Kỹ thuật vốn khỏ khan, nhưặg haỉ bọn CAO £>ẢM - CAU
LÌNH dã đại' nung phàn hồn bê/» phan kỹ đê ghí nhận
những kinh nghiệm trong nghệ thuật chụp hình, nhấn mạnri
vào nét sóng lạo, người đọc nuốt cẳLỉổ f « thuóc ế kỹ thuật vớ»
chất * thang > ngọt ngào nên quên chất « đắng
BƯỚC &ẲU-NHIẾP ÀNH NGHỆ THUẬT gỉúp người câm
máy đạt đưcrc những bức hình sóng dộng, có hon
BẤCH KHOA THỜÍ ĐẠ3
ẽ23 tấm phu bàn Jà-23'kỉệt tác.dồn chứng cho các
bài viết rót công phu. Xứng đàng ìà 'Ệfộp sớ ch hữu ích cho các
bạn thích kỹ thuột và các bạn yêu ngbẻ thuật
Tuần Báo THỐNG NHẤT
BƯỚC BÀU NHIẾP ANH NGHỆ THUẬT cỏ thề coi nbư
tạp sách mà mọi người thích ảnh cân có trong tủ sách gia
đì'rfn
Nhật Báo TIẾNG VANG
Biền soạn công phu, trình bày vấn đè (cỹ thugt và mỹ
•thuàt trong bõ môn Nhiếp Ảnh rất rành rẽ, khaa Kọc, BƯỚC
DẦU NHIẾP ẢNH NGHỆ THUẬTẻ có thề coi như tạp sách mò
moi người thích ván nghệ nói ‘chung và t?rich ành nói riêng
«Viên có trong tủ sách»;
' Nhật Báo TỰ DO
. . Sách hướng dân vè Nhièp Ảnh Nghệ Thuật. Hai tác
NGUYỄN CAƠ BÀM và TRẰN CAO-LĨNH ỉà. haĩ Nhiếp Anh
Gic mà *:èn trồ : đủ bà o ^ỏm cho gió trị sách này, Một tộp chỉ
Nam tốt cho những bạn Nhiếp Anh tài tử
• V- ' v Tập San VĂIM
'•* Một cuốn sách hiếm trong tủ sách Nghệ Thuât, nhất
là kỹ thuật Hai mươi-bdrbàĩ soan công phư,Ntcình bày vấn đè
rât sáng tỏ, cuốn sách của hai nhiếp ành gia CAO BẦM —
CAO LINH còn là một án loạt đep vợỉ 73 phụ bàn kỳ fhú,ế.
J ^ :Nhạt Bá. c h ín h lu ậ n
. . ■ ‘ ệ • ■ • _ẠĨẵ_
Từ ỉôu rồ?, tên tuỏi-haĩ nhò- nhịâp ònh này đõ quen
íhưoc với đồng bào. Tên tuồi hai bọrọ cản được giới Nhiếp
Ảnh Nghệ Thuột kháp thé giai biết.đến," nhièu huy hiệu vè
Nhiếp Ảnh Thế Giới ĩd gắn .vào tển tuồi hai ban ỉàm darih
hiềệj- cho giằớl Nhiếp Ảnh Việt Nam ,
Nr'n g ư ờ i cho rang Nhiép Ảnh lò n,?t nghệ thuật
thiếw íình đọng do máy ri.òc tạo nên* Haì bọn NGUYỄN CAO
&ÀM và TRẰN CAO LĨNH, đã trỏ lài và chừng minh *rái
ngirợc lọi J ể.
