Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.98 KB, 57 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

Phần mở đầu
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN với mục đích xây dựng nớc ta thành
một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, kinh tế phát triển, quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Trong điều kiện
kinh tế hiện nay, để đáp ứng đợc mục tiêu trên cũng nh để duy trì và phát triển
doanh nghiệp của mình thì trớc hết đòi hỏi phải kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là việc đánh giá khả năng
đạt kết quả, khả năng sinh lời của doanh nghiệp do mục đích cuối cùng của
doanh nghiệp là phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình. Đó cũng là
vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lợng và toàn bộ công tác quản lý
kinh tế. Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu
quả cao nhất cho mọi quá trình, mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung phơng pháp va fbiện
pháp áp dụng tỏng quá trình chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi chúng làm tăng đợc
hiệu quả kinh doanh. Chúng không những là thớc đo chất lợng, phản ánh trình độ
tổ chức, trình độ quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh
nghiệp. Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, trực
thuộc Bộ Thơng mại. Công ty có nhiệm vụ chính là xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, san gạt mặt bằng, phát triển các khu đô thị mới, kinh doanh
nhà đất và xây dựng các cơ sở hạ tầng Cũng nh các doanh nghiệp khác, muốn
tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng thì Công ty luôn phải quan tâm đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, với mục tiêu không ngừng
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty luôn tìm kiếm các giải pháp
nhằm đạt đợc mục tiêu của mình.
Là một sinh viên khoa Kinh tế Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ,
trong thời gian thực tập tại Công ty Xây lắp Thơng mại I vừa qua với những kiến


thức đà đợc học trong trờng cùng với sự hiểu biết ít nhiều về Công ty, đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của mọi ngời trong Công ty cũng nh đợc sự hớng dẫn tận tình
QTDN - K8

1


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

của cô giáo Dơng Vân Hà, nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích hiệu
quả sản xuất kinh doanh em xin chọn đề tài : Phân tích hiệu quả kinh doanh
và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
Xây lắp Thơng mại I làm đồ án tốt nghiệp.
Đồ án của em gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phần II: Giới thiệu về Công ty Xây lắp Thơng mại I và nội dung phân tích
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Xây lắp Thơng mại I.
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty Xây lắp Thơng mại I.
Các số liệu phục vụ cho quá trình làm đồ án đợc thu thập từ các phòng
ban: Phòng Kế hoạch, phòng Kế toán, phòng Kỹ thuật Trong quá trình thực
tập tại Công ty việc tìm kiếm số liệu không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô. Qua đây em xin gửi lời
cảm ơn đến các cô chú, anh chị, các đơn vị Phòng, Ban trực thuộc Công ty Xây
lắp Thơng mại I đà giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty. Em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Dơng Vân Hà cùng các thầy cô trong khoa
Kinh tế và Quản lý trờng Đại học Bách khoa Hà Nội đà tận tình giúp đỡ em
thực hiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn !

QTDN - K8

2


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào
Phần I
Cơ sở lý luận chung
về phân tích hiệu quả kinh doanh

I. Khái niệm chung về hiệu quả:

1.1. Khái niệm và vai trò của hiệu quả:
1.1.1. Khái niệm
Hiệu quả là tiêu chuẩn đánh giá mọi hoạt động kinh tế xà hội. Hiệu quả là
phạm trù kinh tế có vai trò đặc biệt và ý nghÜa to lín trong qu¶n lý kinh tÕ cịng nh
trong khoa học quản lý. Từ xa đến nay nhiều nhà kinh tế đà đa ra các khái niệm
khác nhau về hiệu quả và dới đây là một vài quan điểm đại diện.
Hiệu quả theo ý nghĩa chung nhất đợc hiểu là các lợi ích kinh tế xà hội đạt
đợc từ quá trình hoạt động kinh doanh mang lại. hiệu quả bao gòm: hiệu quả kinh
tế và hiệu quả xà hội, trong đó hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.
Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân lực của doanh nghiệp hoặc xà hội để kết quả thu đợc lớn hơn chi phí
bỏ ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao. Phạm trù hiệu quả kinh tế đợc
biểu hiện ở các dạng khác nhau trong quản lý kinh doanh : hiệu quả kinh tế quốc
dân và hiệu quả kinh tế cá biệt.

+ Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả đợc tính toán cho toàn bộ nền t
quốc dân, về cơ bản đó là sản phẩm thặng d, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản
phẩm xà hội mà đất nớc cơ bản thu đợc trong từng thời kỳ so với lợng vốn sản
xuất lao động và tài nguyên đà hao phí.
+ Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động của
doanh nghiệp. Nó là sự so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra (hoặc so
sánh giữa kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào) để đạt đợc kết quả đó. Kết quả đầu ra,
có thể đợc tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận chi phí
đầu vào có thể đợc tính bằng các chỉ tiêu : Giá thành sản xuất, giá vốn bán hàng,
giá thành toàn bộ , chỉ tiêu lao động, đối tợng lao động, vốn cố đinh.

