Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.08 KB, 8 trang )

III. KHÓ KHĂN TRONG VIỆC
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VÀ
CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

1.1 MÔ HÌNH DCF

1.2 MÔ HÌNH CAMP
1. KHÓ KHĂN KHI XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN
1.1 MÔ HÌNH DCF
DN chưa có kế hoạch tạo dòng tiền hoạt động và chi tiêu vốn trong dài hạn:
Trong phương pháp DCF được áp dụng phổ biến ở những nước mà TTCK
phát triển, nơi thường có đầy đủ thông tin về lịch sử cũng như thông tin
hiện tại và dự báo hợp lý về tình hình tài chính và rủi ro của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tại Việt Nam việc áp dụng công thức này có một số khó khăn đó
là làm cho việc ước tính nguồn thu trong tương lai của các công ty khó có
thể chính xác như: tình hình môi trường kinh doanh có nhiều biến động;
Các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có các công ty đang niêm yết đều
chưa quen với việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, kế hoạch chi
tiêu vốn, đặc biệt là còn xa lạ với việc dự báo, lập kế hoạch chi tiết để tạo
ra dòng tiền hoạt động
1.1 MÔ HÌNH DCF
b. Đối với Mức chiết khấu và tỷ lệ tăng trưởng.
Khó xác định đối với công ty mới thành lập do không đủ dữ liệu theo yêu cầu của
thống kê, và số liệu quá khứ cũng không phản ánh nhưng thay đổi lớn về chiến lược,
nhân sự, quản trị ảnh hưởng đến tăng trưởng của công ty để tính g.
Dựa vào chuyên gia qua báo cáo kết quả kinh doanh gần nhất của công ty, thông
tin kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng trong tương lai, thông tin về đối
thủ cạnh tranh, về tương lai của thị trường… Tuy nhiên việc xác định g sẽ thiếu chính
xác do thường tập trung vào số ít công ty có tên tuổi mà bỏ qua nhưng công ty khác,
đặc biệt là công ty mới hoạt động và thị trường mới nổi, bên cạnh nhưng định kiến,
chủ quan của các nhà phần tích.


Như vậy, phương pháp luồng tiền chiết khấu phải dựa trên sự phát triển cao của
thị trường chứng khoán. Hơn nữa khó áp dụng cho công ty bắt đầu đi vào cổ phần
hóa. Việc lựa chọn công ty tương đương là khó khăn với thị trường nhỏ hẹp và có thời
gian hoạt động không lâu như ở TTCK Việt Nam. Phương pháp này chỉ thực sự hữu ích
trong một số trường hợp như công ty hoạt động ổn định và trả cổ tức cao.
1.2. PP sử dụng mô hình tài sản vốn CAMP
Re = rf + β x (rm - rf)
a. Suất sinh lợi phi rủi ro: rf
-
Suất sinh lợi phi rủi ro thường là suất sinh lợi chứng khoán của
chính phủ. Tuy nhiên, do ít được giao dịch thì số liệu về suất
sinh lợi sẽ không có độ tin cậy cao. Nên suất sinh lợi của các
công cụ nợ do các tổ chức tài chính được chính phủ bảo lãnh (ví
dụ như lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại quốc
doanh hay lãi suất liên ngân hàng) có thể đựoc sử dụng làm lãi
suất phi rủi ro.
-
Theo cơ sở lý thuyết của mô hình CAPM, lợi suất của tín phiếu
kho bạc kỳ hạn 3 tháng là thước đo đúng nhất về suất sinh lợi
phi rủi ro. Tuy nhiên, đối với kỳ hạn của nhà đầu tư là 1 năm thì
lợi suất 3 tháng ko còn là phi rủi ro -> Chọn lợi suất của trái
phiếu kỳ hạn dài (sát với kỳ đầu tư) để làm thước đo.
1.2. PP sử dụng mô hình tài sản vốn CAMP
b. Mức bù rủi ro thị truờng: (Krm – Kft)
-
Theo mô hình CAPM, danh mục thị trường phải là danh mục chứa
tất cả các tài sản tài chính trong nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thực
tiễn không thể nào thiết lập đựoc một danh mục thị trường như
thế. Do vậy, ta chọn một chỉ số chứng khoán có tính đại diện cho
cả thị trường để làm danh mục thị trường và tỷ lệ thay đổi chỉ số

chứng khoán làm thước đo suất sinh lợi danh mục của thị trường.
Tại Việt Nam, chỉ số VN-Index đựoc sử dụng làm danh mục thị
trường
-
Mẫu dữ liệu không đủ lớn, hoặc giai đoạn lịch sử được chọn lấy dữ
liệu không phải là tiêu biểu như ngành suy thoái, hay tăng trưởng
nóng … sẽ làm cho việc xác định phần bù rủi ro thiếu đi chính xác.
Như vây, việc xác định chỉ số này tại VN hết sức khó khăn khi TTCK
mới đi vào hoạt động đã có những biến động rất phi thị trường.
1.2. PP sử dụng mô hình tài sản vốn CAMP
2. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

×