Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Đầu tư trực tiếp của EU vào VN, thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.45 KB, 61 trang )

1

LI M U
Bớc vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trớc rất nhiều thời cơ cũng nh thách
thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xà hội của mình. Trong quá trình
phát triển này, vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng đợc khẳng định đối
với nớc ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 khi mà lợng vốn
đầu t trực tiếp giảm đi nhanh chóng đà ảnh hởng lớn đến nền kinh tế trong nớc. Có
một nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu t lớn vào Việt Nam thuộc các nớc
có nền kinh tế đang phát triển nh Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nớc thuộc NICs nh
Hàn Quốc, Đài Loan. Những nớc bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫn
đến việc giảm đầu t ra nớc ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấy
việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, các
luồng vốn này thờng xuất phát từ những nớc phát triển hàng đầu trên thế giới những nớc có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nớc thuộc liên
minh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cờng hơn nữa
sự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam,
đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếc
trớc đây mắc phải. Vì vậy tôi đà chọn đề tài: Đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam,
thực trạng và triển vọng. Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kết
luận gồm các phần sau ®©y:
-chương I : Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt nam giai đoạn
- Ch¬ng II : TriĨn vọng và giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả đầu t của EU
trong thời gian tới tại Việt Nam.
Trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót em kính mong các Thy cô và các
bạn đọc góp ý và chỉ dạy. Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viªn thùc hiƯn:
Nguyễn hồng Trung

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU
VÀO VIỆT NAM
1. Những điều kiện tự nhiên, KTXH của Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút


đầu tư trực tiếp của EU


2

1.1.
Điều kiện tự nhiên của Việt Nam
- Điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lý:
Việt Nam có tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ 23°23′ Bắc nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng
329.314 km²( đất liền: khoảng 324.480 km²,biển nội thuỷ: hơn 4.200 km²)
Phía nam giáp với vịnh Thái Lan
Phía đơng giáp với vịnh Bắc Bộ và Biển Đơng
Phía tây giáp với Lào và Campuchia (biên giới với các nước: Campuchia (1228 km)
Lào (2130 km)
Phía bắc giáp vớiTrung Quốc với đường biên giới 1281 km
Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Điểm cực Nam: điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Rạch Tàu,
huyện Ngọc Hiển (huyện Năm Căn cũ tính đến ngày 17 tháng 12 năm 1984), tỉnh
Cà Mau,
Điểm cực Tây: A Pa Chải-Tá Miếu (thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh
Điện Biên) - ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào
Điểm cực Đông: Mũi cực đông trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Đơi trên bán
đảo Hịn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hịa
Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp
nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể
các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp
nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế.. Việt
Nam nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải, cảng hàng ko quốc tế, đầu mút tuyến
đường bộ xuyên Á giúp cho Việt Nam phát triển quan hệ giao thương với các nước

trên thế giới.
Đường bờ biển
3.444 km (khơng tính các đảo)
Tun bố lãnh hải

vùng tiếp giáp: 24 hải lý (44 km)

thềm lục địa: 200 hải lý (370 km) hay tới cạnh rìa lục địa

vùng đặc quyền kinh tế: 200 hải lý (370 km)



lãnh hải: 12 hải lý (22 km)
điểm thấp nhất: Biển Đông 0 m


3


điểm cao nhất: Phan Xi Păng 3.143 m
+ Đặc điểm khí hậu:
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình 84% cả năm.
Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên khí hậu có
khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Trong mùa đông hay mùa
khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa thường thổi từ phía đơng bắc dọc
theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, mang theo nhiều hơi ẩm; vì vậy ở đa số
các vùng việc phân biệt mùa đông là mùa khô chỉ là khi đem nó so sánh với mùa
mưa hay mùa hè. Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè, xảy ra từ tháng 5 đến
tháng 10, khơng khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa về phía bắc, khiến khơng khí

ẩm từ biển tràn vào trong đất liền gây nên mưa nhiều.
Lượng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300 xentimét, và ở
một số nơi có thể gây lên lũ. Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè. Nhiệt độ
trung bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi và cao
nguyên. Dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5°C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng
lạnh nhất, cho tới hơn 37°C vào tháng 4, tháng nóng nhất. Sự phân chia mùa ở nửa
phía bắc rõ rệt hơn nửa phía nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ
mùa chỉ chênh lệch vài độ, thường trong khoảng 21-28°C.
+ Tài ngun:
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền nam với hai mùa (mùa mưa,
từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khơ, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) và
khí hậu gió mùa ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa
đông). Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các
dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là 84%
suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500
đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C.
Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏ
dầu, khí, quặng khống sản ngồi khơi. Hàng năm, Việt Nam ln phải phịng
chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm.
1.2. Tình hình phát triển KTXH của Việt Nam
a. Tình hình phát triển KT - XH giai đoạn 2005 – 2009 theo nghị quyết đại hội đảng
bộ huyện khoá XXIII nhiệm kỳ 2009 - 2005. Tốc độ tăng trưởng Kinh tế (GDP)
năm 2009 đạt 10,07 %, tăng 2,2 % so với năm 2005, đạt 72,4 % so với mục tiêu Đại


4

hội. Trong đó:
+ Nơng, lâm thuỷ sản tăng: 5,1 %
+ CN – TTCN – XDCB tăng: 15,7 %

+ Dịch vụ tăng: 17,07 %
- Cơ cấu kinh tế:
+ Nông, Lâm, Thuỷ sản: Dự ước năm 2009 đạt 50,51 %; giảm 7,29 % so với năm
2005, đạt 98,5 % so với mục tiêu Đại hội.
+ Công nghiệp - TTCN: Dự ước năm 2009 đạt 13,35 %, tăng 1,75 % so với năm
2005, đạt 83,1 % so với mục tiêu Đại hội.
+ Dịch vụ: Dự ước năm 2009 đạt 36,14 %, tăng 10,5 % so với năm 2005, đạt 105,7
% so với mục tiêu Đại hội.
- Tổng GDP năm 2009 (theo giá cố định): 350,4 tỷ đồng, tăng 29,5 % so với năm
2005, đạt 67,6 % so với mục tiêu Đại hội.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,2 triệu đồng, tăng 40,3 % so với năm 2005,
đạt 74,2 % so với mục tiêu Đại hội.
- Tổng sản lượng lương thực dự ước năm 2009 đạt 54.000 tấn, tăng 4,8% so với
năm 2005, đạt 98,1 % so với mục tiêu Đại hội.
- Lương thực bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 479,7 Kg/người/năm, tăng 7,2
% so với năm 2005.
- Giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác: 22 triệu đồng/ha, tăng 36,3% so với năm
2005, đạt 88 % so với mục tiêu Đại hội.
- Chăn nuôi: Đàn trâu: 17.450 con, đạt 79,3 % so với mục tiêu Đại hội; đàn bò:
5.783 con, đạt 32,1 % so với mục tiêu Đại hội; đàn lợn: 31.632, đạt 52,7 % so với
mục tiêu Đại hội.
- Trồng mới từ 1.000 đến 1.300 ha rừng, bình quân trồng 950 ha/năm.
- Thu NSNN trên địa bàn: 13.533,3 triệu đồng, tăng 51% so với năm 2005; Tốc độ
tăng thu NSNN bình quân đạt 20,4 %/năm, đạt 136 % so với mục tiêu Đại hội.
- Giá trị đầu tư XDCB: 276,6 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2005, đạt 47,9 % so
với mục tiêu Đại hội (bình quân 110,6 tỷ đồng/năm, đạt 103,9 % so với mục tiêu
Đại hội).
- Số trường đạt chuẩn quốc gia: 11/72 trường, chiếm 15,2 % tổng số trường, tăng
36,3 % so với năm 2005, đạt 50 % so với mục tiêu Đại hội. Số phòng học kiên cố:
394 phòng, chiếm 44,5 % tổng số phòng học, đạt 65 % so với mục tiêu Đại hội.

