Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Bài 5: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh tếxã hội và bình đẳng giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.56 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG
MÔN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ
CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Bài 5: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh tế-xã
hội và bình đẳng giới
MỤC LỤC
Câu 1: Thực trạng phụ nữ Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn địa phương
(đơn vị) nơi đồng chí đang sinh sống hoặc cơng tác?
2
Câu 2: Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia
phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới thời gian qua? Liên hệ
thực tiễn địa phương (đơn vị) nơi đồng chí đang cơng tác hoặc sinh sống?...11
Câu 3: Phân tích quan điểm và nội dung của Hội Liên hiệp phụ nữ tham gia
phát triển xã hội hiện nay? Liên hệ thực tế.....................................................15
Câu 4: Nêu các nội dung và các giải pháp chủ yếu để Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam tham gia phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới thời
gian tới? Liên hệ địa phương...........................................................................19

1


Câu 1: Thực trạng phụ nữ Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn
địa phương (đơn vị) nơi đồng chí đang sinh sống hoặc công tác?
Trả lời:
Thực trạng phụ nữ Việt Nam hiện nay
Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo nền văn
hố nhân loại.Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, phụ nữ tham gia rất
tích cực trong nhiều hoạt động, vừa phải xây dựng vững chắc hậu phương vừa
phải phục vụ sẵn sàng cho tiền tuyến. Trong thời kỳ hịa bình và xây dựng đất
nước, phụ nữ ln có những đóng gớp tích cực ở các lĩnh vực của đời sống xã
hội.


Nước ta trong thế kỷ 20 đã qua hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,
lịch sử lại ghi nhận hàng vạn tấm gương phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại
gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống
hiến khơng chỉ cuộc đời mình mà cả con em mình vì độc lập tự do của Tổ
quốc. Phụ nữ không chỉ chiến đấu anh hùng mà đã lao động cần cù, gian khó
để vượt lên cảnh đói nghèo và lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày
càng to đẹp và đàng hoàng hơn. Đảng, Bác Hồ đã phong tặng phụ nữ Việt
Nam Tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” trong thời
kỳ kháng chiến và “Trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” trong thời
kỳ đổi mới đất nước khơng chỉ là sự khích lệ, động viên mà còn là sự thừa
nhận và đánh giá vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.
Trong những năm qua, tình hình thế giới tiếp tục có nhiều diễn biến
phức tạp, khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, căng thẳng ở
Biển Đơng ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội Việt Nam. Ở trong nước,
thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sự cố môi trường đã gây thiệt hại lớn
cho nền kinh tế, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, việc làm của các tầng
lớp nhân dân. Trong bối cảnh đó, các tầng lớp phụ nữ cả nước vẫn luôn tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, kế thừa và phát huy truyền thống vẻ vang
của phụ nữ Việt Nam, sôi nổi hưởng ứng phong trào thi đua Phụ nữ tích cực
học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cùng toàn Đảng, toàn dân nỗ lực phấn đấu
thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chiếm 50,6%
dân số và 48,3% lực lượng lao động , phụ nữ đã khẳng định vai trị to lớn và
đóng góp xứng đáng vào cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong lĩnh vực chính trị, phụ nữ ngày càng nhận thức đầy đủ và tích
cực, chủ động thực hiện quyền cơng dân, nghĩa vụ với đất nước. Dù đảm
nhiệm cương vị nào, các chị ln nỗ lực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng
đáng với sự tin cậy của Đảng, của nhân dân.
Chiếm 50,2% lực lượng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp, phụ
nữ nhiệt tình hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng

2


nông thôn mới”, giúp nhau giảm nghèo, vươn lên làm giàu, bảo vệ môi
trường, thay đổi diện mạo nông thôn.
Cùng với sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của đất nước, phụ nữ
tham gia ngày càng đông vào các ngành công nghiệp chế biến, dệt may, da
giày, điện tử, thương mại, tài chính, ngân hàng ...
Phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề tích cực học tập nâng cao
trình độ văn hóa, chính trị, chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp và những kiến
thức cần cho cuộc sống. Với vai trò người mẹ, phụ nữ đã hết lòng chăm lo
cho việc học tập của các con. Nhiều tấm gương phụ nữ say mê nghiên cứu,
ứng dụng khoa học, cơng nghệ, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học do phụ
nữ chủ trì và tham gia là cơ sở hoạch định chính sách, ứng dụng vào thực tiễn.
Số chị em có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, được phong hàm Giáo sư, Phó Giáo sư
tăng hơn nhiệm kỳ trước và ngày càng được trẻ hóa
Cùng với những tiến bộ của y học nước nhà, sức khỏe phụ nữ tiếp tục
được cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng; kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức
khỏe cho bản thân và gia đình của phụ nữ được nâng lên.
Trong văn hóa, thể thao và du lịch, phụ nữ tích cực tham gia bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, phát triển các sản phẩm
du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng, theo hướng đa dạng, bền vững, góp phần
quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Phụ nữ lực lượng vũ trang,
dân quân, tự vệ đã thể hiện được ý chí kiên cường và bản lĩnh cách mạng, sát
cánh cùng đồng đội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Phụ nữ vùng
biên giới có nhiều đóng góp trong bảo vệ đường biên, cột mốc, xây dựng
đường biên giới hịa bình, hữu nghị. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, phụ nữ
Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng trong chủ động hội nhập, góp
phần làm cho thế giới hiểu về đất nước con người Việt Nam, nâng cao thế và
lực của đất nước trên trường quốc tế. Phụ nữ công tác trong lĩnh vực đối

ngoại đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định đấu tranh bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. Với những nỗ
lực phấn đấu, rèn luyện số chị được phong hàm cấp tướng và bổ nhiệm đại sứ
tăng hơn nhiệm kỳ trước
Đội ngũ nữ doanh nhân Việt Nam năng động, sáng tạo, vượt khó, tiếp
tục phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mang lại lợi ích kinh tế cho nước
nhà, tạo việc làm cho hàng triệu lao động và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.
Đại bộ phận nữ thanh niên tích cực học tập, lao động, cơng tác, xung kích đi
đầu trong các phong trào thi đua, phát triển cộng đồng, tích cực tham gia các
hoạt động tình nguyện. Phụ nữ cao tuổi là chỗ dựa tinh thần, truyền đạt kinh
nghiệm sống, giáo dục, động viên, làm gương cho con cháu giữ gìn nề nếp,
gia phong, thực hiện phương châm “sống vui, sống khỏe, sống có ích”. Phụ
nữ các dân tộc thiểu số ln đoàn kết, cần cù lao động, phát triển sản xuất, lưu
giữ phát huy bản sắc văn hóa truyền thống và chung tay giữ gìn biên cương
3


thân yêu của Tổ quốc. Phụ nữ các tôn giáo tham gia các hoạt động thiện
nguyện, sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn
dân. Nhóm phụ nữ yếu thế, dễ bị tổn thương, phụ nữ sống ở khu vực đặc biệt
khó khăn đã khắc phục hồn cảnh, nỗ lực vươn lên hịa nhập cộng đồng. Phụ
nữ Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, nhớ về cội nguồn, giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc, đóng góp thiết thực vào cơng cuộc xây dựng và phát
triển đất nước.
Trong gia đình, phụ nữ thực hiện tốt thiên chức làm mẹ, tiếp tục khẳng
định vị trí là điểm tựa tinh thần vững chắc, gắn kết các thành viên cùng chăm
lo xây dựng gia đình hạnh phúc.
Bên cạnh két quả đã đạt đượcphong trào phụ nữ có lúc, có nơi chưa bắt
kịp với nhu cầu của các tầng lớp phụ nữ và yêu cầu hội nhập, phát triển. Chưa
có các hình thức hiệu quả để đưa phong trào thi đua yêu nước thực sự trở