QTDN - K8

3


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

Giữa hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân có mối quan hệ
mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Đó là mỗi doanh nghiệp phải đặt mục tiêu
hiệu quả kinh tế cá biệt nằm trong hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế cá
biệt là một phần của hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao
nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Nó đợc thể hiện bằng
công thức:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =


Yếu tố đầu vào
Kết quả đầu ra

=

Chi phí

Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh:
+ Tổng giá trị sản lợng, tổng doanh thu, lợi nhuận
+ Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động,
vốn kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh
nghiệp đạt đợc sau quá trình kinh doanh, đợc thể hiện ở hai mặt chủ yếu là kết
quả về vật chất và kết quả về tài chính.
Kết quả về vật chất tức là giá trị sử dụng của các sản phẩm hoặc dịch vụ đợc tạo ra nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu và đợc thể hiện của các chỉ tiêu khối lợng sản xuất tính theo đơn vị hiện vật và giá trị bằng tiền (doanh thu). Kết quả là
những chỉ tiêu tơng đối so sánh giữa kết quả và chi phí đều có thể xác định bằng
đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Khi sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả
kinh doanh sẽ gặp khó khăn giữa kết quả và chi phí không cùng đơn vị tính. Còn
việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đa các loại lơng khác nhau về cùng một đơn
vị tính là tiền tệ.
Nh vậy khi nói đến hiệu quả tức là nói đến mức độ thoả mÃn nhu cầu với
việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn.

QTDN - K8

4


Đồ án tốt nghiệp


Phạm Thị Đào

1.1.2. Vai trò của hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm thực hiện tốt việc kết hợp các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng là
nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong phạm vi có thể, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng khả năng sinh lời. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể
mở rộng quy mô, đầu t cải tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinh doanh và quản
lý kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động, từ đó nâng cao
vị trí xà hội và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó có
hiệu quả sử dụng vốn. Vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
của doanh nghiệp tính bằng tiền, là yếu tố vật chất tạo tiền đề cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phản ánh mối quan hệ
so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm thực hiện tốt việc kết hợp các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêng là
nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong phạm vi có thể, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng khả năng sinh lời. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả
kinh doanh là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô, đầu t cải
tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinh doanh và quản lý kinh tế, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần của ngời lao động, từ đó nâng cao vị trí xà hội và uy tín
của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh, trong đó có
hiệu quả sử dụng vốn. Vốn kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản
QTDN - K8

5


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

của doanh nghiệp tính bằng tiền, là yếu tố vật chất tạo tiền đề cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là phản ánh mối quan hệ
so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhằm mục đích nhận thức và
đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng công vốn
kinh doanh, qua đó phân tích những nguyên nhân tăng giảm và đề ra những chính
sách, biện pháp quản lý hợp lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
Chỉ tiêu phản ánh tổng quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
K
H=
C
Ttong đó:

H Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
K Chỉ tiêu phản ánh kết quả, có thể là doanh thu hoặc lợi


nhuận
C Chỉ tiêu phản ánh chi phí hay yếu tố đầu vào của quá tình kinh
doanh có thể là tài sản, chi phí
1.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng lao động =
Số lao động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động tham gia vào quá trình kinh
doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
1.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí :
Tỷ suất lợi nhuận trên

=

Lợi nhuận sau thuế
Tổng chi phí kinh doanh

tổng chi phí
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu về đợc bao nhiêu
đồng lỵi nhn sau th.

QTDN - K8

6


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào


1.2.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Doanh thu thuần
Tổng vốn kinh doanh bình quân
Tỷ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh
Hiệu suất sử dụng vốn

=

doanh , cho thấy 1 đồng vốn đầu t tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần:
Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn kinh doanh bình quân
Hệ số này cho biết bất cứ 1 đồng tài sản đầu t tại doanh nghiệp sẽ tạo ra
Sức sinh lời của vốn

=

bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Số vòng quay của vốn lu động

=

Doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân

Tỷ số này cho biết trong kỳ vốn lu động đợc sử dụng bao nhiêu vòng số
vòng quay cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động cao và ngợc lại.
Số vòng quay hàng
tồn kho

=


Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân

Tỷ số này cho biết số tồn mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ. Vòng quay hàng tồn kho phản ánh chất lợng của công tác quản lý vật t,
nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang bán thành phẩm và chất lợng của công tác tổ
chức sản xuất và bán hàng. Số vòng quay hàng tồn kho cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng
vẫn đạt doanh số cao. Tuy nhiên nếu cao quá thì sẽ không đủ hàng hoá thoả mÃn
nhu cầu bán hàng .
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định

=

Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân

Đây là chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
Nó cho biết 1 đồng vốn cố định tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra bao