Chúnc 'óị r&>n mưội '1ỌỈ ha1 ’ế; K *ia là bọn, vì
hai bọn đã l j ký già,'đổ là nhà vờr» \ - atằh nól vè kỹ ;Ề
thuật nhtỊhg;jỂ,,haĩ ban có lói hành vùn áng, lưu loáỉ
ể’ . ắ
. . ♦ »• - ậ . •
■■ H aiềbạạ đủ đi trước, đã thành công, đâ thành thật trình
bay những kinh nghiệm sóng vối thói độ thành khan. Thái độ
cacM ệp óy đc giúp cho tác;£hồm Bixc . Bâu Nhiếp Ảnh Nghệ
Thuàt táng thêm giá trị, gơụnhiĩ 'am tình nơí độc già, không
riêng. _9k*Ịộc_ già yếu Nhiếp* Anh. *■ Ệ • ^. ễ
Sơn Nam (Nhật Báo TIA SÁNG)
![]()
nguyền - cao - đàm
HON. KÓRĨRUK, A.R.P.S. HON. Si APS
trần - cao - íĩnh
A. R. p. s.
liỊ l ầ n thítr ỊiỂa f 19 6 7
;\ặ'X ề~ :;'.ế • • ‘ • Ệ; ể- ■ ễ • ■ «
t a l n h à ỉn M à n A n ht a i n h à ỉn M à n A n h
t á ế g ì ả g i ữ b ả n q u y ề n
• •
ề
Tập sách nhỏ này gửi t&ì tay Bạn không nhẳm vào giải quỵẽt
tSl cả các vẵrì đề Ngỉìệ Thuật Nhiẽp Ảnh, mằ lằ việc giầí tỏ một
thắc mầc vằ trình bày một quan niệm.
ĩhẳc mẵc của một số đông ¿ào Bạn Anh Tài Tử ĩ
* Nhiếp Ảnh Nghệ Thuật khó hay dễ ? »
V à quan niệm của chúng tôi . ề
. . . « Nhìểp Ảnh Nghệ ĩhuật lằ một công irình sáng tạo cưa
cảm SÚC/ ỷ thức và trách nhiệm — mà máy móc chỉ lằ một trong
những phương tiện »
Những giònq sau đẳy là ít nhiẽu suy• ngẫm> gạn ỉọc cùa việc
làm ẵy được ghi chép lại trên quăng đường đì tìm Nghệ Thuật
trên mưởi năm qua•
Ciữa lúc giá trị /VA/ắểp Anh Việt Nam được Thẽ Giới Anh
công nhận như một thành công vững chãi, giữa lúc phong trào
Nhiẽp Anh Tài Từ ngày thêm đông đảo* chúng tôi thiẽt nghĩ tằng
sự hiện diện của tập « Bước Đầu Nhiẽp Anh Nghệ Thuật » này
không quá vô ích vớỉ những bẹn Anh Tài ỉừ đang dắn do trước
thềm Nghệ Thuật.
Lần dở ỉập sách nhỏ nằy9 nẽu đôi đoạn bạn gặp .thay giữa bao
bở ngỡ, e dè hiện đang tràn ngập trong lòng mình bỗng thoáng
có một khoảng trổng nhỏ cho Vui Say có đẵt nhen nhúm lên một
Quyẽt Tằm Tiên Tới thì quả <ỉã lằ nièm vui mừng khích lệ lớn lao
cho chúng tôi ròì vậy•
NCUYỀN CAO ĐÀM
TRẦN CAO LĨNH
ai
chỉ huy
ai
![]()
TỐI VÈ NGÕ HẸP
của ĨRẦN CAO LỈNH
Chủ Ổề trước máy di động thằng
chiều với óng kínhỉ chậm, khá xa
tốc độ : 1/3 — khâu độ : 6,3
thời gian tiiu hình ĩ chạng vọn^' tối
c*
V
^ ó thê núi rằng một số lớn chúrg la khi móri cằm
máy ảnh đ-èu mắc vào sự lúng túng nãy. Ây là phải
« đề máy »sao thật đúng cho mỗi trường hợp.