thành động lực để động viên, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo, sự đóng góp
của một số nhóm phụ nữ. Cơng tác phát hiện, xây dựng, biểu dương, nhân
rộng các điển hình tiên tiến chưa được thực hiện thường xuyên, chưa tạo được
sự lan tỏa trong các tầng lớp phụ nữ. Đời sống vật chất và tinh thần của phụ
nữ còn nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; tỉ lệ hộ nghèo do phụ nữ
làm chủ hộ còn cao và có xu hướng tăng, đặc biệt ở nhóm dân tộc thiểu số.
Lao động nữ nơng thơn ít được đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật; phụ nữ
chủ yếu tập trung ở khu vực phi chính thức; thu nhập bình quân thấp hơn so
với nam giới. Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ và quản lý phần lớn ở quy mô
nhỏ và cực nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp. Tình trạng sức khỏe và chăm sóc y
tế cho phụ nữ còn bất cập; tỉ lệ tử vong mẹ, tỉ lệ nạo phá thai, đặc biệt ở tuổi
vị thành niên còn cao so với một số nước trong khu vực; tình trạng mất cân
bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức báo động (năm 2016 là 112,8 trẻ trai/100
trẻ gái); bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái có xu hướng gia tăng với mức
độ ngày càng nghiêm trọng. Một bộ phận phụ nữ thiếu kiến thức, kỹ năng,
chưa chủ động rèn luyện các phẩm chất đạo đức, còn chạy theo lối sống thực
dụng, sa vào tệ nạn xã hội, chưa làm tròn trách nhiệm đối với gia đình và xã
hội. Nhận thức của phụ nữ về quyền và nghĩa vụ cơng dân cịn hạn chế, một
bộ phận ít quan tâm đến các vấn đề chính trị - xã hội. Tỉ lệ phụ nữ làm công
tác quản lý, lãnh đạo có tăng nhưng chưa đạt các chỉ tiêu đề ra, chưa tương
xứng với tiềm năng và sự phát triển của lực lượng lao động nữ. Những khó
khăn, hạn chế nói trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của phụ nữ và
việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
Liên hệ thực tiễn địa phương
Trong thời gian qua Phụ nữ Sơn La phát huy truyền thống, phẩm chất
tốt đẹp “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”; chủ động, sáng tạo trong lao
động, công tác, học tập, làm tốt vai trò, thiên chức của phụ nữ trong gia đình
và xã hội, đóng góp xứng đáng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
4



hóa xã hội, anninh quốc phịng; góp phần xây dựng quê hương Sơn La ngày
càng giàu mạnh.
1. Trong lĩnh vực chính trị: Phụ nữ tỉnh nhà ngày càng phát huy tốt
vai trị, trách nhiệm cơng dân trong việc thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và
đại diện, tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; đóng góp
ý kiến xây dựng văn kiện Đại hội Đảng các cấp, triển khai học tập nghị quyết
Đại hội và chương trình hành động, đưa Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc
sống. Đặc biệt các cấp uỷ Đảng, chính quyền ln tạo cơ chế, điều kiện nhằm
phát huy vai trò, vị thế của phụ nữ nhất là trong lĩnh vực chính trị phù hợp với
tình hình mới, với điều kiện của tỉnh. Với sự nỗ lực phấn đấu, nhiệm kì qua tỷ
lệ cán bộ nữ tham gia cấp uỷ đều đạt và vượt so với chỉ tiêu Nghị quyết của
Đảng
2.Trong lĩnh vực kinh tế: Nữ lao động nông thôn chiếm 49,12% là lực
lượng nịng cốt trong việc phát triển nơng nghiệp, nơng thôn, chủ động ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, sáng tạo trong chuyển đổi cơ
cấu cây trồng vật ni góp phần quan trọng thực hiện chủ trương của Tỉnh về
trồng cây ăn quả trên đất dốc, duy trì sản xuất cây lương thực có hạt, ni
trồng thủy sản vùng lòng hồ thủy điện Sơn La, phát triển nông nghiệp công
nghệ cao, thực hiện sản xuất theo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá. Lần
đầu tiên Sơn La trở thành tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn thứ hai cả nước, với
147 chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn; xuất khẩu được 16 mặt hàng nơng sản
sang thị trường 12 nước (Úc; Pháp; Mỹ; Nhật,...). Điển hình trong phong trào
phụ nữ làm kinh tế giỏi, góp phần tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho
nhiều lao động nữ tại địa phương
Với tỷ trọng cơ cấu công nghiệp của tỉnh là 21,34% phụ nữ chiếm tỷ lệ
cao trong một số ngành công nghiệp của tỉnh; nữ công nhân đã tích cực
hưởng ứng phong trào thi đua “lao động giỏi, lao động sáng tạo”, có nhiều
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, góp phần tăng năng suất lao
động, đưa tỉnh Sơn La ngày càng tham gia sâu rộng và hiệu quả vào chuỗi giá

trị sản xuất của cả nước, góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy
mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn phù hợp với điều kiện của tỉnh
miền núi.
Phát huy thế mạnh, giá trị bản sắc văn hoá đa dạng phong phú của các
dân tộc Sơn La, phụ nữ tỉnh nhà đã tích cực tham gia phát triển các loại hình
du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hố, di tích lịch sử có sự tham gia của cộng
đồng, tạo việc làm cho lao động góp phần tăng tỷ trọng GRDP của tỉnh trong
lĩnh vực dịch vụ là 37%.Các hoạt động trên đã góp phần quan trọng trong việc
giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh, từ 34,44% (năm 2015) xuống cịn 18,38% (năm
2020); bình qn giảm trên 3%/năm theo tiêu chí đa chiều.
3. Trong lĩnh vực Giáo dục, Khoa học, Y tế: Ngành giáo dục-đào tạo,
khoa học và công nghệ với lực lượng nữ chiếm 2/3; chị em ln tích cực học
5


tập, tận tâm với nghề, không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, đạt chuẩn,
trên chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ; tỷ lệ nữ giáo viên dạy giỏi ngày càng
tăng; nhiều chị đạt học hàm, học vị cao,nhiều nữ nhà giáo đã nhận được
những danh hiệu cao quý.
Ngành Y tế: với lực lượng công chức, viên chức nữ chiếm 60,6% chị
em luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng rèn luyện y đức với
phương châm “Sáng y đức, giỏi chun mơn”, nâng cao trình độ, tay nghề,
tinh thần, thái độ phục vụ trong khám, chữa bệnh…đặc biệt tỷ lệ phụ nữ được
tiếp cận các dịch vụ y tế ngày càng tăng, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
giảm từ 21,3% (năm 2015) xuống còn 19,4% (năm 2020), góp phần giảm
mức tăng dân số tự nhiên của tỉnh là1,09%.Với chức trách và nhiệm vụ của
mình, nhiều chị phải làm việc trong điều kiện, môi trường độc hại, dễ lây
nhiễm dịch bệnh, nhất là trong thời điểm cùng cả nước tập trung cao cho cơng
tác phịng, chống đại dịch Covid-19.
4.Về lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch: phong trào thể dục thể thao