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,62 %/năm; Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,02 %, 90 %


5

trạm y tế xã có Bác sỹ, đạt 90 % so với mục tiêu Đại hội. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi
suy dinh dưỡng giảm từ 34,5 % năm 2005 xuống cịn 28,1 % năm 2009, bình qn
mỗi năm giảm 2,56 %.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm 4 %/năm, hiện nay cịn 24,3 %.
- 64,9 % gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hố, đạt 81,1 % KH; 87,1 % số làng
đạt danh hiệu làng văn hoá, đạt 145,1 % mục tiêu Đại hội.
- Giải quyết việc làm cho 16.900 lao động, bình quân giải quyết việc làm cho 6.700
lao động/năm, đạt 670 % mục tiêu Đại hội, đến nay có 64 % lao động có việc làm
thường xuyên, tỷ lệ lao động được đào tạo chiếm 18,65 %, đạt 62 % so với mục tiêu
Đại hội.
- Số cán bộ, cơng chức, viên chức đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn: 1.682
người/2.102 người, chiếm 80 % tổng số CBCC quản lý, đạt 80% mục tiêu Đại hội.
b. Tiềm năng, thế mạnh và cơ hội đầu tư:
b1. Tiềm năng và thế mạnh:
- Với vị trí nằm giao giữa đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217, Tỉnh lộ 519 và dịng
sơng Mã chảy qua đã tạo cho Cẩm Thuỷ điều kiện và cơ hội thông thương với các
vùng kinh tế trọng điểm trong và ngoài tỉnh: Bỉm Sơn, Thạch Thành, Ngọc Lặc đặc
biệt là với Thủ đô Hà Nội và các vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
- Cẩm Thuỷ có lực lượng lao động dồi dào, trẻ, năng động, đã dần tiếp cận với nền
kinh tế thị trường, hàng năm có gần 1.000 lao động được đào tạo, xuất khẩu trên
100 lao động. Đây là nguồn lao động có đủ điều kiện phục vụ cho nền sản xuất công
nghiệp.
- Cẩm Thuỷ có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng: Nhiều mỏ vàng có thể khai
thác ở quy mơ công nghiệp: Cẩm Quý, Cẩm Tâm, Cẩm Long…quặng phốt phát ở
Cẩm Tú, Cẩm Sơn, Cẩm Giang, Cẩm Thành… than bùn và than đá ở Cẩm Yên,

Cẩm Ngọc, Cẩm Phú… quặng ở Cẩm Tú, Cẩm Giang, Cẩm Quý…Đất đai màu mỡ
phù hợp cho sự phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp (cao su, luồng, tre, nứa), cây
cơng nghiệp ngắn ngày (mía), cây màu lương thực (Ngô, lúa, đậu, lạc) và phục vụ
sản xuất vật liệu xây dựng (gạch). Nguồn nước mặt sông Mã và nguồn nước ngầm
đủ cung cấp phục vụ sản xuất và sinh hoạt của huyện.
- Với diện tích khoảng 7.000 ha và có trữ lượng lớn núi đá vơi, nằm khơng xa các
trục giao thơng chính, đây là nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển ngành công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Xi măng, đá ốp lát xuất khẩu.


6

- Với diện tích 15.380,5 ha rừng diện có, 1.570 ha rừng trồng; Cây lâm nghiệp chủ
yếu là lát, lim, tràm, keo, luồng, tre, nứa…đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất mây tre đan xuất khẩu, đồ mộc, giấy…
- Mạng lưới chợ được phát triển ở hầu hết các xã, một số chợ nổi tiếng: Chợ Phong
ý (Cẩm Phong), Chợ Bãi Màu (Cẩm Vân), chợ Cẩm Sơn, chợ Vạc (Cẩm Thành)…
bán các mặt hàng nông – lâm sản của địa phương và các sản phẩm của đồng bào
dân tộc miền núi. Trung tâm thương mại huyện bán các sản phẩm điện tử, điện lạnh
và các mặt hàng tiêu dùng cao cấp.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư xây dựng, hàng năm đầu tư xây dựng
33,8 tỷ đồng, nhiều cơng trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân
được đầu tư xây dựng: 100 % số xã có đường giao thơng đến trung tâm, 100 % số
xã có điện, 96 % số hộ dùng điện hệ thống trường học được kiên cố và cao tầng,
100 % trạm y tế xã có bác sỹ, có 10/20 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, 87 % số hộ
dùng nước sạch, 100 % số xã có điểm bưu điện văn hố, 17 xã có trạm truyền thanh.
b2. Lĩnh vực và dự án kêu gọi đầu tư:
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để thu hút các
nguồn vốn đầu tư.
+ Về Cơng nghiệp:

Khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy Xi măng, nhà máy gạch Tuynel. Các cơ sở
sản xuất đá xuất khẩu và vật liệu xây dựng dân dụng.
+ Về Tiểu thủ Cơng nghiệp:
Khuyến khích đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuất hàng mây
giang xiên xuất khẩu.
+ Về Xây dựng cơ bản: Khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như giao
thông, thuỷ lợi, điện, trường học, cơ sở y tế.
+ Về dịch vụ thương mại: Khuyến khích đầu tư xây dựng khu dịch vụ du lịch suối
cá Cẩm Lương, bảo tồn văn hoá Mường tại làng Ngọc, Cẩm Lương, gắn với các
Tour du lịch thăm quan các di tích, thắng cảnh: Thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) - Cửa Hà,
Chùa Rồng, Chùa Chặng, Chùa Mầu, đình Làng Tường Yên, Cẩm Vân ( Cẩm
Thuỷ) – Lam Kinh ( Thọ Xuân).
c. Mục tiêu và định hướng phát triển đến 2020:
c.1. Nhiệm vụ chủ yếu:
Tạo chuyển biến mạnh mẽ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm nhanh tỷ
trọng nông lâm nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công