Nói ngay trong một cuộc đi chụp ảnh kỷ niệm lằra
thường, đôi khi củng lúng lúng về vấn đc « đề máy ». Vừa
mới‘chụp cả gia dinh đứng rất nghiêm chiinlỉ trước một
phong cẫnh nào đó, nhưng ngay sau đấy lại muốn có hinh
ảnh mấy em bé chạy tung tãog đuSi bắt nhau trong khồm
hoa, làm cho con người nhiếp ảnh « tay mơ » của chúng
ta cứ cuống cả lên không biết phải thay đối cách nào, đề
máy ra sao cho thích hợp trong những hoàn cảnh bị động
đó. Quanh đi quần lại cũng chĩ là « bẳt buộc phàẳt có sự phù
hợp tương quan giữa tóc độ vằ cfộ sáng * mà hai thứ này tuy
như hình với bóng mà lại cứ hay chống ahau. Muốn chụp
nhanh cho hình ẫnh khôog bị chao mờ thỉ lại sợ thiếu
sáng. Muốn dùng tốc độ chậm cho đủ sáng thì những cử
động của người và vật chạy qua ống kính bị Dhoè đi không
nét nữa.
Muốn giẵi nỗi ban khoăn này, chúng ta phẫi trả
lời được câu hôi :
« Trong hai thử tổc độv» ổộ sáng thứ nào là chính, thứ
nào là phụ ?»
Chúng ta sẽ cỏ ngay uaột‘ câu trả lời rất đủng đắn
nhưng mới nghe rất bực minh với luận điệu « ba phẳi » : '
— Cũng còn tùy I câ hai đèu chỉnh và đều là phụ !
Thật vậy, đứng trước mỗi cănh vật mà minh sẽ thu
bỉnh, ngtrời cầm máy phẳi binh tĩah quan sát đề định
đoạt cho Độ Sảng chĩ huy hay Tốc Độ chĩ huy.
Định đoạt được ròi, tức là đã mua ngay được giây
phút tự tin đầu tiên.
Lúc nào là lúc tốc độ chi huy ?
Ay là lúc ta đứng trước một dề ỉàfắ di động, Dghĩa ỉà ta chụp
một vật đang hoạt động, cử động trước mắt ta bất cử
theo một chiều nào.
• 10
Theo chiều Bgang như đứng trên vỉa hè xem một cuộc
thi xe đạp, ngựa đua, hay động tác qua lại của quả lắc
đồng hồề
w
Theo chiều dọc như ĩnột em nhỏ chạy lại trưcrc mặt
la xin kẹo, như đứng giữa đường nhìn xe chạv thẳng lại
phỉa mình mà không tránh.
Xoay tròn như một cánh quạt, một bánh xe đang quay.
Theo chiều thằng từ trên xuống như lá rụng, linh nhảy
dù từ từ đáp xuống đất.
Tử dưới lên như những tia nưcrc phun ỏ’ công viên, '
người lực sĩ nhảy cao.
Hoặc lả di động lộn xộn lung lung như một pha tranh
tài bóng rS V.V.Ề.
Với tắt cả những đề tài đi động, bẩt buộc ta phải lấy
tốc độ là chỉnh, là chỉ huy. Ta phải ưỏ’c lưọ-ng dùng độ
chó’p mau bao nhiêu mới chụp nôi cử động đó mà không
sợ hình ầnh bị chao mờ, ròi căn cứ ở con số tốc độ hắt
buộc đó ta mửi tinh toản mở độ sáng nào cho vừa phải
thích hợp đề hỉũh ảnh có đủ sức sáng in vào âm bản một
cách đầy đử.
Lóc nào là ỉúc độ sáng đóng vài trò
chỉ huy vè tốc độ phải phụ thuộc ?
