoạn.
- Nếu thiếu lao động thì doanh nghiệp nên xem xét lại các vị trí còn thiếu
để xây dựng kế hoạch tuyển dụng phù với công việc cần tuyển và đủ về số lợng
để kịp thời sản xuất, tránh bị gián đoạn.
- Nếu thừa lao động thì cần giảm biên chế nh cho về hu sớm, giãn thợ, nghỉ
không lơng để giảm chi phí tiền công.
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
Đào tạo và phát triển:
- Cử cán bộ quản lýđi học bồi dỡng thêm nghiệp vụ nâng cao trình độ
quản lý tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới.
- Nâng cao chất lợng công nhân, việc này phải đợc làm tốt ngay từ công
tác tuyển dụng bằng cách đa ra các chỉ tiêu để tuyển dụng lao động có trình độ
và tay nghề.
- Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp thì nâng cao trình độ chuyên
môn, tay nghề của công nhân thông qua việc đào tạo bên trong( trong công ty tổ
chức các lớp học nghề để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho công
nhân) hoặc bên ngoài ( đi học các lớp học nghề ở các trung tâm dạy nghề). Qua
đó để năng cao năng suất lao động.
Đảm bảo lợi ích của ngời lao động
- Tiền lơng của công nhân đợc coi là giá cả sức lao động vì vậy tiền lơng
hợp lý theo nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền thởng và lợi ích theo Bộ
luật lao động sẽ là động lực kích thích mạnh mẽ, tạo động cơ cho họ làm việc có
hiệu quả.

2. Phân tích đánh giá thực trạng tình hình lao động
hiện tại của công ty cổ phần may Đại Việt.
2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009
*) Thuận lợi:
- Đại hội cổ đông lần thứ 7 nhiệm kì 2009- 2014 đã kiện toàn lại tổ chức và
hoạt động phù hợp với quy mô hiện tại, theo pháp luật hiện hành.
- Hội đồng quản trị, ban giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo SXKD có hiệu
quả, nội bộ đoàn kết, quyền dân chủ đợc phát huy, khí thế thi đua sản xuất sôi
nổi, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện hơn năm 2008
- Công việc làm ổn định không phải nghỉ chờ việc.
*) Khó khăn:
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
23
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
- Suy giăm kinh tế thế giới đã ảnh hởng lớn đến tình hình SXKD của công
ty. Số lợng các mã hàng giảm, chủng loại đa dạng và độ khó cao hơn chi phí sản
xuất tăng cao trong khi đơn giá gia công không tăng có mã giảm 15%- 20%.
- Quy mô sản xuất nhỏ bộ máy quản lý yếu cồng kềnh, sự phối hợp giữa
các bộ phận không chặt chẽ và trách nhiệm của từng cá nhân cha cao, một số tr-
ởng bộ phận năng lực hạn chế không đề xuất đợc cách làm mới.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009
TT Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện năm
2009
So sánh
2008%)
1 Giá trị SXCN đồng 10.818.700.000 77
2 Doanh thu đồng 6.305.657.620 103,37
3 Sp chủ yếu Chiếc 152.730 112
4 trị giá XK USD 1.876.000 108

5 Khấu hao TSCĐ đồng 270.118.571 88
6 Lao động Ngời 168 105
7 Thu nhập bình quân đồng/ tháng 1.735.420 112
8 Lợi nhuận trớc thuế đồng 278.633.915 107,17
9 Dự kiến cổ tức % 8.5% 12-15
( nguồn báo các kết quả hoạt động kinh doanh năm
2009)

Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
24
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
2.1 Đánh giá thực trạng tình hình lao động hiện tại của công ty
Bảng biến động lao động theo cơ cấu của công ty trong 2 năm ( 2008-2009)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh
Chênh
lệch
Số lợng
Tỷ trọng
(%)
Số lợng
Tỷ trọng
(%)
1. Trình độ
Đại học 13 8,125 13 7,73 100 0
Cao đẳng 2 1,25 2 1,19 100 0
TC,SC 28 17.5 30 17,85 107,14 2
CNKT 117 73,125 123 73,214 105,12 6
2. Bậc thợ
Bậc 1 26 16,25 28 16,67 107,69 2

Bậc 2 18 11,25 23 13,69 127,78 5
Bậc 3 17 10,625 18 10,71 105,88 1
Bậc 4 20 12,5 18 10,71 90 -2
Bậc 5 15 9,375 16 9,52 106,7 1
Bậc 6 20 12,5 20 11,9 100 0
Bậc 7 21 13,125 17 10,12 80,95 -4
Bậc 8 19 11,875 20 11,9 105,26 1
Bậc 9 4 2,5 8 4,76 200 4
3. Giới tính
Nam 21 13,125 18 10,71 85,71 -3
Nữ 139 86,725 150 89,29 107,91 11
4.Tính chất
lao động
Lao động
trực tiếp
131 81,875 139 82,74 106,1 8
Lao động
gián tiếp
29 18,125 29 17,26 100 0
5. Độ tuổi
Từ 18- 30 101 63,125 108 64,28 106,93 7
Từ 31- 40 45 28,125 45 26,78 100 0
Từ 41- 50 8 5 8 4,76 100 0
Từ 51- 60 6 3,75 7 4,16 116,67 1
Tổng số lao
động
160 168
Sinh viên: Vũ Hồng Anh Lớp: QTKD K8B
25

×