rèn luyện sức khoẻ được phát triển rợng khắp trong tồn tỉnh, đa số các chị
đều tự chọn cho mình mợt mơn thể thao phù hợp, góp phần nâng tỷ lệ số
người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên từ đạt 25% (năm 2016) lên
28% (năm 2020); trong nhiệm kỳ 2016-2021đã có 300 Huy chương các loại
trao cho các vận động viên nữ của tỉnhPhụ nữ đóng vai trị hạt nhân trong việc
xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hố thơng qua 3.300 đợi văn nghệ q̀n
chúng và các đồn văn hố nghệ thuật chuyên nghiệp.
5.Trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng: Chị em các dân tộc thực hiện tốt
chủ trương định canh định cư, phát hiện kịp thời các vấn đề di cư tự do, hoạt động
tôn giáo trái phép, tham gia xây dựng nền quốc phịng tồn dân, giữ gìn trật tự an
tồn xã hội, phịng chống tội phạm nhất là tội phạm ma tuý, mua bán người, tệ nạn
xã hội, bảo vệ an ninh biên giới, đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hịa bình”
của các thế lực thù địch. Phụ nữ trong lực lượng vũ trang với bản lĩnh cách mạng
đã khắc phục khó khăn, hy sinh thầm lặng, các chị đã có đóng góp quan trọng vào
việc xây dựng thế trận lòng dân, giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh chính trị,
trật tự an tồn xã hội của tỉnh.
Năm năm qua, trong điều kiện có nhiều khó khăn, thách thức như thiên
tai, dịch bệnh; nhưng phụ nữ các dân tộc trong tỉnh đã nỗ lực phấn đấu và đạt
được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh; trình độ mọi mặt của các tầng lớp phụ nữ không
ngừng được nâng cao, đời sống vật chất, tinh thần không ngừng được cải
thiện; các cấp Hội không ngừng đổi mới nội dung phương thức hoạt động, lấy
lợi ích của hội viên, phụ nữ làm trọng tâm chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ, tổ
chức cơ sở Hội không ngừng củng cố và phát triển; các hoạt động hỗ trợ thúc
đẩy bình đẳng giới được phối hợp triển khai có hiệu quả, góp phần quan trọng
thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ trên địa bàn tỉnh.
6


Bám sát nhiệm vụ chính trị của tỉnh, Hội LHPN các cấp tập trung chỉ

đạo thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu của Nghị quyết, gắn với nhiệm vụ chính
trị của địa phương, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động
của Hội. Công tác chỉ đạo có nhiều đổi mới, chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm,
xác định trọng tâm thực hiện khâu đột phá đã tạo nên những bước chuyển quan
trọng trong công tác Hội và hoạt động phong trào phụ nữ, thu hút các tầng lớp
phụ nữ tham gia vào tổ chức Hội, đặc biệt là nhóm hội viên phụ nữ đặc thù; đội
ngũ cán bộ hội sâu sát cơ sở, chủ động triển khai, mở rộng quan hệ phối hợp và
vận động nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động Hội. Thực hiện chức năng đại diện có
kết quả rõ nét, tham mưu đề xuất được chương trình, đề án thiết thực cho phụ
nữ. Hầu hết các chỉ tiêu Đại hội đều đạt và vượtso với kế hoạch đề ra (trong đó
9/9 nhóm chỉ tiêu, 31/32 tiêu chí đều đạt và vượt so với chỉ tiêu Nghị quyết đề
ra, 01/32 tiêu chí chưa đạt). Với những thành tích đạt được nhiều tập thể, cá
nhân của Hội được Chính phủ, Hội LHPN Việt Nam, UBND tỉnh tặng cờ đơn
vị thi đua xuất sắc, bằng khen và nhiều danh hiệu cao quý:02 cờ thi đua của
Thủ tưởng Chính phủ; 03 cờ thi đua của Đồn Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam;
02 cờ thi đua của Chủ tịch UBND tỉnh cho tập thể Hội LHPN tỉnh; 386 tập thể
và 507 cá nhân được nhận Bằng khen, Giấy khen của các cấp, các ngành; 198
cá nhân được nhận Kỷ niệm chương “Vì sự phát triển của phụ nữ Việt Nam”.
1.2. Tồn tại, hạn chế 
Công tác tuyên truyền, vận động, nắm bắt tình hình tư tưởng, định
hướng dư luận xã hội của các cấp Hội có lúc chưa kịp thời. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong triển khai, thực hiện các hoạt động Hội ở chi, tổ
Hội còn hạn chế.
Một số chỉ tiêu kết quả đạt được nhưng chưa thực sự bền vững, có 1/32
tiêu chí chưa đạt so với chỉ tiêu nghị quyết đề ra là tiêu chí “số chi hội trưởng
được đứng trong hàng ngũ của Đảng” (mới đạt 86.9% so với chỉ tiêu nghị
quyết đề ra); công tác giúp hộ nghèo, việc xây dựng, tuyên truyền các điển
hình tiên tiến trên các lĩnh vực có nơi chưa được quan tâm đúng mức; cịn
nhiều hộ gia đình do phụ nữ làm chủ là hộ nghèo. Phụ nữ trong độ tuổi lao
động có việc làm ổn định còn thấp, nhất là phụ nữ vùng cao, vùng dân tộc

thiểu số.
Công tác kiểm tra, giám sát cách thức triển khai, q trình hoạt động và
cơng tác tổ chức sơ, tổng kết, đánh giá hiệu quả các mơ hình còn hạn chế.
Việc kết nối, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã, tổ, nhóm phụ nữ
liên kết phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn. Nhiều chị em phụ nữ vùng
sâu, vùng khó khăn tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ cao trong lao động,
sản xuất, phát triển kinh tế gia đình cịn hạn chế.
Các mơ hình tập hợp, thu hút hội viên là nữ thanh niên, dân tộc thiểu
số, phụ nữ yếu thế cịn ít; cơng tác quản lý hội viên phụ nữ đi làm ăn xa ở một
7


số địa bàn chưa thực sự hiệu quả; chất lượng sinh hoạt ở một số chi, tổ hội
còn hạn chế.
Chất lượng triển khai thực hiện phong trào thi đua, cuộc vận động có
nơi, có thời điểm hiệu quả, chất lượng chưa cao. Việc phát hiện nhân tố mới,
xây dựng, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến ở một số cơ sở Hội
chưa được thực hiện thường xuyên, chưa lan tỏa sâu rộng đến phụ nữ các dân
tộc trong tỉnh.
1.3. Nguyên nhân của hạn chế
1.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Một số cán bộ Hội cơ sở chưa thực sự chủ động trong tham mưu, đề
xuất với cấp ủy, chính quyền các cấp về một số nội dung hoạt động của Hội;
chất lượng nghiên cứu, vận dụng văn bản chỉ đạo của cấp trên chưa có chiều
sâu, cịn thụ động trong thực hiện nhiệm vụ; kỹ năng, kinh nghiệm, phương
pháp chỉ đạo cịn hạn chế.
Cơng tác chỉ đạo, điều hành một số cơ sở Hội chưa chủ động, sáng tạo,
cụ thể hóa hoạt động phù hợp với thực tiễn cơ sở. Một bộ phận hội viên, phụ
nữ chưa nhận thức đầy đủ về vai trị, trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng
và hoạt động Hội; chưa mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia các hoạt động