QTDN - K8

7


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào


nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chửng tỏ vốn cố định
đợc sử dụng có hiệu quả.
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
1.3.1. Nhân tố từ phía doanh nghiệp:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu ¶nh hëng trùc tiÕp cđa doanh
thu vµ chi phÝ. Nhng bản thân 2 yếu tố này lại chịu sự tác động của nhiều nhân tố.
Ta xét một vài nhân tố sau:
* Nhân tố về quy mô kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp khi quyết định kinh doanh cái gì và bảo nhiêu trớc hết
phải nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng và khả năng dáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp. Nhu cầu có khả năng thanh toán càng lớn thì tạo ra khả năng
doanh thu càng cao. Bởi nhu cầu có khả năng thanh toán lớn thì doanh nghiệp có
khả năng tăng quy mô kinh doanh. Khi tăng quy mô sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán đợc nhiều hàng hoá dịch vụ và đặc biệt là mức
doanh thu tổng hợp sẽ lớn, ngợc lại nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhỏ thì doanh thu
sẽ thấp.
Do đó ta thây quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khii đáp ứng
đợc nhu cầu thị trờng thì doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh thị trờng và doanh thu sẽ
cao. Khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp mà thấp hơn nhu cầu
thì doanh thu sẽ thấp. Các doanh nghiệp luôn muốn bán đợc khối lợng hàng hoá
lớn và do đó họ sẽ định ra giá bán sản phẩm hợp lý. Quan hệ cung cầu hàng hoá
dịch vụ thay đổi sẽ làm chỉ số giá cả thay ®ỉi, ¶nh hëng tíi doanh thu cđa doanh
nghiƯp, cã thĨ nói rằng nó quyết định tối u về hiệu quả cđa doanh nghiƯp.
* Nh©n tè vỊ tỉ chøc kinh doanh
Sau khi lựa chọn quy mô kinh doanh các doanh nghiệp sẽ quyết định tổ
chức kinh doanh nh thế nào. Các doanh nghiệp lựa chọn đầu vào: Lao động, vật t,
thiết bị, công nghệ có chất lợng và giá mua hợp lý. Các yếu tố đầu vào đợc lựa
chọn tối u sẽ tạo ra khả năng tăng năng suất lao động, nâng cao sản lợng và chất
lợng hàng hoá dịch vụ.


QTDN - K8

8


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

* Nhân tố về tổ chức quản lý hoạt động kinh tế
Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế là một nhân tố rất quan trọng có ảnh
hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình quản lý hoạt động
kinh tế bao gồm các khâu cơ bản. Định hớng chiến lợc phát triển của doanh
nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, tổ chức thực
hiện các hoạt động kinh tế. Các khâu của quá trình quản lý hoạt động kinh tế nếu
làm tốt sẽ tăng sản lợng, nâng cao chất lợng, hạ giá thành, giảm chi phí quản lý.
Đó là điều kiện quan trọng tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Nhân tố về phía thị trờng:
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yêu tố khách quan mà doanh
nghiệp không thể kiểm soát đợc. Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm nhiều
nhân tố nh là: Đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tập quán, mức thu
nhập bình quân của dân c
- Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ
các sản phẩm đồng nhất) và đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm có khả năng thay thế). Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh thì việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều bởi không những
doanh nghiệp phải chú trọng vào cách nâng cao chất lợng, giảm giá thành mà
doanh nghiệp phải tổ chức lại bố máy hoạt động phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn
tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủng loại,
mẫu mÃ

Nh vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp ®ång thêi t¹o ra sù tiÕn bé trong kinh doanh.
- Thị trờng: Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yêu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở
rộng của doanh nghiệp. Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yêu tố cho quá
trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho nên nó tác động trực
tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất. Còn
đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp
nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
QTDN - K8

9


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

- Vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt hàng trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nh: giao dịch, vận chuyển, sản xuất
1.3.3. Các nhân tố từ phía Nhà nớc:
- Chính sách thuế: Thuế là một phần trong chi phí của doanh nghiệp. Vì
vậy chính sách thuế, mức thuế thấp hay cao sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận - nhân tố
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
- Chính sách lÃi suất: LÃi suất là nhân tố ảnh hởng đến chi phí kinh doanh
do đó cũng ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
II. Nội dung và phơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh:

Để tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngời phân tích phải sử
dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo

cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản lý doanh nghiệp và là nguồn thông tin
tài chính chủ yêu đối với ngời ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính không những
cho biết tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho
thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong tình hình đó. Cụ thể
nguồn số liệu do phòng tài chính kế toán, phòng kế hoạch, phòng kinh doanh,
phòng vật t, phòng lao động tiền lơng, phòng đào tạo - tổ chức cung cấp.
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối tài khoản là 1 báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dới
hình thức tiền tệ vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo).
Bảng cân kế toán gồm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn. Bên tài sản
phản ánh quy mô, kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dới mọi
hình thức, nó cho phép đánh giá tổng quát giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đang
có tại thời điểm lập báo cáo. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn vốn, cơ cấu nguồn
vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp. Nó cho biết từ những nguồn vốn nào
doanh nghiệp có đợc những tài sản trình bày trong phần tài sản.

