Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.9 KB, 35 trang )


I.Môi tr ờng đầu t ở Việt Nam và quan hệ Việt Nam-EU hiện nay:
1) Môi tr ờng đầu t ở Việt Nam :
Tốc độ tăng truởng kinh tế cũng nh môi trờng đầu t kinh doanh đợc cải
thiện đang khiến Việt Nam ngày càng trở thành mối quan tâm của nhiều tập
đoàn lớn trên thế giới với qui mô vốn đầu t cho mỗi giai đoạn vợt xa giai đoạn
truớc.
a)Môi trờng pháp lý ở Việt Nam:
Trớc tiên, chúng ta sẽ đề cập tới luật đầu t nớc ngoài ở Việt Nam:
Văn bản đầu t nớc ngoài đầu tiên ở Việt Nam đợc ban hành nhng do
hoàn cảnh còn đang trong thời kì chiến tranh nên đây mới chỉ là ở dạng Văn
Bản.
Còn Luật đầu t nớc ngoài đầu tiên ở Việt Nam đợc Quốc Hội ban hành
vào ngày 29 tháng 12 năm 1987 và chính thức có hiệu lực vào ngày 1 tháng
1 năm 1988.. Luật đầu t năm 1987 chỉ cho phép các doanh nghiệp nhà nớc
hợp tác đầu t nớc ngoài, và cũng cha đợc đầu t vào lĩnh vực Giáo dục và y tế,
đồng thời cũng cha cho phép đầu t theo hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên, đây chính là cơ sở pháp lý đầu tiên nhằm phát triển đầu t nớc
ngoài tại nớc ta. Chính luật đầu t năm 1987 đã bớc đầu cho thấy tiềm năng
phát triển đầu t ở Việt Nam.
Luật này đợc sửa đổi và bổ sung qua các năm 1990, 1992 cho phép các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc đợc tham gia hợp tác đầu t nớc ngoài.
Năm 1996 là Lần thứ hai Quốc hội ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam. Đây là luật đổi mới, mở rộng các lĩnh vực đầu t cho nhà đầu t nớc
ngoài vào y tế giáo dục, thực hiện các u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài đặc
biệt là các chính sách về thuế, tăng thời gian tối đa của Dự án đầu t lên 70
năm. Tuy nhiên trong khi thực hiện thì luật đầu t năm 1996 lại có nhiều bất
cập nên đến năm 2000 thì Luật đầu t lại đợc sửa đổi và bổ sung nhằm gia
tăng việc thu hút vốn đầu t. Luật đầu t sửa đổi và bổ sung năm 2000 đã quy
định việc giải phóng mặt bằng và đền bù triển khai dự án đầu t thuộc về phía
các doanh nghiệp Việt Nam, đây là một trong những vấn đề mà các nhà đầu