7

nghiệp; Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát huy nội lực và tạo Môi trường
thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tư; Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng. Tích cực chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến vào
sản xuất. Đẩy mạnh tốc độ đơ thị hố.
Nâng cao chất lượng văn hóa xã hội theo hướng xã hội hóa ngày càng sâu rộng. Tập
trung giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc. Tạo thêm nhiều việc làm, chăm lo bồi
dưỡng đào tạo tay nghề cho người lao động. Đồng thời thực hiện tốt các chính sách
xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật
tự an tồn xã hội từ cơ sở khơng để điểm nóng, vụ việc phức tạp xảy ra.

c.2. Các chỉ tiêu chủ yếu:
1. Chỉ tiêu kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng (theo giá cố định) đạt 13,8 %.
- Cơ cấu kinh tế đến 2020:
+ Nông, lâm, ngư: 49,75 %
+ CN-TTCN- XD cơ bản: 16,06 %
+ Dịch vụ : 34,19 %
- Tổng GDP (theo giá cố định), phấn đấu đến năm 2020 đạt 517,8 tỷ đồng.
- Thu nhập bình quân đầu người phấn đấu đến năm 2020 đạt 7,0 triệu đồng/người
trở lên.
- Tổng sản lượng lương thực giai đoạn 2009 - 2020 tăng 1.000 tấn, phấn đấu đến
2020 đạt 55.000 tấn trở lên.
- Trồng rừng bình quân mỗi năm từ 80... ha.
- Giá trị hàng hóa xuất khẩu đến năm 2020 đạt 1,0 triệu USD.
- Giá trị thu nhập bình quân/ha canh tác giai đoạn 2009 –2020 tăng 3 triệu đồng/ha
so với năm 2005, phấn đấu đến năm 2020 đạt 25 triệu đồng/ ha.
- Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn bình quân 21 % năm trở lên.
- Chăn nuôi: Phấn đấuđến năm 2020 đàn trâu đạt 22.000 con; Đàn bò 18.000 con;
Đàn lợn: 60.000 con.
- Giá trị đầu tư XDCB: 300 tỷ (bình quân 120 tỷ/năm).
c3. Các chỉ tiêu về xã hội
- Xây dựng từ 7- 12 trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng mới trên 200 phòng học
được kiên cố. Phấn đấu đến 2020 có 30 % số trường học đạt chuẩn quốc gia, 70 %
số phòng học được kiên cố.


8

- Giảm tỷ lệ sinh hàng năm: 0,04- 0,05%; 100% trạm y tế xã có bác sỹ; tỷ lệ trẻ em
suy dinh dưỡng giảm 2,56 %/năm, phấn đấu đến 2020 cịn dưới 25,0 %.

- Mỗi năm bình qn giải quyết thêm được từ 800 đến 1000 việc làm. Đến năm
2020 có 85% lao động có việc làm thường xuyên, trong đó tỷ lệ lao động được đào
tạo chiếm 30% trở lên.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm 3%.
- Đến năm 2020 có trên 80% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, 75% số làng,
khu phố, cơ quan được cơng nhận đơn vị văn hố.
6.4. Các giải pháp chủ yếu:
Bám sát Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Khoá XXIII để tập trung chỉ đạo và
thực hiện các giải pháp, cụ thể là:
Tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả 4 chương trình kinh tế trọng tâm:
- Chương trình chăn ni đại gia súc: Đẩy mạnh chăn ni trâu, bị, dê ở tất cả các
xã. Đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 44% trở
lên.
- Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp: Hướng trọng tâm vào xây dựng phát
triển các cụm CN – TTCN tập trung, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản
sau thu hoạch, đào tạo nghề và giải quyết việc làm.
- Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng: Phần lớn đường giao thơng ở xã được
nhựa hố, bê tơng hố; kênh cấp I nội đồng được bê tơng hố; phần lớn các phịng
học được kiên cố hố, các xã đều có hội trường và đủ phòng làm việc cho cán bộ
trong hệ thống chính trị.
- Chương trình đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo đội ngũ cán bộ huyện và cơ sở đạt
chuẩn và trên chuẩn; liên kết mở các lớp dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề. Đẩy
mạnh đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi.
(1). Về kinh tế
a) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn; chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, con ni theo hướng sản xuất hàng hố
Quy hoạch, quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ đất hiện có; hồn thành đổi điền, dồn
thửa, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá. Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, tăng cường
thâm canh cây lúa trên địa bàn huyện, đưa tỷ lệ lúa lai từ 70-75% diện tích vụ chiêm
xuân và 20 - 30% diện tích vụ mùa. Năng suất lúa bình qn cả năm đạt 50 tạ/ha trở

lên. Diện tích giống lúa chất lượng cao đạt 20% trở lên. Mở rộng diện tích và thâm
canh tăng năng suất cây ngơ vụ đơng trên đất 2 lúa. Tích cực mở rộng diện tích và


9

thâm canh các loại cây trồng khác như: Lạc, dâu tằm, đậu tương; xây dựng vùng
chuyên canh rau màu có chất lượng cao ở Cẩm Phong, Thị Trấn Cẩm Thuỷ, Cẩm
Ngọc, Cẩm Sơn. Tập trung đầu tư thích đáng cho xây dựng hệ thống thuỷ lợi, như:
Xây dựng, Nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh mương, hồ đập phục vụ đủ nước tưới
cho sản xuất Nông nghiệp. Nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng. Đẩy mạnh việc
chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất gắn với việc
tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định.
Đẩy mạnh phát triển chăn ni, có kế hoạch khơi phục đàn trâu, bị. Tiếp tục
khuyến khích phát triển mạnh chăn ni theo mơ hình trang trại, chăn nuôi theo
phương pháp công nghiệp. Hỗ trợ lãi xuất vay ngân hàng và kỹ thuật để khuyến
khích phát triển chăn ni trâu, bị sinh sản. Tăng cường chất lượng hoạt động của
mạng lưới thú y từ huyện đến cơ sở. Phát hiện và xử lý kịp thời dịch bệnh, thực hiện
tốt cơng tác kiểm sốt giết mổ, kiểm dịch động vật.
Quản lý bảo vệ tốt rừng phòng hộ; Tiếp tục thực hiện dự án trồng rừng 661 và dự
án trồng rừng do ngân hàng tái thiết Đức tài trợ, Dự án trồng rừng sản xuất theo
Quyết định 147/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ. Mỗi năm trồng rừng mới đạt
từ 800 đến 1.000 ha, đưa độ che phủ lên 43% vào năm 2020. Quy hoạch và trồng
cây cao su ở các xã Phúc Do, Cẩm Phú, Cẩm Long, Cẩm Ngọc, Cẩm Tâm đạt hiệu
quả. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng.
Ổn định diện tích ni thuỷ sản trên 212 ha ở các ao, hồ, đập hiện có. Sử dụng 3
hình thức nuôi cỏ trên ao, hồ; nuôi cỏ lồng trên sông, suối và thả cỏ nuôi tại các hồ
chứa nước thuỷ lợi lớn…
b) Phát triển CN - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản - DV .
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với qui mô thích hợp theo