QTDN - K8

10


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng trong hệ thống thông tin về
doanh nghiệp. Nó cho phép đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp, tình hình quản lý và sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn của
phần tài sản thể hiện quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và trách nhiệm quản lý

của doanh nghiệp đối với tài sản đó. Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm
và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc, với các chủ nợ, với ngân hàng, với
khách hàng và với cán bộ côngnhân viên về các khoản nợ phải trả.
* Bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời kỳ, chi tiết theo các hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh
nghiệp với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị
gia tăng.
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải lập và gửi báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh cho các cơ quan hữu trách hàng quý và hàng năm.
Báo cáo kết quả hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp gåm 3 phÇn chÝnh
sau:
- Phần 1: lÃi, lỗ.
- Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Phần 3: Tình hình thuế giá trị gia tăng.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã t¸c dơng rÊt lín
trong viƯc quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh và xem xét đánh giá kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Cho biết kết quả của từng loại hoạt động cũng nh kết
quả kinh doanh trong kỳ. Đồng thời báo cáo cũng giúp cho Nhà nớc đánh giá đợc
tình hình thực hiƯn nghÜa vơ cđa doanh nghiƯp víi Nhµ níc vỊ các loại thuế, phí, lệ
phí và các khoản phải nộp khác.
2.1. Nội dung cơ bản của các bớc thực hiện phân tích.
Nội dung cơ bản của các bớc thực hiện phân tích gồm những công việc sau:
- Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.
- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả đầu ra
QTDN - K8

11



Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

- Phân tích lao động
- Phân tích tình hình sử dụng vốn
- Phân tích tình hình sử dụng chi phí
- Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
- Đánh giá, kết luận kết quả phân tích
2.1.1. Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của kinh doanh :
Tính một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:
+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sư dơng chi phÝ
+ HiƯu qu¶ sư dơng vèn
+ TÝnh một số chỉ tiêu tài chính
2.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả kinh doanh.
Khi phân tích ta tiến hành so sánh giữa thực tế với kỳ gốc của từng chỉ tiêu
qua đó cã kÕt ln cơ thĨ vỊ hiƯu qu¶ sư dơng từng loại nguồn lực, từng loại tài
sản. Để đánh giá sâu hơn, cần phân tích mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến
hiệu quả sử dụng các loại tài sản, nguồn nhân lực của doanh nghiệp bằng các phơng pháp thay thế liên hoàn hoặc phơng pháp số chênh lệch, sau đó phân tích các
nguyên nhân ảnh hởng đến từng nhân tố của từng chỉ tiêu mà đa ra giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào
*Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định
Phân tích tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định để biết đợc cơ cấu
vốn và cơ cấu vốn đó có tác động nh thế nào đến quá trình kinh doanh thông qua
việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh
tỷ tọng từng loại giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy sự biến ®éng cđa c¬ cÊu vèn.
Cã nh vËy míi ®a ra đợc quyết định hợp lý về việc phân bổ cho từng giai đoạn,

từng loại tài sản của doanh nghiệp.
*Phân tích chi phí và lợi nhuận
a. Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với hoạt
động quản lý. Nó cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin cần thiết để đền
QTDN - K8

12


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

ta các quyết định kinh doanh nhất là các quyết định có liên quan đến lựa chọn
mặt hàng kinh doanh, xác định giá bán, số lợng sản phẩm có thể mua, thị trờng
cạnh tranh. Mặt khác phân tích chi phí và giá thành sản phẩm, còn giúp cho các
nhà quản lý nắm đợc các nguyên nhân các nhân tố tác động đến tình hình chi phí
kinh doanh và giá thành sản phẩm. Từ đó có các quyết sách đúng đắn để hạ giá
thành, tiết kiệm chi phí góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
b. Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm
thặng d do kết qủa sản xuất của doanh nghiệp.
Mục đích của phân tích lợi nhuận là : Đánh giá só lợng và chất lợng hoạt
động, vật t So sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận
các kỳ trớc (tháng, quý, năm qua đó thấy đợc mức độ tăng giảm của lợi nhuận từ
các hoạt động. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch của doanh
nghiệp. Đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xét tỷ trọng về lợi nhuận của từng
loại hoạt động trong tổng lợi nhuận chung của doanh nghiệp để có cái tin toàn
vẹn hơn.

