Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành bưu chính viễn thông Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.31 KB, 40 trang )

Luận văn tốt nghiệp
LờI Mở ĐầU
gày nay xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang cuốn hút mọi nền
kinh tế tham gia vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế ở phạm vi
trên thế giới. Để thực hiện thành công quá trình hội nhập này, một trong những điều
kiện tiên quyết là ngành bu chính viễn thông phải phát triển trớc một bớc nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho các ngành khác phát triển, trong đó phải kể đến Tổng công ty bu
chính viễn thông Việt Nam - một doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt của ngành bu
chính viễn thông Việt Nam. Với chiến lợc hiện đại hoá mạng lới nhằm đa dạng hoá và
nâng cao chất lợng phục vụ ngang tầm khu vực và và thế giới, vốn và công nghệ kỹ
thuật trong nớc không thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu t phát triển của Tổng công ty bu
chính viễn thông Việt Nam. Do vậy, nguồn vốn nớc ngoài, nhất là nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài có ý nghĩa kinh tế quan trọng đối với Tổng công ty trong quá trình phát
triển.Tuy nhiên vấn đề thu hút vốn nh thế nào để đạt hiệu quả cao kèm theo các mục
đích thu hút công nghệ mới, tạo việc làm không phải là điều dễ dàng.
Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài "Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành bu
chính viễn thông Việt Nam- Thực trạng và một số giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp
của mình.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một lĩnh vực hoạt động kinh tế có độ nhạy cảm cao,
không chỉ đối với tình hình kinh tế- chính trị của nớc nhận đầu t mà còn chịu ảnh hởng
lớn của tình hình kinh tế chính trị của thế giới. Nghiên cứu để tìm ra những giải pháp
hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Tổng công
ty bu chính viễn thông Việt Nam là một lĩnh vực mới chứa đựng không ít phức tạp. Do
hạn chế nhất định về thời gian và thông tin, luận văn này không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Em rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý thêm của các thầy cô giáo để luận văn
đợc tốt hơn.

Sinh viên: Dơng Văn Hiển Lớp Kinh tế Đối ngoại
1
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I


Lý luận chung về Đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào ngành Bu chính viễn thông Việt Nam
I. Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Từ cuối thế kỷ 19, do sự phát triển hoạt động đầu t quốc tế của các công ty đa quốc
gia đã xuất hiện các hình thức tổ chức kinh doanh dựa trên cơ sở kết hợp các yếu tố kinh
tế về vốn, lao động, máy móc, thị trờng của các công ty khác nhau. Những thực thể kinh
doanh này là những hình thức sơ khai của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, môi trờng kinh tế chính trị thế giới từng bớc đợc
ổn định, các hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế gia tăng, các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài phát triển nhanh hơn cả về số lợng lẫn hình thức đầu t. Đồng thời, do
quá trình cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập
để thu hút lợi ích từ bên ngoài và là phơng tiện để đảm bảo sự sống còn của mỗi công
ty. Từ những năm 90, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đợc mở
rộng, tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các công ty
đa quốc gia với chiến lợc kinh doanh đa dạng đã thành lập các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài ở nhiều nớc thuộc các châu lục khác nhau nhằm giảm bớt rủi ro khi
kinh doanh ở thị trờng mới. Đồng thời, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc
coi là phơng tiện để vợt qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan, sự khác nhau về
văn hoá, luật pháp và các chính sách của các nớc để tạo ra lợi thế kinh tế nhờ mở
rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ, kéo dài chu kỳ sống quốc tế của sản
phẩm. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực
kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo
hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải, t vấn... cho đến các lĩnh vực nghiên cứu triển
khai. Quy mô các dự án cũng rất đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD.
Theo các nhà kinh tế học, khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu nh sau:
"Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong
đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động
sử dụng vốn."
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu là hình thức đầu t mà chủ đầu t là ngời

bỏ vốn đầu t đồng thời trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình sản suất kinh doanh,
đợc hởng một phần kết quả kinh doanh và chịu lỗ nếu hoạt động sản xuất kinh doanh
đó không có kết quả. Do đó, việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ không tạo ra
gánh nặng trả nợ cho nớc nhận đầu t, quyền lợi của chủ đầu t gắn liền với kết quả của
hoạt động đầu t buộc họ phải quan tâm đến hiệu quả của dự án, từ đó lựa chọn công
nghệ phù hợp và nâng cao tay nghề cho công nhân.
2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Theo luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam hiện có 3 hình thức đầu t trực
tiếp nớc ngoài chính là:
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đó là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu t kinh
doanh theo luật ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.
Đặc trng cơ bản của hình thức đầu t này là không tạo thành một pháp nhân mới
tại Việt Nam. Vì vậy các bên vẫn giữ nguyên t cách pháp lý của mình và chịu trách
nhiệm độc lập trớc Nhà nớc Việt Nam. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đợc điều
chỉnh trong bản hợp đồng hợp tác kinh doanh.
2.2. Doanh nghiệp liên doanh
Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên
cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính
phủ nớc ngoài hoặc do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp
Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở
hợp đồng liên doanh theo luật Việt Nam.
Đặc trng của hình thức này là tạo thành một pháp nhân mới mang quốc tịch Việt
Nam (đợc thành lập theo hình thức của một công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật
Việt Nam). Các bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phần vốn cam kết và vốn góp
của doanh nghiệp. Việc phân chia lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh
dựa vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên, trừ trờng hợp có quy định khác trong hợp đồng

liên doanh. Mức độ quyết định của các bên đối với các vấn đề sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của mỗi bên.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài
đầu t 100% vốn, thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả
kinh doanh.
Đặc trng của hình thức này là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập
theo hình thức của một công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo luật
Việt Nam. Nhà đầu t trực tiếp điều hành, quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Một vài dạng đặc biệt của hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài là : hợp đồng xây
dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh
(BTO), hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT). Đây là các dạng đầu t đợc áp dụng
đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
3. Xu hớng vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn hiện
nay
Có thể khái quát một số xu hớng vận động cơ bản của đầu t trực tiếp nớc ngoài
hiện nay nh sau:
Thứ nhất, ĐTTTNN trên thế giới ngày một gia tăng và chịu sự chi phối chủ
yếu của các nớc công nghiệp phát triển.