cộng đồng, chưa thật sự có ý thức rèn luyện phấn đấu vươn lên trong công
tác, cuộc sống.
Một số cấp Hội chưa đầu tư nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cụ thể
trong việc giúp hộ nghèo có địa chỉ, cịn chỉ đạo chung chung, dàn trải. Thiếu
kinh nghiệm trong lựa chọn xây dựng mô hình phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phương và khả năng của Hội.
Một số cấp hội cơ sở chưa chủ động trong công tác tham mưu với Cấp
ủy để quan tâm chỉ đạo công tác phát triển Đảng đối với đội ngũ chi hội
trưởng.
1.3.2. Nguyên nhân khách quan
Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới, có đường biên giới dài
(274 km đường biên giáp với nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào), cịn
nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội. Địa bàn hoạt động rộng, cơ sở hạ tầng
phát triển chưa đồng bộ.
Một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm, tạo
điều kiện đối với phong trào phụ nữ và công tác cán bộ nữ. Điều kiện cơ sở
vật chất, trang thiết bị làm việc, kinh phí hoạt động của cấp cơ sở cịn nhiều
khó khăn. Chế độ phụ cấp cho chi tổ hội cịn thấp nên khó huy động để hoạt
động thường xuyên.
Do tác động của suy giảm kinh tế, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh,
nhất là dịch Covid - 19 ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh, đời sống của
8


nhân dân trong tỉnh nói chung, tình hình việc làm, đời sống của một bộ phận
phụ nữ nông thôn, nữ công nhân lao động, hoạt động của các cấp Hội bị thu
hẹp.
Trình độ dân trí khơng đồng đều, nhất là phụ nữ ở vùng cao, chất lượng
lực lượng lao động nữ nơng thơn cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc
chuyển giao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Sau khi thực hiện Nghị quyết HĐND tỉnh về việc sáp nhập tiểu khu, tổ
dân phố một số chi hội địa bàn rộng, các bản cách xa nhau, số lượng hội viên
lớn, khó bố trí được thời gian tham gia sinh hoạt hội, mặt khác tình trạng hội
viên, phụ nữ đi làm ăn xa cũng ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt hội viên
và công tác phát triển Đảng đối với đội ngũ chi hội trưởng.

9


10


Câu 2: Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
tham gia phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới thời gian
qua? Liên hệ thực tiễn địa phương (đơn vị) nơi đồng chí đang công tác
hoặc sinh sống?
Trả lời:
Thực trạng hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham
gia phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới thời gian qua
Phụ nữ Việt Nam khơng chỉ có vai trị "giữ lửa" trong mỗi gia đình mà
cịn là chủ thể có đầy đủ vị thế và tiềm năng để trở thành động lực quan trọng
của tiến trình đổi mới đất nước.Nhìn rộng ra, trên thế giới, bình đẳng giới hiện
là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc
gia, dân tộc, là thước đo của sự văn minh, tiến bộ và công bằng xã hội, là xu
hướng vận động tích cực mà tồn nhân loại hướng đến.
Công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền
vững có bước phát triển vượt bậc thông qua các giải pháp đồng bộ thực hiện
khâu đột phá “Tạo chuyển biến mới về chất lượng, hiệu quả vận động, hỗ trợ
phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững”. Trong
hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận các nguồn vốn chính thức, Hội liên tục là

đoàn thể nhận ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội với số vốn lớn nhất
và tỉ lệ hoàn trả cao nhất. Kết quả này góp phần lớn vào sự bền vững trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội. Hoạt động tài chính vi
mơ được tiếp tục phát triển, các tổ chức tài chính vi mơ, Quỹ Hỗ trợ Tín dụng
được thành lập và tiếp tục hoạt động cho vay trực tiếp theo quy định đạt hiệu
quả thiết thực góp phần giảm tình trạng cho vay nặng lãi. Đặc biệt, để đa dạng
hóa sản phẩm tài chính vi mơ, Hội đã thí điểm triển khai Quỹ Hỗ trợ Tín
dụng, Quỹ Bảo hiểm Vi mô, bước đầu đã đưa các sản phẩm tài chính vi mơ đa
dạng như vốn, tiết kiệm, bảo hiểm... đến với phụ nữ nghèo, thu nhập thấp.
Với tổng dư nợ vốn vay từ các nguồn là trên 76 ngàn tỉ đồng5 (tăng 29 ngàn tỉ
đồng so với nhiệm kỳ trước), các cấp Hội đã hỗ trợ gần 5,4 triệu lượt hộ
nghèo (trong đó trên 2,4 triệu lượt hộ do phụ nữ làm chủ) và gần 410 nghìn
hộ đã thoát nghèo, vượt chỉ tiêu nhiệm kỳ. Thực hiện Nghị quyết của Đảng về
phát triển kinh tế tập thể, các cấp Hội quyết liệt chỉ đạo và bước đầu thành lập
được trên 6.500 mơ hình kinh tế hợp tác. Thơng qua các đề án dạy nghề, tạo
việc làm6 , các cấp Hội đã tuyên truyền, tư vấn nghề, việc làm cho hơn 1,8
triệu lao động nữ, đào tạo nghề cho hơn 540 nghìn lao động nữ. Nổi bật trong
nhiệm kỳ là đợt thi đua đặc biệt “Làm theo Bác, thực hành tiết kiệm giúp
nhau giảm nghèo bền vững” đã đạt được những kết quả ấn tượng với số tiền
tiết kiệm tạo nguồn vốn phát triển sản xuất lên tới gần 8,2 nghìn tỉ đồng (vượt
chỉ tiêu gần 3,2 nghìn tỉ đồng) với trên 12 triệu hội viên, phụ nữ tham gia. Kết
quả này cịn có ý nghĩa quan trọng là hình thành thói quen, từng bước xây
dựng văn hóa tiết kiệm trong đời sống hàng ngày, đồng thời trực tiếp giúp chị
11


em vay vốn có điều kiện hồn trả vốn, xây dựng tình đồn kết tương thân,
tương ái trong cộng đồng. Cơng tác hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh
phúc được tập trung chỉ đạo một cách đồng bộ, tồn diện thơng qua thực hiện
Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” 7 , mang lại lợi ích thiết