hướng: Phát triển cơng nghiệp chế biến Nơng, lâm sản gắn với các vùng nguyên
liệu; củng cố phát triển công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp trong Nông nghiệp,
phát triển các ngành nghề nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao
động nông thôn, thực hiện phân công lao động tại chỗ. Quy hoạch và kêu gọi thu
hút vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch tuy nen, nhà máy xi măng, phát
triển cơ sở chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông, lâm sản, sản xuất đá ốp lát xuất
khẩu...
Tăng cường công tác quản lý, điều hành các dự án. Tiếp tục phát triển các cụm công
nghiệp vừa và nhỏ dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217. Phát huy nội lực và
thu hút các nguồn vốn đầu tư của Trung ương, tỉnh, và các nguồn khác để đầu tư


10

xây dựng các cơng trình Phúc lợi cơng cộng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
c) Tăng cường phát triển thương mại - dịch vụ; từng bước phát huy thế mạnh kinh
tế du lịch.
Phát triển mạnh thương mại, để thực sự trở thành cầu nối giữa sản xuất và tiêu
dùng. Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất Nông nghiệp, như: Dịch vụ điện,
nước, dịch vụ vận tải, dịch vụ làm đất, phân bón, dịch vụ cung ứng giống và hướng
dẫn kỹ thuật thâm canh cây trồng, vật ni, Dịch vụ tín dụng, Bảo hiểm, Bưu chính
viễn thông.
Đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, đầu tư Nâng cấp, tôn tạo, quản lý, khai thác
đạt hiệu quả của các điểm di tích văn hóa, danh thắng hiện có trên địa bàn huyện và
các điểm du lịch sinh thái khác, phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn phát huy văn
hóa đặc trưng của dân tộc Mường, Dao. Tập trung chỉ đạo và tăng cường quản lý,
phát triển mạnh các loại hình dịch vụ phục vụ du khách tham quan suối cá Cẩm
Lương, nhằm giải quyết thêm việc làm cho người lao động, tăng thu cho ngân sách.
Trên cơ sở quy hoạch chung của cả tỉnh và quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện, tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch. Chú trọng quy
hoạch kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; quy hoạch xây dựng điểm dân cư Nông thôn;

quy hoạch lâm nghiệp; quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch. Công khai quy
hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị... trên
địa bàn huyện để tất cả các thành phần kinh tế lựa chọn đầu tư phát triển.
d) Về tài chính – ngân hàng:
Thu ngân sách trên địa bàn: Khai thác triệt để các nguồn thu từ dịch vụ thương mại,
thu từ nguồn quỹ đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất ở, đất thầu, quỹ đất cơng
ích xã quản lý; Tăng cường các biện pháp chống thất thu, chống lậu thuế theo qui
định của pháp luật; Thực hiện xã hội hóa trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư
xây dựng hệ thống giao thông nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho văn
hoá, thể dục thể thao cơ sở.
Chi ngân sách: Điều hành chi ngân sách theo dự toán, bám sát các định hướng phát
triển kinh tế xã hội hàng năm của huyện để phân bổ ngân sách hợp lý; ưu tiên chi
đầu tư cho phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất.
Tăng cường quản lý, Giám sát việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư tớn dụng, vốn
đầu tư xây dựng cơ bản, vốn giải quyết việc làm, vốn xóa đói giảm nghèo, vốn hỗ
trợ sản xuất thuộc CT 135… đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện và đạt hiệu quả. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp và phát


11

triển kinh tế trang trại.
(2). Đẩy mạnh phát triển Văn hoá – xã hội, tiếp tục Nâng cao đời sống tinh thần của
nhân dân
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tất cả các cấp học, ngành học; Chăm
lo xây dựng đội ngũ giáo viên ở các ngành học, cấp học. Huy động các nguồn lực
tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị, giáo cụ học tập, giảm dần
phòng học cấp 4, tăng nhanh phòng học kiên cố, quản lý sử dụng tốt cơ sở vật chất
thiết bị trường học. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, củng cố hoạt động của trung tâm
học tập cộng đồng; khuyến khích xây dựng quỹ khuyến học từ huyện đến xã và các
dòng họ, kết hợp tốt giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Ngăn chặn các tệ

nạn xâm nhập trường học. Tập trung huy động mọi nguồn lực cho phát triển giáo
dục ngày một tốt hơn.
Xây dựng và phát triển đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, theo hướng đẩy
mạnh và Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, trọng tâm là đẩy
mạnh việc xây dựng gia đình văn hố, nếp sống văn hố, xây dựng làng văn hố,
đơn vị cơ quan văn hố, xã văn hóa; đẩy mạnh thực hiện phong trào “toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hố”. Nâng cấp trùng tu, tơn tạo các di tích lịch sử văn
hóa và danh thắng đó được nhà nước cơng nhận; Củng cố đội ngũ cán bộ văn hóa từ
huyện đến cơ sở; Tăng cường vai trị quản lý nhà nước đối với cơng tác văn hóa,
quản lý dịch vụ văn hố đồng thời với việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động văn
hố. Nâng cao chất lượng hoạt động của bưu điện văn hóa xã, mở rộng mạng lưới
và nâng cao chất lượng truyền thanh, truyền hình. Xây dựng mới trạm thu, phát lại
truyền hình ở các xã phía đơng nam của huyện.
Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân luyện tập thể thao theo gương Bác Hồ vĩ
đại; thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa các hoạt động thể dục thể thao; Xây dựng và
tăng nhanh mơ hình gia đình thể thao, câu lạc bộ thể dục thể thao cấp cơ sở; Đầu tư
cải tạo, Nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình văn hố - thể dục thể thao.
Chuyển Trung tâm văn hoá thể thao về khu quy hoạch mới. Tăng cường chất lượng
hoạt động của Trung tâm văn hóa thể thao của huyện đảm bảo đáp ứng yêu cầu tổ
chức, hướng dẫn hoạt động văn hóa - thể dục thể thao cho cơ sở. Tập trung đào tạo,
phát hiện, bồi dưỡng các tài năng, năng khiếu nhằm xây dựng và phát huy các bộ
mơn có truyền thống, để đạt thành tích cao. Phấn đấu đến năm 2010 có 30% trở lên
số dân thường xuyên tham gia luyện tập thể dục thể thao, 100 câu lạc bộ thể dục thể
thao cơ sở và 90% số trường có câu lạc bộ.


