Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Phân tích hiệu quả tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 - (UDIC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 71 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Phần I. Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp 5
   ệ à ệ 
   ệ à ệ 
       ồ à ệ à ươ à ệ  
   ệ ố à 
 !  " ổ ứ à #
$   ươ à ệ %
&   ộ à ệ %
& '( Đ à )
&$ (    ệ ả à ủ ệ &
&$! !   ủ à ủ ệ 
&&$   (  *ổ ợ à đẳ ứ %
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 20
+  '( , ớ ệ ề ệ )
!  !  , à à ể ủ ệ )
-     , ứ ă ạ độ ủ ệ )
.  '   ,  ( !" ả ẩ ủ ế ủ ệ à ệ 
&/  0 1 ' , ! ạ độ ả ấ ủ ệ ờ 
   ầ đ 
$  , ,  0 à ủ ệ ự ố 
$'( à )
$ (  ệ ả à &
$! ! ủ à 
&/   (  *ổ ợ à đẳ ứ 
 12   ậ đ ề à 
Phần 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp 63
3 45     6'  7 8 0  ệ ụ ế độ ư đ à ằ đẩ ụ ả ẩ

   Đặ ấ đề 


-   ! ă ứ đư ệ 
9 8  ụ ủ ệ &
&/ 8ỉ 
,  (  đị ệ ả ệ 
Kết luận 70
Lời mở đầu.
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để trong mọi lĩnh vực,
đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Và với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới,
kinh tế Việt Nam cũng đang từng bước đi lên nhờ vào những chính sách ngày càng hợp
lý và hết sức chặt chẽ của Đảng và Chính phủ, bên cạnh đó không thể không kể đến
những nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp. Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh
tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã tạo ra các mô hình doanh nghiệp mới đa
dạng và năng động hơn rất nhiều. Cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn
đổi mới, học hỏi vươn lên nhằm tìm cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị
trường. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là mục tiêu chiến lược và có ý nghĩa sống còn với
các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ bù đắp chi phí từ đó
đem lại lợi nhuận, tăng khả năng tích lũy để tái đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất. Để
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mỗi doanh nghiệp đều cần có một
lượng vốn kinh doanh nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Nhiệm vụ của
các doanh nghiệp là phải huy động và sử dụng nguồn vốn của mình sao cho đạt hiệu quả
cao nhất. Để quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp theo mong muốn của các
nhà quản lý thì doanh nghiệp cần phải định kỳ tiến hành công tác phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp và cơ quan có
liên quan như ngân hàng, các nhà đầu tư, các cổ đông, nhận biết được thực trạng tình
hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phân
tích cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nhất các nguyên nhân và mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp, từ đó các nhà quản
lý có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Xí nghiệp Xây dựng số 2 là doanh nghiệp mới chuyển từ cơ chế hạch toán phụ thuộc
sang hạch toán độc lập nên hiện nay tình hình tài chính của Xí nghiệp đang là vấn đề rất
được quan tâm. Để hạn chế được những rủi ro trong thị trường biến động như hiện nay,
đặc biệt là trong ngành xây dựng, Xí nghiệp cần nhận thức rõ tình hình tài chính hiện tại
và khả năng phát triển trong tương lai của mình.
Ý thức được điều này qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp, với mong muốn vận dụng
những kiến thức đã được học tại nhà trường nhằm giải quyết một phần vấn đề trên em đã
chọn đề tài "Phân tích hiệu quả tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình
tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2 - Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô
thị (UDIC)".
Nội dung đồ án của em được trình bày gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2.
Phần 3: Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Xí nghiệp.
Qua đây em còng xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Nguyễn Thị Mai Chi và tập
thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Xây dựng số 2 đã hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình cho em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản thân có hạn nên đồ án tốt nghiệp của
em không tránh khỏi những khiếm khuyết; song với nỗ lực của chính bản thân mình, em
cũng rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế
và Quản lý để việc nghiên cứu đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Phần I. Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là hình thái biểu hiện bằng tiền của hệ thống các mối quan
hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Là một thành phần trong nền kinh tế, mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn gắn liền
với sự hình thành và vận động của các luồng tiền tệ. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào
muốn tiến hành hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có một lượng vốn tiền tệ
nhất định, đó là yếu tố quan trọng, là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là
các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị, tức là các quan hệ tài chính của
doanh nghiệp. Các quan hệ đó là:
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh
khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thể
hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính,
doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ
phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Đồng thời, doanh nghiệp phải trả lãi
vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào
ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng sè tiền tạm thời chưa sử dụng.
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế,
doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng
hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây là những thị trường mà tại đó doanh nghiệp
tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng
là thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hoá và dịch vụ
cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch
sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường.
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: Các mối quan hệ này được thể hiện
thông qua hàng loạt chính sách của doanh nghiệp : chính sách cổ tức (phân phối thu
nhập), chính sách đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí…
Việc tổ chức tài chính doanh nghiệp cũng là quá trình tổ chức tốt các mối quan hệ tài
chính trên nhằm mục đích đạt các mục tiêu của doanh nghiệp.
1.2. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những lĩnh vực rất quan
trọng không những luôn được quan tâm bởi các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn được
quan tâm bởi rất nhiều đối tượng có quyền lợi kinh tế liên quan đến doanh nghiệp. Phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp được tiến hành trên tất cả các khía cạnh tài chính ở
doanh nghiệp từ lúc huy động vốn, phân phối vốn, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.