Thứ hai, ĐTTTNN dới hình thức hợp nhất và mua lại các chi nhánh công ty
nớc ngoài đã bùng nổ mạnh trong những năm gần đây và trở thành chiến lợc phát
triển hợp tác chính của các công ty xuyên quốc gia (TNCs).
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp

Thứ ba, ĐTTTNN có sự thay đổi sâu sắc trong các lĩnh vực đầu t.

Thứ t, ĐTTTNN vào các nớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ cả về quy mô

và tốc độ, làm tỷ trọng vốn ĐTTTNN vào các nớc đang phát triển tăng nhanh.
4. Các tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam
Mặc dù mầm mống của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đã có từ lâu, song
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta chỉ thực sự bắt đầu từ 1988, sau khi Quốc
hội thông qua luật đầu t nớc ngoài ngày 31tháng 12 năm 1987 và đã đợc sửa đổi bổ
sung nhiều lần. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ X thông qua ngày 12.11.1996 đợc
bổ sung hai lần năm 1990 và 1992 ghi rõ:
"Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các cá nhân tổ chức nớc ngoài trực tiếp đa
vốn vào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt
Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh,
thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định
của luật này."
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có những tác động to lớn trong quá trình phát triển
của đất nớc ta. Chúng ta có thể xem xét ảnh hởng của nó dới hai góc độ tích cực và
tiêu cực
4.1. Tác động tích cực
- Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá Việt Nam;
- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành và phát triển một
số ngành kinh tế mũi nhọn;
- Chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ lao động;
- Góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu;
- Các tác động tích cực khác nh giải quyết công ăn việc làm,học tập cách
quản lý kinh tế tiên tiến;
4.2. Tác động tiêu cực
- Có sự bất hợp lý trong sự phân bổ ngành nghề giữa các vùng thành thị và
nông thôn. Nhà đầu t nớc ngoài thờng chỉ đầu t vào nơi thuận lợi, nhanh
có lãi rút vốn nhanh, ít vào nơi khó khăn thờng là nơi Việt Nam cần
- Có nhiều hoạt động đầu t không phù hợp dẫn đến một số ngành công

nghiệp hoạt động không có hiệu quả
- Một số dự án chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nớc ta
- Gây ô nhiễm môi trờng sinh thái và một số hiện tợng tiêu cực khác
5. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút FDI.
5.1. Tình hình ổn định chính trị xã hội của Việt Nam là yếu tố hàng đầu hấp
dẫn với nhà đầu t
5.2. Đặc điểm của thị trờng trong nớc thuận lợi, ổn định (giá cả, sản xuất)
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
5.3. Môi trờng pháp lý bảo đảm cho nhà đầu t, không đảo lộn cam kết
5.4. Các lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng sự ổn
định có đủ điều kiện hoạt động
5.5. Các chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam có lợi cho nhà đầu t (nh
không trng mua, không đe doạ hoạt động của nhà đầu t)
II. quan đIểm thu hút FDI của Việt Nam giai
đoạn 2001 - 2005.
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền
kinh tế Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu những tác động tích cực và tiêu cực của FDI đối với sự
phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam, xác định quan điểm rõ ràng về thu hút
và sử dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nớc. Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã khẳng
định:" Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện lâu dài nhất quán các chính sách thu
hút các nguồn lực bên ngoài. Coi nguồn lực trong nớc là quyết định, nguồn lực bên
ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của đất nớc; cũng cần phải biết
tạo mọi điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực bên ngoài". Cơ
sở của nhận định này là mối quan hệ tác động qua lại giữa hai nguồn vốn trong và
ngoài nớc. Vốn trong nớc có vai trò là nguồn vốn mồi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài,
còn vốn nớc ngoài có vai trò bổ sung sự thiếu hụt mà vốn và công nghệ mà trong nớc
không đáp ứng đợc. Cần phân biệt vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với các nguồn vốn

khác trong cơ cấu đầu t của nền kinh tế quốc dân. FDI không thể thay thế các nguồn
vốn khác, nhng nó có thế mạnh riêng của nó. Tuy FDI không chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong nền kinh tế quốc dân ( Năm 2003 FDI chiếm 18,6% tổng vốn đầu t toàn xã hội)
nhng nếu có chính sách, biện pháp thích hợp FDI sẽ đóng góp rất nhiều cho việc phát
triển kinh tế đất nớc. Theo các nhà kinh tế tính toán thì tỷ lệ đóng góp của khu vực
FDI tăng dần qua các năm 1993-1997, năm1998 có giảm đi chút ít. Số liệu đợc thể
hiệu qua bảng sau:
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP qua các năm(%).
Năm
Khu vực trong nớc
Kinh tế nhà nớc Ngoài quốc doanh
Khu vực có vốn
đầu t trực tiếp nớc
ngoài
1995 42,0 27,6 30,4
1996 49,1 24,9 26,0
1997 49,4 22,6 28,0
1998 55,5 23,7 20,7
1999 58,7 24,0 17,3
2000 57,5 23,8 18,7
2001 58,1 23,5 18,4
2002 56,2 25,3 18,5
2003 56,5 26,7 16,5
Nguồn: Vụ Quản lý dự án Bộ Kinh tế Đầu t
Đảng và Nhà nớc ta cũng nhận định, việc thu hút FDI cần tránh một số quan
điểm sai lầm:
Coi nhẹ, thậm chí lên án FDI nh là một nhân tố có hại cho nền kinh tế độc lập
tự chủ hoặc ảo tởng về tính màu nhiệm của FDI cho rằng FDI có vai trò hoàn