t nớc ngoài lo ngại khi đầu t vào nớc ta. Luật đầu t tiếp tục đợc sửa đổi vào
năm 2003.
Đến năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Doanh nghiệp, so với Luật
Doanh nghiệp năm 1999 thì luật này có sự bao quát hơn về đối tợng điều
chỉnh, bao gồm : Doanh nghiệp trong nớc và donah nghiệp nớc ngoài. Với
nội dung dày hơn, số điều luật nhiều hơn (tăng 48 điều, từ 124 điều lên 172
điều) LDN 2005 nhìn chung đã có sự cải thiện đáng kể, nếu không muốn nói
là có bớc tiến dài, có khả năng chuyển tải thông điệp sẵn sàng hội nhập cho
nền kinh tế, và là chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp và nhà đầu t trong n-
ớc cũng nh nớc ngoài.
Để xúc tiến việc gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO, vào tháng 6
năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t tại Việt Nam, nhằm tạo hành
lang pháp lý thông thoáng, gọn nhẹ, cởi mở với các nhà đầu t nớc ngoài hơn.
Nhờ có Luật đầu t năm 2005, mà lợng thu hút vốn FDI của nớc ta đã đạt con
số kỉ lục từ trớc đến nay: Số vốn đầu t FDI năm 2006 đạt trên 10.2 tỷ USD,
với số dự án là 987 dự án, còn trong 10 tháng đầu năm 2007, chúng ta đã thu
hút đợc 11.26 tỷ USD vợt mức cùng kì năm ngoái.
Tóm lại, với môi trờng chính trị ổn định, hệ thống cơ sở pháp lý về đầu
t nớc ngoài ở Việt Nam ngày đợc hoàn thiện, cùng với sự kiện Việt Nam gia
nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO, môi trờng đầu t ở Việt Nam đợc
đánh giá là rất tích cực.
2
b) Môi trờng hành chính ở Việt Nam:
Quản lý hành chính là cơ sở hạ tầng cho phát triển bền vững về mọi mặt
kinh tế và xã hội. Từ những việc đơn giản nh mua xăng, bán phở đến phức
tạp nh đăng ký kinh doanh, quản lý công ty đều liên quan đến quản lý hành
chính. Những tệ nạn nh tham nhũng, hối lộ, rút ruột công trình, mua chức,
chạy án, gian lận trong thi cử, mua bán đất công là hậu quả trông thấy của
hệ thống quản lý hành chính lỏng lẻo từ bao lâu nay ở Việt Nam. Quản lý
hành chính ở nớc ta rất phức tạp, nhiễu khê, tốn kém làm cho ngời dân và

các doanh nghiệp vất vả nhng lại rất lỏng lẻo trong việc kiểm soát chất lợng,
các cán bộ hành chính thì thờng hạch sách ngời dân. đó luôn là những điểm
nóng của Việt Nam trong những năm qua. Cũng chính do những thủ tục rờm
rà, sách nhiễu này đã cản trở việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong những
năm trớc đây.
Từ cuối năm 2005, khi Luật Đầu t mới đợc thông qua, thì việc cải cách
hành chính cũng bắt đầu đợc thực hiện. Các thủ tục hành chính của Việt
Nam ngày càng đợc cải cách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu t n-
ớc ngoài vào Việt Nam.Việt nam đang chuyển dần sang hớng thực hiện cơ
chế một cửa liên thông, đây là bớc chuyển tích cực trong cải cách thủ tục
hành chính, cải thiện môi trờng kinh doanh thu hút đầu t, giảm thời gian giải
quyết thủ tục hành chính xuống còn một nửa so với trớc.
c) Môi trờng cở sở hạ tầng ở Việt Nam:
Việt Nam có lợi thế về lực lợng lao động dồi dào do dân số nớc ta khá
đông, mỗi năm trung bình có 1.1 triệu ngời gia nhập thêm vào lực lợng lao
động. Tuy lao động dồi dào nhng đa phần là lao động phổ thông, tỉ lệ lao
động có trình độ cao đẳng đại học, và trên đại học chiếm 25%, lao động có
tay nghề kĩ thuật cao rất ít. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu tuy nhiên những năm
gần đây đã đợc cải thiện hơn. Sản lợng điện Việt Nam tăng lên 4 lần trong
3
vòng 10 năm, hệ thống giao thông và các cảng biển đợc nâng cấp và mở
rộng, dịch vụ hàng không thì ngày càng hiện đại với nhiều tuyến bay quốc
tế, đặc biệt là ngành bu chính viễn thông ngày càng hiện đại, và đã tách ra
thành hai ngành Bu chính và Viễn thông, làm tăng khả năng cạnh tranh cũng
nh tăng các dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Nhờ thu
hút vốn đầu t nớc ngoài mà cơ sở hạ tầng của Việt Nam đợc cải thiện rõ rệt
tuy nhiên nó vẫn cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của sự tăng trởng kinh tế,
theo ông Motoyki Oka- chủ tịch uỷ ban kinh tế Nhật Việt thuộc liên đoàn
các tổ chức kinh tế Nhật Bản: Nếu Việt Nam không nâng cấp cơ sở hạ tầng
sẽ trở thành nút cổ chai đối với tăng trởng kinh tế Việt Nam. Trớc thực