Trong lĩnh vực kế toán, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thường được tiến
hành tập trung qua phân tích báo cáo tài chính. Hay nói cách khác phân tích báo cáo tài
chính là một phần quan trọng trong phân tích tình hình tài chính.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu,
so sánh và đánh giá chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính nhằm xác định thực trạng,
đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp. Do đó, phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau như: nhà
quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, khách hàng, người cho vay, các cơ quan quản lý chức
năng… Tuy nhiên, mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm ở những khía cạnh khác nhau khi
phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Vì vậy, phân tích tình hình tài chính cũng sẽ
có ý nghĩa khác nhau đối với từng tổ chức, cá nhân.
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá
hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không. Đó là cơ sở để định hướng các
quyết định của các nhà quản lý để dự báo tài chính của doanh nghiệp: kế hoạch đầu tư,
ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản lý.
- Đối với nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính giúp các nhà đầu tư biết được tình
hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư hay
khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ để đưa ra quyết định bỏ vốn vào
doanh nghiệp hay không.
- Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tình hình tài chính sẽ giúp đánh giá đúng
đắn khả năng bảo đảm đồng vốn, khả năng thanh toán vốn của doanh nghiệp.
- Đối với các cơ quan quản lý chức năng:  cơ quan thuế, thống kê, phòng kinh
tế… Phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của doanh
nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của
doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính xã hội.
1.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp.
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, người phân tích phải sử
dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài
chính rất hữu Ých đối với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thông tin tài chính chủ

yếu đối với người ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình
tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả mà
doanh nghiệp đạt được trong tình hình đó.
1.3.1. Hệ thống báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bản đặc biệt riêng có của hệ thống kế
toán, được tiêu chuẩn hoá trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực. Tuỳ thuộc
vào đặc điểm mô hình kinh tế, cơ chế quản lý và tính văn hoá, tính dân téc, ngôn ngữ mà
về mặt hình thức, cấu trúc tên gọi, các báo cáo tài chính có thể có đôi nét khác nhau ở
từng quốc gia. Tuy nhiên về nội dung mà chúng chứa đựng và phản ánh lại hoàn toàn
thống nhất.
Nội dung mà các báo cáo tài chính phản ánh là tình hình tổng quát về tài sản, sự hình
thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng trong mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở thành
lập các báo cáo tài chính là dữ liệu thực tế phát sinh được kế toán theo dõi ghi chép theo
những nguyên tắc khách quan. Tính chính xác và tính khoa học của các báo cáo tài chính
càng cao bao nhiêu, thì sự phản ánh về tình trạng tài chính của doanh nghiệp sẽ càng
trung thực bấy nhiêu.
Sau đây, xin giới thiệu các báo cáo tài chính chủ yếu dùng trong đồ án:
o Bảng cân đối kế toán (MSB01 - DN).
Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có
và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Nó có ý nghĩa
quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. Thông qua bảng cân đối kế toán, có thể
nhận xét, phân tích và đánh giá khái quát tình hình sử dụng tài chính của doanh nghiệp
nói chung và tình hình sử dụng tài sản, khả năng tài trợ cho tài sản bằng các nguồn vốn
đÓ hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng.
o Báo cáo kết quả kinh doanh (MSB02 - DN).
Là báo cáo tổng hợp, phản ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một
kỳ kế toán của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động tài chính, hoạt
động bất thường.
o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (MS B03 - DN).

Là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp việc hình thành và sử dụng luồng tiền tệ phát
sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho người
sử dụng thông tin cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng
những khoản tiền đã tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Quy trình tổ chức công tác phân tích tình hình tài chính.
o Thu thập thông tin.
Đây là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình phân tích tình hình tài chính trong
các doanh nghiệp. Nếu thu thập thông tin không đúng, không đủ thì không thể có kết quả
phân tích tốt được. Phân tích tình hình tài chính cần phải sử dụng mọi nguồn thông tin có
khả năng lý giải, thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của Xí nghiệp, phục vụ cho
quá trình dự đoán tình hình tài chính. Thông tin phô cho quá trình phân tích tình hình tài
chính được hình thành từ nhiều nguồn (báo cáo kế toán quản trị, báo cáo tài chính ) và
các thông tin quản lý khác. Trong đó, phân tích báo cáo tài chính là nguồn thông tin đặc
biệt quan trọng.
o Xử lý các thông tin đã thu thập.
Là quá trình sắp xếp các thông tin thu thập được theo những mục đích nhất định
nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá và xác định những nguyên nhân ảnh hưởng
đến quá trình hoạt động tài chính của Xí nghiệp, phục vụ cho việc đưa ra quyết định cho
các hoạt động tài chính tiếp theo. Đồng thời, dự báo tình hình tài chính của Xí nghiệp
trong tương lai.
Tuỳ theo mục đích phân tích khác nhau, có thể lùa chọn các thông tin khác nhau.
Tuỳ theo các loại thông tin khác nhau, có thể lùa chọn và vận dụng các phương pháp xử
lý thông tin khác nhau nhằm đánh giá thực trạng tào chính của Xí nghiệp trong từng thời
kỳ.
o Quyết định và dù báo.
Mục tiêu của phân tích là đưa ra các quyết định cho các hoạt động tài chính tiếp
theo, sau đó dù báo nhu cầu về tài chính trong tương lai của Xí nghiệp:
- Đối với nhà quản trị Xí nghiệp, việc phân tích tình hình tài chính nhằm đưa ra
quyết định có liên quan đến mục tiêu hoạt động của Xí nghiệp là: tăng trưởng, phát triển
và tối đa hoá lợi nhuận.