12

Tăng cường đầu tư cho phát triển sự nghiệp y tế, Nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh cho nhân dân; Đẩy mạnh cơng tác y tế dự phịng để thực hiện tốt việc phòng

bệnh, thực hiện tốt chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo, đối tượng chính sách
xã hội. Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; các Trạm
y tế xã, bệnh viện đa khoa và các phòng khám đa khoa, đều được cải tạo Nâng cấp
và kiên cố hóa, tăng số lượng quy mô giường bệnh đủ yêu cầu khám, chữa bệnh cho
nhân dân. Giảm tỷ lệ sinh nhằm sớm ổn định dân số ở mức thích hợp. Tăng cường
đầu tư và thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách xã hội, đẩy mạnh việc thực hiện chương
trình, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động. Quan tâm chỉ đạo công
tác đào tạo nâng cao chất lượng lao động và xuất khẩu lao động, từng bước nâng
cao đời sống nhân dân. Thực hiện đúng, đủ, kịp thời chế độ cho các đối tượng chính
sách, phát triển các quỹ đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng, các đối tượng
bảo trợ xã hội.
(3). Tăng cường củng cố Quốc phòng - An ninh, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ bảo đảm Quốc phòng - An ninh, giữ vững ổn định chính trị và
trật tự an tồn xã hội:
Tăng cường xây dựng, củng cố nền Quốc phịng tồn dân, kết hợp chặt chẽ thế trận
Quốc phịng tồn dân với thế trận an ninh nhân dân, Quốc phòng với kinh tế, xã hội.
Đẩy mạnh xây dựng cơ sở xã, thị trấn, cụm an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu
vững mạnh, toàn diện. Giữ vững ổn định chính trị, khơng để xảy ra điểm nóng, đột
xuất, bất ngờ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Nâng cao chất lượng
giáo dục quốc phòng. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở về hậu cần, kỹ thuật cho khu
vực phòng thủ, đáp ứng nhiệm vụ hiện tại cũng như chiến lược quân sự lâu dài.
Nâng cao chất lượng trong tuyển chọn thanh niên lên đường làm nghĩa vụ quân sự,
hoàn thành chỉ tiêu gọi công dân nhập ngũ, thực hiện tốt công tác hậu phương quân
đội.
Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Khóa IX về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hình mới;
Chương trình hành động số 55 của Ban thường vụ tỉnh ủy về chiến lược bảo vệ an
ninh quốc gia. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 09 của Chính Phủ về chương trình
quốc gia phịng chống tội phạm, chương trình hành động phịng chống ma túy, trật
tự xã hội; xây dựng thế trận an ninh nhân dân gắn chặt với thế trận Quốc phòng toàn

dân; kiềm chế gia tăng tội phạm, tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng,


13

trật tự công cộng, xây dựng cơ sở vững mạnh, toàn diện, an toàn, làm chủ, kiên
quyết phát hiện đấu tranh bài trừ các loại tội phạm, tệ nạn xã hội. Nâng cao trách
nhiệm của cán bộ công chức và đảng viên trong việc tham gia phòng chống tội
phạm, tệ nạn xã hội. Nâng cao tinh thần cảnh Giác cách mạng cho các tầng lớp nhân
dân, tập trung tuyên truyền, phát động quần chúng nhân dân giải quyết các vấn đề
nổi cộm trong vùng giáo, vùng dân tộc, vùng Nông thôn, gắn với việc phát động
phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo vệ trật tự an toàn xã
hội. Củng cố thế trận an ninh nhân dân ở địa bàn trọng điểm, coi trọng vùng tôn
giáo, khu trung tâm, các cơ sở kinh tế, quốc phịng quan trọng, vùng có đầu tư của
nước ngồi. Giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội; Kiên quyết tấn
cơng triệt phá tội phạm hình sự nguy hiểm, có ổ nhóm, lưu manh chuyên nghiệp, tội
phạm về ma túy và các tệ nạn xã hội. Chăm lo giáo dục chính trị, tư tưởng, quản lý
cán bộ. Xây dựng lực lượng công an nhân dân từ huyện đến cơ sở thực sự trong
sạch, vững mạnh, có sức chiến đấu cao, đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ trong
tình hình mới.
(4). Về cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền cấp huyện và xã:
Chỉ đạo và thực hiện tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, đảm bảo những vấn đề liên
quan đến sản xuất và đời sống của nhân dân phải được nhân dân bàn bạc, thảo luận
và quyết định. Xem xét, xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm dân chủ cơ
sở. Tăng cường vai trị lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền, của người đứng đầu cơ
quan, đơn vị trong việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, thị trấn. Thường xuyên
kiểm tra, nắm bắt tình hình cơ sở và tâm tư nguyện vọng của nhân dân, để có giải
pháp giải quyết kịp thời những yêu cầu bức xúc phát sinh ngay tại cơ sở. Đẩy mạnh
công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của
pháp luật. Thực hiện tốt công tác thi hành án dân sự tại địa phương theo thẩm quyền

được giao.
d. Thủ tục hành chính:
d.1. Các thủ tục về đất đai:
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Tách thửa, hợp thửa đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất.
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Thừa kế, cho tặng quyền sử dụng đất.


14

- Đính chính, chỉnh sửa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Cho thuê đất
- Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản trên đất.
d.2. Thủ tục đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh cá thể
d. 2. 1. Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Thủ tục:
01 Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo phụ lục I – 6 Thông tư số 03/2006/TTBKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Có xác nhận của UBND xã vào
giấy đề nghị đăng ký kinh doanh)
01 bản sao Giấy chứng minh nhân dân của cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình
Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo các giấy tờ
trên phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia
đình.
Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì kèm theo các giấy tờ trên phải
có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền
- Thời gian giải quyết: 05 ngày làm việc.
- Lệ phí: 30.000 đ/ Giấy

d.2.2. Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh
- Thủ tục:
01 giấy đề nghị thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo phụ lục III – 6 Thông tư
số 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Giấy đăng ký kinh doanh cũ.
Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo các giấy tờ
trên phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia
đình.
Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì kèm theo các giấy tờ trên phải
có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền.
- Thời gian giải quyết: 05 ngày làm việc.
- Lệ phí: 20.000 đ/ Giấy
d.3. Thủ tục cấp phép xây dựng:
1. Đơn xin cấp phép xây dựng (theo mẫu)
2. Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (có chứng thực)


15

3. Sơ đồ vị trí cơng trình (có xác nhận của UBND xã).
Đối với nhà 3 tầng trở lên thì cần phải có bản thiết kế xây dựng.
Đối với các cơng trình đó được các cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở
thì chủ đầu tư nộp kết quả thiết kế cơ sở thay cho mục 3.
Thời gian giải quyết: 7 ngày làm việc
Lệ phí: - Cấp phép XD nhà ở riêng lẻ: 50.000 đ/giấy phép
- Các cơng trình khác: 100.000 đ/giấy phép.
- Cấp phép gia hạn: 10.000 đ/giấy phép.
Được đăng bởi PNT vào lúc 7.2.10
1.3.