trạng đó, Cục trởng cục Đầu t nớc ngoài Phan Hữu Thắng đã khẳng định, xúc
tiến đầu t vào cơ sở hạ tầng, công nghệ cao và phát triển nguồn nhân lực đợc
Việt Nam u tiên hàng đầu trong chơng trình vận động đầu t trong và ngoài n-
ớc năm 2008.
2) Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam:
Bắt đầu từ năm 1988 khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam chính thức
có hiệu lực, số vốn đầu t FDI ngày càng gia tăng. Số dự án năm 1988 là 37
dự án, đến năm 1996 đã thu hút đợc 326 dự án, tính đến hết năm 1995 thì
tổng số vốn đầu t trong 7 năm đạt 18.067 tỷ USD.
Từ năm 1997 đến năm 2005 tình hình thu hút FDI bị chững lại do ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở Đông á, nhng chủ yếu là do
hệ thống chính sách cha đồng bộ, kịp thời và luôn thay đổi theo hớng thắt
lại. Nhng sau khi Luật Đầu t và Luật Doanh nghiệp đợc thông qua năm
2005 thì việc thu hút FDI phát triển mạnh.
Năm 2005, kinh tế Việt Nam đợc các nhà kinh tế đánh giá là có bớc
tăng trởng khá, với nhịp độ tăng trởng kinh tế đạt 8.4%, trong đó hoạt động
4
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là một yếu tố góp phần quan trọng vào những
thành tựu phát triển chung cua cả nớc. Số vốn thu hút đầu t nớc ngoài đạt gần
6 tỷ USD - con số cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đến
năm 2005, tăng 38% so với cùng kì năm 2004 và vợt 30% so với mục tiêu đề
ra cho cả năm 2005 (4.5 tỷ USD ). Số vốn đầu t năm 2006 đã đạt trên 10.2 tỷ
USD với 987 dự án. Theo Cục đầu t nớc ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t ,
trong 10 tháng đầu năm 2007, Việt Nam đã thu hút đợc 11.26 tỷ USD tăng
36.4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 10 tháng, cả nớc đã có thêm 1 114
dự án đầu t mới đợc cấp phép với tổng số vốn 9.75 tỷ USD, ngoài ra còn có
300 dự án bổ sung vốn với tổng số vốn tăng thêm đạt 1.51 tỷ USD. Hàn
Quốc tiếp tục là quốc gia đứng đầu trong 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t
tại Việt Nam trong năm nay, với số vốn đăng ký 2.44 tỷ USD; tiếp theo là
British Virgin Islands với tổng vốn đầu t 1.73 tỷ USD và Xingapo với vốn

đầu t là 1.37 tỷ USD. Nhật Bản có số vốn đầu t tăng thêm lớn nhất với
315.35 triệu USD; tiếp theo là Đài Loan với 312.58 triệu USD, Hàn Quốc
đứng thứ ba với 239 triệu USD.
Đáng chú ý là chỉ trong tháng 10 năm 2007, nhiều địa phơng đã thu hút
đợc một số dự án quy mô lớn từ các tập đoàn đa quốc gia. Nh Vĩnh Phúc có
2 dự án 100% vốn nớc ngoài đợc cấp Giấy phép đầu t mới, đó là tập đoàn
Piaggio (Italia) đầu t nhà máy sản xuất xe máy Vespa với vốn đầu t ban đầu
là 45 triệu USD, dự kiến chính thức sản xuấ tháng 6 năm 2009; Tập đoàn
Intelligent Universal, đăng ký tại B.V.Islands (quần đảo Virgin thuộc Anh ở
vùng Caribbe là công ty thành viên của tập đoàn Điện tử Compal - Đài Loan
đầu t sản xuất máy tính xách tay, công suất 40 triệu sản phẩm/ năm với tổng
số vốn đăng ký 500 triệu USD. Tỉnh Ninh Bình có dự án sản xuất xi măng
Hệ Dỡng công suất 3.6 triệu tấn/ năm với tổng số vốn đầu t 360 triệu USD.
Tỉnh Long An có dự án Việt - Hàn đầu t xây dựng sân golf, khu thơng mại
và dân c cho thuê và kinh doanh do công ty TNHH BB Đại Minh ở thành phố
5
Hồ Chí Minh liên doanh theo loại hình công ty cổ phần với công ty Chứng
khoán Bridge ( Hàn Quốc ) cùng một số nhà đầu t Hàn Quốc đầu t trên 284
triệu USD.
Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tháng
10/2007 đạt 4.5 tỷ USD. Các doanh nghiệp này đã thu hút thêm 13 000 lao
động, đa tổng số lao động trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tính đến hết
tháng 10/ 2007 là 1.24 triệu lao động, tăng 11.7% so với cùng kỳ năm trớc.
Theo ông Phan Hữu Thắng (cục trởng cục đầu t nớc ngoài), với đà tăng
trởng này, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng sẽ đạt 13 tỷ USD vốn FDI trong
năm 2007. Ông còn dự báo, năm 2008 Việt Nam có thể sẽ đạt 14,5 tỷ USD
vốn FDI.
Kể từ khi thực hiện Luật Đầu t, năm 1988 đến hết tháng 10 năm 2007,
Việt Nam đã thu hút trên 8 100 dự án của 81 quốc gia và vùng lãnh thổ với
tổng số vốn đầu t gần 75 tỷ USD.