Ẩy ià irường hợp chụp những cảnh vật tĩnh, Dghĩa là những
cảnh và vật không cử động như : phong cảnh mà cây cối
khÔQg bị giỏ lay, người ngòi tựa gốc cây nghĩ ngợi, con
mèo, con chỏ nằm ngủ, đường nắng không người qua lại,
dinh thự lăng tằm hoặc những tĩnh vậtẻ
Những lúc ấy ta tha hồ ung dung ngắm nghía muốn
chụp chậm cách nào thì vật «tĩnh» kia cũng không cử clộng
mà sợ chao ruử. Ta có thê đỏng ống kinh lại rất nhỏ nỉà
11 •
ngaỵ tới ống kính có thẽ dùng tốc độ chậm hơn, càng chéo
góc càng phải nhanh lên, tới khi chạy Bgangqna ống kính
thỉ phải đùng tốc độ nhanh mới bắt kịp.
Kinh nghiệm thông thường
Với những máy thường chĩ cỏ một tốc độ tương đối
nào đó ra à thôi (1/250 chẳng hạn) ta nên biết « sức mảy »
minh mà liệu tránh góc cạnh, di động ngang qua máy
hoặc ít chéo góc nhất đẽ hình ành thu vào âm bẫn được
bẫo đảm chắc chắn hơn.
nguồn
sáng trò i
ễt ị
HAI THẾ HỆ
c¿ma TRẦN CAO LĨNH
ánh sáng phàn c'niëu là mộí nguồn
sáng êm nhầt vì là loại ánh sáng gián tiếp
. bóng Ổồ càng nhạt mờ càng dịu dàng.
tốc <lộ ; l/lf> — khàn độ : 4/5
Đã (lùng nguồn sáng trời tự nhiên từ
cửa lớn vñ cửa sồ hầt vảo nhirng
bức (trừng mồn lơ nhạt chung qnanh phòng
S
ỏ' (lĩ ta nhin thấy rồi thú nhạn (lược hình ảnh
vào âm bản là nhờ ở ánh sáng. Ảnh sáng ử dây
không nhất thiết phải là nguồn sáng tự nhiên (V
mại trời soi thẳng xuống, hay từ những nguồn sáng nhân
iạo rất mạnh của đèn rọi, đèn bình điện mà phải kê chung
cho mọi thứ nguồn sáng phát ra dù thò sơ, hny yếu ớt
như nến (đèn càv), đèn dâu ; và nhữn<4 « nguồn sảng
gián tiếp » nghĩa là một vật gì trực tiếp nhận đưọ’c một
nguön sang mạnh rọi vào, rồi mang ánh sáng ấy hắt lại soi
sáng cho một vật thứ hai. Trong một vùng nào đó có ánh
sáng soi tỏ mien là mắt la dỏ đàng nhìn nhạn (ĩưọ'C sự
vạt, lá mảy ảnh cỏ thề làm việc được.
Thật vậy, ảnh chụp một (lêra buồn không the chỉ là
một miếng.giấy (len ngòm không có qua một hình ảnh ỉ»ì
ỏ* trì’nể Tiến# « dèm » kia là áni-^chì cho một « nguồn
sáng » nào dó soi vào một cảnh vật khi dã vắng bống mặt
trời ễ
ỉ)KM BUÒN, ngoại cảnh có thề !à một hình ảnh phố
vắng trong mưa lê thê irớt át, trôn đường UC oải một vài
chiếc xe không khách, Tất cẵ khun£ cành này <12 đưíẾrc
thu vảo ống kính bằng « ánh sáng lờ mờ » của mấy ngọn
(lèn đường qua hạt mưa lất phất. •*
BI-M BUÒX, nếu tả. cảnh bên trong, cỏ thê là hình
dáng một thiểu pbụ hên khung cira so cạnh một ngọn đèn
dầu leo ỉétsoi bỏng chạp chírn lèn vách.
« Nựuồrc sàng (lù thế nào miễn mắt ta nhìn thấy là
máy có the thu hình (tirrvc »ế Càu nói thoạt nghe thấy dè
dàng, giản dị. Nhưng cái khó khấn, công trinh và giá trị
• 17
cua từng người cầm mảy ỉà xử dọng nguồn sáng ẩy sao
cho họrp lỷ, đủng mực và tẳtỉ tình đề có thỉ :
— Nhìn mạnh được chu đi.