- Đối với các nhà cho vay, các nhà đầu tư vào Xí nghiệp thì đưa ra các quyết định về
tài trợ và đầu tư.
1.3.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Để có được những thông tin tài chính hữu Ých hơn, khi phân tích tình hình tài chính,
trước hết cần phải xác lập được chỉ tiêu hay hệ thống chỉ tiêu thể hiện vấn đề cần quan
tâm khi phân tích. Trên cơ sở những chỉ tiêu, hệ thống các chỉ tiêu cần phân tích tiến
hành phân tích. Phân tích tình hình tài chính có thể thực hiện bằng cách kết hợp nhiều
phương pháp phân tích khác nhau như: phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên
hoàn, phương pháp liên hệ cân đối…
- Phương pháp so sánh: nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức biến động
của chỉ tiêu phân tích. Về phương pháp so sánh nên chó ý đến điều kiện so sánh, đặc biệt
là khi phân tích tình hình tài chính trong điều kiện có nhiều thay đổi về chính sách, chế
độ tài chính kế toán. Phương pháp so sánh ngoài vấn đề tìm hiểu được tính lịch sử còn
giúp cho người phân tích nhận thức khuynh hướng tài chính trong tương lai. Vì vậy, khi
phân tích cần so sánh qua nhiều kỳ, so sánh với các doanh nghiệp, so sánh với các ngành
khác để có được nhận thức đúng đắn hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của
doanh nghiệp.
- Phương pháp thay thế liên hoàn: giúp cho người phân tích đánh giá được sự biến
động từng chỉ tiêu, những tác nhân chi phối đến biến động từng chỉ tiêu từ đó giúp người
phân tích sẽ đúc kết được bản chất hiện tượng kinh tế, những đặc điểm, xu hướng kinh
tế… Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, chúng ta cần chú ý đến những nội
dung và ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu; những nhân tố cấu thành và tác động đến chỉ
tiêu; sự thay thế các chỉ tiêu, các nhân tố; sự xắp xếp các nhân tố, chỉ tiêu theo thời
gian…
- Phương pháp liên hệ - cân đối: cần chó ý đến những mối liên hệ, tính cân đối cần
thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, từng doanh nghiệp…
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất - kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn
nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác (quỹ doanh
nghiệp, vốn xây dựng cơ bản ). Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại

vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử
dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế
độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nước. Việc thường
xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thông tin nắm
được thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến tình hình tài chính. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra
các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
Nội dung chủ yếu của phân tích tình hình tài chính bao gồm:
o Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
o Phân tích hiệu quả tài chính.
o Phân tích rủi ro tài chính.
o Tổng hợp tình hình tài chính qua đẳng thức Du
Pont.
1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
Để đánh giá khái quát hoạt động tình hình tài chính của doanh nghiệp, phải dùa vào
hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dùa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết
quả kinh doanh, được soạn thảo vào cuối mỗi kỳ thực hiện.
 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn
vốn hình thành từ tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Bảng cân đối kế toán có các chỉ tiêu
được phản ánh dưới hình thái giá trị, và chia làm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn
vốn, theo nguyên tắc cân đối: Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
o Phân tích cơ cấu tài sản.
Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài
sản của một doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình sử dụng
tài sản, việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh
doanh để xem xét có hợp lý hay không? Và từ đó đề ra các biện pháp sử dụng tài sản.
Phần tài sản gồm có:

A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư
ngắn hạn, các khoản phải thu, giá trị tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh và
nguồn kinh phí sự nghiệp.
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định của
doanh nghiệp, bao gồm: nguyên giá, chi phí hao mòn và giá trị còn lại của tài sản, các
khoản ký cược, ký quỹ dài hạn tại thời điểm báo cáo.
Khi phân tích, ta cần xem xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị tài sản cố định, đầu tư dài
hạn. Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng
lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định được xác định
theo công thức:
Tỷ suất đầu tư tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất có xu hướng tăng lên trong
trường hợp tình hình khác không thay đổi.
o Phân tích cơ cấu nguồn vốn.
Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm lập báo cáo. Phân tích cơ cấu nguồn vốn là phân tích khả năng tự tài trợ, phân tích
khả năng chủ động trong hoạt động sản xuÊt kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên bảng cân đối kế toán, tỷ lệ và kết cấu của từng thành phần trong tổng nguồn
vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Xét
về mặt pháp lý, số liệu của chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện đối với các khoản vốn mà doanh
nghiệp đang quản lý và sử dông. Phần nguồn vốn gồm có:
A. Nợ phải trả: Bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
B. Nguồn vốn chủ sở hữu: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp, các quỹ
và kinh phí sự nghiệp do Nhà nước cấp.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ (hay mức độ tự chủ
trong kinh doanh) của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện qua tỷ suất tự tài trợ:
Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng độc lập cao của doanh nghiệp về mặt tài
chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt.
o Phân tích các mối quan hệ cân đối giữa tài sản và
nguồn vốn.
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài

sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mối
quan hệ cân đối này giúp cho nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa
nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ,
sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không? Mối quan hệ cân đối này được thể hiện qua
bảng sau:
Bảng1.1. Bảng phân tích mối quan hệ tài sản - nguồn vốn.
Tài sản Nguồn vốn
Vốn bằng tiền TSLĐ và
đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Đầu tư tài chính ngắn
hạn
Nợ phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác
Vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định
TSCĐ và
Đầu tư tài chính dài hạn
Nợ dài hạn
Xây dựng cơ bản dở
dang
Ký quỹ cược dài hạn
Quan sát mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu tài sản ngắn hạn
lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan
hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn.
Đồng thời, nó cũng chỉ ra sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán
nợ ngắn hạn và ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ
một phần nguồn vốn ngắn hạn được dùng tài trợ cho tài sản dài hạn. Trong trường hợp
dù nợ ngắn hạn do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy

nhiên do chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên sẽ dẫn đến
những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn.
Quan sát mối quan hệ giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn. Nếu tài sản dài hạn lớn hơn
nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vì nó
thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu, nhưng
nếu phần thiếu hụt được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý như đã trình bầy ở
phần cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ
dài hạn điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn.
Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục
đích nợ dài hạn. Điều này có thể dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn
tài chính doanh nghiệp.
 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình
hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Số liệu
của bản báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh về
việc sử dụng các tiềm năng vốn lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh và
chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây tình trạng lỗ vốn.
Đây là bản báo cáo chính được các nhà quản trị rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu
về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó được coi là bản
hướng dẫn dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai.
o Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
Việc phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp là tìm
hiểu thực trạng và xu hướng vủa thu nhập, chi phí, lợi nhuận. Kết quả của việc phân tích
giúp người phân tích phần nào hiểu được nguồn gốc, khả năng tạo lợi nhuận cũng như
xu hướng của lợi nhuận trong tương lai. Việc phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi
nhuận trả lời các câu hỏi sau:
- Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp có thực và tạo ra từ những nguồn
nào, sự hình thành như vậy có phù hợp với chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp?
- Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi có phù hợp với đặc điểm

chi phí, hiệu quả kinh doanh, phương hướng kinh doanh?
 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Việc phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ cung cấp cho người sử dụng biết tiền tệ
của doanh nghiệp được sinh ra ở đâu và sử dụng vào những mục đích nào. Từ đó biết
được năng lực thanh toán hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu,
từng khoản mục trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Đồng thời người sử dụng thông tin cũng
thấy được quan hệ giữa lãi (lỗ) ròng với luồng tiền tệ cũng như các hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính ảnh hưởng tới lượng tiền tệ trong
doanh nghiệp ở mức nào, làm tăng hay giảm lượng tiền tệ.
Trong quá trình phân tích các dòng tiền tệ trong doanh nghiệp, vấn đề trước tiên
chúng ta cần quan tâm tới là trong kỳ phân tích, hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
bao nhiêu tiền trong tổng số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ. Lượng tiền của tạo ra từ
hoạt động kinh doanh càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng
có hiệu quả.
1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
 Phân tích khả năng quản lý tài sản
Thực tiễn cho thấy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà
khả năng quản lý tài sản sẽ được biểu thị khác nhau, nhưng thông qua sự biến động về
mức độ quản lý tài sản cũng chứng minh được hiệu quả kinh doanh, hiệu quả của việc sử
dụng các tiềm lực tài chính. Có nhiều cách khác nhau để xác định, nhưng thường được
sử dụng nhất là so sánh giữa kết quả hoạt động với các loại tài sản.
o Vòng quay của tổng tài sản.
Phản ánh hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ tài sản trong sản xuất kinh doanh, cho
thấy cứ một đồng tài sản góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu có thể đem lại
lợi nhuận, hoặc quay được bao nhiêu vòng. Mức độ quay vòng càng cao, lợi nhuận hoạt
động càng tốt.
Vòng quay của tổng tài sản cao, chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp có chất lượng
cao, tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh.
Vòng quay của tổng tài sản thấp, là do yếu kém trong quản lý tài sản cố định, quản lý

