Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Luật bình đẳng giới, công ước CEDAW và những vấn đề đặt ra đối với việc bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.26 KB, 28 trang )

1
Luật bình đẳng giới, Công ước CEDAW và
những vấn đề đặt ra đối với việc bảo đảm bình
đẳng giới trong thực hiện các Mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ tại Việt Nam
PGS. TS Lê Ngọc Hùng
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Mobile: 0904 110197
Email:

Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển
Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam”
Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010
2
CEDAW: “Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả
các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ”
(Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women).

CEDAW = Lời mở đầu + 30 điều khoản, Đại Hội
Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
18/12/1979 và có hiệu lực ngày 03/9/1981.

CEDAW gồm các nguyên tắc về nghĩa vụ của
các quốc gia. Điều này có nghĩa là phụ nữ
không còn phụ thuộc vào “lòng tốt” và “xin-cho”
nhà nước mà, nhà nước phải có nghĩa vụ đối
với phụ nữ trong việc thực hiện các quyền của
phụ nữ.

Việt Nam đã phê chuẩn Công ước CEDAW vào
ngày 17 tháng 2 năm 1982 và trở thành quốc gia


thành viên của Công ước này.
3
CEDAW

Lời nói đầu: cơ sở pháp lý, tính bức thiết của việc ban
hành và ý nghĩa của CEDAW

Phần 1 (điều 1 -6): khái niệm phân biệt đối xử và cam kết
quốc gia

Phần 2 (điều 7 - 9): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ
nữ trong lĩnh vực chính trị

Phần 3 (điều 10 - 14): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ
nữ trong lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội

Phần 4 (điều 15 – 16): bảo đảm quyền bình đẳng của phụ
nữ trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình

Phần 5 (điều 17 – 30): thi hành và hiệu lực của CEDAW
4
Luật Bình đẳng giới và MDGs
Luật BĐG quy định các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới và các hành
vi bị nghiêm cấm
Điều 6. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
1. Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
2. Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
3. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
4. Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về
giới.

5. Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp
luật.
6. Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá
nhân.
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới.
2. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.
3. Bạo lực trên cơ sở giới.
5
Luật Bình đẳng giới
Tạo khung khổ pháp luật để
thực hiện bình đẳng giới trong
MDGs

Điều 21. Lồng ghép vấn đề bình đẳng
giới trong xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật

Điều 22. Thẩm tra lồng ghép vấn đề
bình đẳng giới
6
Mục tiêu thứ nhất (G1): Xoá bỏ tình trạng
nghèo cùng cực và thiếu đói.
VNG1: Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo
Bảng 2. Tỷ lệ hộ nghèo theo các vùng của Việt Nam từ 2004-2009 (%)
TT
Tỷ lệ hộ nghèo 2004 2005 2006 2007 2008
1 Cả nước 18,1 15,5 14,8 13,4 12,3
2 Thành thị 8,6 7,7 7,4 6,7 6,0
3 Nông thôn 21,2 18,0 17,7 16,1 14,8

4 Đồng bằng sông
Hồng
12,7 10,0 9,5 8,6 7,7
5 Trung du, miền núi
phía Bắc
29,4 27,5 26,5 25,1 23,5
6 Bắc trung bộ và
Duyên hải miền
Trung
25,3 22,2 21,4 19,2 17,6
7 Tây Nguyên 29,2 24,0 23,0 21,0 19,5
8 Đông Nam bộ 4,6 3,1 3,0 2,5 2,1
9 Đồng bằng sông
Cửu long
15,3 13,0 12,4 11,4 10,4
Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010
Luật BĐG:
Điều 12. Bình đẳng
giới trong lĩnh vực
kinh tế
1. Nam, nữ bình đẳng
trong việc thành lập
doanh nghiệp, tiến
hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh,
quản lý doanh
nghiệp, bình đẳng
trong việc tiếp cận
thông tin, nguồn vốn,
thị trường và nguồn

lao động.
Điều 13. Bình đẳng
giới trong lĩnh vực
lao động
7
8
2002 2008
Tiểu
học
TH
CS
THP
T
Tiểu
học
TH
CS
TH
PT
Cả nước 105,0 96,0 73,6 104,2 95,9 73,8
Nam 105,2 96,9 72,6 105,1 96,4 69,6
Nữ 104,7 95,0 74,4 103,2 95,3 78,3
Bảng. Tỷ lệ đi học chung của nam và nữ chia theo cấp học
G2: Đạt phổ cập giáo dục tiểu học
VNG2: Phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục
CEDAW: Quyền được
giáo dục (Điều 10, 14):
Luật BĐG: Điều 14.
Bình đẳng giới trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo

1. Nam, nữ bình đẳng về
độ tuổi đi học, đào tạo, bồi
dưỡng.
9
10
11
Bảng. Tỉ lệ trẻ em nghèo chi tiêu và
nghèo đa chiều chia theo nam, nữ. 2008
2006 2008
Nghèo
chi tiêu
Nghèo đa
chiều
Nghèo
chi tiêu
Nghèo đa
chiều
Cả nước 22,6 30,7 20,7 28,9
Nam 22,4 30,5 19,2 28,4
Nữ 22,9 31,0 22,3 29,5

×