Nội dung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của từng bộ phận và của
toàn doanh nghiệp.
- Nhận dạng những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hởng của từng
nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận.
- Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng nhằm không ngừng
nâng cao lợi nhuận
2.2. Phơng pháp phân tích
Các phơng pháp phân tích
Các phơng pháp tính toán, kỹ thuật dùng trong phân tích hoạt động kinh
doanh doanh nghiệp bao gồm:
* Phơng pháp so sánh :
Đây là phơng pháp sử dụng rộng rÃi, đợc áp dụng từ khâu đầu đến khâu
cuối của quá trình phân tích hoạt động kinh tế với mục đích đánh giá quá trình vµ

QTDN - K8

13


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

kết quả kinh tế đạt đợc. Tuy nhiên để có thể áp dụng phơng pháp này phải tồn tại
những điều kiện nhất định. Những điều kiện cụ thể để áp dụng phơng pháp so
sánh với mục đích đánh giá là :
+ Thứ nhất phải tồn tại ít nhất hai đại lợng hoặc 2 chỉ tiêu.
+ Thứ hai là ác chỉ tiêu hay kết quả tính toán phải tơng đơng nhau về nội
dung phản ánh và cách xác định.
Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp so sánh là cho phép tách ra đợc những

nét chung nét riêng cuả các hiện tợng đợc so sánh trên cơ sở đà đánh giá đợc các
mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải
pháp quản lý hợp lý và tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể.
Tuỳ vào mục đích của việc phân tích mà khi sử dụng phơng pháp so sánh
ngời ta ó thể tiến hành trên các nội dung cơ bản sau:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch
- So sánh số liệu thực tế giữâ các kỳ, các năm.
- So sánh số liệu thực hiện với các thông sô kỹ thuật kinh tế trung bình
tơng đơng hoặc doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh.
- So sánh các thông số kỹ thuật kinh tế với cá phơng án kinh tế kh¸c
VỊ kü tht so s¸nh ngêi ta s rdơng c¸c kỹ thuật só sánh sau:
* So sánh tuyệt đối:
Là việc xác địng chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ
tiêu kỳ gốc (trị số của chỉ tiêu có thể là đơn lẻ, có thể là số bình quân, có thể là số
điều chỉnh theo 1 hệ số hay tỷ lệ nào đó) kết quả so sánh cho thấy sự biến động
về số tuyệt đối của hiện tợng đang nghiên cứu.
* So sánh tơng đối :
Là xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân
tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tợng kinh tế trong tổng thể quy mô
chung đợc xác định kết quả cho biết tốc độ tăng hoặc kết cấu mức phổ biến của
hiện tợng kinh tế.
* Phơng pháp thay thế liên hoàn: Thay thế liên hoàn là thay thế lần lợt số
hiệu gèc hc sè liƯu kÕ hc b»ng sè liƯu thùc tÕ cđa nhËn tè ¶nh hëng tíi mét
QTDN - K8

14


Đồ án tốt nghiệp


Phạm Thị Đào

chỉ tiêu kinh tế đợc phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Phơng
pháp thay thế liên hoàn có thể đợc áp dụng khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và
giữa các nhân tố, các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số. Thay
thế liên hoàn đợc sử dụng để tính toán mức ảnh hởng của các nhân tố tác động tới
cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phơng pháp này nhân tố thay thế là nhân tố đợc tính mức ảnh hởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức
chênh lệch giữa cái trớc nó và cái đà đợc thay thế sẽ tính đợc mức ảnh hởng của
nhân tố đợc thay thế.
Việc xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng
phơng pháp. Trật tự thay thế liên hoàn hợp trong các tài liệu đợc quy định nh sau
:
+ Nhân tố số lợng thay thế trớc, nhân tố chất lợng thay thế sau
+ Nhân tố ban đâù thay thế trớc, nhân tố thứ phát thay thế sau. Khi có thể
phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hởng thì vận dụng nguyên tắc.
Trong thay thế liên hoàn là thuận tiện nhất. Trong trờng hợp cùng một lúc
có nhều nhân tố chất lợng, số lợng tức nhiều nhân tố có cùng tính chất nh
nhau. Việc xác định trật tự thay thế trở nên khó khăn thì sử dụng phơng pháp tích
phân, vi phân cho phơng pháp này.
* Phơng pháp chênh lệch:
Thực chất đây là hiệu quả của phơng pháp thay thế liên hoàn áp dụng trong
trờng hợp chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ với các nhân tố ảnh hởng thể hiện dới
dạng phơng trình tích nên điều kiện áp dụng của phơng pháp này hoàn toàn giống
phơng pháp thay thế liên hoàn còn nội dung thì đơn giản hơn. Cụ thể xác định
mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó ngời ta thấy chênh lệch giữa thục tế so với
kỳ gốc của nhân tố ấy với nhân tố đứng trớc nó ở thực tế, nhân tố đứng sau nó ở
kỳ gốc.
* Phơng pháp cân đối:
Đợc sử dụng để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khi chỉ tiêu
phân tích có mối quan hệ với các nhân tố ảnh hởng dới dạng tổng. Đây là phơng

pháp mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế khi giữa chúng tồn tại mèi quan hÖ
QTDN - K8