toàn tích cực bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc.
Chính sách hợp tác đầu t trực tiếp với nớc ngoài là một bộ phận quan trọng
trong việc thực hiện chính sách kinh tế mở. Đó là sự vận dụng bài học: "Kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại" vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Việc thực hiện chính sách kinh tế mở phải có những biện pháp bảo vệ nền kinh tế, an
ninh quốc phòng, đẩy mạnh xuất khẩu và phấn đấu tham gia ngày càng sâu rộng vào
phân công lao động quốc tế nhng vẫn kết hợp hài hoà với mở rộng phân công lao
động trong nớc và phát triển trong nớc.
Xét về nhu cầu, khả năng và lợi thế so sánh của mỗi bên, hợp tác đầu t giữa
Việt Nam với nớc ngoài, thực chất là tìm những điểm gặp nhau mà tại đó hai
bên cùng có lợi theo nguyên tắc thoả thuận tự nguyện, bình đẳng. Việc thu hút
FDI vào Việt Nam còn phải cạnh tranh gay gắt với các nớc trong khu vực có
lợi thế hơn Việt Nam về nhiều mặt, do đó luật đầu t nớc ngoài cần có tính
mềm dẻo, linh hoạt nhằm thu hút các nhà đầu t. Tuy nhiên, không phải bất kỳ
dự án FDI nào cũng có thể cho phép tiến hành đầu t tại Việt Nam. Việc thẩm
định cấp giấy phép đầu t phải đợc căn cứ vào những tiêu chuẩn nhất định.
Đối với hoạt động đầu t nớc ngoài cần phải xác lập cơ cấu của đầu t trực tiếp
nớc ngoài với cơ cấu chung của nền kinh tế. Điểm cần nhấnh mạng trong thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Bu chính viễn thông Việt Nam, ngoài việc thu hút
vốn đầu t còn thu hút cả công nghệ, mà với nớc ra là đặc biệt quan trọng do cha có
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
công nghệ phát triển. Ngoài ra Việt Nam còn cần học tập kinh nghiệm và quản lý
ngành này.
2. Nhu cầu về vốn đầu t giai đoạn 2001-2005
2.1. Nhu cầu về vốn đầu t của toàn nền kinh tế
Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về "Phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005" nêu rõ tính toán và dự báo ban đầu, khả năng huy
động các nguồn vốn cho đầu t phát triển trong 5 năm tới vào khoảng 830- 850 nghìn tỷ

đồng (theo giá năm 2000), tơng đơng 59-61 tỷ USD, tăng khoảng 11-12%/ năm, trong
đó nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 2/3, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) khoảng
12 tỷ USD, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) khoảng 9,5 tỷ USD. Tỷ lệ đầu t so
với GDP chiếm khoảng 31-32%, bảo đảm tốc độ tăng trởng kinh tế 7,5%/ năm và có
công trình gối đầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo.
Trong tổng vốn đầu t xã hội, đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc chiếm
20-21%; đầu t bằng tín dụng nhà nớc chiếm 17-18%; vốn của doanh nghiệp nhà nớc
chiếm 19-20%; vốn của dân c, doanh nghiệp t nhân chiếm 24-25%; đầu t trực tiếp nớc
ngoài theo dự báo và tính toán ban đầu, dự kiến da vào thực hiện chiếm 16-17%.
Tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội nêu trên sẽ định hớng đầu t vào một số ngành
và lĩnh vực chủ yếu nh sau:
- Tiếp tục tập trung đầu t cho nông nghiệp, nâng tỷ lệ đầu t lên đạt khoảng 13%
tổng vốn đầu t toàn xã hội.
- Đầu t vào các ngành công nghiệp, nhất là các ngành mũi nhọn để tăng năng lực
sản xuất và khả năng cạnh tranh một số sản phẩm hàng hoá, dự kiến tỷ trọng chiếm
khoảng 44% đầu t toàn xã hội.
- Đầu t cho lĩnh vực giao thông vận tải, bu điện khoảng 15% vốn đầu t toàn xã hội.
- Đầu t vào các ngành khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hoá
xã hội khoảng 8% toàn xã hội.
- Đầu t cho các ngành khác nh cấp và thoát nớc, quản lý nhà nớc, thơng mại, du
lịch, xây dựng... khoảng 20%.
Vốn đầu t từ ngân sách và tín dụng mà nhà nớc có thể trực tiếp và chủ động bố trí
theo cơ cấu chiếm bình quân hàng năm vào khoảng 35-39% tổng vốn (khoảng trên 10%
GDP).
Việc đầu t để tạo ra năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của
sản phẩm sẽ huy động từ nguồn vốn vay dới nhiều hình thức, nguồn vốn tự tích luỹ của
các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Điều đó đòi hỏi cần đổi mới mạnh mẽ các
chính sách, cơ chế huy động các nguồn vốn, khuyến khích tích luỹ cao trong nớc cho
đầu t và thu hút nguồn vốn bên ngoài.
2.2. Nhu cầu về vốn đầu t của ngành bu chính viễn thông Việt Nam

Trong bản xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầu thế kỷ
XXI của Đảng và Nhà nớc, đã nêu rõ định hớng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật mà
cụ thể là của ngành bu chính viễn thông nh sau:
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
Để đạt đợc mục tiêu đề ra nh vậy, vấn đề đầu tiên cần thiết và mang tính quyết
định đó là vốn đầu t, cần bao nhiêu vốn và huy động từ những nguồn nào.
Theo dự thảo chiến lợc phát triển ngành bu chính viễn thông đến 2010 và định h-
ớng đến 2020 (đang báo cáo trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt) tổng vốn đầu t cần
huy động cho ngành bu chính viễn thông nh sau:
Giai đoạn 2001-2005: 28.720 tỷ đồng
Giai đoạn 2006-2010: 43.000 tỷ đồng
Nếu dự kiến huy động theo tỷ lệ vốn trong nớc là 40%,vốn nớc ngoài là 60% nh
giai đoạn 1996-2000 thì FDI cần thu hút cho ngành bu chính viễn thông giai đoạn
2001-2005 khoảng 1,25 tỷ USD.
III. Sự cần thiết phải đầu t vào ngành bu chính viễn
thông Việt Nam.
1. Vai trò của ngành bu chính viễn thông trong nền kinh tế quốc dân.
Song song với quá trình hội nhập về kinh tế nói chung, việc hội nhập và toàn cầu
hoá trong lĩnh vực bu chính viễn thông là một tất yếu và đang diễn ra ngày càng mạnh
mẽ đặc biệt trong thế kỷ 21- kỷ nguyên của công nghệ thông tin. ở đó công nghệ đóng
vai trò cực kỳ quan trọng đối với mọi hoạt dộng của con ngời trong xã hội, cùng với
công nghệ và tri thức nó quyết định sự thành công của một nớc trong sự canh tranh dân
tộc trên tất cả các lĩnh vực. Điều này trớc hết bởi tính chất của ngành bu chính viễn
thông.
Bu chính viễn thông vừa là ngành kỹ thuật thuộc cơ sở kết cấu hạ tầng, là phơng
tiện tạo điều kiện cho ngành khác phát triển, đồng thời là ngành kinh doanh đem lại lợi
nhuận cao. Theo báo cáo của liên minh viễn thông quốc tế (ITU) hàng năm các dịch vụ
viễn thông đóng góp ít nhất 1,5% GDP của mỗi nớc. Trung bình đầu t 1USD vào bu
chính viễn thông sẽ sinh ra 3USD trong các khu vực kinh tế khác, đầu t lắp đặt một đ-