— Phù hợp vởi đề tòi.
Vỉ mỗi nguồn sảng, mỗi thử ảofa sáng đền cỏ một tác
dụng riêng về sự diễn tẵ, tạo một nỉềm rung động rỉêng
cho tảc phầm.
— Nguồn sáng cỏ thề viền một đưỗrng thanh thú tă liết
được nẻt hữu tình của một khuôn mặt bản diện (bằog đèn
điện chiếu trái sảng trong phòng chụp),
— Nguồn sảDg cỏ thề là ảnh tròri êm êm hòa trong hơi
sương mờ mở tỏa trên mặt hồ.
— Nguồn sảng cỏ thề'lắt lay trong đêm buồn (ảnh đồn
dầu leo lẻt).
Hợp lỷ, đủng mức và tài tỉnh thì cỗ’thầ tả được như
thế. Nhưng nếu kém ỷ thức, lạm dụng, nguồn sáng sẽ trở
thành ngô nghê, phàn bội như mang « đèn pha » chiếu
vào phố vẳQg đêm mưa ; đèn rọi cực sáng soi vào hinh
dáng thiếu phụ trong đềm buồn.
Và cũng.như mọi địnhỉuật khác, sau những bước đầu
căn bẵn, sẽ tùy trỉnh độ, ý thức cua từng người xử dụng
mà nguồn sảng sẽ soi đi một cách linh độog. kỳ thủ, biến
âo không ngừng trên đường sảng tạo.
★
Trong phạm vi bước đầu, chúng tôi chĩ nhắc đến một
nguồn sáng dễ xử dụng và luôn luôn thường trực ấy ỉà
« Nguồn Sáng Trời »ế
18
ưu đilm tuyệt đối cua sảng trời là nguồn sáng ấy cự
mạnh, cực rộng ; và yếu điềm là không thề điều động và
điều chỉnh được. Người nhiếp ẫnh ếoàn toàn đứng trong
một thế bị động chỉ còn cỏ thề tim mọi phương cách sắp
xếp, chừ đợi đề nguồn sảng cố định ấỵ soỉ vào đề tài đúng
với ỷ muốn cùa minh.
Có mấy thứ ánh sáng ?
Tùy theo sự xê dịch của nguổn sáng chạy chung quanh
đề tài, tự nó sẽ cỏ một tên gội riêng, moi khi nỏ ở vị trí
nào đỏ soi vào chủ đề ấy.
Ta có the chia làm 4 thử ánh sáng (áp dụng cho lất
cả mọi thứ nguồn sáng) :
í) Ánh sáng, thuận (lumière de face) : Nguòn sáng soi
thẵog vào mặt trước chủ đề.
• Ế ằ •
Có ưu đi?m soi rổ nhiều chi tiết cho toàn diện nhưng
ẫnh kém n&ivì không có bỏng đS (ombre portée) vì vậy
hỉnh ảnh sẽ quá phẳng (plat).
2) Ẩnh sánợ chểch ('lumière oblique) : Nguồn sảng ở bên
canh chu đề, soi chếch tó‘iẾ
Tạo được những bỏng đồ nghiêng rất nối nhưng trong
phần tối do bóng đỗ xuốDg chi tiết sẽ kém đi.
3) Trái Sáng (contre “ lumière) : Nguồn sáng mạnh chiếu
từ sau chủ đề lại, cho một đường viền trắng trên những
đường chu vỉ cỏa cảnh vật đứng trước nỏ, tẫ được tính
chất trong suốt cho những vật mỏng đứng trước như tà áo,
cánh hoa, lả non, khỏi tỗaiềv.'y.vẽ
*r-
Chi tiết cẫnh vật phía đối điện với mảy ẫnh rất kém, có
khi mất hẳn, chỉ còn là những bỏng đen (s:lhouette).
19 •
Trong loại ánh sáng trái, thiết tưởng ta cũng nên biết
phân tích rõ giữa « trái sáng » (contre-lumière) và « trái
nắng » (contre-soleil).