Hệ thống c s h tng
Đây là một công việc đòi hỏi nhiỊu thêi gian, søc lùc cịng nh tiỊn cđa vµ đây là một
công việc cấp bách trớc mắt cần phải làm ngay. Chính vì sự yếu kém của cơ sở hạ
tầng mà đà gây ra sự trở ngại đối với các nhà đầu t nớc ngoài, nên hầu hết các dự án
của họ mới chỉ ở những nơi nào có điều kiện cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, còn những
nơi nào cha có đợc điều này mặc dù có tiềm năng họ đầu t rất ít. Nhà nớc ta đà đầu
t rất nhiều vào việc đầu t để có thể đáp ứng yêu cầu này, mỗi năm chúng ta tốn hàng
trăm triệu USD để mở đờng, và cũng ngần ấy tiền để xây dựng các công trình hạ
tầng khác nh điện, nớc, và mạng thông tin liên lạc. Chúng ta nên chọn một số dự án
cần đòi hỏi có công nghệ và kỹ thuật cao là các dự án theo kiểu phơng thức BOT để
đạt đợc những tính năng cần thiết. Trong tơng lai không xa khi chúng ta đà làm đợc
điều này thì sẽ là một yếu tố cần thiết để thu hút FDI.


16

1.4.

Những thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút u t trc tip ca EU.

1.4.1. Những thuận lợi:
a. Xu thế hoà bình, ổn định hợp tác trong khu vực:
Việt Nam có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi là nằm ngay trong lòng khu vực châu
á - Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam châu á nói riêng. Hiện nay đây là khu
vực năng động nhất thế giới về thơng mại, vận chuyển hàng hoá, viễn thông. Sau
cuộc khủng hoảng hồi tháng 7 năm 1997, những tởng khu vực này đà bị mất đi sự
năng động đó, thì chỉ sau có hơn một năm thôi, từ mức tăng trởng âm đà thành mức
tăng trởng dơng ở một số nớc nh Thái Lan, Malaisia, và đặc biệt là Nhật Bản nớc
mạnh nhất về kinh tế trong khu vực này đà hồi phục đợc nền kinh tế.
Các nhà kinh tế trên thế giới đà dự đoán rằng trong 50 năm nữa thì khu vực này vẫn

là khu vực phát triển nhất trên thế giới về kinh tế với sự lớn mạnh của Trung Quốc
và Nhật Bản. Việt Nam hiƯn nay ®· gia nhËp tỉ chøc ASEAN, tỉ chøc này có một
mối quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc và Nhật Bản và mới đây là liên minh châu Âu
(EU) bằng các cuộc gặp thợng đỉnh nh ASEM hay giữa các nhà đầu t lớn với
ASEAN nói chung và các thành viên ASEAN nói riêng. Đây là một điều kiện hết
sức thuận lợi để Việt Nam có một vị thế, một chỗ đứng ngày càng đợc củng cố trên
trờng quốc tế về mặt kinh tế, chúng ta luôn muốn hợp tác với tất cả các nớc trong
vấn đề làm ăn miễn không là không ảnh hởng đến chủ quyền lÃnh thổ và đôi bên
cùng có lợi: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc. Chính vì tiêu chí này hiện
nay đà dần có nhiều những nhà đầu t quốc tế bắt đầu chú ý tới nớc ta, họ đà bắt đầu
có những cuộc đầu t thử nghiệm, cả các tổ chức quốc tế cũng dành cho Việt Nam
những sự giúp đỡ có ý nghĩa nh việc xoá nợ, viện trợ không hoàn lại hoặc hoàn lại
với lÃi suất thấp để ta có thể cải tạo lại cơ sở hạ tầng, hệ thống y tế và giáo dục.
Đây chính là thời cơ thuận lợi mà chúng ta cần phải nắm bắt lấy để có thể phát triển
đợc nền kinh tế - xà hội của đất nớc, đuổi kịp các nớc trên thế giới và đa Việt Nam
thành nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào năm 2020.
b. Tình hình ổn định về chính trị, kinh tế cũng nh x· héi ë trong níc:
Sau khi “më cưa” cho c¸c nhà đầu t nớc ngoài vào, nền kinh tế Việt Nam đà có
những bớc chuyển biến rõ rệt, từ một nớc phải thiếu ăn thì cho đến nay chúng ta là
nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Đó quả là một thành tựu to lớn về mặt
kinh tế. Tăng trởng hàng năm là rất ổn định và tơng đối cao từ 8 - 9% trong suốt 5
năm 1992 - 1997, riêng năm khủng hoảng (1997) trong khi các nớc thuộc khối
ASEAN có mức tăng trởng âm thì chúng ta vẫn đạt mức t ăng trởng dơng 6%, đó
cũng là một kỳ tích về mặt kinh tế.
Sau khi đổi mới đà có rất nhiều ngành nghề mới đợc ra đời, giúp cho việc chuyển
đổi cơ cấu một cách hợp lý, đào tạo cán bộ ngày càng lành nghề. Các tài nguyên
thiên nhiên đợc khai thác hợp lý hơn, mang lại nhiều nguồn lợi cho đất nớc. Chúng
ta đà tận dụng đợc những lợi thế về mặt vị trí về địa lý trong việc phát triển các đờng
vận chuyển hàng hoá quốc tế. Đây là những u thế mà trớc đây ta cha phát huy đợc.