ờng dây điện thoại sẽ thu lợi nhuận khoảng 40%. Ngoài ra bu chính viễn thông còn là
một ngành có tốc độ tăng trởng nhanh. Xét trên góc độ tài chính, ngành này chỉ đứng
sau lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng. Chính vì vậy mà bu chính viễn thông trở thành một
đối tợng đàm phán thơng mại rộng khắp trên thế giới. Trong nền kinh tế còn non yếu
nh Việt Nam thì vai trò của ngành bu chính viễn thông càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Cụ thể:
- Bu chính viễn thông là ngành kép trong nền kinh tế quốc dân. Một mặt là
ngành kinh tế thuộc khu vực dịch vụ, nó cần thu hút đầu t để phát triển ngành góp phần
đóng góp cho ngân sách, giải quyết việc làm, nâng cao trình độ kỹ năng của công nhân.
Một mặt nó thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng là điều kiện để thu hút đầu t, hấp dẫn các nhà
đầu t
- Ngành bu chính viễn thông tạo ra những điều kiện cần thiết cho tất cả các
hoạt động kinh tế xã hội, có chức năng phục vụ tất cả các ngành kinh tế quốc dân, thoả
mãn nhu cầu về truyền đa tin tức của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, chức năng
truyền tin của ngành bu điện càng quan trọng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh muốn nắm
bắt đợc nhu cầu thị trờng nhanh, chính xác cho các quyết định kinh doanh, đều phải nhờ
vào mạng lới thông tin của ngành bu chính viễn thông. Thông tin chính xác, kịp thời
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
luôn đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của các tập
đoàn kinh doanh trên trờng quốc tế.
- Vai trò của bu chính viễn thông nh là chất xúc tác làm tăng năng suất lao động
xã hội, tăng thu nhập quốc dân, thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài .
Sự đóng góp của ngành bu chính viễn thông Việt Nam không chỉ đơn thuần ở
phần doanh thu hay thu nhập vào tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, mà điều
chủ yếu là lợi ích mà ngành mang lại cho xã hội và cho các ngành kinh tế quốc dân
khác. Theo số liệu thống kê của ngành bu chính viễn thông Nga cho thấy, hiệu quả kinh
tế của ngành này mang lại cho chính ngành chỉ 5% còn 95% là mang lại cho các ngành
khác của nền kinh tế quốc dân và cho dân c.

- Bu chính viễn thông có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh quốc
phòng của quốc gia. Là công cụ chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc, các cấp chính
quyền trong sự nghiệp phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội vì mục tiêu dân giàu n-
ớc mạnh.
Ngoài ra thông tin khẩn cấp, kịp thời về thiên tai, địch hoạ, phòng chống dịch
bệnh, bảo vệ mùa màng là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động bình thờng của
một xã hội.
- Đối với ngời dân bu chính viễn thông là cầu nối trong lĩnh vực trao đổi tin tức là
giao lu tình cảm. ở nhiều nớc mức độ phát triển của bu chính viễn thông đợc coi là một
chỉ tiêu phản ánh mức sống, trình độ phát triển của quốc gia.
- Khi đời sống kinh tế xã hội đợc quốc tế hoá thì vai trò của ngành bu chính viễn
thông càng trở nên quan trọng. Trình độ lạc hậu hay tiên tiến của mạng lới thông tin liên
lạc có ảnh hởng quyết định đến việc thiết lập các mối quan hệ về kinh tế, văn hoá và xã
hội giữa các quốc gia.
- Tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí lao động, hạn chế lợng hàng hóa vật t phải dữ
trữ, có quyết định tối u trong kinh doanh
Cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Nền
kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tổng sản phẩm công nghiệp trong GDP càng lớn và đến
giai đoạn nhất định thì tỷ lệ dịch vụ lại tăng mạnh và chiếm phần lớn. Với t cách là
ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế, hàng năm bu chính viễn thông đóng góp
cho ngân sách nhà nớc một khoản thu lớn, tăng tỷ lệ dịch vụ, cải tiến cơ cấu kinh tế đất
nớc. Nền kinh tế càng phát triển thì tác động của bu chính viễn thông dến cơ cấu kinh tế
càng lớn.
Kể cả những nớc đã trải qua nhiều thập kỷ phát triển, bu chính viễn thông vẫn
đợc coi là một ngành hạ tầng cần đợc u tiên phát triển. Trên thực tế hoạt động, dịch vụ
bu chính viễn thông Việt Nam có mặt trên khắp mọi miền đất nớc từ thành thị đến nông
thôn, miền núi, biên giới, hải đảo.
Do xác định đợc vai trò của bu chính viễn thông trong đời sống kinh tế, văn
hoá, xã hội, nên ở nhiều nớc thông tin bu chính đã đợc coi là nguồn lực của sự phát
triển. Việc nâng cao khả năng thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực bu chính viễn thông đồng

nghĩa với đầu t phát triển xã hội.
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
2. Các nguồn vốn cho phát triển bu chính viễn thông.
Muốn phát triển nhanh, mạnh ngành bu chính viễn thông Việt Nam ngang tầm
với các nớc trong khu vực và trên thế giới, không có con đờng nào khác là phải nâng cao
năng lực phục vụ của ngành dựa trên kỹ thuật hiện đại và từng bớc làm chủ hoàn toàn từ
khâu sản xuất, khai thác và sẵn sàng đón nhận xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trong
lĩnh vực viễn thông.
Khai thác tối đa mọi nguồn vốn, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát
triển bu chính viễn thông là yêu cầu cấp bách để thúc đẩy phát triển kinh tế nớc ta. Vốn
đầu t trong giao thông bu điện chiếm gần 18% trong tổng số vốn đầu t phát triển toàn xã
hội. Về cơ cấu nguồn vốn đầu t cho bu chính viễn thông bao gồm các nguồn vốn sau:
2.1 Các nguồn vốn trong nớc
- Nguồn vốn ngân sách nhà nớc : Tập trung để xây dựng các công trình
trọng điểm, có ý nghĩa kinh tế- chính trị- xã hội cao, chiếm khoảng 4% trong tổng đầu t
của ngành.
- Nguồn vốn tự bổ sung : Đợc hình thành từ hai nguồn chính đó là trích
khấu hao cơ bản và lợi nhuận còn lại đợc bổ sung vào vốn kinh doanh trong những năm
gần đây, nguồn vốn tự bổ sung của ngành ngày một tăng (chiếm khoảng 34% trong tổng
đầu t) và sẽ là nguồn vốn quan trọng thúc đẩy ngành phát triển vững chắc trong sự
nghiệp đổi mới.
- Vốn vay ngân hàng: chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 6% trong tổng đầu t
ngành, nhng trong thời gian tới tỷ trọng sẽ nâng lên do thay đổi chính sách tín dụng của
ngân hàng Việt Nam
- Vốn huy động tiền nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên trong ngành: chiếm
khoảng 2% trong tổng đầu t.
2.2 Các nguồn vốn ngoài nớc
- Nguồn vốn viện trợ chính thức (ODA): thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại
và các khoản tín dụng u đãi và nguồn vốn thông qua hình thức tín dụng, xuất khẩu