15


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

cân bằng hoặc cần phài tồn tại sự cân bằng. Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rÃi
trong phân tích tài chính, phân tích sự vận động của hàng hóa, vật t nhiên liệu,
xác định điểm hòa vốn
2.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi
doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp
của nhiều nhân tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh
doanh ph¶i gi¶i qut tỉng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, nhiều biện pháp có hiệu
lực. Hiệu quả hoạt động kinh doanh đợc xác định:
A =

Kết quả đầu ra (K)
Yếu tố đầu vào (c)

Vì vậy hiểu một cách đơn giản thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là:
- Tăng kết quả đầu ra: Tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc đọ tăng đầu vào.
- Giảm các yêu stố đầu vào: Tốc độ giảm đầu ra chậm hơn tốc độ giảm đầu
vào.
Để làm đợc điều này thì có rất nhiều biện pháp, trong đó 2 hai biện pháp
cơ bản nh sau:

2.3.1. Sử dụng tốt nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh
Trong các nguồn nhân lực đầu vào thì yếu tố con ngời giữ vai trò quyết
định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực thì doanh nghiệp cần thực hiện các
biện pháp:
- Sắp xếp định biên hợp lý lực lợng lao động trong Công ty
- Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên, tận dụng thời
gian làm việc, đảm bảo thực hiện các định mức lao động.
- Trang bị công nghệ, áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện
đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Có chế độ đÃi ngộ, thợng phạt khuyến khích ngời lao ®éng .

QTDN - K8

16


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

2.3.2. Sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả :
Vốn đầu t luôn là một nhân tố quan trọng đối với sự quan trọng của bất kỳ
doanh nghiệp nào. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề lớn mà doanh
nghiệp hoạt động. Thông thờng một số biện pháp sử dụng vốn nh sau:
- Tận dụng triệt để năng lực sản xuất kinh doanh hiện có.
- Giảm tối đa các bộ phận thừa hoặc không cần thiết.
- Xây dựng cơ cấu vốn tối u.
- Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
- Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
- §Èy nhanh tèc ®é chu chun cđa vèn lu ®éng

- Đầu t có trọng điểm, u tiên những vùng, công trình, dự án sẽ sinh lời cao.
Rút ngắn thời gian để nhanh chóng đa dự án vào hoạt động.
- Lựa chọn đổi mới công nghệ phù hợp, sử dụng đúng mục tiêu nguồn vốn
công nghệ.
* Ngoài ra Công ty còn ¸p dơng mét sè biƯn ph¸p nh»m n©ng cao hiƯu quả
hoạt động kinh doanh nh:
+ Biện pháp tăng doanh thu:
Doanh thu đợc xác định nh sau:
D=QxP
Trong đó:

D: Doanh thu
Q: Số lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
P: Giá bán đơn vị sản phẩm

Vì vậy để tăng doanh thu cần phải:
- Đa dạng hóa kinh doanh, mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Mở rộng thị trờng : Tìm thị trờng mới nhằm tạo ra một lợng khách hàng
mới.
- Ngoài ra doanh nghiệp cần tiến hành các biện pháp nhằm khai thác khách
hàng tiềm năng, làm tăng khả năng mua, sử dụng các hình thức quảng cáo
+ Biện pháp nhằm giảm chi phÝ:

QTDN - K8

17


Đồ án tốt nghiệp


Phạm Thị Đào

- Giảm chi phí nhân công: Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ bố trí công
việc hợp lý.
- Giảm chi phí lÃi vay: Doanh nghiệp phải tính toán huy động bằng hình
thức nào sao cho chi phí trả lÃi thấp nhất.
+ Biện pháp nâng cao c«ng nghƯ.

QTDN - K8

18


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào
Phần 2

Phân tích hiệu quả kinh doanh cđa C«ng ty
1. Giíi thiƯu chung vỊ C«ng ty

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Giới thiệu chung
- Tên giao dịch quốc tế: Building Installing company (B.I.C)
- Cơ quan chủ quản: Bộ Thơng mại
- Địa chỉ: 605 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
- Điện thoại: (84-4) 9712584 - 9716636
- Fax: (84-4) 8621116
- Đại diện doanh nghiệp: Giám đốc - Kỹ s Đỗ Công Toàn
- Tài khoản: 102010000018428 - Chi nhánh ngân hàng công thơng khu

vực Hai Bà Trng - Hà Nội.
- Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 585/TM/TCCB ngày
28/5/1993 do Bộ Thơng mại cấp.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè: 108838 ngµy 28/6/1993 do
Träng tµi kinh tế Hà Nội cấp.
- Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 275/BXD/CSXP ngày 12/7/1997 do Bộ
Xây dựng cấp.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, Bộ Nội thơng ra quyết định số 217/QĐ-NT
ngày 18/4/1969 thành lập Công ty xây lắp Nội thơng khu vực phía Nam sông
Hồng gọi tắt là Công ty xây lắp nội thơng I.
- Ra đời trong lúccuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta bớc
vào giai đoạn cực kỳ ác liệt, Công ty đà góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc
kháng chiến anh hùng của dân tộc. Công ty đà trực tiếp xây dựng các cửa hàng
bách hoá, kho lơng thực nh kho Đông Mỏ - Lạng Sơn, kho xăng dầu Tiên LÃng Hải Phòng. Trong giai đoạn 1969-1972 Công ty là đơn vị chủ lực của Bộ Nội thơng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp trên giao, mặc dù chiến tranh phá hoại
QTDN - K8