Trải Nang là một cảnh vật nào đỏ đứng quay thẵng
lưng lại mặt trời ngoài nắng.
Trái Sáng là chủ đề đứng xoay lưng lại raột bổi cẵnh
sảng hơn mặt trước. Thí dụ ta đứng trong nhà chụp một
người mẫu quay lưng lại một khuôn cửa so mở rộng Tuy
I<hông cỏ mặt trời chiếu trực tiếp vào gảy người mẫu
nhưng ảnh sảng trong nhà soi vào người đỏ so với khuôn
cira mỏ-ra nền trời thì vẫn bị tối hơn,
Lại cỏ trường hợp nguồn sáng mặt trời soi thẳng vào
miít trưòc chủ đề mà vẫn là trải sáng,ấy là khi ngưòi mẫu
đứng xoay lưng lại một bối cành là mặt nước, mặt cát
trắng, tường rất trắng, trước gươDg. Lúc ấy mặt trời soi
thuận thẳng vào mặt họ nhưng đồng thời cũng soi
ỉuộn vào mặt nước, măt gưcrng, mặt cảtề. lạo cho bối
cảnh ấy thành một thứ gưo*ng phẫn chiếu, và nó sẽ trờ
một nguòn sáng mạnh hơn, sáng ho-n khuôn mặt của người
mẫu. Và lúc ấy thuận mà thành trải sảng vậy.
4) Ánh sáng phản chiẽu còn gọi là phản sáng (lumière
réfléchie) : Là một nguồn sáng êra nhắt vi ỉà một loại ánh
sáng gián tiếp. Nghĩa là một nguồn sáng mạnh nào (ló soi
vào một vật gì đè ròi vật ấy phản chiếu soi hắt lại chũ
đề. Ảnh sảng trong bóng râm dưới một tàn cây giữa trời
nắng hoặc trong một hàng hiên cŨEg cỏ thẽ gọi là ánh
sáng phản chiếu, phản chiếu tử bức tường ra, từ mặt đất
lên. Ảnh sảng phản chiếu tuy không gay gẵt nhưng kém
nồi vì không có bóng đỗ rõ ràng.
Trong bốn thử nguồn sảng kè trên mỗi thứ đều có đặc
điềm riêng. Nhưng nều có quyền chọn lựa thử ánh sáng
nào tưo-ng đối dễ nồi ảnh nhất (trong bước đầu) chúng ta
tiên chọn ánh sáng chếch (lumièree bticf«e)vửa có bóng dỗ
mà vẫn giữ được chi tiết.
Vai trò bóng đổ. (Ombre portée).
Bóng đồ là hình dạng cữa một vật in vào một bề mặt
đứng cạnh, sự in bỏng đen này do một nguòn sảng chiếu
tới
— Ta cũng nên biết rằng nguòn sảng càng mạnh bao
nhiêu thì bỏng đỗ càng xẫm đen, càng sắc cạnh bấy nhiêu.
Và bóng đo càng đen xẫm thỉ những chi tiết nằm trong
phần bóng đố xuống đó càng kẻm đi.
— Bỏng càng xẫm, sắc cạnh càng khoẻ nhưng chói
chang và rất tương phảũ (contraste)ễ
— Bỏng càng nhạt mờ càng dịu dàng (doux).
— Nguồn sáng soi vào chũ đề càng chếch bao nhiêu
thì bỏng đô càng dài ra bấy nhiêu.
Tùy từng tinh chất của đè tài mà ta sẽ áp đụng loai
bóng đô nào.
*
Giòr giác tròng một ngày
vór» nguồn sáng tròi
Tránh nguồn sáng lờ mờ của buỗi sáng sớm quá
hoặc nhả nhem tối, những giờ này ảnh sáng chiếu trên
cẫnh vật khôog phân minh rõ rệt, vì thiếu sáng nên độ
sáng phải mở rộng (nét không xâu) tốc độ phải đề chạm
dỗ bị chao mờ vì run tay.