17

Thêm vào đó, là sự lÃnh đạo của Đảng ngày càng hợp lòng dân. Trong khi các nớc
thuộc khối ASEAN có rất nhiều sự mất ổn định về chính trị nh Thái Lan, Indonesia,
Malasia, Philippines,thì nớc ta ngợc lại Đảng ta ngày càng hoàn thiện về bộ máy, đợc lòng tin trong dân. Đảng và Nhà nớc thực sự của dân, do dân và vì dân.
c. Quan hệ hợp tác lâu năm giữa các nớc EU và Việt Nam:
Đối với khối ASEAN, EU có rất nhiều dấu ấn để lại đó, trong khi Đông Dơng trớc
đây là thuộc địa của Pháp, Thái Lan và Singapore là thuộc địa của Anh, Indonesia và
Malaisia, Philippines là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, do vậy đối với
khu vực này EU có mối quan tâm nhất định, bởi vì trong khi châu Phi ngày càng
mất ổn định về chính trị, chiến tranh xảy ra liên miên; châu Mỹ Latinh có sự cản trở
của Mỹ thì chỉ còn châu á, mà khu vực Biển Đông là nơi có sự phát triển mạnh mẽ
nhất và rất nhiều tiềm năng cha khai thác. Đồng thời nó là bàn đạp có thể nhảy vào
hai thị trờng lớn đông dân là Trung Quốc và ấn Độ, chính điều này càng tăng sức
hấp dẫn của thị trờng khu vực ASEAN đối với EU.
Việt Nam là một nớc có quan hệ hợp tác với một số nớc EU rÊt th©n thiÕt, trong
chiÕn tranh chèng Mü rÊt nhiỊu các nớc hiện nay là thành viên của EU đà lên tiếng
ủng hộ Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền của Việt Nam và đà thành lập mối
quan hệ hữu nghị trớc năm 1975, trong đó có Pháp, Anh, và Thụy Điển, Đan Mạch,
Đức. Họ rất ngỡng mộ Việt Nam trong trận chiến này và có một tình cảm đặc biệt
đối với ta. Đà có nhiều nớc nh Pháp, Anh, Đức đà xoá nợ dần dần cho Việt Nam,
đồng thời có một số nớc nh Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển hỗ trợ ta trong việc
xoá đói giảm nghèo, công tác giáo dục và xây dựng lại cơ sở hạ tầng sau chiến
tranh. Gần đây Thủ tớng Chính phủ Việt Nam đà đi thăm các nớc Bắc Âu để thúc
đẩy quan hệ hợp tác với bạn, tiếp đó là sự cho phép các mặt hàng thuỷ hải sản của ta
đợc xuất khẩu vào châu Âu của EU. Đó là những tình cảm mà ta cần phải giữ gìn và
ngày càng phát huy, tăng cờng quan hệ hợp tác để thắt chặt tình hữu nghị này.
1.4.2. Những khó khăn:
a. Về phía chủ quan

Mặc dù đà có nhiều tiến bộ vợt bËc trong thêi gian qua, nhng cã rÊt nhiỊu viƯc đòi
hỏi phải có thời gian để có thể đạt đợc kết quả mong muốn. Mặc dù đà có rất nhiều
lần sửa đổi Luật ĐTNN và ban hành nhiều chính sách khuyến khích nhng chúng ta
vẫn bị các nhà đầu t phàn nàn về sự yếu kém của môi trờng pháp lý, sự chồng chéo
và thiếu đồng bộ của các cấp là một căn bệnh kinh niên của nớc ta. Thêm vào đó là
sự cha đáp ứng kịp về hệ thống cơ sở hạ tầng, nh đờng xá, điện, nớc, và hệ thống
ngân hàng, tài chính,
Tiếp đó là có một khoảng cách quá lớn về công nghệ cũng nh phơng pháp quản lý
giữa Việt Nam và EU, đà vậy là sự thiếu hụt về các cán bộ giỏi hoặc công nhân kü
tht cao, do vËy viƯc tiÕp nhËn c«ng nghƯ cao là rất khó khăn, các nhà ĐTNN thờng phải bỏ tiền ra để đào tạo lại cho các lao động Việt Nam.
Một yếu tố nữa là việc Việt Nam tham gia vào AFTA, tuy sẽ góp phần tăng đầu t
của các nớc trong khu vực, nhng sẽ làm giảm các hoạt động đầu t của các tập đoàn


18

lớn trong đó có các tập đoàn của EU do Việt Nam phải cắt giảm thuế quan nh vậy
họ sẽ bị giảm quyền lực hiện có, và chắc chắn sẽ làm giảm đầu t.
b. Về phía khách quan:
Đó là tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng, từ giữa năm 1997 cho đến nay lợng
vốn đầu t nớc ngoài liên tục giảm, trong đó có các nguồn vốn của EU; một ảnh hởng
nữa của nó là sự mất giá của đồng tiền các nớc trong khu vực nên giá công nhân,
tiền phí sinh hoạt Việt Nam lại đắt lên tơng đối so với các nớc khác trong khu vực;
và cuối cùng là tăng trởng kinh tế của Việt Nam đà giảm đi, sản xuất bị đình trệ ở
một số lĩnh vực quan trọng làm tăng số ngời thất nghiệp và làm ứ đọng một số lợng
lớn sản phẩm dở dang không đa đợc vào sản xuất.
2. Thc trng u t trực tiếp của EU vào Việt Nam giai đoạn
2.1. Tổng mức vốn đầu tư thực hiện của EU vào Việt Nam
Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của EU:
Những ý tởng về một Châu Âu thống nhất đà đợc bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu

xa xa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của nớc Pháp là một minh chứng điển hình. Ông đà từng nghĩ đến một Châu Âu thống
nhất với một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lờng,
các qui tắc Châu Âu và ông ta đà thất bại trong việc thực hiện mơ ớc chung lành
mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dới sự thống trị của
ngời Pháp.
Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trởng Pháp Aristide Briand mới
đề xuất trớc Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tởng cụ thể về việc thành lập một liên
hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhng ý kiến này không gây đợc tiếng vang
và cha kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến nh là hậu quả của
một ý tởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dới sự cai quản
của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thợng đẳng - Đức quốc xÃ.
Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thÕ chiÕn kÕt thóc, míi xt hiƯn mét
phong trµo lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy,
chỉ sau khi vấn đề nớc Đức đợc đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện vọng
gìn giữ hoà bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng Sarre
gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tởng liên kết hoá Châu Âu mới
đợc thúc đẩy để sau đó đợc thực hiện trong thực tế. Cộng đồng than và thép Châu
Âu (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nớc thành viên là Pháp, Đức,
Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu
tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên tiến trình liên kết Châu Âu chỉ
thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nớc thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính
thức thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) và Cộng đồng năng lợng
nguyên tử Châu Âu (Euratom) với t tởng trung tâm là hình thành một thị trờng rộng
lớn ở Châu Âu coi nh một công cụ phối hợp và hoà nhập các chính sách kinh tế của
các nớc thành viên. Đến cuộc họp thợng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia các
thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU đợc nhắc
tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đà đáp ứng đợc nhu cầu tạo lập không gian