19


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

của đế quốc Mỹ diễn ra ác liệt nhng Công ty vẫn trụ vững trên địa bàn hoạt động
của mình.
- Phát huy thành tích đạt đợc, bớc vào giai đoạn 1973 - 1987, Công ty tham
gia xây dựng nhiều công trình cho ngành Nội thơng nói riêng và miền Bắc xà hội
chủ nghĩa nói chung. Đó là kho Đông lạnh - Thái Bình, Đồng Văn - Hà Nam...
cũng bắt đầu từ giai đoạn này Công ty đà trở thành đơn vị thiện nghệ trong việc

xây lắp các loại công trình nhà kho.
- Từ năm 1988-1993, ®Êt níc ta bíc vµo thêi kú chun ®ỉi nỊn kinh tÕ tËp
trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ hµng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa, biÕt bao doanh nghiƯp gặp khó khăn phải
giải thể, sẵn truyền thống lao động sản xuất, có tập thể lÃnh đạo và đội ngũ công
nhân năng động sáng tạo Công ty đà thích ứng kịp thời để tồn tại và phát triển.
Công ty đà xây dựng đợc nhiều công trình nh: Viện mắt Trung ơng Hà Nội, Bệnh
viện tâm thần Trung ơng Thờng Tín - Hà Tây.
- Năm 1993, theo quyết định 585/TM-TCCB ngày 28/5/1993 của Bộ Thơng mại thì Công ty mang tên: Công ty Xây lắp Thơng mại I, trực thuộc Bộ Thơng mại. Sự chuyển đổi này làm cho thế và lực của Công ty tăng lên song cũng
gặp không ít khó khăn. Sự đoàn kết nhất trí trong ban lÃnh đạo, sự toàn tâm toàn
ý trong tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm của Bộ Thơng mại,
sự cổ vũ chia sẻ của các đơn vị bạn và địa phơng nơi công tác đà là động lực cho
Công ty vơn lên tầm cao mới. Công ty đà xây dựng các công trình lớn nh khách
sạn 4 sao Bảo Sơn - Hà Nội, khách sạn 20 Ngô Quyền - Hà Nội
- Giai đoạn 1999 - 2004 là giai đoạn đặc biệt. Những thành tựu ở các giai
đoạn trớc đà đợc phát huy để Công ty bớc vào thơng trờng đầy cạnh tranh. Từ
năm 2001 - 2004 Công ty liên tục đợc UBND Thành phố Hà Nội tặng Bằng khen.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp với lĩnh vực kinh doanh
là xây lắp. Xuất phát từ yêu cầu và sự thích ứng với nền kinh tế thị trờng thực
hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, Công ty đà bổ sung thêm một số lĩnh vực

QTDN - K8

20


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào


hoạt động kinh doanh mới và hiện nay theo đăng ký kinh doanh Công ty có
những chức năng nhiệm vụ sau:
* Lĩnh vực xây lắp bao gồm:
- Xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ
tầng, khu đô thị.
- Xây dựng công trình giao thông đờng bộ tới cấp một
- Xây dựng các công trình thủy lợi: đê đập, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu.
* Lĩnh vực sản xuất công nghiệp bao gồm:
- Sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng.
- Sản xuất bê tông thơng phẩm
* Lĩnh vực sản xuất khác:
- Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng
- Hoàn thiện trang trí nội ngoại thất công trình
- Kinh doanh nhà, hàng hóa, đầu t các dự án về nhà ở và các khu công nghiệp.
Trong các lĩnh vực kinh doanh trên, lĩnh vực mang lại doanh thu lớn nhát
cho Công ty là lĩnh vực xây lắp.
1.3. Quy trình công nghệ của Công ty Xây lắp Thơng mại I.
Với bất kỳ một công trình xây dựng nào để hoàn thành và đa vào sử dụng
cũng phải trải qua ba giai đoạn: Khảo sát, thiết kế, thi công. Quy trình công nghệ
xây dựng của Công ty đợc miêu tả bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ của Công ty Xây lắp Thơng mại I
Đấu thầu
xây dựng

Ký kết
hợp đồng

Khảo sát
thi công


Thu hồi
vốn

Bàn giao, nghiệm thu
công trình

Lập kế hoạch
thi công

Tổ chức
thi công

Các bớc trong quy trình công nghÖ:
QTDN - K8

21


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

- Tham gia đấu thầu, sau khi trúng thầu Công ty xây lắp Thơng mại I sẽ là
chủ thầu.
- Tổ chức thiết kế thi công trên cơ sở của đề án thiết kế thi công của chủ
đầu t đà đợc phê duyệt.
- Quá trình thi công: đây là quá trình quan trọng nhất. Quá trình này đòi
hỏi phải giám sát sao cho đạt hiệu quả cao nhất, hoàn thành đúng tiến độ.
- Cuối cùng là bàn giao, nghiệm thu và quyết toán với chủ đầu t.