Nắng buôi trưa gay gắt, đen trắng quá tương phẫn.
Bỏng đúng ngọ (12 giờ) đô thẳDg từ trền xuống tạo thàní
những bóng tối dưới gốc câyẾ Nhà cửa bị cắt ngang vi
bóng mái. Nếu chụp người, hai lỗ mắt sẽ tối om, bóng
21
mui đô thẳng xuổhg mỉệng như * râu Hitler ». Và nểu
người mẫu sợ nắng đội cái nón vào nữa % thĩ khuôn mặt
đù trẵng đến đâu cũug thành mặt một « anh Bảy bán vâi ».
Nguồn sáng thích hợp nhất là trong khoảng từ
8 giờ đến 10 giờ30j từ 15 giờ đến 17 giờ 30.
Ảnh sáng phân chiến (trong bỏDg râm) tưcmg đối là
ánh sảng dễ chụp vì không phải tìm kiếm chiều bóng dỗ.
T.C.L.
22
![]()
TA ÃO TRÄNG
của NGUYỄN CAO ĐÀ v i.
gặp đề tài có hai đơn vị phát quang cách biệt ta hãy
tìm lăy một dè máy ở giữa hai Ổộ sáng ¡ấy.*,
líc độ : l/co — khồa độ : 11 kínỈL lọc roàti lục nhạt
I hường ngày, hen tai chúng ta luòn luôn
bắt gặp những lời phê bình bâng quơ :
— Chà anh chàng đã đen lại ưa mặc đò trắng nên đã
« thàm » càng thêm « thâm » í
— Nước da trắng ấy quàng thêm một cái khăn xẫm
vào trông nồi không ch$ đưọc !
— Cái áo này ra ngoài nắng chói mắt quá — hav «làu
gi mà cứ lối xầm xầm !
Vô tìoli những câu nói ấy dã cho ta biết tinh chất
phát quang của mót số cẫnh vật đứng Irong một vùn"
ánh sáng. Nói một cáẹli khác :luy cùng đứng chung trong
một vÙDg ánh sáng nhưng vật này cỏ thề « tối » hon vật
kia, vật kia cỏ thề « sảDg » hon vật nọ chi' vi những màu
sắc đậm, nhạt chúng mang trên mình (kề cẵ màu đen và
trắng)ề
Xét như \ âẬy thì tính chất phát quang hiễu theo nghĩa
nliiếp ảnh không phảilà chỉ định nói đến những đò vật
có mang sẵn một chất hóa học (như lân tinh) sẽ xanh lè
ra hoặc nhấp nháy mỗi khi có ánh sảng chiếu vào, ha>
tự phảt sáng troũg đêm tối.
Đứng trưcvc một đề tài, nhất là dưói Nguồn Sáng Trời
trước khi «đê máy» chúng ta phải Ihận trọng nhận định
xem cảnh \ật ấy « tối »hay « sáng » Vì cũng một sức sáng ấy
một ngưỏ-i có nưó‘c da trắng, một người da màu xẫm có
tliễ đê máy cách nhau đến một độ sáng ; ấy là chua
• 25
ke đến sự phần chiẽu từ bộ áo họ mặc xẫm hay lợi sẽ
hí t ỉên khuôn mặt họ.
Định luật sẵn cỏ lại cho ta biết :
— Những vật cỏ màu trắog, lợt hoặc iỏng lảnh mỗi khi
bắt được một nguồn sảng soi tái sẽ rọi hắt trở lại (SỚC bắt
sảng nhiều hay ỉt vẫn tùy theo sắc độ lợt hay xẫm).
— Những vật đen, hoặc đậm màu (nâu xẫm, xanh ỉam
xẫra, xanh lục, tim than» vẵv ) chĩ nhận sáng, mà không
hắt trở lại. Tuy vậy ở đây ta cũng nên nhớ lại rằng :
Những vật đen hay đậm màu kia nếu bỏng láng thì khi có
một nguồn sáng rọi tới, băn thân nỏ sẽ chỏi sáng lên giữa
đồng ỉoạỉ đen xĩn.