Theo điều tra của Tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản (JETRO) vừa
công bố năm 2007, Việt Nam hiện xếp thứ 3 khu vực châu á Thái Bình D-
ơng về Môi trờng kinh doanh, sau Trung Quốc và Thái Lan. Còn theo Báo
cáo Đầu t Thế giới (WIR) do Diễn đàn Liên Hiệp Quốc Tế về Thơng mại và
phát triển (UNCTAD) công bố vào ngày 29 -10 - 2007 Việt Nam đứng thứ 6
trong 141 nền kinh tế trên thế giới đợc khảo sát về mức độ hấp dẫn của môi
trờng đầu t sau Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ, Nga, Brazin. Tuy nhiên chỉ số thực
hiện vốn FDI của Việt Nam trong Năm 2006 đã tụt xuống thứ 78/141, đứng
sau Thái Lan ( 52), Trung Quốc ( 69 ), Malaysia (71). Nguyên nhân là do
khả năng thực hiện FDI ở Việt Nam còn thấp. Theo báo cáo, số vốn FDI thực
hiện tại Việt Nam chỉ đạt 2.31 tỷ USD năm 2006.
6
Nh vậy, có thể nói trong thời gian vừa qua, chính phủ Việt Nam liên tục
cải thiện môi trờng đầu t, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nớc giúp cho dòng vốn đầu t từ nớc ngoài tăng đáng kể.
Khi nhắc đến các đối tác đầu t nớc ngoài của Việt Nam, nếu không kể
đến EU thì quả là một sai sót lớn.
3) Vài nét về EU và quan hệ hơp tác kinh tế Việt Nam-EU:
EU là cộng đồng chung châu âu, đợc kêu gọi thành lập từ năm 1946 và
phát triển cho đến ngày hôm nay. Hiện nay, quy mô của liên hiệp châu âu
đứng thứ hai thế giới (chiếm khoảng 25% GDP toàn thế giới), sau Mỹ. Về
thơng mại, EU chiếm 19,4% giá trị hàng hoá và 24,3%dịch vụ tổng giá trị
thơng mại thế giới năm 2002. Tình hình kinh tế nói trên của EU và của các
nớc trong khối đã và đang tác động sâu sắc đến quan hệ kinh tế thơng mại
giữa EU và các nớc trên thế giới, đặc biệt các nớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam. Từ khi bình thờng hoá mối quan hệ giữa Việt Nam và cộng đồng
chung Châu Âu ngày 22/10/1990, quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam
và EU không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.Và đầu t của EU
vào Việt Nam đang không ngừng tăng lên cả về chất lợng và số lợng, đây
quả là một tín hiệu đáng mừng cho đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Việt Nam và EU đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 11
năm 1990 và ngày 17 tháng 7 năm 1995 đã đánh mốc quan trọng trong hợp
tác hai bên với việc ký Hiệp định khung về hợp tác, thiết lập các nguyên tắc
cơ bản nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và
EU. Ngoài ra, Việt Nam cũng ký một loạt các Hiệp định thơng mại, đầu t,
hợp tác khoa học công nghệ, viện trợ phát triển với từng quốc gia thành viên
EU.
Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, EU đã trở thành một đối
tác rất quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, hợp
7
tác phát triển, thơng mại, đầu t. Về chính trị, hai bên đã tăng cờng các cuộc
tiếp xúc cấp cao mà đỉnh cao là cuộc họp Thợng đỉnh Việt Nam - EU diễn ra
vào tháng 10 năm 2004 nhân dịp ASEM 5 tổ chức ở Việt Nam. Cùng với
việc phát triển quan hệ chính trị, quan hệ hợp tác phát triển, đầu t và thơng
mại giữa Việt Nam với EU và các nớc thành viên EU cũng không ngừng phát
triển. Hiện nay, EU là đối tác thơng mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam,
hai bên đã dành cho nhau quy chế tối huệ quốc, và EU dành cho nớc ta có
chế GSP (u đãi thơng mại dành cho các nớc đang phát triển). Hiện nay, EC
và các nớc thành viên EU là nhà cung cấp ODA lớn thứ ba cho Việt Nam,
sau Nhật Bản và Ngân hàng Thế giới và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn
lại lớn nhất. Các dự án hợp tác của EC đều tập trung vào các lĩnh vực Việt
Nam u tiên nh: Phát triển nông thôn, giảm khoảng cách giàu - nghèo, hỗ trợ
vùng sâu vùng xa, miền núi; phát triển nguồn nhân lực; phát triển y tế giáo
dục; hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý: cải cách hành chính t
pháp