tiền mặt, quản lý các khoản phải thu, chính sách bán chịu, quản lý vật tư, quản lý sản
xuất, quản lý bán hàng.
o Vòng quay tài sản cố định.
Vòng quay tài sản cố định là chỉ số dùng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố
định của doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết một đồng tài sản cố định góp phần tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.
- Vòng quay tài sản cố định cao, chứng tỏ tài sản cố định có chất lượng cao, được
tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất. Là cơ sở tốt để có lợi
nhuận cao, nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất.
- Vòng quay tài sản cố định thấp là do nhiều tài sản cố định không hoạt động, chất
lượng tài sản kém, hoặc không hoạt động hết công suất.
o Vòng quay tài sản lưu động.
Vòng quay tài sản lưu động là chỉ số dùng để đánh giá khả năng hoạt động của tài
sản lưu động. Chỉ số này cho biết một đồng tài sản lưu động góp phần tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.
Đây là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng công tác sử dụng tài sản lưu động trong từng
giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh, tốc độ luân chuyển tài sản lưu động
nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức công tác cung ứng, sản xuất, tiêu thụ của Xí
nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư được sử dụng tốt hay không.
o Vòng quay của hàng tồn kho.
Giá trị hàng tồn kho bao gồm toàn bộ các tài sản dự trữ không kể các hàng hoá ứ
đọng chậm luân chuyển, kém mất phẩm chất. Qua phân tích cho thấy chất lượng của
công tác quản lý kho hàng, chỉ tiêu được xác định:
Vòng quay hàng tồn kho cao là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết
kiệm được chi phí trên cơ sở sử dụng tốt các tài sản khác.
Vòng quay hàng tồn kho thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, còng  tổ chức
bán hàng chưa tốt.
o Kú thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân là chỉ số đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của
doanh nghiệp. Chỉ số này cho biết thời gian (tính bằng ngày) trung bình của các khỏan

tiền bị ứ đọng trong khâu thanh toán của doanh nghiệp được thu hồi.
Kỳ thu tiền bình quân dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi các khoản phải thu,
doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp.
Kỳ thu tiền bình quân ngắn có thể do khả năng thu hồi các khoản phải thu tốt, doanh
nghiệp Ýt bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao.
 Phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Khả năng sinh lợi phản ánh năng lực kinh doanh, là điều kiện tiền đề cho tương lai,
cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình trạng tiềm năng tăng trưởng, qua phân tích
giúp doanh nghiệp điều khiển lại cơ cấu lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lược
ngăn ngõa rủi ro ở mức tốt nhất, cũng như hướng tăng trưởng trong tương lai.
o Phân tích lợi nhuận biên (ROS).
Chỉ tiêu này cho biết: Trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho
doanh nghiệp.
o Phân tích tỷ suất thu hồi tài sản (ROA).
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh
nghiệp thì tạo được bao nhiêu đồng lãi.
o Phân tích tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE).
ROE là tiêu chuẩn phổ biến dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các
nhà đầu tư và các nhà quản lý cấp cao. ROE đo lường tính hiệu quả đồng vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết: một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào
doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho doanh nghiệp.
1.4.3. Phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
 Phân tích các khoản phải thu và phải trả
Để đánh giá mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, ta cần xem
xét tổng số tiền phải thu so với tổng số tiền phải trả, mối quan hệ này được biểu hiện qua
hệ số công nợ:
Nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả có nghĩa là doanh nghiệp đang bị
chiếm dụng vốn. Nếu ngược lại, thì doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của người khác.
Chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn trong hoạt động kinh doanh là bình thường, tuy
nhiên cần phải xem xét tính hợp lý để có biện pháp quản lý công nợ được tốt hơn.

 Phân tích khả năng thanh toán.
-Khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện khả năng đối phó với những nghĩa vô trả nợ
ngắn hạn hay năng lực thực hiện các cam kết về các món nợ khi chúng đến hạn của
doanh nghiệp, bằng các tài sản lưu động có khả năng chuyển đổi nhanh chóng thành tiền
trong một thời gian nhất định.
-Duy trì khả năng thanh toán là cơ sở giúp các doanh nghiệp tăng thêm uy tín đối với
các chủ nợ ngắn hạn (ngân hàng, nhà cung cấp ), đảm bảo thanh toán các nhu cầu thanh
toán, các cam kết khi đến hạn, giảm bớt khoản chi phí tài chính khi doanh nghiệp phát
sinh các nhu cầu vốn trong kinh doanh.
-Tuy nhiên do sự đối nghịch giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh toán đã buộc
doanh nghiệp duy trì khả năng thanh toán quản lý sao cho ở mức chi phí hợp lý nhất.
o Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành.
Tỷ số phản ánh phạm vi, quy mô của các tài sản lưu động mà doanh nghiệp có thể sử
dụng để trang trải các yêu cầu của các chủ nợ (nợ dài hạn và ngắn hạn sắp đáo hạn), đem
sự an toàn về khả năng bù đắp cho phần giá trị của tài sản lưu động bị giảm sút. Tuy
nhiên, nó có nhiều hạn chế như tính thời điểm của bảng cân đối kế toán, việc đánh giá
luân chuyển kho hàng ở mỗi doanh nghiệp, tình hình thu nhập và huy động ngân quỹ và
dòng lưu chuyển trong tương lai cũng như các đảm bảo của doanh nghiệp.
o Tỷ số khả năng thanh toán nhanh.
Tỷ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, trong trường hợp
hàng tồn kho của doanh nghiệp không thể phát mãi được, nhưng thường thay đổi theo
ngành hoạt động và chính sách tín dụng. Vì vậy, nó chỉ cho thấy khả năng hứa hẹn về
một giá trị dự kiến trước của doanh nghiệp.
o Tỷ số khả năng thanh toán tức thời
Tỷ số đánh giá khả năng thanh toán ngay tức thời các cam kết đến hạn bằng các loại
tương đương với tiền mặt.
 Phân tích khả năng quản lý vốn vay.
Tỷ số tài chính là các chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các nguồn vốn
(khoản nợ phải trả) có tính chất pháp lý khác nhau, nghiên cứu tỷ số tài chính là cơ sở để
giúp doanh nghiệp lùa chọn các quyết định chính xác về việc tìm các nguồn lực tài trợ,