thực cho bản thân phụ nữ, gia đình và cộng đồng, là hành động cụ thể để các
cấp Hội đăng ký xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Đến nay, hầu hết
các cơ sở Hội đã triển khai và xây dựng được các mơ hình, điển hình “gia
đình 5 khơng, 3 sạch”. Việc hỗ trợ hội viên, phụ nữ thực hiện tiêu chí “5
khơng” được các cấp Hội triển khai bằng nhiều hình thức: 4 Báo Phụ nữ Việt
Nam cho ra đời phiên bản báo điện tử, phiên bản trên điện thoại di động và ấn
phẩm chuyên đề dân tộc miền núi, trang thông tin điện tử Phụ nữ Việt Nam ở
nước ngoài. Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam được bình chọn là “Điểm tham quan
du lịch hàng đầu Việt Nam” do Tổng cục Du lịch phối hợp với Hiệp hội Du
lịch tổ chức; nằm trong Top 25 Bảo tàng hấp dẫn nhất châu Á do trang web
TripAdvisor bình chọn. Nhà xuất bản Phụ nữ đã đạt Giải Vàng Sách hay Sách đẹp năm 2012 và 2014. 5 Vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, các chương trình tài chính vi mơ của
Hội. 6 Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015”
(Đề án 295), Đề án “Dạy nghề cho lao động nông thơn” (Đề án 1956). 7 “5
khơng” là khơng đói nghèo, không vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội, khơng
có bạo lực gia đình, khơng sinh con thứ ba trở lên, khơng có trẻ suy dinh
dưỡng và bỏ học; “3 sạch” là sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ. Hướng dẫn kiến
thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình; cung cấp dịch vụ gia đình; tư vấn
và trợ giúp pháp lý về hơn nhân, gia đình; phát triển nhiều mơ hình, câu lạc
bộ xây dựng gia đình hạnh phúc “phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội từ
trong gia đình”, câu lạc bộ “Tổ phụ nữ khơng sinh con thứ 3”, câu lạc bộ
“Phịng, chống bạo lực gia đình”... Các hoạt động hỗ trợ đã giúp phụ nữ nâng
cao nhận thức, giảm bớt gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian tập
trung cho phát triển kinh tế và tham gia các hoạt động xã hội. Các mô hình
phịng chống mua bán phụ nữ, trẻ em, phịng chống bạo lực gia đình như nhà
tạm lánh, địa chỉ tin cậy tại cộng đồng, phòng tham vấn... được đẩy mạnh
nhằm hỗ trợ và bảo vệ an toàn cho phụ nữ và trẻ em ở nhiều quy mô từ cộng
đồng đến cấp quốc gia. Nhiều cơ sở Hội đã lựa chọn tiêu chí “3 sạch” là mũi
nhọn trong vận động phụ nữ tham gia bảo vệ mơi trường. Các mơ hình xây
dựng cơng trình vệ sinh, quản lý rác thải, giao thông nông thôn dựa vào cộng

đồng đã phát huy vai trò làm chủ của hội viên, phụ nữ trong hoạt động cộng
đồng, tác động tới nhận thức của cộng đồng và góp phần thực hiện tốt tiêu chí
về mơi trường trong xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, Trung ương Hội đã
nỗ lực vận động quốc tế tài trợ trên 5 triệu đô la Mỹ để cải thiện vệ sinh mơi
trường của các hộ gia đình. Từ những kết quả quan trọng ban đầu, Cuộc vận
động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” của Hội đã được Chính phủ đưa
vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 20162020. Phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn” và tinh thần “tương
12


thân, tương ái”, các cấp Hội đã vận động đông đảo các tầng lớp phụ nữ và
cộng đồng ủng hộ được trên 1.000 tỉ đồng để chăm lo các gia đình chính sách,
gia đình có con em đang làm nhiệm vụ nơi biên giới, hải đảo; thăm hỏi kịp
thời các gia đình bị ảnh hưởng của thiên tai, hoạn nạn; phụ nữ, trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn; vận động, xây dựng, sửa chữa 19.688 mái ấm tình
thương cho phụ nữ nghèo, vượt 96,9% so với chỉ tiêu Nghị quyết. Năm 2013
được Chính phủ đồng ý lấy là Năm Gia đình Việt Nam theo đề nghị của Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đã tạo một bước chuyển mới trong nhận thức của
các cấp, các ngành, toàn xã hội về vai trị, vị trí của gia đình và cơng tác gia
đình. Trên cơ sở đó, các cấp Hội đã đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận
động phụ nữ với các hộ gia đình quan tâm, nâng cao trách nhiệm trong nuôi
dạy con, trong xây dựng các mối quan hệ, ứng xử văn hóa trong gia đình, các
cấp Hội đầu tư tổ chức nhiều hoạt động nêu gương, biểu dương các gia đình
tiêu biểu, đặc biệt vào dịp Ngày Gia đình Việt Nam (28/6). Bên cạnh đó,
trong bối cảnh nguồn viện trợ quốc tế ngày càng thu hẹp, các cấp Hội đã nỗ
lực vận động các tổ chức quốc tế tài trợ nguồn lực tài chính và kỹ thuật lên tới
trên 11 triệu đô la Mỹ 8 để xây dựng các mơ hình hỗ trợ nâng cao chất lượng
cuộc sống cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ yếu thế, phụ nữ khó khăn, phụ nữ ở
vùng dân tộc thiểu số
Liên hệ :

Thực hiện phong trào thi đua “Sơn La chung tay vì người nghèo Khơng để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 - 2020; phong trào “Phụ nữ
giúp nhau phát triển kinh tế”, “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” và Đề án hỗ trợ phụ
nữ khởi nghiệp, các cấp Hội đã tổ chức khảo sát nắm chắc số hộ phụ nữ
nghèo, hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ; phụ nữ có nhu cầu khởi nghiệp, phát
triển kinh doanh, chủ động khai thác nguồn lực,nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển
kinh tế phù hợp với điều kiện của địa phương. Điểm nổi bật trong nhiệm kì
qua Hội đã làm tốt công tác tuyên truyền về kinh tế tập thể, hỗ trợ phụ nữ
tham gia các mô hình kinh tế tập thể theo chuỗi giá trị, sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm an toàn. Hoạt động xây dựng mơ hình kinh tế tập thể rất phù hợp
với nhu cầu điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương nên được chị
em tích cực hưởng ứng và cấp ủy chính quyền đánh giá cao. Với sự quyết tâm
và sáng tạo trong triển khai, Hội đã hỗ trợ thành lập 18 Hợp tác xã do phụ nữ
làm chủ (đứng thứ 1 so với các tỉnh trong khu vực và thứ 8 của cả nước); 679
mơ hình sinh kế cho phụ nữ nghèo, cận nghèo tại xã biên giới, các xã đặc biệt
khó khăn được hỗ trợ vốn giống cây trồng, vật nuôi. Phối hợp các tổ chức
trong và ngoài nước hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, điển hình triển khai dự án
“Thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông
nghiệp và phát triển du lịch tại tỉnh Lào Cai và tỉnh Sơn La” với 11.805 phụ
nữ được hưởng lợi, số phụ nữ tăng thu nhập là 7.885 trên địa bàn huyện Mộc
Châu, Vân Hồ. Các cấp Hội đã chú trọng phối hợp chuyển giao công nghệ
nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, kết nối tiêu thụ sản
13


phẩm. Phong trào tiết kiệm trong hội viên phụ nữ luôn được quản lý chặt chẽ,
đáp ứng được nhu cầu thiết thân nên ngày càng thu hút nhiều chị em tham gia
và số dư tiết kiệm đã tăng so với nhiệm kì trước là 23,01%. Sơn La là 1 trong
14 tỉnh của cả nước đã mạnh dạn đăng kí với Trung ương Hội ứng dụng cơng
nghệ trong quản lí nhóm tiết kiệm vay vốn nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động thích ứng với u cầu của tình hình mới. Các cấp Hội làm tốt hoạt động

hỗ trợ phụ nữ tiếp cận tín dụng thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội,Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dư nợ và chất lượng vốn do Hội
quản lý luôn giữ vị trí thứ 1 trong hoạt động ủy thác. Ngồi ra Hội cịn tích
cực phối hợp với ngành chức năng triển khai thực hiện Đề án “Hỗ trợ phụ nữ
học nghề, tạo việc làm” đã đào tạo nghề cho hơn 9.712 chị. Hội phụ nữ các cấp
tích cực vận động các nguồn lực hỗ trợ xây 124 “Mái ấm tình thương”cho phụ
nữ nghèo trị giá hơn 3 tỷ đồng, 2.010 nhà tiêu hợp vệ sinh, trao tặng 664 suất
quà cho phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trị giá 792 triệu đồng;
Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế thực sự trở thành động lực
thúc đẩy hội viên, phụ nữ toàn tỉnh sáng tạo trong sản xuất, nỗ lực vươn lên
tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của
tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp, dịch vụ và chế biến. Với sự
đóng góp của các cấp Hội và hội viên, phụ nữ, hiện nay toàn tỉnh đã có 49 xã
về đích Nơng thơn mới; Thành phố Sơn La là đơn vị cấp huyện hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