chiếm khoảng 37% trong tổng vốn đầu t.
Đây là một khối lợng vốn lớn góp phần tạo thế và lực cho ngành bu chính viễn
thông nhng nó cũng không thể tránh đợc những hạn chế của ODA nói chung nh là hiệu
quả kinh tế thấp, phải chấp nhận một số yêu cầu, ràng buộc của đối tác
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI):
Thông qua hai hình thức đầu t chủ yếu là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
và liên doanh, ngành bu chính viễn thông đã thu hút đợc một lợng vốn từ đầu t trực tiếp
nớc ngoài chiếm khoảng 17% tổng cơ cấu vốn của toàn ngành.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức đầu t quốc tế
mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và cho sự nghiệp phát
triển ngành bu chính viễn thông nói riêng đặc biệt trong điều kiện nguồn vốn trong nớc
hạn chế cả về số lợng và thời hạn sử dụng, trình độ kỹ thuật của mạng lới bu chính viễn
thông Việt Nam hoàn toàn lạc hậu thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giải quyết đợc một số
vấn đề cơ bản sau:
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
* Vấn đề về vốn và công nghệ để tạo ra sự phát triển nhảy vọt của ngành bu chính
viễn thông Việt Nam, góp phần thực hiện thành công chính sách kinh tế mở cửa của
Đảng và Nhà nớc.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần nâng cao năng lực thông tin và chất lợng
thông tin, phục vụ kịp thời quá trình chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
* Sử dụng nguồn vốn FDI cho phép thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế
trong ngành bu chính viễn thông, nâng cao tỷ trọng viễn thông quốc tế và công nghiệp
từ đó tạo kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm công nghiệp viễn thông của các liên
doanh.
* FDI trong lĩnh vực viễn thông quốc tế sẽ tạo ra nguồn ngoại tệ lớn cho
ngành từ các dịch vụ điện thoại và phi điện thoại từ Việt Nam đi quốc tế và từ quốc tế về
Việt Nam trong bối cảnh chúng ta mở cửa "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát

triển", từ đó tạo ra khả năng cân đối ngoại tệ cho nhập khẩu thiết bị để tái đầu t cho
mạng viễn thông trong nớc.
* Sử dụng nguồn vốn FDI góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cho chính bản thân ngành và đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý
có trình độ cao từ trên xuống các bu điện tỉnh thành.
Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các hình thức FDI để phát triển mạng lới
bu chính viễn thông đã tạo đà và kích thích mạnh mẽ đến việc phát huy nội lực, làm gia
tăng đáng kể khả năng đảm nhiệm nhiệm vụ và phát huy vai trò chủ chốt của ngành
trong nền kinh tế quốc dân. Cũng chính trong quá trình hợp tác, đội ngũ cán bộ của
ngành ngày càng đợc nâng cao về trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ, quản lý, tác phong công
nghiệp và trong tơng lai sẽ là nòng cốt cho sự hoà nhập của Việt Nam với các nớc trong
khu vực và thế giới.
* Tạo tiền đề và đòn bẩy để hình thành phát triển công nghiệp viễn thông Việt
Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc .
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà
nớc. Trong thời gian qua ngành bu chính viễn thông đã có những bớc phát triển nhảy vọt
dựa trên hệ thống thiết bị hiện đại, nhng chủ yếu là nhập từ nớc ngoài, các xí nghiệp
công nghiệp trong nớc chỉ cung cấp các thiết bị nhỏ với số lợng hạn chế. FDI trong công
nghiệp viễn thông đã có tác dụng hình thành và phát triển công nghiệp viễn thông với
quy mô lớn dựa trên kỹ thuật hiện đại thông qua chuyển giao công nghệ là điều kiện đối
với các đối tác muốn hợp tác lâu dài với Việt Nam. Đó chính là cơ hội để ngành có điều
kiện tiếp nhận công nghệ cao, làm chủ đợc công nghệ phần mềm và tạo tiền đề cho sự
phát triển vững chắc của ngành.
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng về huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam.
1. Các đối tác nớc ngoài chủ yếu của ngành
Hơn 10 năm qua ngành bu chính viễn thông Việt Nam có những bớc phát triển

thần kỳ đó là nhờ chủ trơng đi tắt đón đầu, nhanh chóng tiếp cận công nghệ tiên tiến của
thế giới một cách tích cực, trong đó thu hút đầu t nớc ngoài đóng góp vai trò vô cùng
quan trọng.
Điểm mốc về sự phát triển của ngành bu chính viễn thông là năm 1990, khi giấy
phép hợp đồng hợp tác kinh doanh đã cho phép Việt Nam cùng với Telstra của úc xây
dựng hai đài mặt đất tiêu chuẩn A tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ
các dịch vụ các dịch vụ viễn thông quốc tế và nâng cấp mở rộng mạng viễn thông Việt
Nam. Với hai đài này mạng viễn thông Việt Nam đã đợc thay đổi căn bản.
Đến cuốí năm 1995 Việt Nam đã mở đợc trên 2500 kênh quốc tế để có thể kết
nối với trên 600 triệu máy điện thoại và các dịch vụ viễn thông khác với các nớc trên
thế giới.
Từ đầu năm 1990 đến tháng 9/2003 có 16 dự án hợp tác đầu t trực tiếp nớc ngoài
của ngành đã đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn lên đến 1993 triệu USD trong đó
gần 1/3 só dự án đã xin tăng thêm vốn đầu t do đã thu đợc kết quả khả quan trong hoạt
động. Các công ty hàng đầu của 8 nớc từ các châu lục nh Pháp, Nhật, Hàn Quốc, úc,
Thuỵ Điển, Đức, Singapore... đã đầu t những khoản vốn lớn vào ngành bu chính viễn
thông Việt Nam.
Ta có thể nêu ra các đối tác lớn của Việt Nam thông qua bảng sau
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo đối tác 1988-2003
TT Nớc, vùng lãnh thổ
Số dự
án
Tổng vốn đầu t
($)
Vốn pháp định
($)
Đầu t thực hiện
($)
1 Singgapore 244 6.880.989.851 2.280.564.668 1.992.518.949
2 Đài Loan 758 5.146.102.180 2.188.118.996 2.494.045.403