ước lượng chi phí tài chính, khả năng chi trả cuối cùng để đảm bảo các mục tiêu kinh
doanh.
o Chỉ số nợ.
Tỷ số nợ cho biết nguồn vốn vay mượn dưới mọi hình thức có hoặc không có lãi
chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó đo lường
sự góp vốn của chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thể gánh chịu do ảnh
hưởng của nó đối với doanh lợi trong những điều kiện khác nhau.
Thực tế cho thấy, các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì nó đảm bảo món
nợ khi doanh nghiệp bị phá sản, ngược lại các chủ doanh nghiệp thường thích tỷ số nợ
cao vì nó làm gia tăng lợi tức cho tất cả các cổ đông, mà không làm mất quyền kiểm
soát. Có hai loại:
- Rủi ro tỷ số nợ thấp, mức độ an toàn tài chính cao, doanh nghiệp sẽ Ýt bị lỗ trong
thời kỳ kinh tế suy thoái, nhưng mức độ lợi nhuận sẽ gia tăng châm khi nền kinh tế phát
triển, làm ảnh hưởng đến phí tổn vốn.
- Rủi ro tỷ số nợ cao, mức độ an toàn tài chính giảm xuống, doanh nghiệp sẽ có
nhiều rủi ro và có thể bị lỗ nặng khi hoạt động kinh doanh không ổn định và khi điều
kiện kinh tế gặp khó khăn do phí tổn vốn vay tăng cao nhưng ngược lại cũng có nhiều cơ
hội để mang lại lợi nhuận cao.
Tuy nhiên để vừa đảm bảo khả năng gia tăng lợi nhuận cao nhưng rủi ro lại thấp, khi
đưa ra các quyết định tài chính, doanh nghiệp phải dùa vào sự cân bằng giữa lợi nhuận
và rủi ro và cần so sánh với mức trung bình của ngành.
1.4.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính qua đẳng thức Dupont.
Việc phân tích tổng hợp tình hình tài chính qua đẳng thức Dupont là dùa vào đẳng
thức Dupont để tìm ra nguyên nhân làm thay đổi khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, cụ
thể trong đồ án này chúng ta sẽ phân tích các nhân tố làm thay đổi chỉ số ROE qua việc
sử dụng đẳng thức Dupont tổng hợp:
 vậy, qua đẳng thức Dupont ta thấy chỉ số ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố: ROS,
vòng quay tổng tài sản và tỷ sè . Phân tích Dupont là xác định
ảnh hưởng của 3 nhân tố này đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm
tăng, giảm chỉ số này. Phương pháp phân tích được áp dụng trong quá trình phân tích

Dupont là phương pháp thay thế liên hoàn.
Phn II: Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh ca Xớ nghip Xõy dng s 2.
2.1. Gii thiu khỏi quỏt v Xớ nghip.
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Xớ nghip.
Xớ nghip Xõy dng s 2 l n v trc thuc Tng Cụng ty u t phỏt trin h
tng ụ th, cú chc nng hch toỏn c lp, cú t cỏch phỏp nhõn y , c Giỏm
c Xớ nghip phõn cp qun lý trong hot ng sn xut kinh doanh. Cú ng ký kinh
doanh v c s dng con du riờng theo quy nh hin hnh ca Nh nc v Tng
Cụng ty.
a ch giao dch: T 55 - Yờn Ho - Cu Giy - H Ni. Địa chỉ giao dịch: Tổ 55 -
Yên Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội.
Tin thõn ca Xớ nghip trc õy l i thi cụng s 2 ca Cụng ty u t phỏt trin
h tng ụ th trc thuc S Xõy dng H Ni. Ngy ::))&, theo quyt nh s
111/2004Q - TTg ca Th tng Chớnh ph phờ duyt d ỏn thnh lp Tng Cụng ty
u t phỏt trin h tng ụ th (UDIC) thớ im hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m -
Cụng ty con. Theo quyt nh ú i xõy dng s 2 chớnh thc tr thnh Xớ nghip Xõy
dng s 2 trc thuc Tng Cụng ty m (UDIC).
Hin nay Xớ nghip Xõy dng s 2 vi s cỏn b cụng nhõn viờn trong biờn ch l
38 nhõn viờn v s lng cụng nhõn thuờ ngoi xp x 200 ngi. Vi tng s vn vo
cui nm 2005 lờn ti 194t ng, Xớ nghip ó dn tr thnh mt doanh nghip cú uy
tớn trong lnh vc xõy dng.
2.1.2. Chc nng hot ng ca Xớ nghip.
Cn c vo Quyt nh s 47/Q - UB ngy ):):%% ca U ban Nhõn dõn
Thnh ph H Ni v vic i tờn Cụng ty m thnh Tng Cụng ty u t Phỏt trin h
tng ụ th. V theo Quyt nh s 52/Q-TCHC ngy #::)) ca Tng Cụng ty
u t Phỏt trin h tng ụ th v vic thnh lp Xớ nghip Xõy dựng s 2 trc thuc
Tng Cụng ty u t phỏt trin h tng ụ th. Xớ nghip Xõy dựng s 2 hot ng trong
lnh vc kinh doanh xõy lp vi cỏc chc nng c th sau:
- Nhn thi cụng, x lý nn múng cụng trỡnh v xõy dng cỏc cụng trỡnh k thut h
tng.