14


Câu 3: Phân tích quan điểm và nội dung của Hội Liên hiệp phụ nữ
tham gia phát triển xã hội hiện nay? Liên hệ thực tế.
Trả lời:
*Quan điểm tham gia phát triển xã hội
Hội LHPN VN tham gia phát triển xã hội được hiểu là việc tổ chức các
hoạt động liên quan đến lao động dạy nghề, ansinh xã hội , y tế và các khía
cạnh xã hội khác cho phụ nữ , góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội của đất
nước và địa phương.
Trên cơ sở xác định phụ nữ là cơng dân có đặc thù riêng về giới tính
và thiên chức người mẹ có lác động, ảnh hưởng rất lớn đếncác vấn đề xâ hội
của mồi con người vả bản thân họ, Hội đả kiên định quan điểm tiếp cậntrong

tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và hồ trợ phụ nũ tham gia phát triển xã
hội, trước hết bắt đầu từ việc bảo đảm các cơ hội và điều kiện cho chính
phụ nữ hốn thiện bản thản, thực hiện tốt vai trò nguời mẹ, đồng thời các cấp
hội kịp thời tham mưu đề xuất với các cấp ủy đảng; đề xuất và phối hợp với
các cơ quan nhà nước có thầm quyền trong việc tham gia giải quyết các vấn
để xã hội cho phụ nữ.
Từ quan điểm này mỗi nhiệm kỳ đại hội phụ nữ toàn quốc đã xác định
một số nội dung trong chương trình nhiệm vụ trọng tâm vơi các tên gọi phù
hợp với giai đoạn cụ thể “Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em, thực hiện sinh
đẻ có kể hoạch, ni dạy con tốt, xây dựng gia đinh no ấm, hòa thuận, bền
vừng, tiến bộ” (giai đoạn 1992-1997); “Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em,
thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, ni dạy con tơt, xây dựng gia đinh no ẩm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” (giai đoạn 1997- 2002); “Hỗ trợ Phụ nừ xáy
dựng gia đinh no ấm, bình đẩng. tiến bộ. hạnh phúc- (giai đoạn 2002-2007 );
“Tăng cường đào tạo nghề, giờ, thiệu việc làm cho phụ nữ"; “Hỗ trự phụ
nữ xây dựng «gia đinh no ấm. bình đẳng, tiến bộ. hạnh phúc” (giai đoạn
2007- 2012); -Vặn dộng, hồ trợ phụ nũ xây dựng gia đình hạnh phúc bền
vững”; “ Dạy nghề , hỗ trợ tạo việc làm (giai đoạn 2012-2017 và 20172022)
* Nội dung của Hội Liên hiệp phụ nữ tham gia phát triển xã hội
hiện nay
- Dạy nghề tạo việc làm cho Phụ nữ
+ Từ năm 2017 đến nay, trên cơ sở các quy định pháp luật vê dạy nghề,
các cơ sở dạy nghề cửa các cấp hội được thu hẹp. Hội Liên hiệp Phụ nử các cấp
chuyển hưởng sang phối hợp với các cơ sở dạy nghề của Nhà nước đc thực hiện
việc hỗ trợ phụ nữ trong dạy nghề, tạo việc làm
+ Hội LHPNVN duy trì hình thức dạy nghề có cấp chứng chỉ nghề tại
các trường dạy nghề , trung tâm dạy nghề . Tổ chức dạy nghề tại làng xã theo
15



cách truyền nghề , dạy nghề trực tiếp theo các chương trinh phối hợp các dự
án cho phụ nữ.
+ Hội LHPN VN còn thực hiện tư vấn, giới thiệu việc làm cho phụ nữ,
giới thiệu phụ nữ xuất khẩu lao động thơng qua hình thức trực tiếp và hình
thức liên kết qua các trung tâm dạy nghề với các doanh nghiệp để giới thiệu
việc làm cung ứng lao động.
-Hỗ trợ phụ nữ bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng gia đình
Ngay từ thập niên 90 thế kỹ XX. Hội đã xác định sự phát triển về thể
chất, trí tuệ và tinh cảm của trẻ em phụ thuộc vào sự quan tâm đầy đủ về dinh
dưỡng, sự chăm sóc yêu thương mà tre nhận được trong thời gian bà mỗ mang
thai v vic thc c thi chinh sỏch dõn số kẻ hoạch hóa gia đinh chính là nhân tổ
quan trọng giúp các gia đình co điều kiện đầu tư, nâng cao chất lượng đứa con..
Bước sang thế kỷ XXI. Hội đã vận động phự nữ tham gia bảo hiểm y té và
bảc hiểm xã hội xã hội tự nguyện Iheo chương trình do các cơ quan nhả nước
thực hiện, đồng thói tổ chức hoại động bảo hiểm vi mơ để hỗ trợ phụ nữ bảo
đảm an sinh phòng ngừa rủi ro.
Đồng thời để hỗ trợ phụ nữ có co Hội được tiếp cận thủ hưởng đầy đủ các
chính scahs an sinh xã hội , tháo gơ những khó khăn thực tế Hội đã đề xuất với
Đảng và Nhà nước ban hành các chủ trương chính sách quy định pháp luật liên
quan đến an sinh xã hội dành ccho phụ nữ mang thai , nuôi con nhỏ , phụ nữ nông
thôn, phụ nữ di cư, phụ nữ dân tộc thiểu sô.
Đối với gia đinh, hoạt động cùa Hội thay đồi về nội dung, phương
pháp tiẻp cận từ vận động xây dựng gia đinh đạt các tiêu chí chung cua Nhà
nước về no ấm, tiến bộ, hạnh phúc đến việc tạo ra một màu ssắc riêng của Hội
với tên gọi “Gia đinh 5 khỏng.3 sạch”, thời gian đầu chi góp phẩn thực hiện
hiệu quả các tiêu chí xảy dựng nơng thỏn mới. Đến nay đã trờ thành một
phầnn quan trọng trong Chương trinh xảy dựng nơng thịn mới của quốc gia.
thân

- Hỗ trợ phụ nữ giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến bản


Các cấp hội chủ đông triển khaithực hiện có hiệu quả Đề án “tuyên truyền
giáo dục vận động hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết các vấn đề xã hội liên quan
đến phụ nữ giai đoạn 2017- 2027" (ban hành kèm theo Quyết định số 938/QĐTTg ngày30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ).
Tập trung hỗ trợ phụ nữ xóa mù chữ, phát triển đảng viên, sáng tạo
nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ; duy trì sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ thể dục thể thao; chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc sức khỏe sinh
sản .
Đồng thời tổ chức các họạt động bảo đảm an toàn cho phụ nữ và trẻ em;
hỗ trợ nữ giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp vi phạm pháp luật ; hỗ trợ phụ nữ là
nạn nhân bị buôn bán, bị bạo lực gia đình , phụ nữ nghiện ma túy , phụ nữ hoạt
16