19


không biên giới cho việc tự do lu chuyển các nguồn lực và sản phẩm trong toàn
Châu Âu.
Bớc tiến quan trọng tiếp theo tạo ra sự cải biến căn bản khuôn khổ thiết chế và chính
trị cho tiến trình nhất thể hoá Châu Âu là việc ký kết văn bản Định ớc Châu Âu duy
nhất (the Single European Act) theo đuổi mục tiêu hình thành thị trờng Châu Âu đơn
nhất (the Single European market) víi mèc thêi gian lµ ngµy 31 tháng 12 năm 1992.
Tiếp đó việc ký kết Hiệp định về Liên hiệp Châu Âu (EU) tại Maastricht tháng 10
năm 1993 là một cuộc cải cách toàn diện nhất các hiệp định Roma thúc đẩy sự liên
kết Châu Âu trên cả ba trụ cột của EU là cộng đồng Châu Âu, chính sách đối ngoại
và an ninh chung và hợp tác về t pháp và nội vụ.
Liên hiệp Châu Âu đang thực hiện các chính sách tiếp tục thúc đẩy liên kết hoá trớc
ngỡng cửa thế kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nên mạnh hơn và mở rộng. Bớc vào
thiên niên kỷ mới Liên hiệp Châu Âu đà khẳng định:
- Các chính sách đối nội phải nhằm tới sự phát triển bền vững và việc làm, gắn kết
kinh tế - xà hội và phát triển nông nghiệp.
- Tiến trình liên kết hoá Châu Âu phải làm sao nâng cao đợc vai trò của EU trên trờng quốc tế.
- Trong quá trình thực hiện liên kết Châu Âu, EU không chỉ mạnh hơn mà còn mở
rộng hơn về lÃnh thổ.
Thực hiện Hiệp định Amsterdam, tiến trình đi tới liên minh kinh tế và tiền tệ (EU)
nh đỉnh cao mới của liên kết hoá Châu Âu đang tạo ra động lực thúc đẩy toàn bộ EU
tiến lên. Mọi chuẩn bị về kỹ thuật đà đợc hoàn tất để ra đời đồng tiền chung Châu
Âu (đồng EURO) ra đời vào ngày 1 tháng 1 năm 1999. EU và đồng EURO sẽ tạo ra
cái neo giữ cho sự ổn định, hoàn thiện hiệu quả thị trờng và khuyến khích đầu t cũng
nh mở ra những khả năng mới cho việc quản lý vĩ mô có hiệu quả hơn ở Châu Âu.
Hiệp ớc về Liên minh, hay hiệp ớc Maastrich, vào năm 1993 đặt các nớc thành viên
vào một chơng trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm 1999, các chính sách
chung mới, quốc tịch châu Âu, một chính sách ngoại giao và an ninh nội bộ. Hiện
nay, một hội nghị liên Chính phủ đang tranh luận về điều chỉnh các thể chế và các
quá trình ra quyết định của EU, nhằm tạo nền móng cho việc mở rộng Cộng đồng

sang các nớc Trung và Đông Âu.
Tiến trình liên kết hoá Châu Âu đang đợc thực hiện thắng lợi, những thời cơ và
thách thức đang hiện diện trớc một Liên hiệp Châu Âu sẽ bớc vào thế kỷ XXI trong
t cách một tổ chức mạnh hơn và mở rộng hơn. Hiệp định Amsterdam đà tăng cờng
một bớc đáng kể về các mặt tăng cờng sức mạnh, hoàn thiện khả năng trong các
hoạt động đối ngoại và cải cách khuôn khổ thiết chế cho Liên hiệp Châu Âu trớc khi
bớc vào giai đoạn mới có ý nghĩa quyết định của tiến trình liên kết.
Gần nửa thế kỷ hội nhập của châu Âu đà có một tác động sâu sắc tới sự phát triển
của lục địa và cách suy nghĩ của ngời dân trên lục địa. Nó cũng thay đổi cán cân
quyền lực. Tất cả các Chính phủ, bất kể thuộc hình thái chính trị nào, ngày nay đều
nhận thức đợc rằng kỷ nguyên của chủ quyền quốc gia tuyệt đối đà qua đi. Chỉ có
thông qua liên kết lực lợng và nỗ lực hớng tới một căn cớc chung - trích Hiệp íc


20

về Cộng đồng Than và Thép châu Âu - thì các quốc gia châu Âu cũ mới tiếp tục đợc
hởng tới sự phát triển kinh tế xà hội và duy trì đợc ảnh hởng của mình trên thế giới.
Cơ cấu của EU: EU là từ viết tắt tiếng Anh của European Union nghĩa là Liên
minh châu Âu. Nó bao gồm 15 nớc thành viên là: Anh, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban
Nha, Luxembourg, Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bỉ, áo, Hy Lạp, Phần Lan, Ailen
và Bồ Đào Nha. Cơ cấu của EU đợc xây dựng trên ba thành phần cơ bản chính là
Cộng đồng chung châu Âu (European Community), chính sách chung về an ninh và
đối ngoại (Common foreign and security policy), đồng hợp tác trong vấn đề t pháp
và nội vụ (Cooperation in justice and home affairs).
Các điều khoản chủ yếu trong hiệp ớc của EU đợc dựa trên các nguyên tắc cơ bản
sau đây:
- Lơng thực chung;
- Sửa ®ỉi HiƯp íc EEC thµnh EC (European Community), bao gåm liên hiệp kinh tế
và tiền tệ, liên hiệp về thuế quan, thị trờng đơn nhất, chính sách nông nghiệp chung,

chính sách hạ tầng và vấn đề công dân của Liên hiệp.
- Chính sách về an ninh và đối ngoại (CFSP).
- Hợp tác về các vấn đề pháp luật và nội vụ;
- Tài chính chung;
- Nghị định th, trong đó quan trọng nhất là mối liên kết quan hệ về kinh tế và xà hội
và các chính sách xà hội để giải thích cho sự liên hệ tới CFSP và những văn bản của
các nớc thành viên của Liên hiệp Tây Âu (WEU) về vai trò của họ.
Đồng thời Liên minh châu Âu đợc quản lý bởi một loạt các thể chế sau chung. Các
thể chế chính bao gồm:
- Một nghị viện đợc bầu thông qua bầu cử tự do, nó cung cấp một diễn đàn dân chủ
cho việc tranh luận, mang chức năng giám hộ và giữ vai trò giám hộ trong tiến trình
lập pháp;
- Hội Đồng châu Âu, bao gồm các bộ trởng của 15 nớc thành viên và là cơ quan chủ
yếu ra quyết định;
- Uỷ Ban châu Âu đại diện cho quyền lợi của Cộng Đồng và là cơ quan thi hành
chính sách của Cộng Đồng;
- Toà án T pháp đợc đặt tại Luxembourg và đảm bảo luật pháp của Cộng Đồng đợc
hiểu và thực hiện theo đúng các hiệp ớc;
- Toà án Kiểm toán có vai trò kiểm tra để việc thu và chi đợc thực hiện theo một
cách thức hợp pháp và đúng chuẩn mực và các vấn đề tài chính của Cộng Đồng đợc
quản lý một cách thích hợp;
- Ngân Hàng Đầu t Châu Âu (EIB), đợc thành lập để giúp thực hiện các dự án đóng
góp vào sự phát triển cân bằng của EU.
2.2.
Đầu tư trực tiếp của EU xét theo nước đầu tư
2.3.
Đầu tư trực tiếp của EU xét theo lĩnh vực đầu tư
Lĩnh vực kinh tế:




×