3 Nhật Bản 332 4.064.452.970 1.999.199.449 3.038.382.292
4 Hàn Quốc 332 259.556.639 1.277.373.920 2.012.013.384
5 Hồng Kông 220 2.824.457.875 1.231.928.373 1.547.092.073
6 Pháp 115 2.046.702.039 1.299.150.261 650.941.667
7 British Virginlslands 131 1.762.476.002 697.624.656 878.693.737
8 Hà Lan 44 1.651.422.942 1.097.704.274 525.447.703
9 Liên bang Nga 37 1.486.422.942 918.419.094 332.621.177
10 Vơng quốc Anh 34 1.139.651.068 374.423.355 850.984.975
11 Thái Lan 100 1.112.305.130 480.902.733 519.213.223
12 Hoa kỳ 129 1.068.360.266 586.974.445 482.891.573
13 Malaixia 94 1.017.646.889 510.308.033 1.035.276.081
Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ KH&ĐT
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
FDI vào ngành bu chính viễn thông giai đoạn 1988 - 2003
theo đối tác đầu t:
TT Đối tác Số dự án Tỷ trọng(%)
Tổng vốn đầu t
(USD)
Tỷ trọng(%)
1 Hàn Quốc 4 25.00 85.854.261 4.31
2 Nhật 2 12.50 344.000.000 17.25
3 Pháp 2 12.50 629.786.600 31.59
4 Mỹ 2 12.50 31.461.540 1.58
5
úc
1 6.25 327.150.000 16.41
6 Hồng Kông 1 6.25 900.000 0.05
7
Thụy Điển

1 6.25 324.600.000 16.28
8
Đức
1 6.25 15.000.000 0.75
9
Đài Loan
1 6.25 5.500.000 0.28
10
Singapore
1 6.25 229.617.000 11.52
Tổng
16 100 1.993.869.401 100
Nguồn:Vụ quản lý dự án-BKH&ĐT
Qua 2 bảng số liệu ở trên chúng ta thấy rằng các đối tác lớn của Việt Nam
hầu hết đã tham gia đầu t vào lĩnh vực bu chính viễn thông. Tuy nhiên số vốn cũng
nh số dự án họ dành cho ngành so với tổng số vốn họ đầu t vào Việt Nam còn rất ít,
đó cũng chính là điều mà nhà nớc cũng nh chính ngành cần xem xét có sự quan
tâm để lĩnh vực bu chính viễn thông trở thành sự lựa chọn của các nhà đầu t nớc
ngoài.
Tính tổng số đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam tính đến ngày
31/12/2003 là 61 quốc gia với tổng số dự án là 3047, và tổng vốn đầu t là
37.861.403.551 USD
Từ số liệu trên chúng ta có thể thấy đợc tỷ lệ đầu t trực tiếp nớc ngoài của
ngành bu chính viễn thông Việt Nam so với đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc là
1993.869.401/31.861.403.551 và bằng 6,25%. Tuy số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào ngành bu chính viễn thông chỉ chiếm 0,525% so với tổng số dự án đầu t trực tiếp
nớc ngoài của cả nớc song có số vốn đầu t chiếm 6,25% so với cả nớc nên chúng ta
có nhận xét rằng lĩnh vực đầu t vào bu chính viễn thông đòi hỏi khối lợng vốn lớn và
thờng chỉ có các quốc gia có lợng vốn đầu t vào Việt Nam lớn mới tham gia vào lĩnh
vực này.

Trong giai đoạn 1990-2003, đã có 10 quốc gia tham gia đầu t vào ngành bu
chính viễn thông Việt Nam. Trong số này có Hàn Quốc là nớc có số dự án đầu t vào
ngành nhiều nhất với 4 dự án chiếm 25% tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàI của
ngành. Tiếp theo sau là Nhật, Pháp, Mỹ, mỗi nớc có hai dự án (chiếm 12,5%). Về
quy mô vốn thì Pháp là nớc có quy mô vốn đầu t vào ngành lớn nhất với tổng vốn
đầu t là 629 786 600 USD ( chiếm 31,68% trong tổng vốn đầu t trực tiếp của toàn
ngành)
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
Hiện nay một vài công ty nớc ngoài khác đang tiếp tục đầu t vào lĩnh vực viễn
thông nh VMS-Mobifone liên doanh khai thác dịch vụ giữa VNPT và Comvik Thuỵ
Điển, công ty Korea Telecom đã đầu t 40 triệu USD vào dự án khai thác dịch vụ
điện thoại tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cùng với nhiều trung tâm. Một số nhà
khai thác nh Fujitsu (Nhật Bản) cũng đã đầu t 100.000 USD để phát triển thơng mại
điện tử tại Việt Nam. Singtel gần đây đã thông báo họ sẽ tiếp tục hợp tác với công ty
điện toán truyền số liệu của Việt Nam (công ty con của VNPT) để khai thác dịch vụ
truyền số liệu tôc độ lớn, dịch vụ Frame Relay cho khách hàng là các công ty pháp
nhân.
Ngoài ra Tổng công ty bu chính viễn thông cũng đã bớc đầu thực hiện đầu t ra
nớc ngoài thông qua việc góp vốn vào các tổ chức khai thác viễn thông quốc tế nh
INTELSAT, INTERSPUTNIK, các tuyến cáp quang biển và trên đất liền quốc tế nh:
T-V-H, SMW 3, CSC.
Trong hoạt động đa phơng tại các tổ chức quốc tế, Tổng công ty đã phối hợp
với bộ ngoại giao, tổng cục bu điện góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam và tạo
thuận lợi cho quan hệ kinh tế đối ngoại. Một thành tích đáng kể là Việt Nam đợc
bầu vào hội đồng điều hành của 2 tổ chức lớn về bu chính viễn thông quốc tế là liên
minh viễn thông quốc tế (ITU) và liên minh bu chính thế giới (UPU).
2. Hình thức đầu t trong Bu chính viễn thông Việt Nam
Khác với lĩnh vực đầu t khác, Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt
Nam chủ trơng hợp tác với nớc ngoài theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

