Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

Chuong 1 kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 111 trang )

Bài giảng
Bài giảng
Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương
Kỹ thuật Nghiệp vụ Ngoại thương
BM PHÂN TÍCH KINH DOANH
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS. TS. Nguyễn Thị Hường, TS. Tạ Lợi (chủ biên). Giáo trình
Nghiệp vụ Ngoại thương - Lý thuyết và thực hành. Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2007.

PGS. Vũ Hữu Tửu (chủ biên). Giáo trình Kỹ thuật Nghiệp vụ
Ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội - 2007.

PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên). Giáo trình Kỹ thuật
Ngoại thương. Nhà xuất bản Thống kê. Hồ Chí Minh - 2005.

PGS. Đinh Xuân Trình. Giáo trình Thanh toán Quốc tế trong
Ngoại thương. Nhà xuất bản Giáo dục - 1998.

Các Điều kiện Thương mại Quốc tế (Incoterms 2000, 2010). Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật - 2007.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (ICC). Hướng
dẫn sử dụng INCOTERMS 2000 - 2001.

Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/12/1991.

PGS. TS Võ Thanh Thu. Hỏi đáp về Kỹ thuật thực hành kinh


doanh Xuất nhập khẩu. Nhà xuất bản Thống kê - 2000.

Luật Thương mại. Nhà xuất bản Lao động - 2005.

Luật đấu thầu. Nhà xuất bản Lao động - 2007.

Website:
Chương 1
Các phương thức giao dịch trên thị
trường thế giới
BM Phân tích kinh doanh
NỘI DUNG

Các phương thức giao dịch thông thường

Mua bán đối lưu

Gia công quốc tế

Tái xuất khẩu

Các phương thức giao dịch đặc biệt
Giới thiệu chung
Khái niệm:

Phương thức giao dịch là những cách mà người mua và người
bán sử dụng để giao dịch với nhau.

Phương thức giao dịch quyết định địa điểm, cách thức giao dịch
giữa hai bên

Giới thiệu chung

Phương thức giao dịch ra đời do các nguyên nhân sau:
-
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
-
Sự phát triển của các phương tiện vận tải
-
Sự phát triển của công nghệ thông tin
1.1. Các phương thức giao dịch
thông thường

Khái niệm: là những phương thức giao dịch có thể diễn ra ở
mọi nơi, mọi lúc và hai bên được tự do thỏa thuận về các điều
kiện giao dịch.

Các phương thức GDTT bao gồm:
-
Giao dịch trực tiếp
-
Giao dịch gián tiếp
1.1. Các phương thức giao dịch thông
thường

Đặc điểm:
-
Chủ thể tham gia giao dịch mua bán
-
Tiền tệ trong giao dịch mua bán
-

Hàng hoá
1.1.1. Giao dịch trực tiếp

Khái niệm: GD mua bán thông thường trực tiếp là
việc người mua và người bán trực tiếp giao dịch và thiết lập
quan hệ mua bán với nhau trong điều kiện mua bán thông
thường.
1.1.1. Giao dịch trực tiếp

Các bước giao dịch:
-
Inquiry:
-
Offer
-
Order
-
Couter – Offfer
-
Acceptance
-
Confirmation
Inquiry

Về mặt pháp lý

Về mặt thương mại

Trường hợp áp dụng:
-

Khi thâm nhập thị trường mới, cần thu
thập thông tin.
-
Người mua không muốn bị ràng buộc.
Offer

Về mặt pháp lý

Về mặt thương mại

Phân loại chào hàng
-
Free offer: không ràng buộc người chào
-
Firm offer: ràng buộc người chào
Offer

Thu hồi chào hàng: phải gửi thông
báo thu hồi đến trước hoặc cùng lúc
với chào hàng.

Hủy bỏ chào hàng: khi thông báo thay
đổi đến tay bên kia trước khi bên kia
đưa ra lời chấp nhận.
Offer

Chào hàng có hiệu lực khi:
-
Chủ thể hợp pháp
-

Đối tượng hợp pháp
-
Nội dung hợp pháp
-
Hình thức hợp pháp
Offer

Chào hàng mất hiệu lực khi:
-
Hết thời hạn hiệu lực
-
Khi bị hủy bỏ hợp pháp
-
Khi có sự mặc cả
-
Khi gặp BKK
-
Khi người chào mất khả năng
Order

Khái niệm
-
Về mặt pháp lý
-
Về mặt thương mại

Điều kiện hiệu lực

Thu hồi, hủy bỏ order


Trường hợp đặt hàng hết hiệu lực
Counter - Offer

Khái niệm
- Về mặt pháp lý: là lời chào hàng mới được
đưa ra dựa trên lời chào hàng cũ
-
Về mặt thương mại: Là sự mặc cả về giá cả
và điều kiện giao dịch.

Thường phải mặc cả nhiều lần mới đi đến
thỏa thuận.
Acceptance

KN: Là sự chấp nhận hoàn toàn những nội dung trong
chào hàng

Điều kiện hiệu lực:
-
Chấp nhận toàn bộ nội dung của offer
-
Do chính offeree đưa ra
-
Được gửi đến offerer
-
Được chuyển đi trong thời hạn hiệu lực của offer
Confirmation

KN: là việc xác nhận lại sự đồng ý với những gì đã
thỏa thuận trước đó


Đồng nghĩa với việc ký HĐ

Có thể là:
-
Confirmation to sale
-
Confirmation to purchase
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.1. Khái niệm

Là phương thức mua bán, theo đó hai bên không trực
tiếp giao dịch mà ủy thác một phần những công việc có
liên quan đến mua bán cho một người thứ ba, được gọi
là thương nhân trung gian (Trade middleman)
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.2. Ưu điểm khi sử dụng TG

Sử dụng được kiến thức, kinh nghiệm của người TG

Tận dụng cơ sở vật chất của TG

Sử dụng được các dịch vụ của TG

Kinh doanh đạt hiệu quả hơn tự mình KD
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.3. Nhược điểm

Lợi nhuận bị chia sẻ


Người TG hay đòi hỏi thêm về lợi ích

Mất liên lạc với thị trường, phụ thuộc vào TG

Dễ bị thiệt thòi khi TG không trung thực
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.4. Nguyên tắc sử dụng trung gian

Ưu tiên mua bán trực tiếp, chỉ dùng TG khi:
-
Mua bán mặt hàng mới hoặc thâm nhập thị trường mới
-
Khi tập quán thị trường đòi hỏi
-
Khi hàng hóa đòi hỏi có sự chăm sóc thường xuyên
1.1.2. Mua bán qua trung gian
1.1.2.5. Nguyên tắc lựa chọn trung gian

Có uy tín và trình độ nghiệp vụ cao

Khả năng tài chính đảm bảo

Lĩnh vực kinh doanh phù hợp

Nhiệt tình hợp tác

Có tư cách pháp nhân

×