II.Thực trạng đầu t trực tiếp n ớc ngoài của EU vào Việt Nam:
1) Đầu t trực tiếp n ớc ngoài của các n ớc trong EU.
FDI EU phân theo nớc
8

(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
S
TT
Nớc,
vùng lãnh thổ

Số
dự
án TVĐT
Vốn
pháp định
Vốn Đầu t
thực hiện
1 Pháp

162
2,164
,115,593
1,317
,091,280
1,099,2
96,348
2 Hà Lan

62
1,996
,039,210
1,225
,590,774
1,924,2

78,712
3
Vơng
quốc Anh

69
1,269
,809,531
454
,713,049
636,3
61,434
4
Luxemb
ourg

15
810
,616,324
726
,259,400
20,7
85,786
5
CHLB
Đức

70
344
,073,603

144
,942,445 160,052,175
6
Đan
Mạch

33
174
,143,744
91
,778,243
82,1
60,669
7 Bỉ

25
74
,708,511
33
,580,189
60,7
30,558
8 Italia

21
54
,911,227
25
,099,498
26,4

39,591
9
Cộng
hòa Séc

5
35
,928,673
13
,858,673
9,3
22,037
10
Thụy
Điển

9
30
,093,005
14
,805,005
14,0
91,214
11 Ba Lan

6
30
,000,000
15
,604,000

13,9
03,000
12 Aó

11
14
,875,000
6
,391,497
5,4
05,132
13
Tây Ban
Nha

5
6
,889,865
5
,249,865
1
95,000
9
14 Hungary

4
3
,232,802
2
,125,884

1,7
40,460
15
Phần
Lan

2
1
,050,000

350,000

-
16
Cộng
hòa Síp

1
1
,000,000

300,000
1
50,000
17 Slovakia

1

850,000


300,000

-
Tổng số

501
7,012
,337,088
4,078
,039,802
4,054,9
12,116
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế
hoạch và Đầu t
Tính đến hết năm 2005, Pháp là nớc có số vốn đăng kí đầu t vào Việt nam
lớn nhất EU. Song, dù là nớc đứng đầu nhng vốn đầu t của Pháp chỉ đạt gần
51%( Anh, Luxembourg, Đức, Đan Mạch cũng có tỉ lệ tơng tự), trong khi Bỉ,
với số vốn nhỏ nhng tỉ lệ lại trên 80% và đặc biệt là Hà Lan, nhà đầu t lớn thứ
hai thuộc EU có tỉ lệ vốn đầu t thực hiện trên vốn đăng kí lên tới 95%. Tỉ lệ
này nếu xét chung cho toàn EU thì chỉ xấp xỉ 60%.
2) Theo hình thức đầu t .
FDI EU phân theo hình thức đầu t
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức
đầu t