(BCC) trong khai thác dịch vụ viễn thông và xây dựng các liên doanh trong khâu sản
xuất công nghiệp.
Hiện nay Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam đã thực hiện hợp
đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ với tổng số vốn đầu t nớc ngoài tới trên 1880
triệu tỷ USD, các liên doanh công nghiệp với tổng số vốn đầu t nớc ngoài gần 113
triệu USD, các hợp đồng vay vốn, mua thiết bị, t vấn sử dụng hiệu quả các nguồn
vốn ODA mang lại những kết quả thiết thực. Trong các hợp đồng hợp tác kinh
doanh, đối tác nớc ngoài góp vốn, thực hiện t vấn kỹ thuật nhng quyền điều hành
mạng lới hoàn toàn do ta làm chủ. Đến nay đã có 7 hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC) với các nhà khai thác viễn thông, trong đó các hợp đồng chính tập trung vào
các lĩnh vực viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt, thông tin di động với các nhà
khai thác lớn trên thế giới thuộc các nớc úc, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Pháp Nhật
(Teltra, Kinevik, Korea, Telecom, France Telecom, NTT).
Hiện nay Tổng công ty đã có 9 liên doanh sản xuất các thiết bị truyền dẫn
chuyển mạch, là những thiết bị chính trên mạng lới bu chính viễn thông. Đối tác là
những hãng lớn có uy tín của uy tín của nớc Pháp, Hàn Quốc, Đức Nhật
Bản( Alcatel,LG, Siemens, NEC,Fujisu). Sản phẩm công nghệ cao tiêu chuẩn quốc
tế.
Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài của Tổng công ty BC-VT Việt Nam giai
đoạn 1988 2003
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
Đơn vị tính: %
Hình thức ĐT
Chỉ tiêu LIÊN DOANH BCC
Số dự án 10 6
Tỷ trọng 62,5% 37,5%
Vốn đầu t
( triệuUSD)
112,267 1881,602

Tỷ trọng trong FDI 5,6% 94,4%
Vốn của VNPT 45%-50% Khoảng 20%
Thời hạn Từ 10 đến 20 năm Khoảng 10 năm
Lĩnh vực đầu t Công nghiệp viễn thông
Chủ yếu khai thác viễn
thông
Nguồn : Tổng CTBC-VT Việt Nam
Qua bảng số liệu trên cho thấy hình thức đầu t chủ yếu của Tổng công ty bu
chính viễn thông Việt Nam là hình thức hợp tác liên doanh (BCC) trong khai thác
dịch vụ viễn thông và xây dựng các liên doanh trong khâu sản xuất công nghiệp.
Đây là cách đi đúng hớng bởi việc thực hiện các BCC có u điểm là phù hợp với tình
hình của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam hiện nay nh không phát sinh
một pháp nhân mới, đảm bảo an ninh về mạng... Tổng công ty bu chính viễn thông
Việt Nam đợc toàn quyền quản lý, điều hành và khai thác mạng lới và dịch vụ viễn
thông, các đối tác nớc ngoài chỉ đựơc phép đầu t vốn và hỗ trợ về kỹ thuật để cho
việc kinh doanh có hiệu quả. Việc thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
trong lĩnh vực khai thác viễn thông ở Việt Nam trong những năm gần đây tuy đã đạt
đợc những kết quả đáng kể nhng hiện nay đang gặp nhiều khó khăn vớng mắc. Cụ
thể đó là:
+ Sự ngần ngại ngày càng tăng của các nhà đầu t nớc ngoài trong việc tiếp tục
theo đuổi các hợp đồng hợp tác kinh doanh bởi họ đã mất rất nhiều thời gian cho quá
trình đàm phán để thực hiện dự án và rồi sau đó không đợc tham gia kiểm soát hoạt
động hàng ngày. Chính vì vậy, tốc độ giải ngân trong những năm gần đây chậm, đặc
biệt là các dự án phát triển viễn thông nội hạt mới ký kết.
+ Chi phí tài chính cao bởi tăng thêm rủi ro đi kèm theo hợp đồng BCC.
+ Hiện tại khi nói đến khái niệm hiệu quả dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong
lĩnh vực viễn thông đa phần chỉ chú ý đến hiệu quả kinh tế của nhà đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài còn hiệu quả của bên tiếp nhận đầu t (bên Việt Nam) cha đợc đánh giá đầy
đủ. Những khó khăn và hạn chế của hợp tác BCC đã làm cho việc thực hiện dự án
kém hiệu quả.

Cho dù có những khiếm khuyết nhng phải thừa nhận rằng đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã mang lại nhiều thành quả về chỉ tiêu kinh tế cũng nh tác động xã hội.
Doanh thu của các doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài chiếm hơn
40% tổng doanh thu của toàn ngành. Các doanh nghiệp này đã tạo ra một năng lực
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
sản xuất to lớn phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu với tổng đài 1.080.000 số
/năm, cáp đồng 450.000 km đôi/năm, cáp quang 88.000 km đôi/năm, thiết bị truyền
dẫn các loại gần 20.000 bộ/năm, 4.836 kênh quốc tế, 182 trạm thu phát di động,
946.000 thuê bao di động, hơn 1.200 máy điện thoại dùng thẻ.
3. Tình hình thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Tính trong giai đoạn 1988- 2003, đã có 16 dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực
bu chính viễn thông ở Việt Nam đợc cấp giấy phép đầu t. Các dự án đã sớm đợc đa
vào thực hiện. Dự án đầu tiên đợc cấp giấy phép là năm 1988 (có một dự án) còn các
dự án đợc bắt đầu thực hiện từ năm 1992. Tính chung, tổng vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài thực hiện trong giai đoạn 1992 - 2003 là 548,363 triệu USD, chiếm tỷ lệ
27,5% so với tổng vốn đăng ký. Đây là một tỷ lệ không cao so với mặt bằng chung
của cả nớc.
Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Bu chính Viễn
thông phân trong giai đoạn 1998 - 2003.
TT Năm Vốn Thực hiện (USD)
Tốc độ tăng
hàng năm
% So với
tổng số
1 1998 67.151.518 21.27573
2 1999 66.115.630 0.98457387 20.94753
3 2000 25.149.936 0.3803932 7.968298
4 2001 82.156.831 3.26668151 26.02989
5 2002 33.048.665 0.40226314 10.47087