Nhận địnluđược như vậy, mỗi has chụp ta đề đè máy
tương đối chỉnh xảc hơn.
Mấy trử ngại thông thirỏrng
1) Gặp đè tài gồm hat đơn vị phát quang cách biệt
Hai người đứng cạnh nhau, người đa trắng ỉạỉ mặc
màu lợt và người đen mặc xẫm. Ta không thề « hy sinh »
người này hay người kia được, và bắt buộc phải đỏng vai
trò dung hòa, nghĩa là tlm một « đề máy » giữá hai độ
saVg ấỵ (thi dụ sáng (lợt) F : 16) tối (xẫm) F ; 8) ta sẽ đề
máý F : 11).
Ạ L,
2) Gặp <ỉề tà i gôm CQ nhiêu é ơn vị phát quang « hỗn hợp *
Trước một đảm đông người mặc áo màu xẫm lợt lung
tung cũng giảỉ quyết như trường hợp trên ngùĩa là tim
một đè mảy cho đon vị sảng nhất, và một đơn vị tối
nhẩtròi lãy một đè máy « trung bỉnh »Ể
Dùng một đẽ máy ờ giữa hai cực doan đỏ chắc chắn
ta sẽ có một àm bản tương đối phân chia đòng đèu ảnh
sảng. Phàn nọ sẽ san sẻ cho phàn kia, dễ dàng khi làm
ra ẳnh.
26
3) ĩ ỳ lệ về diện tỉ ch quá cách biệt
Ấy là trường hợp chủ đề của ta so tỷ lệ vỏi bổi
cảnh quá nhở bé mà sức phát quang giữa hai bên rất
cách biệt :
• >
> s
' »
— Một em bé mặc áo trắng chạy nhẫy trong rừng cây
xanh xẫm.
«
— Một con chỏ đen len lỏi trong đám cỏ gianh
trắng xóa.
— Người đi trong dòng tuyết.
Ta sẽ không thê đùng lối đề máy ở giữa được nữa mà
bắt buộc phải đề máy theo sức phát quang của bối cảnh
(rừng cây đám cỏ đanh, đòng tuyết).
Tại sao phải như vậy ? Tai sao ta lại «bỏ rơi» sức
phát quang của một đơn vị ? y';
vẫn biết rằng ta định chụp bá tẩm ảnh trên chí vi đã
cỏ « chủ ổề » là ba vật nhô bẻ : em bé, con chó,
người đi. Nhưng ^ct cho kỹ, sở đĩ til muốn chụp tấm ảnli
chỉ vi toàn thê bối cành rộng lỏn đã tạo thành một không
khí một khung- cảnh, dã <( làm cho » những đo-n vị nhỏ bé
đó « trỏv.thành » vai trò chinh. Nếu không có bối cảnh ấỵ
những chủ đề vừa kê trên SC hoàn toàn vô đụng.
Tưỏ’ng tưọ’ng nếu ta đèm con chó đen vào rừng cây xẫm
và em bẻ áo trắng vèo đòng tuyết thì tấm ảnh ấy sẽ ra
sao và cảnh ấy có đủ (( noi » đề bắt mắt ta và làm nguồn
cảm hứng Ihu hình trong ta bùng dậy không ?
Việc hy sinh sức quang mộl đo-n vị nliư vừa ke sẽ vô
hại vỉ so sánh *với tỷ lệ, vật nhỏ lúc ấy có bót đi một chút
chi tiết cũng khòng hại cho toàn thê, bằng sự cố gò lấy
đũng sáng những vật nhỏ bé mà làm cho cả mảng rộng
lỏ-n kia chỉ còn là những tảữg trắng toát hoặc đen ngòm,
không tả nèn đưọc một khung cảnh.
27