Số dự
án TVĐT
Vốn
pháp định

Đầu t
thực hiện
Công ty Cổ
phần

1
55
,558,000
55
,558,000
6,
000,000
BOT 1,075 307 691,
10
3 ,000,000 ,355,000 230,774
Liªn doanh

157
1,433
,992,138
663
,022,711
851,
187,465
100% vèn n-
íc ngoµi

319
1,851
,459,546

963
,777,651
898,
913,966
H§HTKD

21
2,596
,327,404
2,088
,326,440
1,607,
579,911
Tæng sè

501
7,012
,337,088
4,078
,039,802
4,054,9
12,116
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ
ho¹ch vµ §Çu t
FDI EU ph©n theo h×nh thøc ®Çu t
(TÝnh ®Õn ngµy 31/12/2005)
11
0
500
1000

1500
2000
2500
3000
Công ty
CP
BOT Liên
doanh
100% vốn
nước
ngoài
HĐHTKD
Tổng vốn đăng kí
Vốn pháp định
Đầu tư thực hiện
(Nguồn:Cục đầu t nớc ngoài-Bộ kế hoạch và đầu t)
Số dự án đầu t vào Việt Nam chủ yếu dới hình thức 100% vốn nớc ngoài
chiếm 63,7% tổng số dự án đầu t, vốn đầu t chỉ chiếm 26,4%.Hình thức
HĐHTKD có 21 dự án nhng vốn đầu t lên tới 2,6 tỉ chiếm 37,1%.Quy mô của
các dự án BOT là rất lớn và thờng các nhà đầu t nớc ngoài không thu đợc lợi
nhuận khi đầu t theo hình thức này nên cho đến hết năm 2005 EU đầu t vào n-
ớc ta chỉ có 3 dự án.
12

3) Phân theo ngành.
FDI EU phân theo ngành
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

STT
Chuyên

ngành

Số dự
án TVĐT
Vốn
pháp định
Đầu t
thực hiện

I
Công
nghiệp

275
4,134
,838,157
1,923
,693,842
2,928
,385,440
CN dầu khí

6
1,317,
983,340
810
,983,340
1,514
,217,633
CN nhẹ


87
243,
731,436
122
,620,007
116
,006,506
CN nặng

115
1,962,
497,426
681
,260,318
1,018
,690,057
CN thực
phẩm

37
388,
300,140
229
,076,031
217
,533,086
Xây dựng

30

222,
325,815
79
,754,146
61
,938,158

II
Nông, lâm
nghiệp

50
456
,335,633
243
,873,430
361
,315,772
Nông-Lâm
nghiệp

47
453,
485,633
242
,698,430
361
,265,772
Thủy sản


3
2,
850,000
1
,175,000

50,000
13

III
Dịch vụ

176
2,421
,163,298
1,910
,472,530
765
,210,904
GTVT-B
điện

21
1,361,
611,296
1,317
,394,389
139
,012,086
Khách sạn-

Du lịch

21
206,
207,482
84
,978,657
175
,457,620
Tài chính-
Ngân hàng

17
219,
350,000
215
,395,000
203
,255,654
Văn hóa-
Ytế-Giáo dục

22
78,
305,766
38
,494,256
21
,172,055
XD Văn

phòng-Căn hộ

9
235,
486,960
96
,789,034
78
,577,733
Dịch vụ
khác

86
320,
201,794
157
,421,194
147
,735,756
Tổng số

501
7,012
,337,088
4,078
,039,802
4,054
,912,116
Nguồn: Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch
và Đầu t

14

×