6 2003 42.002.350 1.27092426 13.30768
Tổng
315.624.930
Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-Đ
Trong 4 năm đầu, từ 1992-1997, tổng vốn đầu t thực hiện đạt 232,738 triệu
USD, chiếm tỷ lệ 42,44% tổng vốn đầu t thực hiện trong cả giai đoạn 1992 - 2003.
Trong đó, năm 1992 thực hiện đợc 51,5176 triệu USD; trong năm 1997, vốn thực
hiện giảm xuống so với năm 1992 và đạt 42,884 triệu USD, chiếm tỷ lệ 7,82% tổng
vốn thực hiện giai đoạn 1992 - 2003. Trong những năm còn lại, nhờ sự cải thiện
trong thủ tục; sự tăng trởng mạnh về nhu cầu dịch vụ bu chính viễn thông nên khả
năng thu đợc lợi ích cao... đã tạo đợc những động lực lớn cho việc thực hiện vốn đầu
t nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng trong lĩnh vực bu chính viễn thông.
Từ 1998 đến 2003, tổng vốn đầu t thực hiện đạt 315,625 triệu USD, chiếm tỷ lệ
57,56% so với cả giai đoạn 1992 - 2003.
Trong bảng số liệu đợc tính toán ở trên, chúng ta thấy rằng: Vốn thực hiện
tăng trởng không đều qua các năm. Năm 2001 là năm có số vốn thực hiện lớn nhất,
đạt 82.156.831 USD, chiếm tỷ lệ 14,98% so với tổng vốn thực hiện trong cả giai
đoạn 1992 - 2003, năm này có tổng vốn thực hiện gấp 3,2667 lần
(82.156.831/25.149.936) so với năm 2000, nhng lại chỉ gấp 1,22 lần
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Luận văn tốt nghiệp
(82.156.831/67.151.518) so với năm 1998. Kế đến là năm 1998 với tổng vốn thực
hiện đạt 67.151.518 USD. Năm có số vốn thực hiện thấp nhất là năm 2000 với tổng
vốn thực hiện chỉ đạt 25,15 triệu USD, chiếm tỷ lệ 7.968298% so với tổng vốn thực
hiện giai đoạn 1998 - 2003 và bằng 4,586% so với tổng vốn thực hiện giai đoạn
1992 - 2003.
Về tình hình thực hiện theo năm của các dự án, đề tài chỉ xem xét trong giai
đoạn 1998 - 2003. Đợc thể hiện qua bảng sau:
Tình hình thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Bu
chính viễn thông tính trong giai đoạn 1998 - 2003.

Đơn vị tính: Triệu USD
TT Tên dự án Vốn TH
1998
Vốn TH
1999
Vốn TH
2000
Vốn TH
2001
Vốn TH
2002
Vốn TH
2003
1 HĐ INTELSAT
33.226.000 13.378.000 0 20.000.000 0 0
2 XNLD sản xuất thiết bị viễn thông
0 0 0 0 0 0
3 Cty cáp VinaDaesung
0 5.079.182 0 703.436 0 0
4 CTLD thiết bị viễn thông
0 0 0 0 0 0
5 CTLD sản xuất cáp sợi quang VINA
GSC
1.422.000 0 0 0 0 0
6 CTLD Thiết bị tổng đài, SX tổng đài
điện tử
0 0 1.200.000 0 0 0
7 CTLD sx cáp quang và phụkiện
FOCAL
2.203.700 499.992 250.000 3.047.021 0 0

8 Hợp đồng HTKD thông tin di động
15.465.000 7.918.456 0 1.150.000 0 0
9 Cty thiết bị viễn thông VNPT-
SIEMENS
1.600.000 5.400.000 2.000.000 2.500.000 2180000 0
10 CTy sản xuất thiết bị điện tử viễn thông
0 20.000.000 0 0 0 0
11 HĐ PT mạng VT nội hạt HP,QN,HH
13.234.818 7.047.000 9.092.600 12.916.852 10868665 74.883
12 Cty TNHH các hệ thốngVT VNPT-
FUJITSU
0 6.000.000 0 950.000 0 0
13 Cty Công trình liên doanh Chấn Hựu
0 793.000 307.759 0 0 0
14 HĐHTKD giữa VNPT và FCR VN
0 0 0 27.758.522 0 39124615
15 HĐHTKD giữa VNPT và NTT VN
0 0 12.299.577 13.131.000 20000000 2802852
16 HĐHTKD điện thoại di động CDMA
0 0 0 0 0 0
Tổng
67.151.518 66.115.630 25.149.936 82.156.831 33048665 42002350
Qua bảng số liệu trên, ta thấy vốn thực hiện qua các năm của các dự án có sự
là không đều. Một số dự án thực hiện một số năm rồi lại tạm ngừng. Cụ thể vốn thực
hiện hàng năm của các dự án đợc phân tích nh sau:
Năm 1998 : Số dự án đợc thực hiện là 6 dự án với tổng vốn thực hiện là
67.151.518 USD. Các dự án thực hiện trong năm này là các dự án đợc cấp phép từ
năm 1990 đến 1996 (trong đó: năm 1990 là 1 dự án, năm 1993 là 1, năm 1994 là 1,
năm 1995 là 2 và năm 1996 có 1 dự án). Dự án có số vốn thực hiện lớn nhất là Hợp
đồng INTELSAT, với tổng vốn thực hiện là 33.226.000 USD, chiếm 49,48% tổng

vốn thực hiện năm 1996 và bằng 49,88% tổng vốn thực hiện của dự án này. Dự án
có vốn thực hiện đứng thứ hai trong năm này là Hợp đồng HTKD thông tin di động
Sinh viên : Dơng Văn Hiển - Lớp Kinh Tế Đối Ngoại
Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

×