1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây lắp Thơng mại I
Là doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhiều xí nghiệp trực thuộc nên Công ty
xây lắp Thơng mại I tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Mô
hình tổ chức thể hiện qua sơ đồ sau:

QTDN - K8

22


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào
Chi nhánh I
Hà Tĩnh
Chi nhánh II
Lạng Sơn
Chi nhánh III
Hà Nam
Chi nhánh IV
Hà Nội
Phòng
tổ chức hành chính

Phòng
Tài chính - kế toán
Ban
giám

Phòng

Kế hoạch

đốc Công ty

Phòng
Kỹ thuật thi công

Chi nhánh
TP. Hồ Chí Minh
Chi nhánh V
Nam Định
XN Xây dựng I
Hà Nội
XN Xây dựng II
Hà Nội
XN Xây dựng III
Nghệ An
Xí nghiệp xi măng
Nội thương
Xí nghiệp thép
Trường Giang

Ban Dự án

Xí nghiệp
Vật liệu xây dựng
Xí nghiệp
Quản lý nhà Hà Nội
Đội Xây dựng II
Trung tâm kinh doanh

VLXD và TM I
Trung tâm kinh doanh
VLXD vµ TM II

QTDN - K8

23


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

* Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận.
- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
+ Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, có quyền cao nhất
trong doanh nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Trong các trờng hợp cần thiết giám đốc có thể ủy quyền cho các
phó giám đốc trong các công việc của mình.
+ Các phó giám đốc: giúp cho giám đốc trong các lĩnh vực.
- Phòng kế hoạch
+ Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và biện pháp thực hiện.
+ Nghiên cứu và phân tích thị trờng
+ Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển
+ Thực hiện hạch toán thống kê và các nghiệp vụ khác.
- Phòng tài chính kế toán:
+ Xây dựng kế hoạch tài chính và các biện pháp thực hiện để bảo đảm tạo
nguồn vốn, huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý vốn.
+ Tổ chức hạch toán kế toán.
+ Thẩm định phơng án kinh tế của tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp.

- Phòng kỹ thuật thi công:
+ Xây dựng hệ thống quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm và biện pháp
thực hiện trong toàn Công ty.
+ Chỉ đạo công tác kỹ thuật an toàn.
+ T vắn thiết kế nhỏ
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Xây dựng chiến lợc tiền lơng và thu nhập
+ Các chính sách liên quan đến ngời lao động
+ Công tác pháp lý trong và ngoài doanh nghiệp
- Ban dự án:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động đầu t theo dự án ngắn hạn và dài
hạn, các biện pháp thùc hiÖn.
QTDN - K8

24


Đồ án tốt nghiệp

Phạm Thị Đào

+ Nghiên cứu cơ hội đầu t và tổ chức thực hiện quy trình đầu t.
- Các xí nghiệp trực thuộc: Thực hiện công tác chuẩn bị thực hiện triển
khai dự án theo quy định. Đảm bảo các yêu cầu của khách hàng đợc đáp ứng.
Trực tiếp tham gia xây dựng các công trình của Công ty.
1.5. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty Xây lắp
Thơng mại I năm 2003 - 2004
Công ty Xây lắp Thơng mại I là một doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn.
Sau 36 năm hoạt động đến nay Công ty đà có 17 chi nhánh và xí nghiệp trực
thuộc, địa bàn hoạt động rộng lớn, thực hiện các công trình trên khắp các vùng

miền đất nớc.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh chủ yếu năm
2003 - 2004
ĐVT: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

1

Tổng doanh thu

2

Lợi nhuận

3

Năm 2003

Năm 2004

Chênh lệch
Số tiền

Tỷ lệ (%)

156196

269659


113463

72,64

1582

4007

2425

153,24

Vốn kinh doanh

192732

294502

101770

65,15

4

Vốn chủ sở hữu

27105

31109


4004

14,76

5

Số lao động bình quân

2065

2217

152

7,36

6

Tổng quỹ tiền lơng

12418

20032

7614

61,31

7


TN BQ/ngời /tháng

1,03

1,71

0,68

64,74

8

Nộp NS Nhà nớc

4055

3507

-548

-13,24

(Nguồn: Phòng Tài chÝnh - KÕ to¸n)

QTDN - K8

25



×