động mại dâm, phụ nữ di ư hồi hương với các mơ hình cụ thể “ Năm an tồn” “
Địa chỉ tin cậy” “ Ngơi nhà bình n.
- Hoạt dộng từ thiện nhân đạo đền ơn đáp nghĩa
Các hoạt động từ thiện nhân đạo được Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam
các cấp thực hiệnthường xuyên hàng năm bằng các hình thức giúp đỡ gia
đình, thương binh liệt sĩ ngày cơngq. sổ tiết kiệm tinh nghĩa; tặng quà bộ
đội; giúp phụ nữ và tre cm bị thiên tai dịch bệnh...; xây dựng, sửa chừa mải
ấm tình thương cho phụ nừ nghco; nhận chăm sóc, đỡ đàu, phụng dưỡng mẹ
Việt Nam anh hùng, mẹ liệt sĩ cơ đơn có hồn cảnh khó khản, khơng nơi
nương tựa: chăm lo các gia đinh chính sách, gia đinh có chồng, con lảm
nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên đảo biên giói giới, phát triển kinh tế , xây
dựng gia đình văn minh, hạnh phúc; tặng học bổng cho các chảu học sinh
nghèo vượt khó... Những hoạt động đó nhằmm khơi dậy truyền thống tương
thản tương ai. đạo lý “uống nước nhở nguồn” của dân tộc, đồng thời giáo
dục bồi dưởng nhừng giá trị nhânn vàn cao đẹpgóp phần xây dựng năng
lực phẩm chất của hội viên, phụ nữ.

Liên hệ .
Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La gồm có 12 Hội Liên hiệp phụ nữ
cấp huyện, thành phố, 03 đơn vị nữ công lực lượng vũ trang trực thuộc; có
204 Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp xã, phường, thị trấn Trên địa bàn toàn tỉnh có
2.509 chi hội với 2.509 chị chi Hội trưởng; đến cuối năm 2021 số hội viên
phụ nữ toàn tỉnh là 238.181 (trongđó có 212.267 là hội viên nơng thơn;
25.914 là hội viên công chức) và tổng số phụ nữ từ 18 tuổi trở lên 316.447
chị.
Hiện nay, Chị e phụ nữ có cơ hội được học tập nâng cao trình độ, kỹ
năng; có quyền bình đẳng trong các lĩnh vực; được làm chủ cả trong xã hội,
gia đình và bản thân, có việc làm, có thu nhập…Xu thế đổi mới và hịa nhập
đất nước chính là một trong những điều kiện quan trọng, là động lực giúp chị
em phụ nữ Sơn La vươn lên, khắc phục mọi khó khăn, trở ngại để đáp ứng
yêu cầu thực tiễn đặt ra, khẳng định vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
Trong lĩnh vực khoa học – công nghệ đội ngũ nữ tri thức Sơn La đã có bước
trưởng thành cả về số lượng và chất lượng đã có 20 nữ Nhà giáo ưu tú, 05 nữ
nhà giáo tiêu biểu toàn quốc, 02 Phó giáo sư - Tiến sỹ; 46 nữ Tiến sỹ; 18 nữ
Thầy thuốc ưu tú; 11 nữ Bác sỹ chun khoa II. Đội ngũ nữ trí thức cơng tác
ở nhiều ngành, lĩnh vực có nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và đã được quan
tâm tạo nhiều điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật để
thực hiện cácđề tài khoa học cấp tỉnh, cấp cơ sở.
Tỷ lệ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý ngày càng tăng. Năm 2021
tồn tỉnh có 39đồng chí cán bộ lãnh đạo quản lý các sở, ban, ngành, đồn thể là
phụ nữ (trong đó 15 chị cấp trưởng, 24 chị cấp phó); nữ tham gia BCH Đảng
bộ tỉnh 11/53 đ/c đạt 20,75% (trong đó: 03/15 đ/c là Ủy viên BTV Tỉnh ủy đạt
17


20%), nữ tham gia BCH đảng bộ cấp huyện và tương đương là 99/443 đ/c đạt
22,3% (trong đó 25/138 đ/c tham gia Ban Thường vụ Huyện ủy/thành ủy đạt

18,1%); toàn tỉnh có 12 đ/c cán bộ nữ giữ các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp
huyện/thành phố (trong đó có 02 chị là Bí thư); nữ tham gia Đại biểu HĐND
tỉnh 23/65 đạt 35,38%; HĐND cấp huyện 152/405 đạt 37,53%; HĐND cấp xã
1898/4590 đạt 41,35%.
Triển khai thực hiện Đề án “Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ
tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội trong giai đoạn 2017-2027” trong
thời gian qua có 2.588 hộ gia đình đạt 8 tiêu chí “gia đình 5 khơng, 3 sạch” có
741.042 lượt hội viên, phụ nữ được bồi dưỡng, cung cấp kiến thức, kỹ năng
về nuôi dạy con, xây dựng gia đình hạnh phúc140.184 hộ gia đình hội viên
đạt danh hiệu gia đình văn hóa. Nữ lao động nơng thơn chiếm 49,12% là lực
lượng nịng cốt trong việc phát triển nơng nghiệp, nông thôn, chủ động ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, sáng tạo trong chuyển đổi cơ
cấu cây trồng vật ni góp phần quan trọng thực hiện chủ trương của Tỉnh về
trồng cây ăn quả trên đất dốc, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm vai trị
của phụ nữ và gia đình về phát huy giá trị tốt đẹp của phụ nữ; kỹ năng chăm
sóc trẻ; các vấn đề an toàn cho phụ nữ và trẻ em; phịng chống tội phạm, kiến
thức về bình đẳng giới; phịng, chống bạo lực gia đình; bạo lực trên cơ sở
giới; mất cân bằng giới tính khi sinh; cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng; kỹ năng phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai; chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cuộc vận động “Xây
dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch”; kiến thức về an tồn thực phẩm, phát triển
nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao.... Thực hiện tốt cuộc vận động xây
dựng sửa chữa mái ấm tình thương, các hoạt động nhân đạo, từ thiện Trao
tặng 664 suất quà cho phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trị giá 792 triệu
đồng, vận động hội viên phụ nữ tham gia góp ngày cơng lao động hỗ trợ 05
gia đình khơng may xảy ra cháy nhà, thu dọn, khắc phục hậu quả, Hội LHPN
tỉnh và Hội LHPN các huyện, thành phố thăm, tặng quà gồm tiền mặt, chăn
màn, quần áo, đồ dùng, vật dụng... cho các hộ gia đình
Có thể khẳng định, những đóng góp bền bỉ, to lớn của các thế hệ nối
tiếp thế hệ phụ nữ Sơn La ngày càng tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp của

phụ nữ Việt Nam và tiếp tục khẳng định lời khen tặng của Bác Hồ kính mến:
“Non sơng gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu
mà thêm tươi đẹp, rực rỡ”