- Xõy dng cỏc cụng trỡnh cụng nghip, dõn dng, nh .
- Thc hin cỏc nhim v c th khỏc do Tng Cụng ty giao.
2.1.3. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp và quy trình công
nghệ.
 Sản phẩm kinh doanh chủ yếu và đặc điểm của sản phẩm.
o Sản phẩm kinh doanh chủ yếu.
Xí nghiệp Xây dựng số 2 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Do
vậy, về cơ bản điều kiện tổ chức hoạt động sản xuất cũng như sản phẩm của Xí nghiệp
có sự khác biệt lớn so với những ngành sản xuất vật chất khác. Sản phẩm của Xí nghiệp
chủ yếu là các công trình xây dựng dân dụng. Ngoài ra còn có một số hạng mục công
trình, công trình xây dựng khác nhưng thường là những hạng mục nhỏ có giá trị không
lớn.
o Đặc điểm của sản phẩm.
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp
mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Do vậy việc tổ chức quản lý và hạch toán
nhất thiết phải có dự toán, thiết kế thi công.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất khác phải di
chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng dài, giá trị sản phẩm lớn. Bên cạnh đó, sản
phẩm xây lắp thường có kích thước lớn, yêu cầu về độ bền vững cao, có nhu cầu sửa
chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, cải tạo hoặc mở rộng. Do giá trị của loại sản phẩm này
cũng lớn hơn nhiều so với hàng hoá thông thường nên phí đầu tư cho công trình xây
dựng có thể trải ra nhiều kỳ.
 Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh.
 phần trên đã nói, sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp sẽ là các công trình và các
hạng mục công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Nói chung, các sản phẩm này
sẽ có quy trình sản xuất cụ thể như sau:
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong thời
gian gần đây.
Từ khi thành lập đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp không

ngừng phát triển. Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Bên cạnh
đó các khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nước cũng tăng lên. Lợi nhuận sau thuế và
thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp còng vì vậy mà tăng lên.
Bảng2.2. Mét số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đơn vị: 1000 VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh thu 57.767.092 106.155.029 97.466.401
Lợi nhuận trước thuế 797.792 1.935.857 1.327.862
Số nép Ngân sách 223.381 542.040 371.801
Tổng quỹ lương 751.142 965.185 1.095.384
Thu nhập bình quân(ng/th) 1.893 2.180 2.376
Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán.
Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp có chiều hướng đi lên. Xí
nghiệp đã duy trì và đẩy mạnh được tốc độ phát triển, tạo đủ việc làm cho đa số các cán
bộ công nhân viên, phát huy được năng lực máy móc thiết bị, đầu tư đúng hướng, kịp
thời, tạo được uy tín về chất lượng sản phẩm.
;"
<*=-
BiÓu 2.1. Quy tr×nh s¶n xuÊt thi c«ng x©y l¾p
/>?
3@A;
B!C
/D@B/D@B
-EF?AD
FAB;A
GH
-I;I
@@!F
J2K2
+J6L

MAEF
I!N
HOPIAQR
IBA'D
N.,
Nguån: Phßng KÕ ho¹ch kü thuËt
2.2.Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp Xây dựng số 2.
 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp từ 2002 đến 2005.
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xây dựng số 2 đã đạt được
những kết quả tích cực sau vài năm chuyển đổi từ đơn vị hạch toán phụ thuộc sang hạch
toán độc lập. Xí nghiệp đã không ngừng mở rộng sản xuất, vận dụng sáng tạo các quy
luật của thị trường nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng Công ty giao. Từ khi được
chuyển đổi thành đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công ty, Xí nghiệp đã luôn thực
hiện tốt chủ trương quản lý kinh tế còng  các chính sách kinh tế của Nhà nước, hoàn
thành nghĩa vụ đóng góp ngân sách Nhà nước.
Đặc biệt, năm 2004 Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh và kết
quả là tăng doanh thu 84% so với năm 2003 (doanh thu tăng từ 57.767tr.đ trong năm
2003 lên 107.685tr.đ trong năm 2004), đảm bảo và nâng cao hơn nữa đời sống công
nhân viên. Tình trạng tài chính yếu kém của những năm trước dần được khắc phục, công
tác quản lí ngày càng được hoàn thiện.
Những thành công đã đạt được của Xí nghiệp được thể hiện cụ thể qua các bảng số
liệu sau:
Bảng2.3. Bảng cân đối kế toán
đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và đ.tư ngắn hạn 61.452.682.484 120.325.972.655 188.501.622.414
I. Tiền 5.022.448.025 9.689.960.799 10.693.528.108
1. Tiền mặt 71.312.476 2.774.445.387 2.539.829.592