18


Câu 4: Nêu các nội dung và các giải pháp chủ yếu để Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam tham gia phát triển kinh tế-xã hội và thúc đẩy bình
đẳng giới thời gian tới? Liên hệ địa phương.
Trả lời:
*Quan điểm tham gia phát triển kinh tê: HộiLiên hiệp phụ nữ
tham gia phát triển kinh tế được hiểu là việc hội tổ chức các hoạt động
hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế , góp phần thay đổi một hoặc một số
tiêu chí phát triển của nền kinh tế đất nước.
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XX. trong bối cảnh tính bảo đảm và
tính ổn định trong cơng việc, trong thu nhập, các chế độ bảo hiểm thai
sản , chăm sóc con ốm. các dịch vụ y tế, nhà trẻ mẫu giáo... khơng cịn
được thực hiện như thời bao cấp và điều kiên lao động trong hộ gia đinh gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt là thời, gian lao động kéo dài. mối liên hệ xa hội bị
thu hẹp. sự tiếp cặn với tin dụng và cơ sở họ tầng hạn ché... và trước những
yêu cẩu đạt ra đối vởi vị thế, vai trò của Hội trong việc tham gia quản lý nhà
nước. Hội đà nhận thấy vấn đề việc làm, thu nhập nếu giải quyết được sẽ
giúp phụ nũ có điều kiện và cơ hội để cải thiện đời sổng, nâng cao nhận
ihức. kỹ năng và địa vị trong gia đình và xã hội. Theo đó. Hội đã nhanh
chóng đổii mới nội dung, phương thức hoại động từ đơn thuần tổ chức các
hoạt động về các khía cạnh xã hội sang cân bằng giữa xã hội vả kinh tế với
quan điểm xuyên suốt là vừa kết hợp tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hỗ
trợ trợ phụ nữ phát triển kinh tế. cải thiện điều kiện làm việc, xỏa đỏi, giảm
nghèo, vừa tích cực đê xuất, tham gia xây dựng luật pháp chính sách để giải

quyết các vấn đề chiến lược cho phụ nừ vươn lên làm giàu, khởi nghiệp,
khởi sự và phát triển doanh nghiệp...
Từ quan điếm đó, tại mỗi nhiệm kỳ Đại hội Phụ nừ tồn qc đêu
quyết định một chương trình/nhiệm vụ hổ trợ phụ nữ phát triên kinh tế với
nhiều tên gọi khác nhau như: Hỗ trợ các hoạt động tạo thêm việc làm tăng
thu nhập cho phụ nữ” (giai đoạn 1992-1997); “Vận động phụ nữnghiên cứu,
ứng dụng khoa học công nghệ; hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm tăng thu nhập”
(giai đoạn 1997-202)“Hồ trợ phụ nữ phát triển kinh tế , tạo việc àm tăng thu
nhập(giai đoạn 2002-2007); Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế(giai đoạn
2007-2012); “Vận dộng, hỗ trọ phụ nữ phát triển kinh tế , giảm nghèo bền
vững, bảo vệ môi trường, giầm nghèo bèn vừng, bảo vộ môi trưởng” (giai
đoạn2012-2017); \Vận động, hồ trợ phụ nữ sáng tao khới nghiệp, phát
triển kinh tế bảo vệ mội trường" (giai đoạn 2017-2022).
Từ năm 2007 trở đi đều xác định rõ các chỉ tiêu hỗ trợ phụ nữ phát
triển kinh tế cụ thể: Năm 2012 có 70% trở lên phụ nừ nghèo được Hội giúp
xỏa đỏi. giảm nghèo; 90% trở lên hộ nghèo do phụ làm chủ được giúp đỡ
trong đó 40-50% thốt nghèo giai đoạn 2007-2012). Đến năm 2017 cổ ít
nhất 700.000 chù hộ ngh^o là phụ nừ được vay vốn và được Hội giúp đỡ.
19


trong đó ít nhất 400.000 hộ thốt nghèo; vận động hội viên tiết kiệm tạo
nguồn vốn đạt 5.000 tỳ dồng (giai đoạn 2012-2017). Đến nảm 2022 hỗ trợ
2.500 phụ nừ khởi sự kinh doanh và khởi nghiệp; phối hợp hỗ trợ thành lâp
300 hợp lác xã do phụ nữ quản lý; 10.000 hộ gia đình thốt nghèo theo tiêu
chí đa chiều (giai đoạn 2017-2022).
*Nội dung tham gia phát triển kinh tế của Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam hiện nay
- Hỗ trợ vốn vay và hướng dẫn sử dụng vốn vaycho phụ nữ nghèo
Xuắt phái từ thực tế phụ nữ ít có cơ hội liếp cận được với các nguồn

vốn của Nhà nước thống qua các tổ chức tin dụng, ngân hàng vì họ có khó
khăn về tài sàn thế châp, điều kiện đị lại trình độ hạn chế, thủ tục vay vôn
phúc tạp và nhiều người không biết phải đầu tư vốn như thế nào để có hiệu
quả…kết hợp cùng vơi việc xác định thiếu thốn vốn và kiến thức vừa là
nguyên nhân vừa là hậu quả của việc phụ nữ khơng có khả năn g tiếp cận
cơ hội kinh tế , hội đã chỉ đạo các cấp Hội tăng cường các hoạt động thiết
thực , vừa giúp các phụ nữ tiếp cận các nguồn vốn , vừa hỗ trợ kiến thức
để họ quản lý và sử dụng
thức

- Về nguồn vốn vaycho phụ nữ nghèo Hội triền khai bằng 3 hình

Một là: vận động phụ nừ tiết kiệm tạo nguồn vốn nội lực cho vay lại
cộng đồng ihỏng qua nhóm vay vốn và phát động “Ngày tiếtkiệm vi phụ
nữ nghèo"
Hai là, khai thác nguồn vốn vay trong nước từ các quý xóa đói giảm
nghèo quỹ quốc gia giái quyết việc làm; phổi hợp với ngân hàng dưới
hinh thức ủy thác và tín chấp cho phụ nữ vay vốn theo chinh sách ưu đài về
loại vốn vay, mức vay, thời hạn vay phương thức hoàn trả
Ba là.Khai thác nguồn vốn quốc tế thực hiện bằng mơ hình thành lập
các tổ nhóm tín dụng- tiết kiệm
- Hỗ trọ phụ nữ khới sự kinh doanh và khới nghiệp
Các cấp hội lập trung nguồn lực đẻ thực h.ện có hiệu quả để hỗ trợ phụ
nữ khởi nghiệpp giai đoạn 2017-2025 (ban hánh kèmheo Quyết định số
939/QĐ-TTg ngày 30-6-2017 của Thù tưởng Chính phủ)
Để đạt được mụ tiêu phấn đâu đến năm 2025 có 70% hội viênphu nừ
được tuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức \ vềviệc làm khởi nghiệp: hỗ
trợ 20.000 phụ nữkhới sự kinh doanh vả khởi nghiệp phối hợp hỗ trợ thành
lậpp 1.200 tổ hợp tác hoặc hợp tác xã phụ nữ quản lỷ và 100.000 doanh
nghiệpp cúa phụ nữ mới, thànhlập được tư vấn hỗ trợ phát triểndoanh nghiêp,

năm 2017 Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việtt Nam đã ban hành văn bản
hướng dẫn các cấp Hội triển khai “Ngày phụ nữ khởi nghiệp đến năm 2025.
20



×