2. Tiền gửi ngân hàng 4.951.135.549 6915515412 8.153.698.516
3. Tiền đang chuyển 0 0 0
II. Các khoản đ.tư tài chính ngắn hạn 0 0 0
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 0 0 0
2. Đầu tư ngắn hạn khác 0 0 0
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn(*) 0 0 0
III. Các khoản phải thu 15.932.992.339 57.763.001.882 55.872.232.625
1. Phải thu khách hàng 14.587.552.775 33.108.053.334 49.306.973.698
2. Trả trước cho người bán 656.852.117 24.187.421.440 4.146.993.593
3. Thuế VAT, thuế TN được khấu trừ 1.143.839.042 1.019.784.459 0
4. Phải thu nội bộ 0 0 0
- Vốn k.doanh ở các đơn vị trực thuộc 0 0 0
- Chi phí xây lắp giao khoán nội bộ 0 0 0
- Phải thu nội bộ khác 0 0 0
5. Phải thu khác 222.118.672 125.112.917 2.418.265.334
6. Dự phòng phải thu khó đòi (677.370.267) (677.370.268) 0
IV. Hàng tồn kho
36.682.659.696 47.569.015.624
117.857.039.90
5
1. Hàng mua đang đi đường 0 0 0
2. Nguyên vật liệu tồn kho 637.291.856 1.397.611.932 2.390.765.656
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 2.924.678 3.448.472 1.519.304
4. Chi phí sản xuất dở dang 36.042.443.162 46.167.955.220 115.464.754.945
5. Thành phẩm tồn kho 0 0 0
6. Hàng hóa tồn kho 0 0 0
7. Hàng gửi đi bán 0 0 0
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 0 0 0
V. Tài sản lưu động khác 3.814.582.424 5.303.994.350 4.078.821.776

1. Tạm ứng 2.477.167.031 2.538.412.220 3.367.904.217
2. Chi phí trả trước 935.345.099 340.536.902 421.776.935
3. Chi phí chờ kết chuyển 356.467.835 380.395.950 239.909.163
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 45.602.459 516.685.274 0
5. Các khoản thế chấp ký quỹ ngắn hạn 0 1.527.964.004 49.231.461
VI. Chi phí sự nghiệp 0 0 0
1. Chi sự nghiệp năm trớc 0 0 0
2. Chi phí sự nghiệp năm nay 0 0 0
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 5.137.775.653 6.164.830.662 5.995.102.356
I. Tài sản cố định 3.653.849.769 4.540.034.096 4.219.926.290
1. Tài sản cố định hữu hình 1.507.419.382 2.362.584.844 2.047.364.643
- Nguyên giá 3.721.340.935 5.171.621.202 5.028.334.394
- Hao mòn lũy kế(*) (2.213.921.553) (2.809.036.358) (2.980.969.751)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 2.146.430.387 2.177.449.252 2.172.561.647
- Nguyên giá 4.079.446.117 4.808.837.547 5.745.007.272
- Hao mòn lũy kế(*) (1.933.015.730) (2.631.388.295) (3.572.445.625)
3. Tài sản cố định vô hình 0 0 0
- Nguyên giá 0 0 0
- Hao mòn lũy kế(*) 0 0 0
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 468.803.558 473.400.270 468.264.070
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 0 0 0
2. Góp vốn liên doanh 463.667.358 468.264.070 468.264.070
3. Đầu tư dài hạn khác 5.136.200 5.136.200 0
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 0 0 0
III. Chi phí xây dựng dở dang(TK241) 1.015.122.326 227.300.173 467.550.681
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 0 0 0
V. Chi phí trả trước dài hạn 0 924.096.123 839.361.315
CỘNG TÀI SẢN 66.590.458.137 126.490.803.317 194.496.724.770
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 62.411.033.534 120.777.561.732 186.440.424.361

I. Nợ ngắn hạn
57.291.118.778
114.878.632.81
1
183.477.886.21
2
1. Vay ngắn hạn 13.750.760.982 23.613.353.722 23.767.598.377
2. Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0
3. Phải trả người bán 26.299.157.624 57.473.275.996 69.260.737.104
4. Người mua trả tiền trướcíc 15.209.372.876 15.820.657.278 28.589.581.118
5. Thuế và các khoản phải nép nhà nước 49.233.748 (128.215.552) (1.838.412.399)
6. Phải trả công nhân viên 1.054.759.802 1.479.850.996 1.713.470.752
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 0 0 0
8. Các khoản phải trả, phải nép khác 927.833.746 16.619.710.371 61.984.911.260
9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD 0 0 0
II. Nợ dài hạn 3.442.983.049 3.345.405.710 2.459.796.290
1. Vay dài hạn 1.335.723.958 1.187.785.958 1.013.421.256
2. Nợ dài hạn 2.107.259.091 2.157.619.752 1.446.375.034
III. Nợ khác 1.676.931.707 2.553.523.211 502.741.859

×